GA Vật Lý 8

49 453 0
GA Vật Lý 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n VËt 8 CHƯƠNG I: CƠ HỌC BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Ngày soạn : ……/……/…… Ngày dạy : ……/……/…… A. MỤC TIÊU Nêu được những thí dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt là biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp, chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. B. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng phương pháp phân tích C. CHUẨN BỊ: 1.Cho cả lớp: Tranh vẽ 1.2, 1.4, 1.5 phóng to để HS xác định quỹ đạo chuyển động của một số vật. 2.Mỗi nhóm HS: Dụng cụ thí nghiệm: 1 xe lăn, 1 con búp bê, 1 khúc gỗ, 1 quả bón bàn. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định Kiểm tra sĩ số Lớp 8A 8B 8C 8D 8E 8G Vắng ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu chương Cơ học III. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình huống học tập Yêu cầu HS đọc phần mở bài ở sách . Trong cuộc sống hàng ngày ta thường nói một vật là đang chuyển động hay đứng yên. Vậy theo em căn cứ nào để nói một vật chuyển động hay vật đó đứng yên? HS: Đọc phần mở bài. HS : Dự đoán Trang . TIẾT 1 1’ 1’ 13’ Gi¸o ¸n VËt 8 HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên. Yêu cầu HS nêu 2 ví dụ về vật chuyển động, 2 ví dụ về vật đứng yên. Làm thế nào các em biết vật đó đang chuyển động hay vật đó đang đứng yên ? Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C 1 . Yêu cầu HS lấy thí dụ về vật chuyển động và vật đứng yên. Dựa vào các ví dụ trên yêu cầu học sinh nêu kết luận. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C 2 và C 3 . Cái cây trồng bên đường là đứng yên hay chuyển động ? Nếu đứng yên thì đúng hoàn toàn không ? I.Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên. HS: Nêu ví dụ. Trả lời C 1 . C 1 : Muốn nhận biết được vật chuyển động hay đứng yên phải dựa vào vị trí của vật đó so với vật làm mốc. HS lấy ví dụ. *Kết luận: Khi vị trí của vật so với vật làm mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. HS: Trả lời C 2 , C 3 HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. -Treo bảng 1.2 lên bảng. Trong tranh vẽ cần xét bao nhiêu vật ? Yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời các câu hỏi C 4 , C 5 . Gọi 2 HS lên bảng trả lời. Yêu cầu HS chọn từ thích hợp hoàn thành câu C 6 . HS lấy thí dụ để chứng minh nhận xét trên. Dựa vào các câu hỏi C 4 ->C 7 rút ra nhận xét: Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc yếu tố nào? GV: Thông tin trong thái dương hệ cho học sinh rồi yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C 8 . II.Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. 1.Tính tương đối của chuyển động hay đứng yên. HS: Quan sát tranh vẽ. C 4 : Hành khách chuyển động so với nhà ga vì vị trí của hành khách so với nhà ga là thay đổi. C 5 : So với toa tàu hành khách đứng yên vì vị trí của hành khách với toa tàu là không thay đổi. C 6 : Một vật có thể chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác. HS: Trả lời câu hỏi C 7 . *Nhận xét: Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc việc chọn vật làm mốc. Ta nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối. 2.Vận dụng: C 8 : Nếu chọn một điểm gắn với ……… làm thì vị trí của MT thay đổi từ đông sang tây. HOẠT ĐỘNG 4: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp -Quỹ đạo chuyển động là gì ? III.Một số chuyển động thường gặp -Quỹ đạo chuyển động là đường mà vật Trang . 10’ 5’ Gi¸o ¸n VËt 8 Trong thực tế gồm có những quỹ đạo thường gặp nào? chuyển động vạch ra. -Quỹ đạo: Thẳng, cong, tròn … C 9 : HS tự phân tích. HOẠT ĐỘNG 5: Vận dụng Treo tranh hình 1.4 HS quan sát và trả lời câu hỏi C 10 . HS trả lời câu C 11 . C 10 : HS tự phân tích. C 11 : Khoảng cách từ vật tới mốc không thay đổi thì vật đứng yên, nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng. Có trường hợp sai, ví dụ như chuyển động tròn quanh vật mốc. IV. CỦNG CỐ: -Thế nào là chuyển động cơ học ? -Thế nào gọi là tính tương đối của chuyển động cơ học ?. -Các chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động nào ?. V. DẶN DÒ: -Về nhà các em học thuộc phần ghi nhớ. -Làm bài tập từ 1.1 ->1.6 SBT. VI. RÚT KINH NGHIỆM:………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Trang . 9’ 5’ 1’ Gi¸o ¸n VËt 8 BÀI 2: VẬN TỐC Ngày soạn : ……/……/…… Ngày dạy : ……/……/…… A. MỤC TIÊU So sánh quãng đường chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rít ra cách nhận biết sự nhanh chậm của chuyển động. Nắm được công thức vận tốc t S V = và ý nghĩa khái niệm vận tốc. Đơn vị của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc. Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đường, thời gian của chuyển động . B. PHƯƠNG PHÁP Chủ yếu sử dụng phương pháp nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ: Cho cả lớp: -Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng 2.1SGK -Trang vẽ phóng to hình 2.2(tốc kế); Tốc kế thực (nếu có). D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định Kiểm tra sĩ số Lớp 8A 8B 8C 8D 8E 8G Vắng ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ -Chuyển động cơ học là gì ? Vật đứng yên là như thế nào ? Lấy ví dụ và nói rõ vật làm mốc. Chữa bài tập 1.2 -Tính tương đối của chuyển động và vật đứng yên là gì ? Lấy ví dụ nói rõ vật làm mốc. Chữa bài tập 1.3 III. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình huống học tập Trong các vận động viên chạy đua yếu tố nào trên đường đua là giống nhau và khác nhau? Dựa vào yếu tố nào ta nhận biết vận động viên chạy nhanh, chạy chậm ? HS : Quan sát và đưa ra phương án trả lời Trang . TIẾT 2 1’ 4’ Gi¸o ¸n VËt 8 Để xác định chuyển động nhanh hay chậm của một vật ->nghiên cứu bài vận tốc HOẠT ĐỘNG 2: Nghiên cứu khái niệm vận tốc là gì? GV treo bảng phụ : Yêu cầu học sinh đọc thông tin trên bảng 2.1 điền vào cột 4.5. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu C 1 và C 2 GV: Quảng đường đi được trong 1s gọi là gì? Yêu cầu HS dựa vào bảng kết quả ở bài 2.1 để trả lời C 3 . I.Vận tốc là gì? -HS đọc bảng 2.1: Hoàn thành bảng 2.1. -Thảo luận: Trả lời C 1 và C 2 .Vận tốc là quảng đường đi được trong một đơn vị thời gian. -Trả lời C 3 : 1.Nhanh 2.Chậm 3.Quảng đường đi được 4.Đơn vị. HOẠT ĐỘNG 3: Xây dựng công thức tính vận tốc. Vận tốc được tính bằng công thức nào ? II.Công thức tính vận tốc t S V = *Trong đó: S là quảng đường t là thời gian V là vận tốc HOẠT ĐỘNG 4: Xét đơn vị vận tốc Yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời C 4 GV hướng dẫn cách đổi từ m/s ->km/h. GV giới thiệu nguyên lí hoạt động của tốc kế. III.Đơn vị vận tốc. HS: Làm việc cá nhân trả lời C 4 vào bảng 2.2 SGK -Đơn vị vận tốc : m/s và km/h -Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ là tốc kế. HOẠT ĐỘNG 5: Vận dụng Yêu cầu HS hoàn thành câu C 5 . Trong C 5 để so sánh thì phải làm gì ? - Yêu cầu HS tóm tắt C 6 và giải - ht 5,1 S= 81 km V 1 =(km/h) = ? V 2 = (m/s) = ? So sánh số đo V 1 và V 2. -Yêu cầu HS lên bảng làm C 7 C 5 : a.Ý nghĩa các con số b.HS so sánh C 6 : hkm h km t S V /54 5,1 81 1 === sm sx mx t S V /15 36005,1 100081 2 === C 7 : V=12km/h Trang . 15’ 10’ 2’ 7’ Gi¸o ¸n VËt 8 -Yêu cầu HS tự làm C 8 vào vở. hhpht 3 2 60 40 40 === S = ? kmtVS 8 3 2 .12. === IV. CỦNG CỐ: -Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì? -Công thức tính vận tốc. -Đơn vị vận tốc ? Nếu đổi đơn vị thì số đo vận tốc có thay đổi không? V. DẶN DÒ: Về nhà các em học thuộc phần ghi nhớ. Đọc phần có thể em chưa biết. Làm bài tập từ 2.1 ->2.5 SBT VI. RÚT KINH NGHIỆM:………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Trang . 4’ 2’ Gi¸o ¸n VËt 8 BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU, CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU Ngày soạn : ……/……/…… Ngày dạy : ……/……/…… A. MỤC TIÊU Phát biểu được định nghĩa của chuyển động đều và chuyển động không đều. Nêu được những ví dụ về chuyển động đều và không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi là vận tốc thay đổi theo thời gian. Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên mỗi đoạn đường, làm thí nghiệm và ghi kết quả tương tự như bảng 3.1. Tìm các hiện tượng thực tế và kết quả thí nghiệm để rút ra được quy luật chuyển động đều và chuyển động không đều. Tập trung nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm. B. PHƯƠNG PHÁP Chủ yếu sử dụng phương pháp nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ: 1.Cho cả lớp: bảng phụ ghi vắn tắt các bước thí nghiệm, kẻ sẵn bảng ghi kết quả mẫu như hình (bảng 3.1) SGK. Mỗi nhóm: 1 máng nghiêng, 1 bánh xe, 1 bút dạ để đánh dấu, 1 đồng hồ điện tự hoặc đồng hồ bấm giây. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định Kiểm tra sĩ số Lớp 8A 8B 8C 8D 8E 8G Vắng ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ 1.Độ lớn của vận tốc được xác định như thế nào ? Biểu thức ? Đơn vị các đại lượng? 2.Độ lớn của vạn tốc đắc trưng cho tính chất nào của chuyển động ? Chữa bài tập số 2.4 III. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình huống học tập Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. Thực tế khi em đi xe đạp có HS cùng tìm hiểu Trang . 1’ 4’ 1’ TIẾT 3 Gi¸o ¸n VËt 8 phải luôn nhanh hoặc chậm như nhau? Bài hôm nay ta giải quyết các vấn đề liên quan. HOẠT ĐỘNG 2:Định nghĩa -Yêu cầu HS đọc tài liệu trả lời các câu hỏi. -Chuyển động đều là gì ? Lấy ví dụ. -Chuyển động không đều là gì ? Lấy ví dụ. Ví dụ : Trong thực tế chuyển động nào thường gặp nhất. -Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm và đọc C 1 . Hướng dẫn cho HS cứ 3 giây đánh dấu 1 lần -Yêu cầu HS dựa vào kết quả trả lời C 1 , C 2 . -Vận tốc trên quảng đường nào bằng nhau? -Vận tốc trên quảng đường nào không bằng nhau? I.Định nghĩa -Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc không thay đổi theo thời gian. Ví dụ: Chuyển động đầu kim đồng hồ, chuyển động của trái đất quay quanh mặt trời, … -Chuyển động không đều … (SGK) Ví dụ: Chuyển động của ô tô, chuyển động của xe máy, … -HS làm thí nghiệm theo nhóm và điền kết quả vào bảng. Tên quảng đường AB BC CD DE EF Chiều dài (m) Thời gian(S) Học sinh thảo luận trả lời C 1 , C 2 . HOẠT ĐỘNG 2: Nghiên cứu vận tốc trung bình của chuyển động. -Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu C 3 . -Trên quảng đường AB, BC, CD, chuyển động của bánh xe có đều không? -Có phải vị trí nào trên AB vận tốc của vật cũng = V tb không ?. -V AB có thể gọi là gì. Tính V AB , V BC, V CD , V DA nhận xét kết quả. -V tb : Được tính bằng biểu thức nào ?. II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều. C 3 : AB AB AB T S V = , BC BC BC T S V = CD CD T S V CD = , AD AD T S V AD = Vận tốc trung bình được tính T S V tb = Trong đó: -S: là quảng đường -T: là thời gian. -V tb : Là vận tốc trung bình trên cả đoạn đường. -Qua kết quả tính toán ta thấy trục bánh xe chuyển động nhanh dần lên HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng -Yêu cầu HS trả lời C 4 , C 5 , C 6 C 4 : HS trả lời. Trang . 10’ 19’ 7’ Gi¸o ¸n VËt 8 Tóm tắt và giải bài toán. Chú ý:V tb ≠ trung bình vận tốc. Yêu cầu HS tự xác định thời gian chạy trong tiết thể dục để làm C 7 . C 5 : Tóm tắt S 1 = 120m, S 2 = 60m T 1 = 30s, T 2 = 24s V tb1 =?, V tb2 =?, V tb =?. Giải Vận tốc của người đi xe đạp xuống dốc là sm T S V tb /4 1 1 == Vận tốc của người đi xe đạp khi lăn trên đường nằm ngang là sm T S V tb /5,2 2 2 == Vận tốc của cả đoạn đường là: sm TT SS T S V tb /3,3 21 21 = + + == C 6: T=5h V=30km/h Giải Quảng đường tàu điện đi được là: Từ công thức T S V = =>S=V.T = 30.5 = 150km/h C 7 : HS tự làm. IV. CỦNG CỐ: ? Chuyển động đều là gì. ? Chuyển động không đều là gì? ?Muốn so sánh chuyển động nhanh hay chậm ta phải thực hiện như thế nào. V. DẶN DÒ: Về nhà các em học thuộc phần ghi nhớ. . Làm bài tập 3.1 ->3.7 (SBT) VI. RÚT KINH NGHIỆM:………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC Trang . 2’ 1’ TIẾT 4 Gi¸o ¸n VËt 8 Ngày soạn : ……/……/…… Ngày dạy : ……/……/…… A.MỤC TIÊU Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. Nhận biết được lực là đại lượng véc tơ. Biểu diễn được lực véc tơ. Biết biểu diễn lực. B.PHƯƠNG PHÁP Chủ yếu sử dụng phương pháp nêu vấn đề. C.CHUẨN BỊ: HS: kiến thức về lực, tác dụng của lực. 6 bộ thí nghiệm: Giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, 1 thỏi sắt. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định Kiểm tra sĩ số Lớp 8A 8B 8C 8D 8E 8G Vắng ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ ? Chuyển động đều là gì? Hãy nêu 2 ví dụ về chuyển động đều trong thực tế. Biểu thức tính vận tốc của chuyển động đều. Chữa bài tập 3.1 SBT. ?Có 2 vật chuyển động trên cùng một quảng đường, thời gian chuyển động như nhau. Một vật chuyển động đều, một vật chuyển động không đều. So sánh vận tốc của chuyển động đều và vận tốc chuyển động không đều. Chữa bài tập 3.2 SBT III. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình huống học tập Một vật chịu tác động của một hoặc đồng thời nhiều lực. Vậy làm thế nào để biểu diễn lực? Để biểu diễn lực được nội dung bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu. HS cùng tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu quan hệ giữa lực vì sự thay đổi của vận tốc. Yêu cầu học sinh nhắc lại tác dụng của lực. Cho HS làm thí nghiệm hình 4.1 và trả lời C 1 Yêu cầu HS quan sát trạng thái của xe lăn khi buông tay. HS: Nhắc lại tác dụng của lực HS: Làm thí nghiệm hình 4.1 Hoạt động nhóm: -Nguyên nhân làm xe lăn biến đổi chuyển Trang . 1’ 7’ 1’ 10’ [...]... khi nào vật nổi, khi nào vật chìm Yêu cầu học sinh nghiên cứu C1 và phân I.Điều kiện vật nổi, vật chìm tích lực C1: Nhngs vật trong chất lỏng chịu tác dụng 2 Trang Gi¸o ¸n VËt 8 Học sinh trả lời C1 lực tác dụng FA P và PA cùng phương, ngược chiều Yêu cầu học sinh tìm hiểu C2 và trả lời C2 C2: a) P > FA vật sẽ chìm xuống bằng thí nghiệm b) P = F vật lơ lững Học sinh trả lời c) P < FA vật sẽ nỏi... Mỗi nhóm: 1 ống thuỷ tinh dài 10-15cm, tiết diện 2-3mm, 1 cốc nước D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định 1’ Kiểm tra sĩ số Lớp 8A 8B 8C 8D 8E 8G Vắng ’ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… II Kiểm tra bài cũ HS1: Chữa bài tập 8. 1, 8. 3 SBT HS2: Chữa bài tập 8. 2 SBT III Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ’ HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình huống học tập Yêu cầu học... ………………………………………………………………………………………… Trang Gi¸o ¸n VËt 8 KIỂM TRA TIẾT 10 Ngày soạn : ……/……/…… Ngày dạy : ……/……/…… I.Ổn định Kiểm tra sĩ số Lớp 8A 8B 8C 8D 8E 8G Vắng ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Trang Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 BÀI 10: LỰC ĐẨY ACSIMET TIẾT 11 Ngày soạn : ……/……/…… Ngày dạy : ……/……/…… A.MỤC TIÊU Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại... 2,5N Vật nặng có V = 50cm3 1 bình chia độ, 1 giá đỡ, 1 bình nước, 1 khăn lau khô Mỗi học sinh: Mẫu báo cáo thí nghiệm D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định 1’ Kiểm tra sĩ số Lớp 8A 8B 8C 8D 8E 8G Vắng ’ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… II Kiểm tra bài cũ ? Hãy viết công thức tính lực đẩy Acsimet và giải thích các đại lượng trong công thức ? Nêu cách đo thể tích của vật. .. trụ (hoặc 1 con búp bê) D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định 1’ Kiểm tra sĩ số Lớp 8A 8B 8C 8D 8E 8G Vắng 4’ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… II Kiểm tra bài cũ 1.Véc tơ lực được biểu diễn như thế nào? Chữa bài tập 4.4 SBT 2.Biểu diễn véc tơ lực sau: Trọng lực của vật là : 1500N, tỉ xchs tùy chọn vật A III Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ HOẠT ĐỘNG... vật chiếm chỗ sẽ như thế nào ? Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm câu C5: F = d.v hỏi C5 và trả lời Trong đó; d là trọng lượng riêng của chất lỏng, v là thể tích của vật nhung trong nước -> câu B sai ’ HOẠT ĐỘNG 4:Vận dụng Yêu cầu học sinh nghiên cứu câu C6 và tóm tắt C6 Vật nhúng trong nước Gv nhắc lại cho học sinh thấy vật đặt, nên Vv = Vd mà vật chiếm chỗ = V d vật = d chất cấu tạo nên vật a )Vật. .. lượng mà vật chiếm chỗ) dV V = d1.V -> dV = d1 b )Vật chìm xuống P > FA -> dV.V >d1.V ->dV > d1 P Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trả lời C8 HS trả lời Yêu cầu HS tìm hiểu C9, nêu điều kiện vật nổi, vật chìm ’ P thep t d thep = C7: dt = V Vthep t Tàu rỗng -> Vt lớn -> dtàu < d thép dtàu < dnước C8:d thép < dthủy ngân C9: VN = VM nhúng trong cùng chất lỏng F = d.V ->FN = FM +Vật N chìm : FAN < PN +Vật. .. đinh, 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín, hình vẽ tàu ngầm D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định 1’ Kiểm tra sĩ số Lớp 8A 8B 8C 8D 8E 8G Vắng ’ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… II Kiểm tra bài cũ HS1: Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào những yếu tố nào? HS2: Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì có trạng thái chuyển động như thế nào? III Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ... Tranh vẽ tương đương hình 7.1, 7.3, bảng phụ kẻ sẵn bảng 7.1 D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định 1’ Kiểm tra sĩ số Lớp 8A 8B 8C 8D 8E 8G Vắng ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… II Kiểm tra bài cũ 5’ 1.Lực ma sát sinh ra khi nào ? Hãy biểu diễn lực ma sát khi một vật được kéo lên trên mặt đất chuyển động thẳng đều Trả lời bài tập 6.1, 6.2 2.Chữa bài tập 6.4 III Bài mới HOẠT... nhám), 1 quả cân phục vụ cho TN 6.2 SGK D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định 1’ Kiểm tra sĩ số Lớp 8A 8B 8C 8D 8E 8G Vắng 5’ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… II Kiểm tra bài cũ 1.Hãy nêu đặc điểm của hai lực cân bằng ? Chữa bài tập 5.1, 5.2 2.Quán tính là gì ? Chữa bài tập 5.3 và 5 .8 III Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình . số Lớp 8A 8B 8C 8D 8E 8G Vắng ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ -Chuyển động cơ học là gì ? Vật đứng. đồng hồ bấm giây. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định Kiểm tra sĩ số Lớp 8A 8B 8C 8D 8E 8G Vắng ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan