Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất mía nguyên liệu ở quy mô nông hộ trên địa bàn xã văn lợi, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an

109 311 0
Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất mía nguyên liệu ở quy mô nông hộ trên địa bàn xã văn lợi, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc TP Vinh, Ngày 10 tháng 10 năm 2015 Tác giả Lô Thị Trung Hiếu ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo Khoa Sau đại học – trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình học tập làm Luận văn tốt nghiệp cao học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ủy ban nhân dân, Chi cục Thống kê, Phòng Kinh tế, Phòng Nông nghiệp huyện Quỳ Hợp Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ Ủy ban nhân dân, ban, ngành đoàn thể Văn Lợi, cán chuyên môn giúp đỡ nhiệt tình hộ gia đình địa bàn điều tra Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn: TS Lê Đình Hải, người định hướng giúp đỡ suốt trình thực Luận văn cao học Cuối xin chân thành cảm ơn động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè suốt trình học tập hoàn thiện Luận văn TP Vinh, Ngày 10 tháng 10 năm 2015 Tác giả Lô Thị Trung Hiếu iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.3 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật mía nguyên liệu 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Thực trạng mía đường giới 22 1.2.2 Tình hình sản xuất mía Việt Nam 26 1.2.3 Tình hình sản xuất mía tỉnh Nghệ An 30 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đặc điểm Văn Lợi 32 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 32 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - hội 34 2.1.3 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn việc phát triển kinh tế 48 2.2 Phương pháp nghiên cứu 49 2.2.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu: 49 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 49 iv 2.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 50 2.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 51 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 3.1 Đánh giá hiệu kinh tế hình sản xuất mía nguyên liệu quy nông hộ địa bàn Văn Lợi 53 3.1.1 Tình hình sản xuất mía địa bàn 53 3.1.2 Hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu nhóm hộ điều tra 56 3.1.2.2 Kết hiệu kinh tế sản xuất mía hộ điều tra 66 a, Chi phí sản xuất hộ điều tra 66 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu nông hộ 70 3.2.1 Ảnh hưởng chi phí trung gian 70 3.2.2 Ảnh hưởng giá bán 74 3.2.3 Ảnh hưởng quy đất đai 77 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu hộ nông dân địa bàn Văn Lợi 85 3.3.1 Phân tích SWOT cho sản xuất mía Văn Lợi 85 3.3.2 Định hướng phát triển sản xuất mía nguyên liệu 90 3.3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu quy nông hộ địa bàn 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 I KẾT LUẬN 95 II KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU BVTV CN : : DT DV Bảo vệ thực vật Công nghiệp : : Diện tích Dịch vụ ĐVT : Đơn vị tính GO : Giá trị sản xuất GTSX : IC : HQKT : Hiệu kinh tế HT : Hệ thống KHTSCĐ : Khấu hao tài sản cố định LĐ : Lao động MI : Thu nhập hỗn hợp NN : Nông nghiệp NS : Năng suất SL : Sản lượng TC : Tổng chi phí TM : Giá trị sản xuất Chi phí trung gian Thương mại UBND : Ủy ban nhân dân VA : Giá trị gia tăng vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Sản xuất xuất nhập đường toàn cầu từ 2009 đến 2013 22 1.2 Tình hình sản xuất mía đường giới từ 1961 - 2013 23 1.3 Top Quốc gia sản xuất mía đường hàng đầu giới năm 2014 24 1.4 Năng suất mía trung bình mía số nước năm 2013 24 1.5 Tình hình sản xuất mía tỉnh Nghệ An 30 2.1 Tình hình sử dụng đất đai Văn Lợi qua năm 2012-2014 35 2.2 Tình hình dân số lao động Văn Lợi qua năm 2012 - 2014 39 2.3 Tình hình sở hạ tầng qua năm 40 2.4 Tình hình sản xuất kinh doanh địa bàn qua năm 2012 - 2014 47 3.1 Kết sản xuất mía Văn Lợi qua năm 2012 - 2014 53 3.2 Tình hình nhân lao động hộ điều tra 57 3.3 Lý tham gia sản xuất mía nông hộ vùng nghiên cứu 59 3.4 Thời gian tham gia sản xuất mía nguyên liệu nông hộ tính đến năm 2014 60 3.5 Tình hình sử dụng đất hộ điều tra năm 2014 (Tính bình quân hộ) 61 3.6 Mức độ trang bị tư liệu sản xuất phục vụ sản xuất mía 63 3.7 Tình hình trang bị vật tư sản xuất mía hộ điều tra 64 3.8 Chi phí sản xuất phân theo nhóm hộ điều tra năm 2014 66 3.9 Kết hiệu sản xuất mía hộ điều tra 69 3.10 Ảnh hưởng chi phí trung gian đến kết hiệu kinh tế sản xuất mía hộ điều tra 72 3.11 Ảnh hưởng giá bán đến kết hiệu sản xuất mía 76 3.12 Ảnh hưởng quy ruộng đất đến kết hiệu sản xuất mía 78 3.13 Những khó khăn hộ điều tra việc sản xuất mía 81 3.14 Nhu cầu hộ điều tra 84 3.15 Phân tích SWOT cho sản xuất mía Văn Lợi 85 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ STT Tên biểu đồ, sơ đồ Trang 1.1 Năng suất, sản lượng mía Việt Nam 29 3.1 Sơ đồ VENN phản ánh nhận thức hộ điều tra sản xuất mía 80 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Trong thời kỳ hội nhập với chuyển biến tích cực kinh tế Việt Nam ngành nông nghiệp coi ngành quan trọng hàng đầu Nhà nước ta trọng đầu tư quan tâm nhiều tới nông nghiệp Song nông nghiệp gặp nhiều khó khăn thách thức lớn khả cạnh tranh so với nước khu vực, gặp nhiều rủi ro, bất lợi thời tiết, thị trường, thể chế sách Những rủi ro bất lợi tác động lớn tới người nông dân Xét cách toàn diện người nông dân người chịu nhiều thiệt thòi gặp khó khăn sống Đối với nông dân Việt Nam thu nhập họ chủ yếu từ trồng, vật nuôi phù hợp dễ phát triển vùng đất Ngày xưa mía tạo thu nhập cho người nông dân với sản phẩm mật mía, đường mía ngày nay, mía ngành mía đường Việt Nam xác định không ngành kinh tế mang lại lợi nhuận mà ngành kinh tế hội có ảnh hưởng quan trọng đến đời sống hàng nghìn người nông dân Trong năm qua Chính Phủ triển khai nhiều chương trình, định liên quan đến phát triển mía đường “Chương trình quốc gia triệu đường”, Quyết định 80/2002/QĐ-TTg việc tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng Quyết định 28/2004/QĐ-TTg việc tổ chức lại thực số giải pháp xử lý khó khăn nhà máy, công ty đường người trồng mía Ngoài ra, Chính Phủ ban hành định số 26/2007/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch phát triển mía đường đến năm 2012 định hướng đến năm 2020 với tổng diện tích trồng mía 300.000 ha; sản lượng 19,5 triệu tấn/năm Các chương trình định nhằm tạo việc làm cho lao động nông nghiệp lao động công nghiệp nhà máy đường, nhà máy khí đường, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho nông dân vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa; góp phần xóa đói giảm nghèo thực thành công Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Qua thấy vai trò mía người nông dân kinh tế Việt Nam ngày quan trọng Văn Lợi đơn vị hành huyện Quỳ Hợp, bao gồm 10 thôn, hầu hết nông dân sống dựa vào nông nghiệp chủ yếu Trong năm qua mía trở thành chủ đạo công tác xóa đói giảm nghèo nâng cao thu nhập cho nông dân Tuy nhiên, người trồng mía nguyên liệu gặp nhiều khó khăn sản xuất điều kiện thời tiết khí hậu vùng khắc nghiệt, khó khăn tiêu thụ sản phẩm, giá thị trường không ổn định giá vật tư nông nghiệp phục vụ hoạt động sản xuất mía tương đối cao Do đó, người nông dân không dám mạnh dạn đầu tư thâm canh dẫn đến hiệu sản xuất mía thấp Xuất phát từ thực tế đó, việc xem xét tình hình sản xuất mía địa phương, đánh giá xác hiệu kinh tế trồng sở để đưa giải pháp nhằm nâng cao kết hiệu sản xuất mía nông hộ địa bàn Vì định chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu quy nông hộ địa bàn Văn Lợi, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá thực trạng phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu quy nông hộ địa bàn Văn Lợi, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế mở rộng quy sản xuất mía nguyên liệu quy nông hộ địa bàn 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa lý luận hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu quy nông hộ - Nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu nông hộ địa bàn Văn Lợi - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu quy nông hộ địa bàn - Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu kinh tế mở rộng quy sản xuất mía nguyên liệu quy nông hộ địa bàn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu kết hiệu sản xuất mía, nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu nông hộ giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu nông hộ địa bàn - Phạm vi nghiên cứu:  Phạm vi thời gian: + Thu thập số liệu thứ cấp: từ năm 2012 – 2014, thu thập từ số liệu phòng, ban UBND huyện, xã… + Thu thập số liệu sơ cấp thông qua điều tra năm 2014 thu thập từ việc vấn trực tiếp 60 hộ Văn Lợi, huyện Quỳ Hợp  Phạm vi không gian: Nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu nông hộ địa bàn Văn Lợi, tập trung vào hai nhóm hộ: hộ nghèo (bao gồm hộ nghèo hộ cận nghèo) hộ Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu quy nông hộ 91 3.3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu quy nông hộ địa bàn 3.3.3.1 Quy hoạch vùng nguyên liệu mía UBND Văn Lợi kết hợp với Công Ty TNHH mía đường Nghệ An tiến hành rà soát quy hoạch lại vùng sản xuất mía nguyên liệu để đảm bảo vùng nguyên liệu míatính ổn định lâu dài Do đặc điểm vụ ép mía thường kéo dài (từ tháng 11 đầu tháng năm sau) nên việc phân vùng trồng mía để có rải vụ năm cần thiết Trong quy hoạch phải bố trí hợp lý cấu diện tích giống chín sớm, chín trung bình, chín muộn Việc thu hoạch mía cần bố trí thu hoạch giống chín sớm trước, sau đến giống chín trung bình giống chín muộn sau Căn vào đặc điểm cần quy hoạch vùng nguyên liệu cho giống, thích hợp cho tiểu vùng cân đối để nhà máy có mía nguyên liệu đảm bảo chất lượng Nếu làm điều này, chất lượng mía nguyên liệu nhập vào nhà máy nâng lên, nhà máy tăng giá thu mua mía nguyên liệu cho bà nông dân Trong thời gian tới cần tiến hành xây dựng vùng mía giống tập trung nhằm đảm bảo cung cấp giống kịp thời đảm bảo chất lượng cho sản xuất mía Cần khuyến khích bà nông dân chuyển đổi diện tích trồng sắn người dân sang trồng mía phải nằm khuôn khổ quy hoạch nhằm để tăng thu nhập cho người dân Châu Đình 3.3.3.2 Kỹ thuật Cần bón cân đối loại phân vô cơ, tăng cường phân hữu hoai mục để cải tạo đất, không nên lạm dụng phân hóa học Tùy vào nhu cầu dinh dưỡng giai đoạn sinh trưởng, phát triển mía để có kế hoạch bón phân thời điểm, quy cách quy trình kỹ thuật cho phép Nếu 92 làm điều góp phần cải tạo đất đai, vừa tiết kiệm chi phí sản xuất, đảm bảo suất, chất lượng trồng tốt Công ty nên tận dụng nguồn mùn bã mía để sản xuất phân bón vi sinh cung cấp cho bà trồng mía để bón lót cho mía góp phần cải tạo đất Thực tốt công tác phòng trừ sâu bệnh, diệt trừ Sâu Bọ Hung hại mía Sâu Bọ Hung phát triển mạnh vùng đất pha cát, đất bãi Trong năm qua, Sâu Bọ Hung phát triển mạnh gây thiệt hại lớn cho bà nông dân, nhiều diện tích mía không khả chồi tái sinh nhiều vùng suất giảm rõ rệt, nhiều nơi suất giảm xuống phân nửa Đây loại sâu nằm đất nên việc diệt trừ gặp nhiều khó khăn Chính trồng bà nông dân cần dùng thuốc đặc trị để diệt Bọ Hung đất Việc diệt trừ Sâu Bọ Hung cần nhà máy, quan khuyến nông cán khoa học quan tâm để có loại thuốc trị bọ hữu hiệuquy trình xử lý phù hợp nhằm bảo vệ mía Nghiên cứu xây dựng hệ thống thủy nông bao gồm hệ thống kênh mương tưới tiêu phương pháp tưới tiêu cho vùng để người dân an tâm đầu tư sản xuất tránh thiệt hại gặp lũ lụt, hạn hán Đây việc làm khó khăn song lại giải pháp quan trọng để nâng cao suất mía Hiện huyện Công Ty TNHH mía đường Nghệ An áp dụng số biện pháp tưới khoa học để nâng cao suất mía hiệu Về khâu giống: Để có giống tốt, chịu thâm canh, chống đổ tốt, sâu bệnh, suất cao, Công Ty TNHH mía đường Nghệ An du nhập, nhân giống giống mía có nhiều ưu điểm đưa vào sản xuất đại trà thay giống xuống cấp 3.3.3.3 Chăm sóc Trong nông nghiệp nói chung, suất, sản lượng chịu ảnh hưởng lớn công chăm sóc người sản xuất Trong hoạt động sản xuất mía yêu 93 cầu đầu tư lượng công lao động lớn cho công việc làm đất, gieo trồng, vun gốc, bóc Vì thời gian tới yêu cầu hộ sản xuất cần bố trí lao động hợp lý, tăng cường đầu tư chăm sóc mía nhằm mang lại hiệu sản xuất mía cao 3.3.3.4 Sản xuất Bên cạnh việc chuyên canh mía cần tổ chức trồng xen canh thêm số loại họ đậu, lạc để góp phần cải tạo đất, tận dụng đất đai nhằm tăng thu nhập đơn vị diện tích Mặt khác, trồng xen canh loại giúp cải tạo đất, chống xói mòn đất,đảm bảo tính bền vững sản xuất Cần có biện pháp để phòng chống cháy cho mía mùa khô Cây mía vào mùa khô có nhiều khô nên dễ cháy cháy tốc độ lan nhanh việc dập lửa gặp nhiều khó khăn Do lô mía phải có đường phân cách, đồng thời tiến hành trồng dọc đường lô để tạo hành lang ngăn cách lửa 3.3.3.5 Thực bảo trợ, bảo hiểm sản xuất cho người nông dân Sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện thời tiết, khí hậu dịch bệnh, sách nhà nước, biến động giá đầu vào, đầu để ổn định sản xuất nông nghiệp, phía Nhà Nước Công Ty cần phải có biện pháp sau: Công Ty TNHH mía đường Nghệ An cần hỗ trợ cho bà trồng mía giống, phân bón Đồng thời nhà máy nên tiến hành phân loại giá thu mua mía nguyên liệu cho giống khác để khuyến khích bà trồng giống có suất chất lượng cao, tạo vùng nguyên liệu bền vững chất lượng cao cho nhà máy Tổ chức dịch vụ đầu vào nhằm ổn định giá đầu vào, tiến hành trợ giá đầu vào sản xuất hay quỹ dự trữ vật tư, phân bón, thuốc BVTV để hỗ trợ nông dân giá thị trường tăng lên đột ngột Đi đôi với việc bảo trợ cần có 94 bảo hiểm thực bảo hiểm trường hợp mùa thiên tai hạn hán lũ lụt, dịch bệnh Lĩnh vực bảo hiểm nông nghiệp thường rủi ro cao, lợi nhuận thấp nên doanh nghiệp cá nhân đầu tư, nên nhà nước cần đóng vai trò quan trọng lĩnh vực 3.3.3.6 Về vốn Vốn yếu tố tiên việc đầu tư sản xuất nhu cầu vốn hộ trồng mía lớn hộ nghèo hộquy sản xuất lớn Việc tiếp cận vốn vay người dân nhiều vướng mắc, lượng vay hạn chế, thủ tục phức tạp Trong thời gian tới nhà nước, địa phương, nhà máy cần phối hợp để giải vướng mắc để bà nông dân tích cực vay vốn để đầu tư sản xuất Ngoài bên cho vay vốn, đầu tư cho bà nông dân cần trọng giám sát khâu sử dụng vốn người dân để đảm bảo sử dụng vốn mục đích đầu tư cho sản xuất mía 3.3.3.7 Khuyến nông Khuyến nông giải pháp cần thiết sản xuất nông nghiệp Hiện bà sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Do thời gian tới, quyền địa phương cần phối hợp với Công Ty TNHH mía đường Nghệ An tổ chức nhiều lớp tập huấn kỹ thuật cho bà nông dân Đồng thời tổ chức đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ khuyến nông sở lực lượng gần dân nắm bắt sát thực tế sản xuất địa bàn 3.3.3.8 Liên doanh, liên kết Công Ty TNHH mía đường Nghệ An cần phối hợp với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện nhằm tạo điều kiện cho bà nông dân vay vốn phục vụ sản xuất Trên sở tính toán chi phí đầu tư khâu sản xuất mía để định mức đầu tư cho đơn vị diện tích, để có cứa cho vay với hộ nông dân 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu tai Văn Lợi, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An, rút số kết luận sau: Văn Lợi nơi có điều kiện tự nhiên kinh tế hội thuận lợi cho việc phát triển mía nguyên liệu Văn Lợi vùng nguyên liệu Công Ty TNHH mía đường Nghệ An, toàn có 780,9 mía với sản lượng 42.494,5 mía nguyên liệu Phát triển mía tạo nhiều công ăn việc làm cho mang lại thu nhập đáng kể cho người trồng mía, bình quân hộ có 40,60 sào mía, suất bình quân hộ 3,92 tấn/sào, giá mía bình quân hộ 890 nghìn đồng/tấn, bình quân sào mía mang lại giá trị GO 3493.37 nghìn đồng/sào, VA 1.434,72 nghìn đồng/sào, giá trị MI 1.327,75 nghìn đồng/sào Qua phân tích hình hồi quy xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất hiệu kinh tế cho thấy nhân tố: phân loại hộ (hộ khá, hộ nghèo), kinh nghiệm sản xuất, số lần tham gia tập huấn, số lao động, việc sản xuất thâm canh có ảnh hưởng tích cực đến suất lợi nhuận Khi nhân tố tăng kéo theo suất lợi nhuận tăng Ngoài ra, nghiên cứu đề tài cho thấy quy đất đai tăng lên hay diện tích sản xuất mía tăng lên hiệu kinh tế sản xuất mía tăng lên Mặt khác chi phí trung gian ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế sản xuất mía, phần phân tích chi phí trung gian tăng lên suất tăng, giá trị sản xuất tăng , nhiên lợi nhuận lại giảm xuống tức hiệu kinh tế sản xuất mía giảm Vì cần phải đầu tư chi phí trung gian cách hợp lý để đảm bảo việc tăng suất trồng tăng lợi nhuận 96 Giá bán ảnh hưởng không nhỏ tới kết hiệu quả, giá bán tăng lên hiệu kinh tế sản xuất mía tăng lên Song song với đó, muốn nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu nông hộ cần quan tâm tới số yếu tố khác như: phân bón bón phân hợp lý, kỹ thuật, thời gian làm cho kết hiệu sản xuất mía tăng lên, bón sai có tác dụng ngược lại; cách chọn giống cho suất cao; vấn đề sâu bệnh, thời tiết khắc nghiệt Bên cạnh nông hộ có nhiều nhu cầu cần giải để hoạt động sản xuất mía đạt kết cao như: vốn sản xuất, thông tin thị trường Qua phân tích cho thấy, mía không xóa đói giảm nghèo mà trồng làm giàu với nhiều hộ gia đình Sự phát triển mía góp phần phát triển kinh tế hội nói riêng huyện nói chung II KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu xin đề xuất số kiến nghị để góp phần nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía Văn Lợi Đối với nhà nước Tiếp tục hoàn thiện thực số sách ưu đãi nông nghiệp, nông thôn nhằm tạo sử hấp dẫn đầu tư vào nông nghiệp, khuyến khích nông dân làm giàu, có hình thành nên vùng sản xuất chuyên canh Nhà nước cần nghiên cứu thực chuyển giao công nghệ nhằm đưa giống có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện sản xuất vùng Tạo mối liên kết chặt chẽ bốn nhà: Nhà nông, nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học 97 Đối với quyền địa phương Tiến hành rà soát, quy hoạch vùng sản xuất mía theo hướng sản xuất hàng hóa theo định hướng lâu dài ổn định để bà yên tâm sản xuất Mạnh dạn chuyển đổi diện tích đất trồng lúa vụ đất trồng ngắn ngày không hiệu khác,có khả trồng mía sang trồng mía Tuy nhiên cần theo quy hoạch, không chuyển ạt diện tích gây cân đối, rủi ro cho người nông dân Trong sản xuất mía cần tiến hành trông luân canh mía với trồng khác để bồi dưỡng cải tạo đất, nâng cao suất trồng, đạo sản xuất mía địa phương không nên cứng nhắc đạo sản xuất trồng mía đất trồng mía mà cần cho bà trồng luân canh trồng cách hợp lý Địa phương cần tiến hành phối hợp với Công ty TNHH mía đường Nghệ An chặt chẽ khâu sản xuất mía nguyên liệu nhằm đảm bảo lợi ích cho nhà máy lẫn doanh nghiệp Về kiến nghị kỹ thuật: - Khuyến khích người nông dân sử dụng kết hợp kinh nghiệm kỹ thuật khoa học để sản xuất - Phổ biến kỹ thuật trồng mía cho người dân trồng mía bầu tưới nước nhỏ giọt, hướng dẫn, chuyển giao tiến kỹ thuật đến với người dân Tăng cường mở lớp tập huấn kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh tổng hợp cho hộ trồng mía để họ ý thức việc sử dụng phân hóa học thuốc BVTV nhằm sử dụng hợp lý đầu vào chi phí sản xuất, tăng suất, nâng cao hiệu kinh tế - Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận dịch vụ hỗ trợ sản xuất bao gồm: Vốn sản xuât,phân bón,giống, thuốc BVTV, dịch vụ kỹ thuật, thông tin thị trường 98 Đối vớí Công Ty TNHH mía đường Nghệ An - Xây dựng trạm thí nghiệm, tiến hành lai tạo, nhập chủng loại giống có suất, chất lượng phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng vùng nguyên liệu nhà máy Nhà máy phải thực khâu giống để đảm bảo nguồn giống tốt - Có nhiều sách đầu tư, hỗ trợ hiệu cho người trồng mía - Việc điều hành khâu vận chuyển mía, chế biến mía phải tiến hành cách đồng để tránh thiệt hại cho người trồng mía đảm bảo lợi ích cho nhà máy Đối với người sản xuất - Tăng cường đầu tư thâm canh, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất mía để tăng suất, nâng cao hiệu kinh tế mía - Chuyển đổi tập quán canh tác nhỏ lẻ, hướng tới sản xuất hàng hóa, không sản xuất cách tự phát Bà nên tiến hành trồng họ đậu, trồng ngắn ngày xen vào mía để nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích, đồng thời không nên để mía lưu gốc lâu để nâng cao suất mía TÀI LIỆU THAM KHẢO Phùng Thị Hồng Hà (2009), Bài giảng quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, Đại học kinh tế Huế, Huế Thủ tướng Chính phủ (2007), Phê duyệt quy hoạch phát triển mía đường đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội UBND Văn Lợi (2012), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế hội, tiêu, nhiệm vụ giải pháp năm 2013, Nghệ An UBND Văn Lợi (2013), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế hội, tiêu, nhiệm vụ giải pháp năm 2014, Nghệ An UBND Văn Lợi (2014), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế hội, tiêu, nhiệm vụ giải pháp năm 2015, Nghệ An UBND Văn Lợi (2012), Đề án nông thôn Văn Lợi, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An, Nghệ An Mai Văn Xuân (2008), Bài giảng kinh tế Nông hộ Trang trại, Đại học kinh tế Huế, Huế website: Bộ nông nghiệp & PTNT: www.agrviet.gov.vn Huyện Quỳ Hợp: www.nghean.gov.vn/wps/portal/huyenquyhop Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn Tổ chức nông lương giới FAO: www.fao.org.vn Viện nghiên cứu mía đường Việt Nam: www.vienmiaduong.vn PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ I Thông tin chung chủ hộ Ngày vấn: ……………………………………………………………… Họ tên chủ hộ: ………………………………………………………………… Giới tính:…………………….Nam [ ] Nữ [ ] Tuổi: ……………… Dân tộc:………………………………… Thôn:…………………………………… …………………………………… Trình độ văn hóa: [ ] Mù chữ [ ] Tiểu học [ ] Trung học PT [ ] THCN, CĐ [ ] THCS [ ] Đại học [ ] Sau đại học Số nhân khẩu:…………………… người Trong đó: Nam……………………; Trong độ tuổi lao động:………………… Nữ………………………; Trong độ tuổi lao động:……………… II Thông tin đất sản xuất STT Tiêu chí Đơn vị tính Đất thổ cư sào Đất canh tác sào - Đất trồng hàng năm sào Trong đó: Đất trồng mía sào - Đất trồng lâu năm sào Tổng quỹ đất sào Quy III Kỹ thuật STT Chỉ tiêu ĐVT Cày, bừa Cái Trâu, bò Con Xe cải tiến Cái Bình phun thuốc Cái Nông cụ Cái Tổng giá trị 1000đ Số lượng Giá trị (1000đ) - Trong trình thực hình ông/ bà có tập huấn kỹ thuật sản xuất không? [ ] Có [ ] Không Nếu có xin ông/ bà cho biết: - Số khóa tập huấn năm: - Hình thức tập huấn gì? ……………………………………… - Đơn vị chuyển giao tập huấn kỹ thuật:………………………… IV Chi phí Tính cho sào (ĐVT: 1000đ) STT Chỉ tiêu Giá trị Tổng chi phí trung gian Giống Phân hóa học Phân sinh học Vôi Thuốc bảo vệ thực vật Tiền thuê đất Cước phí vận chuyển Dịch vụ làm đất Thủy lợi phí 10 Công lao động thuê 11 Công lao động nhà V Hoạt động tiêu thụ sản phẩm Sản lượng thu nhập Tính cho sào STT Chỉ tiêu Năng suất (tấn) Giá bán (1000đ) Giá trị sản xuất (1000đ) (GO = NS * GB) Giá trị Thông tin người mua Người thu Người thu DNTN gom sỉ DNNN gom lẻ Cùng thôn Cùng Cùng huyện Cùng tỉnh Khác Người định giá [ ] Người mua [ ] Thỏa thuận hai bên [ ] Người bán [ ] Dựa vào giá thị trường [ ] Khác Nguồn thông tin thị trường [ ] Báo chí, Tivi, Radio [ ] Thương lái trung gian [ ] Khác [ ] Các doanh nghiệp [ ] Bà con, người quen Khác VI Khó khăn trở ngại sản xuất tiêu thụ Khó khăn trở ngại tham gia sản xuất [ ] Thiếu đất canh tác [ ] Thiếu lao động [ ] Thiếu vốn đầu tư [ ] Thiếu giống [ ] Kỹ thuật tay nghề thấp [ ] Khác [ ] Thiếu nước Khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm [ ] Thiếu thông tin người mua [ ] Thiếu thông tin thị trường [ ] Hệ thống giao thông vận tải yếu [ ] Giá đầu thấp [ ] Giá đầu vào cao [ ] Giá biến động nhiều [ ] Người mua độc quyền [ ] Khác Ông bà có đề nghị với Nhà nước, quyền địa phương Doanh nghiệp để hình có hiệu cao hơn? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu quy mô nông hộ địa bàn xã Văn Lợi, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế mở rộng quy mô sản xuất mía nguyên liệu. .. nguyên liệu quy mô nông hộ 4 - Hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu quy mô nông hộ địa bàn xã Văn Lợi - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu quy mô nông hộ địa bàn. .. liệu quy mô nông hộ địa bàn 3 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa lý luận hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu quy mô nông hộ - Nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu nông hộ địa bàn xã

Ngày đăng: 29/08/2017, 11:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 1.1: Sản xuất và xuất nhập khẩu đường toàn cầu từ 2009 đến 2013

  • Bảng 1.2: Tình hình sản xuất mía đường trên thế giới từ 1961 - 2013

  • Bảng 1.3: Top 5 Quốc gia sản xuất mía đường hàng đầu thế giới năm 2014

  • Bảng 1.4: Năng suất mía trung bình mía ở một số nước năm 2013

  • 

  • Bảng 1.5: Tình hình sản xuất mía của tỉnh Nghệ An

  • Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai của xã Văn Lợi qua 3 năm 2012-2014

  • Bảng 2.2: Tình hình dân số và lao động xã Văn Lợi qua 3 năm 2012 - 2014

  • Bảng 2.3: Tình hình cơ sở hạ tầng của xã qua 3 năm

  • Bảng 2.4: Tình hình sản xuất kinh doanh trên địa bàn xã qua 3 năm 2012 - 2014

  • b. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất mía:

  • - Giá trị sản xuất bình quân trên 1 diện tích đất canh tác (GO – Gross Output): Toàn bộ giá trị tính bằng tiền của toàn bộ sản phẩm thu được trên 1 đơn vị diện tích (ĐVHộ) canh tác trong một chu kỳ sản xuất. Hay GO chính là giá trị sản xuất bình quân/ĐVHộ canh tác.

  • Bảng 3.1: Kết quả sản xuất mía của Xã Văn Lợi qua 3 năm 2012 - 2014

  • Bảng 3.2: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra

  • Bảng 3.3: Lý do tham gia sản xuất mía của các nông hộ trong vùng nghiên cứu

  • Bảng 3.4: Thời gian tham gia sản xuất mía nguyên liệu của nông hộ tính đến năm 2014

  • Bảng 3.5: Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra năm 2014 (Tính bình quân trên hộ)

  • Bảng 3.6: Mức độ trang bị tư liệu sản xuất phục vụ sản xuất mía

  • (Tính bình quân cho 1 hộ)

  • (Nguồn: tổng hợp từ số liệu điiều tra 2014)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan