Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất mía nguyên liệu ở quy mô nông hộ trên địa bàn huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang

95 234 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất mía nguyên liệu ở quy mô nông hộ trên địa bàn huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Phạm Thị Thùy Trang ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu viết luận văn thạc sĩ, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều quan, tổ chức cá nhân Trước hết cho phép cám ơn thầy cô Khoa đào tạo Sau đại học Trường Đại học Lâm Nghiệp dạy giúp đỡ suốt khóa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Thu Hà tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn vị lãnh đạo, cán phòng Nông nghiệp, phòng Kinh Tế hộ dân địa phương tận tâm, bảo tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè người thân động viên, giúp đỡ thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Phạm Thị Thùy Trang iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Khái quát chung hộ nông dân 1.1.2 Hiệu kinh tế 1.1.3 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật mía nguyên liệu 13 1.1.4 Ý nghĩa nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu 17 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu 18 1.1.6 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế 20 1.2 Cơ sở thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất mía đường 25 1.2.1 Thực trạng mía đường giới 25 1.2.2 Tình hình sản xuất mía Việt Nam 30 1.3 Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến hiệu kinh tế 32 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đặc điểm huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 34 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 37 iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.2.1 Phương pháp điều tra mẫu 39 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 40 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 40 2.2.4 Phương pháp SWOT 41 2.2.5 Hệ thống tiêu đánh giá sử dụng đề tài 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Thực trạng sản xuất mía nguyên liệu huyện Sơn Dương 42 3.1.1 Tình hình phân bố đất trồng mía huyện năm 2014 42 3.1.2 Diện tích, suất, sản lượng mía nguyên liệu huyện qua năm 43 3.1.3 Các giống mía trồng địa bàn huyện 44 3.1.4 Tình hình tiêu thụ mía nguyên liệu 46 3.2 Kết hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu hộ điều tra năm 2014 48 3.2.1 Tình hình đầu tư chi phí sản xuất mía nguyên liệu hộ trồng mía 48 3.2.2 Kết hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu hộ điều tra năm 2014 53 3.3 So sánh hiệu mía với trồng đất trồng mía 59 3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu nông hộ 61 3.4.1 Giống mía nguyên liệu 61 3.4.2 Điều kiện tự nhiên đất đai, khí hậu, lượng mưa, độ ẩm, ánh sáng… 62 3.4.3 Ảnh hưởng trình độ lao động 62 3.4.4 Ảnh hưởng giá bán giá đầu vào 63 3.4.5 Ảnh hưởng nhân tố tới hiệu sản xuất mía qua phiếu điều tra 64 3.4.6 Ảnh hưởng sở hạ tầng 65 3.4.7 Trình độ văn hóa 66 v 3.4.8 Nhóm yếu tố khoa học kĩ thuật 67 3.4.9 Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên 68 3.4.10 Phân tích SWOT hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu huyện Sơn Dương 69 3.5 Đánh giá chung kết hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu địa bàn huyện Sơn Dương 69 3.6 Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu địa bàn huyện Sơn Dương 72 3.6.1 Định hướng 72 3.6.2 Các giải pháp 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 4.1 Kết luận 79 4.2 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CNH – HĐH Công nghiệp hoá, đại hoá ĐVT Đơn vị tính NS Năng suất LN Lợi nhuận LĐ Lao động TT Thứ tự; TN Thu nhập TSCĐ Tài sản cố định GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTSX Giá trị sản xuất GTGT Giá trị gia tăng XĐGN Xoá đói giảm nghèo IC Chi phí trung gian HQKT Hiệu kinh tế HQ Hiệu XDCB Xây dựng UBND: Uỷ ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT 1.1 1.2 1.3 Tên bảng Tình hình sản xuất mía đường giới từ 1993 – 2013 Top 20 Quốc gia sản xuất mía đường hàng đầu giới năm 2012 Diện tích, suất, sản lượng mía nguyên liệu miền nước năm 2013 -2014 Trang 25 27 32 2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 huyện Sơn Dương 35 2.2 Cơ cấu phân bổ nguồn lực huyện Sơn Dương 37 3.1 Diện tích trồng míađịa bàn huyện năm 2014 42 3.2 Diện tích, suất, sản lượng mía nguyên liệu huyện năm 2012 – 2014 44 3.3 Giống cấu giống mía địa bàn huyện Sơn Dương 45 3.4 Chi phí bình quân cho 1ha mía MI vụ mía năm 2014 49 3.5 Chi phí bình quân cho 1ha mía ROC 10 50 3.6 Chi phí bình quân cho 1ha mía F156 52 3.7 Kết hiệu kinh tế giống MI (tính cho 1ha) 54 3.8 Kết hiệu kinh tế giống ROC10 (tính cho 1ha) 56 3.9 Kết hiệu kinh tế giống F156 (tính cho 1ha) 57 3.10 Chi phí sản xuất ngô (tính cho ha) 59 3.11 Kết hiệu sản xuất mía RF156 so với ngô 60 3.12 Giống cấu giống mía địa bànSơn Dương 61 3.13 Ý kiến nông hộ nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất mía hộ 64 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất bản, có vai trò to lớn việc phát triển kinh tế - xã hội hầu giới, đặc biệt nước phát triển nước ta nay, CNH - HĐH ngày phát triển, nông nghiệp giảm dần vai trò đóng góp vào GDP quốc gia (chỉ 20% GDP), nguồn sống 60% dân số Việt Nam Trước đây, mía tạo thu nhập (TN) cho người nông dân với sản phẩm mật mía, đường mía ngày nay, mía ngành mía đường Việt Nam xác định không ngành kinh tếmang lại lợi nhuận mà ngành kinh tế xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến đời sống hàng nghìn người nông dân Hơn thập kỷ qua ngành mía đường nước phát triển mạnh mẽ quy mô, có nhiều đóng góp cho kinh tế quốc dân mặt trận nông nghiệp phát triển nông thôn, góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế số vùng mở thêm diện tích trồng mía với gần 50% giống mía mới, tạo công ăn việc làm cho triệu lao động nông nghiệp hàng vạn lao động làm công nghiệp Sơn Dương huyện miền núi thuộc tỉnh Tuyên Quang huyện có diện tích trồng mía lớn tỉnh Tuyên Quang - Với diện tích 400 ha, mía Phú Lương mũi nhọn phát triển kinh tế xã nguồn cung cấp nguyên liệu mía cho Công ty cổ phần mía đường Sơn Dương Với chủ trương chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, năm gần đây, cấp ủy Đảng, quyền huyện Sơn Dương chủ động triển khai thực nhiều giải pháp sát với thực tế địa phương, nhằm khuyến khích nhân dân phát huy tiềm năng, mạnh địa phương, đưa mía nguyên liệu vào trồng, góp phần thực có hiệu công tác giảm nghèo, xây dựng nông thôn địa phương Tuy nhiên, người trồng mía nguyên liệu gặp nhiều khó khăn sản xuất điều kiện thời tiết khí hậu vùng khắc nghiệt, khó khăn tiêu thụ sản phẩm, giá thị trường không ổn định giá vật tư nông nghiệp phục vụ hoạt động sản xuất mía tương đối cao Do đó, người nông dân không dám mạnh dạn đầu tư thâm canh dẫn đến hiệu sản xuất mía thấp Vấn đề đặt làm để phát huy hết nội lực vùng đất giàu tiềm lao động, đất đai, kinh nghiệm sản xuất… để nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu Xuất phát từ thực tế đó, việc xem xét tình hình sản xuất mía địa phương, đánh giá xác hiệu kinh tế trồng sở để đưa giải pháp nhằm nâng cao kết hiệu sản xuất mía để giúp nông hộ sản xuất míahiệu Đó lý mà người nghiên cứu chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu quy nông hộ địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang” Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu tổng quát: Góp phần nâng cao nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu quy nông hộ địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang * Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn hiệu kinh tế hoạt động sản xuất mía nguyên liệu nông hộ; - Đánh giá hiệu kinh tế hoạt động sản xuất mía nguyên liệu quy nông hộ địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang; - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế hoạt động sản xuất mía nguyên liệu địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu đề tài: hoạt động sản xuất hiệu kinh tếcủa hộ sản xuất mía nguyên liệu địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang - Phạm vi nghiên cứu đề tài: + Về không gian: đề tài nghiên cứu phạm vi huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang + Về thời gian:Năm2013 năm 2014 + Về nội dung: đề tài tập trung đánh giá hiệu kinh tế đề xuất số giải pháp nâng caohiệu hoạt động sản xuất mía nguyên liệu quy nông hộ địa bàn huyện Sơn Dương Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp; - Cơ sở thực tiễn sản xuất mía nguyên liệu hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu quy nông hộ; -Thực trạng sản xuất mía nguyên liệu hộ nông dân địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang; - Kết hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu quy nông hộ địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang; - Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu sản xuất mía nguyên liệu quy nông hộ địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang; - Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu quy hộ địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn sản xuất mía nguyên liệu Chương 2: Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu 74 Đầu tư xây dưng sở hạ tầng, thuỷ lợi, giao thông Quy hoạch vùng nguyên liệu theo hướng chuyên môn hoá sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp nguyên liệu kịp thời cho nhà máy sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường UBND huyện kiện toàn lại ban mía huyện, phân công cán phụ trách địa bàn, phát huy vai trò trách nhiệm để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Đấu mối với Công ty cổ phần mía đường Sơn Dương đăng ký thêm lớp tập huấn cho hộ nông dân trực tiếp trồng mía kỹ thuật trồng, chăn sóc mía.Đồng thời phối hợp để kiểm tra chất lượng phân bón, bố trí cấu giống mía cho phù hợp Đối với xã, tăng cường vai trò tham mưu ban mía xã, tổ chức điều tra, rà soát diện tích mía hộ, thôn cách xác diện tích, suất, sản lượng vị trí đất sản xuất mía Từ quy hoạch chi tiết vùng sản xuất mía để chuyển dịch diện tích mía cho phù hợp Tăng cường công tác quản lý chủ hợp đồng làm mía, chọn lọc chủ hợp đồng làm tốt, loại dần chủ hợp đồng làm chưa tốt Đối với chủ hợp đồng người nơi khác đến làm mía địa bàn xã đề nghị xã phải quản lý chặt chẽ quy trình hồ sơ đất đai chủ hợp đồng đảm nhận, giám sát hoạt động sản xuất mía giữ mối quan hệ công việc, sòng phẳng kinh tế với hộ làm theo, đồng thời phải đạo chủ hợp đồng chuyển hướng hoạt động sang hình hợp tác xã dịch vụ để bảo đảm quyền lợi cho người làm theo, góp phần tăng thu nhập cho hộ nông dân sản xuất mía 3.6.2 Các giải pháp 3.6.2.1 Tổ chức tốt công tác khuyến nông Để nông dân sản xuấthiệu quả, cần trang bị cho người nông dân trồng mía kiến thức kỹ thuật thâm canh Chính trạm khuyến 75 nông cần phối hợp với Công ty cổ phần mía đường Sơn Dương với xã mở rộng thêm lớp tập huấn kỹ thuật trồng mía đến đối tượng chủ hộ trực tiếp sản xuất mía 3.6.2.2 Quy hoạch, tổ chức quản lý vùng mía nguyên liệu Sơn Dương có 22 xã thị trấn có 21 xã trồng mía, với diện tích mía trải rộng toàn huyện không tránh khỏi tình trạng manh mún sản xuất mía nguyên liệu, diện tích trồng mía bình quân hộ thấp với 0,8 Số diện tích tập trung, đất tốt phù hợp với trồng mía cho hiệu quả, suất cao nằm xã phía Nam huyện, xã có điều kiện thuận lợi gần nhà máy xã phía Bắc Những xã phía Bắc huyện có diện tích mía không nhiều để tránh tình trạng manh mún sản xuất, cần có quy hoạch vùng mía tập trung, chuyển đổi diện tích mía suất sang trồng loại hoa màu khác phù hợp Mối quan hệ Nhà máy đường hộ sản xuất mía nguyên liệu, chủ yếu thông qua chủ hợp đồng, thời gian đầu có phát huy tác dụng như: chủ hợp đồng liên hệ trực tiếp nhà máy có kế hoạch thu hoạch mía, thông qua nhà máy để cung cấp giống phân bón, giúp nông dân bán mía cho nhà máy Tuy nhiên số chủ hợp đồng phát sinh tiêu cực với người trồng mía, nhiều sách đầu tư khuyến khích không đến với người trồng mía, chí bị bớt xén, tính phần trăm cao bán mía người dân cho nhà máy Lực lượng hợp đồng nhiều địa phương hoạt động mùa vụ thu hoạch, nhiệm vụ đạo thâm canh quản lý 3.6.2.3 Có biện pháp hỗ trợ nông dân sản xuất mía kịp thời Hiện trông điều kiện giá loại phân bón, xăng dầu tăng, ảnh hưởng không nhỏ đến mức độ đầu tư thâm canh cho sản xuất mía hộ, điều kiện thời tiết năm qua diễn biến phức tạp, hạn hán kéo dài, sâu 76 bệnh yếu tố ảnh hưởng lớn đến suất, sản lượng mía làm tăng chi phí sản xuất mía nguyên liệu Chính quyền địa phương cần phối hợp với Công ty mía đường có biện pháp hỗ trợ cho người sản xuất nhà máy tăng cường hỗ trợ phân bón, giống mía cho hộ, phối hợp với ngân hàng hỗ trợ nông cho nông dân vay vốn với lãi suất ưu đãi, tạo điều kiện cho người dân sản xuấthiệu quả, yên tâm đầu tư thâm canh vào mía, coi mía trồng cho thu nhập gia đình 3.6.2.4 Thâm canh xen canh sản xuất mía nguyên liệu Thâm canh luân canh có ý nghĩa quan trọng sản xuất nông nghiệp, đặc biệt mía Sản phẩm mía thân với sinh khối lớn, suất chất lượng mía liên quan chặt chẽ đến mức độ thời điểm đầu tư, áp dụng biện pháp thâm canh sở hợp lý hoá cấu sản xuất tăng đầu tư chi phí, nhằm tăng suất sản phẩm sở để tăng hiệu sản xuất mía nguyên liệu Bên cạnh biện pháp thâm canh cần kết hợp biện pháp luân canh xen canh Luân canh biện pháp kỹ thuật dễ làm có hiệu kinh tế cao, luân canh hợp lý giảm sâu bệnh, cỏ dại, điều hoà chất dinh dưỡng cải tạo đất Xen canh phương pháp trồng xen ngắn ngày vào hai hàng trồng mía, nhằm tăng chất hữu cho đất, hạn chế cỏ dại, điều hoà độ ẩm giảm lượng bốc nước đất Hơn người dân lại có thêm khoản thu nhập từ trồng xen mía Trồng xen canh tốt mía họ đậu, đậu tương ngắn ngày, giúp giữ ẩm cho mía nguồn phân bón hữu có tác dụng bảo vệ làm tăng độ mùn cố định đạm cải tạo, tăng độ phì đất 3.6.2.5 Xây dựng sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi Cơ sở hạ tầng điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu kinh tế, giảm chi phí sản xuất, nâng cao thu nhập cho người sản xuất Trong thời gian tới, 77 càn cố gắng khắc phục khó khăn giao thông, thuỷ lợi để phục vụ tốt cho công tác thu hoạch tưới tiêu cho diện tích mía đất đồi dốc khó khăn phát triển thuỷ lợi - Về giao thông: Trên địa bàn huyện, tuyến giao thông đường quốc lộ 15A chạy qua huyện thuận tiện cho viêc vận chuyển mía nguyên liệu nhà máy Tuy nhiên hệ thống giao thông nối liền vùng yếu kém, chủ yếu đường đất đường cấp phối, xe vận chuyển mía thuận tiện vận chuyển mía xã gần tuyến đường quốc lộ15A chạy qua xã lại mở rộng nâng cấp nhiều hạn chế, đặc biệt vào mùa mưa xe không vào vận chuyển mía được, gây ảnh hưởng đến thu hoạch mía người nông dân kế hoạch ép mía nhà máy Chính hệ thống giao thông lại khó khăn dẫn đến chi phí vận chuyển mía cao gây thất thu cho người trồng mía cho nhà máy Vì vậy, thời gian tới huyện cần nâng cấp sửa chữa tuyến đường liên thôn, liên xã, phối hợp với nhà máy để làm nâng cấp tuyến đường đến vùng mía nguyên liệu, nối liền với tuyến giao thông chính, giúp cho việc vận chuyển mía nguyên liệu, yếu tố đầu vào đến với người dân trồng mía - Về thuỷ lợi: Hệ thống tưới tiêu đóng vai trò định đến suất sản lượng mía nguyên liệu.Thực tế cho thấy địa bàn huyện số xã có công trình thuỷ lợi phục vụ tưới tiêu cho sản xuất mía nguyên liệu ít.Đặc điểm địa hình huyện miền núi việc xây dựng hệ thống thuỷ lợi phục vụ cho tưới tiêu khó khăn Những diện tích mía đất bãi, đất dốc cần có biện pháp xây dựng nâng cấp hệ thống thuỷ lợi phục vụ tưới tiêu cho diện tích trồng mía này, đặc biệt xã Minh Thanh, Bình Yên, Hợp Thành, khó khăn nước 78 tưới mùa khô Những diện tích mía hộ trồng đất đồi cao, diện tích mía khó khăn tưới tiêu, quyền cần có hỗ trợ cho nguời dân vốn để mua máy bơm phục vụ cho tưới tiêu hộ 3.6.2.6 Tăng cường ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh yéu tố định tăng suất, sản lượng hiệu quả, sở quan trọng cho phát triển Trong năm tới để tăng suất, hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu, ban mía huyện xã cần phối hợp với Công ty mía đường nghiên cứu đưa vào trồng giống mía có suất chất lượng cao loại bỏ giống mía có chất lượng suất thấp Tăng cường mở lớp tập huấn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào khâu, chăm sóc, thu hoạch, phòng trừ sâu bệnh Để suất ổn định ngày nâng cao Tóm lại: Trên giải pháp để khắc phục khó khăn mà hộ trồng mía thường xuyên gặp phải, để làm điều có nỗ lực hộ trồng mía nguyên liệu giải được, cần có phối hợp đồng quyền địa phương, ban mía huyện, xã Công ty cổ phần mía đường Sơn Dương, đưa cách thức thực thích hợp, phù hợp với hoàn cảnh vùng, nhằm nâng cao chất lượng vùng mía nguyên liệu, đảm bảo hoạt động nhà máy, người dân trồng mía yên sản xuất 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu địa bàn huyện Sơn Dương, rút số kết luận sau: Sơn Dương huyện miền núi, có tổng diện tích từ nhiên 49553,04 Điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu yếu tố tự nhiên khác phù hợp cho việc sản xuất ngắn ngày, ăn công nghiệp, chăn nuôi gia súc Sơn Dương có nhiều nguồn tài nguyên phong phú mỏ quặng sắt , có mạng lưới giao thông tương đối thuận lợi, đường Hồ Chí Minh Quốc lộ 15A chạy qua Nhân dân dân tộc huyện có truyền thống đoàn kết, cần cù lao động sản xuất, có văn hoá đậm đà sắc dân tộc Mía công nghiệp ngắn ngày mang lai hiệu kinh tế cao số trồng khác, phát triển vùng mía nguyên liệu mang lại hiệu kinh tế cho nông dân mà góp phần cải tạo bồi dưỡng đất, nâng cao độ phì cho đất, xen canhvới loại trồng khác họ đậu, giải hàng loạt vấn đề súc vấn đề kinh tế xã hội môi trường Vì vậy, phát triển vùng mía nguyên liệu chủ trương sách Đảng Nhà nước nói chung, Sơn Dương nói riêng nhằm nâng cao thu nhập tạo việc làm cho người lao động Mía nguyên liệu địa bàn huyện Sơn Dương trồng 20 năm trước đây, chủ yếu tự cung, tự cấp, với quy nhỏ, thời gian năm gần đây, với phối hợp công ty cổ phần mía đường Sơn Dương cấp quyền địa phương bước ổn định phát triển vùng mía nguyên liệu địa bàn huyện vào chiều sâu Diện tích sản lượng mía giữ mức ổn định, hệ thống sở hạ tầng bước phát triển nâng cấp, đời sống đồng bào dân tộc địa bàn Huyện 80 nhà có bước tiến vượt bậc Qua cho thấy mía có vai trò quan trọng kinh tế huyện Công ty cổ phần mía đường Sơn Dương sở chế biến mía nguyên liệu thu mua người dân, vai trò Công ty không đơn chế biến mà giúp người dân sản xuất áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất Xây dựng phát triển vùng mía nguyên liệu nhiệm vụ hàng đầu có tính chất định đến hoạt động chế biến công ty Do ổn định thu nhập sống cho người trồng mía trách nhiệm công ty, coi người trồng mía bạn đồng hành trình sản xuất chế biến Tuy nhiên trình nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu huyện bộc lộ tồn cần khắc phục, là: - Năng suất mức trung bình, chưa phát huy hết tiềm năng suất mía - Giá mía nguyên liệu chưa cao nên chưa khuyến khích người nông dân mạnh dạn đầu tư sản xuất - Giá loại phân bón, giống năm vừa qua tăng nhanh làm cho mức đầu tư thâm canh vào mía có phần bị hạn chế - Tổ chức vận chuyển giữu nông dân với Công ty phức tạp, hệ thống giao thông kém, gây ảnh hưởng đến trình vận chuyển Vì cần nâng cấp sửa chữa kịp thời đoạn đường xấu để vận chuyển cho trình vận chuyển - Kỹ thuật trồng mía đem lại hiệu kinh tế cao chưa đáp ứng toàn huyện Công tác tuyên truyền khoa học kỹ thuật quy trình chăm sóc, bón phân, giới thiệu giống mía thích hợp với loại đất đến người trồng mía bị hạn chế, chưa có thuyết phục tác động tức thời Đầu tư thâm canh có hạn chế, trình độ sản xuất mía nguyên liệu số hộ địa bàn huyện non kém, việc sản xuất nhiều nơi mang tính chất 81 manh mún không tập trung Trong thời gian tới cần tăng cường thêm đội ngũ cán khuyến nông có lực từ huyện đến sở, phối hợp với nhà máy đương Sơn Dương, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày nhiều tiến khoa học kỹ thuật 4.2 Kiến nghị Qua nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu địa bàn huyện Sơn Dương có số ý kiến đề suất sau: - Tăng cường lãnh đạo đạo cấp uỷ, quyền người sản xuất, xem nội dung để thúc đẩy sản xuất phát triển kinh tế địa phương Chỉ đạo ngành chức năng, đoàn thể có phối hợp nhằm tạo nguồn lực giúp nông dân trình phát triển sản xuất - Các ngành dịch vụ, vật tư kỹ thuật cần nghiên cứu để đưa hình thức hoạt động chế mới, phục vụ thiết thực, hiệu nhằm giúp nông dân có điều kiện để phát triển sản xuất kinh doanh kinh doanh có hiệu cao - Cần sớm giải việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ làm trang trại, giải thủ tục cho hộ làm kinh doanh tren vùng đất có tranh chấp để nhân dân yên tâm đầu tư sản xuất - Nhà máy phải xây dựng chế độ thu mua, vận chuyển mía nguyên liệu hợp lý để đảm bảo thu nhập cho người trồng mía, đồng thời có biện pháp hỗ trợ cho người trồng mía gặp rủi ro, thiên tai, biến động thị trường - Các hộ trồng mía cần xác định mía loại trồng mũi nhọn để phát triển kinh tế hộ nói riêng huyện nhà nói chung, mạnh dạn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục khuyến nông - Khuyến lâm (2011), Kỹ thuật trồng thâm canh mía nguyên liệu -NXB trường ĐHLN 1, Hà Nội PGS.TS Phạm Vân Đình, TS Đỗ Kim Chung (2010),Kinh tế nông nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội TS Nguyễn Hữu Ngoan (2005), Giáo trình thống kê nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội P.samuaelson W.nordhaus (1991), giáo trình kinh tế học, Hà Nội Phòng nông nghiệp huyện Sơn Dương (2014), Báo cáo tình hình phát triển nguồn mía nguyên liệu huyện, Tuyên Quang Trần Văn Soi (2005), mía, NXB Nghệ An, Nghệ An Đỗ Ngà Thanh (1997), Giáo trình thống kê nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Minh Tiến (2008), Báo cáo kết nghiên cứu chuyển giao giống mía mới, Hà Nội Trường ĐHNN (2010), Nguồn gốc giá trị kinh tế mía - giáo trình công nghiệp - NXB trường ĐHNN - Hà Nội 10 Lê Văn Tam (2008), Mía đường Việt Nam với phát triển nông thôn bền vững xoá đói giảm nghèo trình hội nhập (Chủ tịch hiệp hội mía đường Việt Nam), Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 11 UBND huyện Sơn Dương (2014),Báo cáo tình hình kinh tế xã hội - an ninh quốc phòng huyện Sơn Dương năm 2012, 2013, 2014,Tuyên Quang 12 UBND huyện Sơn Dương (2007), Báo cáo tổng kết kinh tế, xã hội phát triển huyện Sơn Dương, Tuyên Quang 13 Mai Văn Xuân (2008), Bài giảng Kinh tế nông hộ Trang trại, Huế 14 Các trang website: Tổng cục thống kê www.gso.gov.vn Bộ Nông nghiệp & PTNT: www.agrviet.gov.vn Tổ chức nông lương giới FAO www.fao.org.vn PHỤ LỤC PHIẾU TÌM HIỂU SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CÂY MÍA NGUYÊN LIỆU NĂM 2014 Thời gian điều tra: Ngày tháng .năm A THÔNG TIN CHUNG VỀ CHỦ HỘ Chủ hộ - Địa chỉ:…………………………………………………………… - Họ tên:…………………………………Giới tính:……………… - Tuổi:……………………Trình độ văn hóa: Cấp I Cấp II Cấp III Sơ cấp Trung cấp Đại học - Trình độ chuyên môn:………………………………………… Ngành nghề sản xuất chính:………………………………………… Tổng số hộ:……………………………………………… - Lao động độ tuổi:……………………… - Lao động độ tuổi:……………………… B Tài sản chủ yếu dùng cho sản xuất tiêu thụ mía nguyên liệucủa hộ năm 2014 Chỉ tiêu ĐVT I) Đất đai m2 1) Đất nhà m2 2) Đất sản xuất nông nghiệp sào * Diện tích đất trồng mía sào - Đất vườn sào - Đất ruộng sào * Đất trồng màu, lương thực sào 3) Đất khác (diện tích bờ ao, trồng sào Gia đình có Do thuê bảo vệ diện tich đất không sử dụng) II) Phương tiện chủ yếu phục vụ cho sản xuất tiêu thụ - Máy làm đất Chiếc - Máy bơm nước Chiếc - Bình phun thuốc Chiếc - Máy cày Chiếc - Máy bừa Chiếc - Điện thoại Chiếc - Xe máy Chiếc - Xe công nông Chiếc - Xe ô tô Chiếc - Phương tiện vận chuyển khác Chiếc Tiền vốn tình hình sử dụng vốn năm 2014 Tổng số vốn dùng cho sản xuất:……………………………………… Tổng số vốn dùng cho trồng mía nguyên liệu:………………………… Chi phí cho xây dựng, mua sắm trang thiết bị SX mía nguyên liệu: Chi phí mua giống mía:………………………………………… Chi phí mua phân bón, thuốc BVTV:………………………………… Chi phí thuê lao động:……………………………………………… Các loại chi phí khác:……………………………………………… Nguồn gốc vốn: Vốn tự có:……………………………………………………………… Vốn vay:…………………………………………………………… + Thời hạn vay:…………………………Lãi suất vay:……………… Lý không vay: + Đã đủ tiền vốn + Không thích vay + Lãi suất cao + Thời hạn vay ngắn + Thủ tục vay phức tạp + Không có thông tin nguồn vay khác Nguồn vay chủ yếu: + Ngân hàng Nông Nghiệp & PTNT + Ngân hàng sách xã hội + Quỹ tín dụng nhân dân xã + Các nguồn vay khác Thu nhập hộ năm 2014 + Tổng thu nhập hộ: + Từ trồng hoa mía:………………………………………………… + Từ trồng ăn quả:…………………………………………………… C Thông tin sản xuất mía nguyên liệu hộ Hình thức trồng:……………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tình hình đầu tư chi phí/ 1sào mía nguyên liệu hộ năm 2014 Chỉ tiêu Giống Phân hữu Phân hóa học: + Đạm + Lân + Kali Thuốc BVTV Thủy lợi phí Làm đất Chăm sóc Lao động thuê Khấu hao TSCĐ Chi phí vận chuyển, bốc dỡ Chi phí khác ĐVT Cây Kg/sào/năm Kg/sào/năm Kg/sào/năm 1000đ/năm Công Công Công % 1000đ 1000đ SL Cây mía Đơn giá Tổng tiền Kết sản xuất/1 sào mía nguyên liệu hộ năm 2014 Doanh thu:…………………………………………………….………… Chi phí:………………………………………………………….……… Thu nhập:……………………………………………………… ……… D Vấn đề tiêu thụ sản phẩm hộ năm 2014 Tỷ lệ tiêu dùng hoa mía nguyên liệutrong gia đình:………………… Gia đình định giá bán dựa vào tiêu chí nào: Theo phẩm cấp Theo thời gian Theo lý khác Tất lý Gia đình có hợp đồng thức để sản xuất tiêu thụ mía nguyên liệukhông? Không Ít Nhiều Gia đình có tự tiêu thụ hết số lượng sản phẩm sản xuất không? Không Một phần Hoàn toàn Nếu không lý gì? Phương tiện phục vụ cho tiêu thụ: Xe đạp Xe máy Ô tô Phương tiện khác:………………………………………………………… Gia đình nắm thông tin giá cả, thị trường hoa cản không mức nào? Không Ít Nhiều Đầy đủ Gia đình có nắm đầy đủ thông tin khí hậu thời tiết không? Không Ít Nhiều Đầy đủ E Những thuận lợi khó khăn chủ yếu mà gia đình gặp phải sản xuất tiêu thụ mía nguyên liệu Các vấn đề Sản xuất Thuận lợi Khó khăn Tiêu thụ F Đánh giá hộ sản xuất hoa mía nguyên liệuso với lĩnh vực sản xuất khác + Trồng rau màu Tốt Ngang Không Ngang Không Ngang Không + Cấy lúa Tốt + Chăn nuôi Tốt G Định hướng hộ quy sản xuất mía nguyên liệu Thu hẹp Giữ nguyên Mở rộng Lý do: …………………………………………………………………………….… ………… ……………………………………………………………… Hình thức tiêu thụ chủ yếu gia đình: Kiến nghị: ... sản xuất mía nguyên liệu quy mô nông hộ địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang; - Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu quy mô hộ địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh. .. Cơ sở lý luận hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp; - Cơ sở thực tiễn sản xuất mía nguyên liệu hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu quy mô nông hộ; -Thực trạng sản xuất mía nguyên liệu hộ nông. .. dân địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang; - Kết hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu quy mô nông hộ địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang; - Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu

Ngày đăng: 29/08/2017, 10:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

  • Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất cơ bản, có vai trò to lớn trong việc phát triển kinh tế - xã hội ở hầu hết các nước trên thế giới, đặc biệt ở các nước đang phát triển. Ở nước ta hiện nay, CNH - HĐH ngày càng phát triển, nông nghiệp tuy giảm dần vai trò đóng góp vào GDP quốc gia (chỉ hơn 20% GDP), nhưng vẫn là nguồn sống chính của hơn 60% dân số Việt Nam.

  • Trước đây, cây mía tạo ra thu nhập (TN) cho người nông dân với các sản phẩm mật mía, đường mía thì ngày nay, cây mía và ngành mía đường tại Việt Nam được xác định không chỉ là ngành kinh tếmang lại lợi nhuận mà còn là một ngành kinh tế xã hội do nó có ảnh hưởng quan trọng đến đời sống của hàng nghìn người nông dân. Hơn một thập kỷ qua ngành mía đường trong nước đã phát triển mạnh mẽ về quy mô, có nhiều đóng góp cho nền kinh tế quốc dân nhất là trên mặt trận nông nghiệp và phát triển nông thôn, góp phần quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở một số vùng và đã mở thêm diện tích trồng mía với gần 50% giống mía mới, tạo công ăn việc làm cho hơn một triệu lao động trong nông nghiệp và hàng vạn lao động làm công nghiệp.

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

  • 4. Nội dung nghiên cứu

  • Bảng 1.1: Tình hình sản xuất mía đường trên thế giới từ 1993 - 2013

  • Bảng 1.2: Top 20 Quốc gia sản xuất mía đường hàng đầu thế giới năm 2012

    • 1.2.1.2. Nhận xét

    • Hình 1.1: Sản lượng mía đường trên thế giới (1993-2013)

    • Hình 1.2: Năng suất mía trên thế giới (1993-2013)

    • Bảng 1.3: Diện tích, năng suất, sản lượng mía nguyên liệu các miền trong cả nước năm 2013 -2014

      • Địa hình Sơn Dương có đặc thù của vùng chuyển tiếp giữa trung du và miền núi, rừng núi chiếm 3/4 diện tích đất tự nhiên. Địa hình chia thành 2 vùng, vùng phía Bắc huyện có địa hình đồi núi cao, độ dốc lớn, xen lẫn núi đá vôi; vùng phía Nam có địa hình đồi núi bát úp, có độ dốc thấp, thoải dần.

      • Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 của huyện Sơn Dương

      • Bảng 2.2: Cơ cấu phân bổ nguồn lực của huyện Sơn Dương

        • Nguồn số liệu thứ cấp là số liệu đã công bố được thu thập từ các báo chí, tạp chí, niên giám thống kê... Các số liệu phản ánh hiệu quả sản xuất mía nguyên liệu của huyện Sơn Dương bao gồm diện tích, năng suất, sản lượng và các số liệu về tình hình sử dụng đất đai, lao động của huyện được thu thập từ tài liệu do huyện cung cấp. Bên cạnh đó một số thông tin thứ cấp được thu thập từ niên giám thống kê, tạp chí và một số Website.

        • Phần lớn kết quả nghiên cứu được dựa trên số liệu điều tra năm 2014 với đối tượng điều tra là các hộ trên địa bàn huyện Sơn Dương. Nguồn tài liệu sơ cấp được thu thập bằng phương pháp phỏng vấn. Trước khi sử dụng bảng hỏi, nghiên cứu sử dụng phương pháp phỏng vấn định hướng đối với các cán bộ và lãnh đạo của phòng nông nghiệp huyện về những quan điểm và định hướng của huyện Sơn Dương đối với việc nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất mía trên địa bàn huyện.

        • Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng trong đề tài để miêu tả tình hình cơ bản của các hộ, các đối tượng nghiên cứu, sự biến động trong chi phí sản xuất, sự liên kết, sự tập trung sản xuất của các hộ...

        • Phương pháp so sánh được vận dụng trong đề tài nhằm so sánh sự biến động của chi phí, lợi nhuận, so sánh nhận thức của các chủ hộ về hiệu quả kinh tế sản xuất mía...

        • Phân tích ma trận SWOT là phân tích cơ hội (O) và những đe doạ (T) của môi trường bên ngoài cũng như những điểm mạnh (S), điểm yếu (W).Hiệu quả sản xuất xác định các cơ hội và những đe doạ thông qua phân tích dữ liệu về thay đổi các môi trường kinh tế, tài chính, chính trị, pháp lý, xã hôi. Phân tích môi trường nội bộ để tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu của hiệu quả sản xuất mía về các lĩnh vực vốn, nhân lực... Từ sự phân tích này sẽ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất mía nguyên liệu.

          • + Tổng giá trị sản xuất, thu nhập hỗn hợp

          • + Lợi nhuận, lãi gộp: Đây được coi là mục tiêu quan trọng nhất của các nông hộ.

          • Bảng 3.1: Diện tích trồng mía của các xã trên địa bàn huyện năm 2014

          • Bảng 3.2: Diện tích, năng suất, sản lượng mía nguyên liệu của huyện năm 2012 - 2014

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan