Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn các xã miền núi của huyện thạch thất

93 150 0
Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn các xã miền núi của huyện thạch thất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KIỀU XUÂN CHIẾN GIảI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN CÁC MIỀN NÚI CỦA HUYỆN THẠCH THẤT Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã Số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ MINH NGUYỆT Hà Nội, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tôi.Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với công trình nghiên cứu công bố, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Kiều Xuân Chiến ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, Tôi nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Lâm Nghiệp, Phòng kinh tế, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Giáo viên hướng dẫn TS.Bùi Thị Minh Nguyệtvà thầy cô giáo trực tiếp giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới giúp đỡ nhiệt tình cán phòng kinh tế chủ trang trại miền núi huyện Thạch Thất Tôi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn đề tài rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Kiều Xuân Chiến iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Một số vần đề chung kinh tế trang trại 1.1.1 Khái niệm trang trại, kinh tế trang trại 1.1.2 Đặc trưng kinh tế trang trại 1.1.3 Các loại hình trang trại 1.1.4 Vai trò kinh tế trang trại 1.1.5 Chỉ tiêu đánh giá kinh tế trang trại 1.2 Một số vấn đề phát triển kinh tế trang trại 10 1.2.1 Khái niệm phát triển kinh tế trang trại 10 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại 12 1.2.3 Đánh giá tình hình phát triển kinh tế trang trại 15 1.3 Cơ sở thực tiễn phát triển kinh tế trang trại 16 1.3.1 Kinh nghiệm nước giới 16 1.3.2 Kinh nghiệm Việt Nam phát triển kinh tế trang trại 17 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đặc điểm địa bàn huyện Thạch Thất 25 2.2 Đặc điểm miền núi huyện Thạch Thất 26 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên 26 2.2.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 31 iv 2.2.3 Những thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế trang trại Miền núi huyện Thạch Thất 38 2.3 Phương pháp nghiên cứu 39 2.3.1 Phương pháp khảo sát, thu thập số liệu 39 2.3.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 40 2.3.3 Các tiêu đánh giá hiệu sản xuất trang trại: 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Tình hình phát triển kinh tế trang trại chung địa bàn huyện Thạch Thất 42 3.1.1 Tình hình chung phát triển trang trại Huyện 42 3.1.2 Việc thực sách khuyến khích phát triển trang trại huyện Thạch Thất 44 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại miền núi huyện Thạch Thất 46 3.2.1 Thực trạng phát triển số lượng, đặc điểm loại hình kinh tế trang trại 46 3.2.2 Thực trạng phát triển quy mô, trình độ sản xuất trang trại 48 3.3 Những ảnh hưởng tiêu đánh giá hiệu nhân tố sản xuất miền núi huyện Thạch Thất 70 3.3.1 Những ảnh hưởng tiêu hiệu nhân tố bên trang trại 70 3.3.2 Các yếu tố bên 73 3.4 Các giải pháp để phát triển kinh tế trang trại địa bàn miền núi huyện Thạch Thất 76 3.4.1 Quan điểm, định hướng phát triển kinh tế trang trại 76 3.4.2 Một số giải pháp cụ thể để phát triển kinh tế trang trại địa bàn miền núi huyện Thạch Thất 77 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đạt hóa GO Giá trị sản xuất VA Giá trị gia tăng TW Trung ương VAC Vườn ao chuồng VACR Vường ao chuồng rừng TT Trang trại SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG STT 2.1 2.2 Tên bảng Số liệu dân cư năm 2014 Giá trị sản xuất năm 2014 03 Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung Trang 30 33 2.3 Tổng giá trị sản xuất từ 2012 đến 2014 34 2.4 Thu nhập bình quân đầu người 2012 đến 2014 03 35 3.1 Số lượng trang trại địa bàn 03 44 3.2 Số lượng trang trại chăn nuôi SXKD tổng hợp 46 3.3 Quy mô đất theo loại hình trang trại giai đoạn 2012 -2014 47 3.4 Quy mô đất trang trại địa bàn miền núi Thạch Thất 50 3.5 Quy mô đất trang trại phân theo mục đích sử dụng năm 2014 52 3.6 Thành phần, trình độ, độ tuổi chủ trang trại 54 3.7 Số lượng lao động trang trại năm 2014 55 3.8 Thành phần, trình độ lao động trang trại 56 3.9 Vốn đầu tư địa bàn miền núi huyện Thạch Thất 59 3.10 Vốn loại hình trang trại năm 2014 61 3.11 Bảng phân loại mục đích sử dụng vốn đầu tư trang trại 62 3.12 Bảng đánh giá tiêu hiệu sản xuất Trang trại 63 3.13 Đánh giá hiệu với trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp trang trại chăn nuôi 65 3.14 Hiệu sản xuất đơn vị diện tích đất 68 3.15 Hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu 69 3.16 Ảnh hưởng chi phí đến hiệu sản xuất 70 3.17 Hiệu sản xuất lao động trang trại 70 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên bảng Trang 3.1 Diện tích đất trang trại từ năm 2012 – 2014 48 3.2 Diện tích đất loại hình trang trại 2012 – 2014 49 3.3 Thành phần dân tộc người lao động 57 3.4 Trình độ chuyên môn người lao động năm 2014 57 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Phát triển kinh tế trang trại xu hướng tất yếu sản xuất nông nghiệp, nông thôn Sự phát triển kinh tế trang trại góp phần khai thác thêm nguồn vốn dân, mở mang, khai thác phần diện tích đất trống, đồi núi trọc, khu vực miền núi, tạo thêm việc làm cho người lao động nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thêm nông sản hàng hóa, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn tạo cân sinh thái, bảo vệ môi trường nhằm phát triển cách bền vững Một số trang trại góp phần sản xuất cung ứng giống tốt sản phẩm mang nét đặc trưng vùng Cùng với phát triển kinh tế nông nghiệp chung Hà Nội, kinh tế trang trại huyện Thạch Thất nói chung kinh tế trang trại miền núi huyện Thạch Thất nói riêng có bước phát triển nhanh chóng năm vừa qua Các miền núi huyện Thạch Thất bao gồm 03 xã: Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung sát nhập từ huyện Lương Sơn – Hòa Bình phận quan trọng phát triển kinh tế huyện Thạch Thất, nơi cung cấp lương thực,thực phẩm, sản phẩm lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu huyện khu vực lân cận Tại miền núi huyện Thạch Thất hội tụ nhiều điều kiện để phát triển kinh tế trang trại như: diện tích đất tập trung lớn, lực lượng lao động dồi dào, sức khỏe tốt, phát triển kinh tế trang trại quyền quan tâm, giúp đỡ, sở hạ tầng tốt có tuyến đường giao thông quan trọng chạy qua thuận lợi cho việc giao lưu hàng hóa, đất đai phù hợp trồng nhiều loại cây… Bên cạnh điều kiện thuận lợi nơi gặp phải số khó khăn để phát triển kinh tế trang trại như: việc tiếp cận với khoa học kỹ thuật nhiều hạn chế, việc tiêu thụ sản phẩm bị phụ thuộc đầu mối thu mua, lao động trình độ thấp chưa qua đào tạo, số lượng vốn vay không đáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuất quy mô lớn Phát triển kinh tế trang trại hướng đắn, cần quan tâm giúp đỡ sách hợp lý để khai thác cách có hiệu tương xứng với tiềm địa phương Vì em chọn đề tài: “Giải pháp phát triển kinh tế trang trại địa bàn miền núi huyện Thạch Thất” Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát:Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại, từ đề giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại địa bàn miền núi huyện Thạch Thất, TP Hà Nội - Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế trang trại + Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại miền núi huyện Thạch Thất – TP Hà Nội + Tìm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại địa bàn + Đưa giải pháp chủ yếu để thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại địa bàn nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại miền núi huyện Thạch Thất - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế trang trại, nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế trang trại huyện miền núi huyệnThạch Thất – TP Hà Nội 71 cảnh, đô thi, tạo giá trị cao phần diện tích đất lâm nghiệp cho giá trị hàng năm thấp, phần lớn trai trại tận dụng diện tích đất lâm nghiệp để chăn nuôi gia súc, gia cầm tự nhiên để tăng thu nhập Các trang trại tổng hợp giá trị sản xuất/ 1ha đất không cao lại có kết hợp hài hòa, môi trường lành mạnh, không bị ô nhiềm Riêng trang trại chăn nuôi tạo giá trị sản xuất đất cao lên đến 701trđ/ha, phần lớn trang trại chăn nuôi lợn, gà theo mô hình công nghiệp, kể với loại lợn rừng…vần chăn nuôi với diện tích nhỏ, đông đúc Quay vòng chăn nuôi năm nhanh, trang trại lớn có chu kì chăn nuôi năm, đặc biệt với trăng trại chăn nuôi gà công nghiệp Chùa, Nhòn –Tiến Xuân chăn chu kì chăn nuôi lên đến hàng chục lần Vì giá trị sản xuất thường cao - Hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu trang trại Bảng 3.15: Hiệu sử dụngvốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu VCSH/VA (triệu đồng) (lần) 30.150 4,67 Trang trại tổng hợp 18.070 4,75 Trang trại chăn nuôi 12.080 4,56 Loại trang trại Tổng (Nguồn: Theo số liệu điều tra trang trại) Theo bảng số liệu ta thấy trung bình tất trang trại 4,67 đồng vốn chủ sở hữu tạo đồng giá trị gia tăng Trong riêng trang trại tổng hợp 4,75 đồng tạo đồng giá trị gia tăng, trang trai chăn nuôi 4,56 đồng vốn chủ sở hữu đồng giá trị gia tăng Tính theo kết thấy trang trại chăn nuôi có hiệu cao vốn chủ sở hữu bỏ 72 - Chi phí trang trại Bảng 3.16: Ảnh hưởng chi phí đến hiệu sản xuất Đơn vị tính: Triệu đồng Giá trị sản Giá trị sản xuất xuất/chi phí Loại trang trại Chi phí Tổng 30.700 37.150 1,21 Trang trại tổng hợp 16.870 20.670 1,225 Trang trại chăn nuôi 13.830 16.480 1,192 (Nguồn:Số liệu điều tra trang trại) Trong năm 2014 tổng chi phí trang trại 30,7 tỷ đồng Trong đó, trang trại tổng hợp 16.870 triệu đồng, trang trại chăn nuôi 13.830 triệu đồng Giá trị sản xuất tính chi phí đạt 1,21 lần nghĩa đồng chi phí bỏ trang trại thu 1,21 đồng Riêng trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp giá trị sản xuất chi phí đạt 1,225.Giá trị cao mức trung bình trang trại chăn nuôi 1,192 lần.Cho thấy, với đồng chi phí bỏ trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp tạo lượng giá trị sản xuất lớn so với trang trại chăn nuôi Như vậy, tính theo giá trị sản xuất chi phí trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp đạt hiệu cao - Lao động trang trại Bảng 3.17: Hiệu quảsản xuất lao động trang trại GO/LĐ VA/LĐ (triệu (triệu đồng/LĐ) đồng/ LĐ) 37.150 299,3 52 74 20.670 279,2 51,35 50 16.480 329,6 53 Số lượng LĐ Giá trị sản xuất (người) (triệu đồng) 124 Trang trại tổng hợp Trang trại chăn nuôi Loại trang trại Tổng (Nguồn: Theo số liệu điều tra trang trại) 73 Số lượng lao động tất trang trại địa bàn 124 người, trang trại tổng hợp chiếm 74 người trang trại chăn nuôi chiếm 50 người Tính theo giá trị sản xuất lao động trung bình đạt 299,3 triệu đồng Đối với trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp giá trị đạt 279,2 triệu đồng trang trại chăn nuôi đạt 329,6 triệu đồng Lý khác biệt mức đầu tư tạo nên giá trị sản xuất trang trại, trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp thường có mức đầu tư thấp tạo giá trị sản xuất thấp nên thường thấp so với trang trại chăn nuôi Riêng xét giá trị gia tăng mà lao động tạo mức trung bình toàn trang trại địa bàn đạt 52 triệu đồng Trong đó, giá trị gia tăng lao động trang trại kinh doanh tổng hợp 51,35 triệu đồng trang trại chăn nuôi 53 triệu đồng Từ chi phí đầu tư, giá trị sản xuất tạo tính lao động, giá trị gia tăng thấy loại hình trang trại có lợi riêng, có trang trại tận dụng điều kiện tự nhiên để tiết giảm chi phí, có trang trại tận dụng điều kiện địa hình, khí hậu để phát triển trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao.Tuy nhiên, có trang trại gặp nhiều khó khăn chưa phát huy lợi khu vực nên hàng năm giá trị sản xuất thấp chưa tạo thương hiệu, mặt hàng có uy tín mang tính đặc trưng trang trại 3.3.2 Các yếu tố bên - Thị trường tiêu thụ sản phẩm: Thịtrường tiêu thụ sản phẩmtại miền núi khu vực xung quanh vô to lớn,giáp trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học trị, FPT, khu công nghệ cao Hòa Lạc, Làng văn hóa dân tộc Việt nam.Là hội chứa đựng nhiều tiềm tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Chính điều định sống phát triển kinh tế trang trại khu vực nơi 74 Mong muốn chủ trang trại nơi mùa bội thu, mà điều chủyếu họ thu nhập có từviệc bán sản phẩm thu hoạch Khi nông nghiệp chuyển từ giai đoạn tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa người sản xuất bắt đầu phải đối phó với khó khăn thường xuyên chế thị trường Do đó, thị trường có vai trò tác động lớn đến hiệu trình sản xuất Hình thức tiêu thụ nông sản phẩm trang trại chủ yếu bán cho thương lái bán tươi Do lựclượng tư thương lực lượng tiêu thụ ảnh hưởng chế thị trường nên giá nông sản thường biến động nhiều Trong năm gần quyền địa phương có nhiều sách nhằm tạo động lực phát triển cho nông nghiệp nói chung kinh tế trang trại nói riêng, sách phát triển thị trường liên kết với sở bao tiêu sản phẩm Đây sách ưu đãi nhằm định hướng phát triển nông nhiệp theo hướng hàng hóa Bên cạnh thị trường địa bàn xung quanh sản phẩm trang trại địa bàn bán cho sở Công nghiệp chế biến, trang trại có nhứng hướng ban đầu khả quan, đẩy phát triển kinh tế trang trại cách mạnh mẽ kể chất, lượng, lúc có giải pháp cho phát triển công nghiệp chế biến Bên cạnh thuận lợi trường sản phẩm nông nghiệp nhập vào nước ta lớn, chủ yếu sản phẩm tinh, mẫu mã đẹp, giá đắt đáp ứng nhu cầu số người có thu nhập cao hội, điều gây cản trở lớn hàng hóa sản phẩm nông nghiệp trang trại Tại kinh tế sản xuất hàng hóa nông nghiệp nước ta phát triển, sản lượng thấp giá thành cao, manh mún không tập trung, khó cho việc thành lập sở chế biến, phải xuất sản phẩm thô giá rẻ, xong giải pháp khác 75 - Trình độ khoa học kỹ thuật:Đối với trang trại địa bàn miền núi việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật chưa cao, phần lớn sản xuất theo kinh nghiệm, chưa áp dụng nhiều biện pháp khoa học kỹ thuật Vì vậy, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật có ảnh hưởng mạnh mẽ đếnsự phát triển kinh tế trang trại Việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuậtsẽ tạo nhiều sản phẩm hàng hoá yếu tố đầu vào cho sản xuất trang trại loại vật tư, phân bón,số loại, máy móc thiết bị góp phần tăng suất, sản lượng chất lượng sản phẩm nông nghiệp.Số lượng trang trại ngày tăng lên có trang trại mạnh dạn ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh loại trồng vật nuôi, loại sản phẩm có suất chất lượng cao làm tăng hiệu sản xuất kinh doanh trang trại cách rõ rệt Để nâng cao hiệu sản xuất trang trại miền núi huyện Thạch Thất cần có cải thiện, mạnh dạn việc áp dụng tiến sản xuất kinh doanh để trang trại phát triển bền vững - Yếu tố tín dụng Hiện trang trại chủ yếu hộ nông dân tự phát thành lập,trên sở số vốn tự có thấp, điều khó khăn cho trang trại mở rộng quy mô nên tổng giá trị kinh tế ít, đầu tư cho kinh tế trang trại theo phân tích đầu tư lớn khó cho việc quản lý với trình độ chủ trang trại Bởi huy động vốn nhiều hình thức, nhiều tầng lớp hội nhằm thúc đẩy kinh tế trang trại tỉnh phát triển mạnh mẽ Hiện nhu cầu vốn trang trại lớn, có khoảng 90% chủ trang trại có nhu cầu vay vốn với mức bình quân từ 400-2.000 triệu đồngnăm/ trang trại để đầu tư phát triển hoạt động trang trại, khả 76 tự thân trang trại nhiều hạn chế Thiếu vốn vấn đề xúc trang trại vấn đề thời nông thôn nay.Thiếu vốn chủ trang trại đầu tư phát triển chiều sâu.Các chủ trang trại cần nguồn vốn vay khác Mặc dù ngân hàng Nhà nước có định cho trang trại vay đến 500.000.000đ nhiên lại khó tiếp cận nguồn vốn.Nhiều trang trại theo cách làm đầu tư rải đều, kết hợp trồng lâu năm với trồng xen ngắn ngày chăn nuôi để lấy ngắn nuôi dài, tạo tích luỹ dần để đầu tư mở rộng qui mô diện tích, qui mô sản xuất.Một số trang trại phải chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, sang nhượng, cho thuê bớt diện tích, bỏ phế để tập trung đầu tư kỹ thuật, nâng cao chất lượng cho phần diện tích lại 3.4 Các giải pháp để phát triển kinh tế trang trại địa bàn miền núi huyện Thạch Thất 3.4.1 Quan điểm, định hướng phát triển kinh tế trang trại * Quan điểm phát triển kinh tế trang trại Tiếp tục thực chủ trương Đảng Nhà nước kinh tế trang trại, kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nông, lâm, ngư nghiệp nông thôn, hình thành phát triển chủ yếu tảng kinh tế hộ gia đình Sự hình thành phát triển kinh tế trang trại phát triển tất yếu kinh tế hộ Khuyến khích cá nhân, hộ gia đìnhtrong tỉnh phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sửdụng có hiệu đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho trang trại người lao động Phát triển loại hình trang trại theo quy hoạch, góp phần hình thành vùng sản xuất tập trung, vùng chuyên canh, chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, thúc đẩy tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn 77 Thực tốt vai trò quản lý Nhà nước kinh tế trang trại, có sách giải pháp đồng vừa mang tính chất kinh tế, vừa mang tính chất hội, khuyến khích làm giàu đáng chủ trang trại đảm bảo quyền lợi người lao động làm thuê, hạn chế phân hóa giàu nghèo * Định hướng phát triển kinh tế trang trại Qua đánh giá trạng, mặt tích cực, mặt khó khăn,hạn chế địa phương đưa định hướng phát triển trang trại: - Tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thụ đa dạng hóa sản phẩm - Tăng cường đưa giống có suất cao, phẩm chất tốt vào sản xuất - Tiếp tục phát huy vai trò Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn việc tạo vốn cho chủ trang trại - Quy hoạch vùng sản xuất tập trung, mở rộng công nghệ chế biến bảo quản nông sản - Tăng cường mở lớp tập huấn nghiệp vụ đào tạo chuyên môn kỹthuật trình độ quản lý cho chủ trang trại - Tăng cường áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học vào sản xuất 3.4.2 Một số giải pháp cụ thể để phát triển kinh tế trang trại địa bàn miền núi huyện Thạch Thất * Giải pháp đất đai: Đất đai trang trại địa bàn nói chung đặc biết miền núi có vị trí quan trọng hàng đầu sản xuất Đây mối bận tâm lo lắng chủ trang trại địa bàn Vì vậy, sách đất cần có khuyến khích sản xuất phát triển Nhanh chóng hoàn thành qui hoạch sử dụng đất đai, đẩy nhanh tiến độ giao quyền sử dụng đất miền núi Nhanh chóng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho chủ trang trại chưa có quyền sử dụng đất, cụ thể sổ đỏ để họ an tâm sản xuất tiện lợi cho việc chấp vay vốn ngân hàng 78 Khuyến khích chủ trang trại khai thác, sử dụng đất cách hợp lý để phát triển trang trại * Giải pháp cho chủ trang trại người lao động trang trại: tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý Nhân tố người nhân tố quan trọng, ảnh hưởng lớn đến kết sản xuất kinh doanh Từ thực trang phân tích trên, kinh tế trang trại phát triển mang lại hiệu cao, cần thiết phải tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho chủ trang trại người lao động trang trại miền núi Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho Chủ trang trại kiến thức kinh nghiệm thực tiễn tổ chức quản lý sản xuất, cách tiếp cận với kinh tế thị trường, tiếp cận với khoa học kỹ thuật - công nghệ mới, đồng thời người lao động trang trại phải huấn luyện, bồi dưỡng, đào tạo họ trở thành lao động có kỹ thuật có tay nghề vững vàng nhằm tăng suất tăng khả ap dụng kho học kỹ thuật Tạo điều kiện để tổ chức, hội nghề nghiệp thành lập, nhằm liên kết chủ trang trại; hỗ trợ, nâng cao lực cho sở dạy nghề, đào tạo nguồn nhân lực, kinh nghiệm quản lý tay nghề cho chủ trang trại người lao động * Về vốn đầu tư: Trên thực tế vốn tự có trang trại chiếm tỷ trọng cao tổng vốn đầu tư Bản thân chủ trang trại cần có định hướng riêng để giải vấn đề vốn theo phương thức khác Tuy nhiên cần tạo điều kiện để trang trại tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi ngân hàng, tổ chức tín dụng khác chấp tài sản hình thành sau đầu tư Thời gian vay năm đến 10 năm, số tiền vay tối thiểu từ 500triệu đồng trở lên/trang trại để phù hợp với chu kỳ 79 phát triển trồng, vật nuôi Đặc biệt chủ trang trại nơi có nguyện vọng vay theo chu kỹ sản xuất trang trại cho phép trả nợ sau chu kỳ để họ không bị áp lực nặng nề vốn vay *Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm: Thực tế nay, việc giải đầu cho trang trại địa bàn vần đề cần thiết cấp bách Vì hầu hết sản phẩm mà trang trại sản xuất chủ yếu bán dạng thô, bị thương lái ép giá Do đó, giải pháp phát triển kinh tế trang trại đian bàn miền núi huyện Thạch Thất nên ưu tiên giải đầu cho sản phẩm trang trại Cụ thể mở rộng thị trường địa bàn xung quanh, chủ động kí kết với doanh nghiệp hợp đồng bao tiêu sản phẩm để tránh bị ép giá * Về khoa học kỹ thuật: Cần có biện pháp, sách khuyến khích áp dụng tiến khoa học kỹ thuật mở lớp tập huấn khai thác thông tin đến trang trại, nhằm tiếp cận với khoa học đại khai thác hết tiềm trang trại Riêng miền núi huyệ Thạch Thất cần có hỗ trợ kịp thời cho chủ trang trại xảy dịch bệnh trồng, vật nuôi, có biện pháp khắc phục kịp thời giá giống, thức ăn, phân bón, thuốc thú y, thuốc BVTV tăng cao để tạo lòng tin, động lực để yên tâm đầu tư, phát triển theo hướng kinh tế hàng hóa * Tạo mối liên hệ, hợp tác trang trại với nhau: Sản xuất đơn lẻ, trang trại gặp khó khăn có biến đổi thị trường giải nhu cầu vốn tiêu thụ sản phẩm Vì vấn đề hợp tác sản xuất trang trại giải pháp để giải tốt khó khăn Đặc biệt trang trại miền núi nơi đây, khó khăn nhiều mặt Sự hợp tác vốn, kinh nghiệm sản xuất, trao đổi thông tin khoa học kĩ thuật, 80 thông tin thị trường, giá điều kiện để tạo sức mạnh cho trang trại nơi Có hỗ trợ giúp đỡ sản xuất kinh doanh trangtrại vô thuận lợi, giúp trang trại học hỏi, đối phó lại loại dịch bệnh nhiều lĩnh vực khác Tóm lại từ khâu sản xuất đến tiêu thụ kết hợp hài hòa đem lại lợi nhuận cao * Giải pháp đẩy mạnh công tác chuyển giao ứng dụng tiến khoa học, kĩ thuật, công nghệ vào sản xuất: Chủ động nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học đầu tư nghiên cứu khoa học đưa tiến kĩ thuật mớivàosản xuất nông nghiệp, để tăng suất chất lượng giống trồng, vật nuôi phù hợp đặc điểm tự nhiên miền núi tạo sản phẩm mang tính đặc trưng Tăng cường công tác kĩ thuật phục vụ sản xuất, khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y, để thực việc hướng dẫn chuyển giao kĩ thuật nông nghiệp, phòng trừ sâu bệnh, phục vụ tưới tiêu, đến trang trại nhằm nâng cao hiệu sản xuất phát triển bền vững cho trang trại Các chủ trang trại cần chủ động việc tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật, chủ động trao đổi, học hỏi kinh nghiệm mạnh dạn đầu công nghệ trang trại phát triển tốt Các trang trại cần tập trung, chủ động nghiên cứu việc chế biến bảo quản với qui mô thích hợp Việc chế biến bảo quản làm tăng giá trị hàng hóa nông sản, mang lại hiệu kinh tế cao, giải lao động cho lực lượng dư thừa, đồng thời giải vấn đề thị trường tiêu thụ nông sản phẩm cho trang trại Tuy nhiên cần ý điểm sau: Qui mô công nghệ phải thích hợp, phù hợp với điều kiện vốn, nguồn nhân lực, phù hợp trang trại Đáp ứng nhu cầu thị trường số lượng, chủng loại, chất lượng sản phẩm 81 Đồng thời giải việc làm cho người lao động, nâng cao giá trị sản phẩm tạo sức phát triển bền vững * Đối với Chủ trang trại cần lưu ý: Tổ chức sản xuất dựa vào nhu cầu, thị hiếu khách hàng, người tiêu dùng Ký kết hợp đồng tiêu thụ với khách hàng Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm trang trại Sản xuất kinh doanh trang trại gắn liền với trình chế biến tiêu thụ sản phẩm cách kí kết hợp đồng hợp tác với công ty chế biến sản phẩm Với hình thức hợp tác thuận lợi cho hai bên Đây cách chủ động cho trang trại công ty chế biến, giảm bớt biến động giá tiêu thụ 82 KẾT LUẬN Qua phân tích đánh giá Kinh tế trang trại địa bàn miền núi huyện Thạch thất năm qua có nhứng bước phát triển đáng kể Số lượng trang trại tăng dần qua năm Trang trại địa bàn phát triển quy mô trang trại số lượng trang trại Giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, quy mô vốn, quy mô đất đai trang trại có gia tăng nhanh qua năm.Đánh giá chung trang trại địa bàn đạt hiệu kinh tế cao, mô hình trang trại tổng hợp trang trại chăn nuôi có lợi để phát triển riêng Với thuận lợi để phát triển kinh tế trang trại địa bàn thấy tiềm phát triển kinh tế trang trại địa bàn miền núi huyện Thạch Thất lớn Với kết đạt năm vừa qua sở để tiếp tục phát triển kinh tế trang trại thời gian tới Quá trình nghiên cứu luận văn đóng góp nội dung: Đã hệ thống sở lý luận thực tiễn trang trại phát triển kinh tế trang trại Đã đánh giá khảo sát thực trạng phát triển kinh tế trang trại miền núi huyện Thạch Thất Đánh giá ảnh hưởng nhân tố bên bên đến phát triển kinh tế trang trại miền núi huyện Thạch Thất Đã đề số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại miền núi huyện Thạch Thất Vớihệ thống giải pháp đưa ra, để kinh tế trang trạiphát triểnđúng với tiềm năng, đem lại nguồn thu lớn cho sản xuất nông nghiệp, xin có số kiến nghị sau: - Nhanh chóng có quy hoạch đất cho miền núi huyện Thạch Thất, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - hội, dựa vào 83 cứnhững mạnh địa phương để hướng dẫn hộ gia đình có điều kiện kinh doanh trang trại, lựa chọn cấu sản xuất thích hợp - Không khuyến khích trang trại đưa tiến độ khoa học kỹ thuật vào sản xuất mà với hộ gia đình sản xuất nhỏ nên có biện pháp hỗtrợ tương tự để họ mở rộng dần quy mô, bước đầu tạo tiền để lên làm kinh tế trang trại - Cho đến trang trại hoạt động độc lập, thiếu phối kết hợp với với chủ thể kinh tế khác kinh tế Có lẽ nên nghiên cứu xem xét việc thành lập liên kết trang trại miền núi để trang trại có điều kiện thuận lợi việc chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm - Có sách vay vốn dài hạn cho trang trại Cần ưu tiên cho trang trại việc tiếp cận với nguồn vốn tổ chức tín dụng - Có sách hỗ trợ kinh phí để tập huấn, nâng cao trình độ quản lý sản xuất, kinh doanh khoa học, kỹ thuật chủ trang trại Tổ chức đào tạo nghề phù hợp cho phận lao động làm thuê, lao động kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hữu Ảnh, Nguyễn Công Tiệp (2000), Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Sóc , Hà Nội Ban vật giá phủ (2000), Tư liệu kinh tế trang trại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương (1993), Một số vấn đề lý luận thực tiễn trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta, tập I, Nxb Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Điền, Trần Đức,Trần Huy Năng (1993), Kinh tế trang trại gia đình giới Châu Á, NxbThống kê, Hà Nội Nguyễn Duy Gia (2002), Bàn mâu thuẫn định hướng phát triển quản lý kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngô Đình Giao(2008), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá kinh tế quốc dân, tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Văn Hanh (2005), Một số quan điểm giải pháp chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng hội chủ nghĩa nước ta nay, Nxb Thống kê, Hà Nội Nghiêm Xuân Lượng(2011), Các văn pháp luật kinh tế trang trại,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phòng Nông nghiệp huyệnThạch Thất (2014), Báo cáo hệ thống tiêu kinh tế hội chủ yếu huyện Thạch Thất qua năm 2012 2014, Hà Nội 10 Phòng Thống kê Huyện Thạch Thất (2014), Niên giám thống kê Huyện 2011 -2014, Hà Nội 11 Phòng Thống kê huyện Thạch Thất (2014), Báo cáo hệ thống tiêu kinh tế hội chủ yếu huyện Thạch Thất qua năm, Hà Nội 12 Quốc hội (2013), Luật đất đai 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Lương Xuân Quỳ (1996), Những biện pháp kinh tế tổ chức quản lý phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hoá đổi cấu kinh tế nông thôn Bắc Bộ, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Đào Thế Tường (2011), Kinh tế hộ nông dân, Nxb Thống kê, Hà Nội 15 UBND huyện Thạch Thất (2014), Báo cáo đánh giá kết thực tiêu kế hoạch, nhiệm vụ trọng tâm năm 2014 kế hoạch phát triển, Hà Nội 16 UBND huyện Thạch Thất (2014), Báo cáo phát triển kinh tế trang trại phòng Kinh tế huyện Thạch Thất năm 2014, Hà Nội 17 UBND Tiến Xuân, Yên Bình, Yên trung (2014), Báo cáo phát triển kinh tế hội ba Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung năm 2012, 2013, 2014, Hà Nội 18 UBND Tiến Xuân, Yên Bình, Yên trung (2015), Báo cáo đại hội Đảng niên khóa 2011-2015 03 Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung, Hà Nội ... trạng phát triển kinh tế trang trại xã miền núi huyện Thạch Thất - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại xã miền núi huyện Thạch Thất - Một số giải pháp chủ yếu phát triển. .. xã miền núi huyện Thạch Thất 76 3.4.1 Quan điểm, định hướng phát triển kinh tế trang trại 76 3.4.2 Một số giải pháp cụ thể để phát triển kinh tế trang trại địa bàn xã miền núi huyện. .. chung phát triển trang trại Huyện 42 3.1.2 Việc thực sách khuyến khích phát triển trang trại huyện Thạch Thất 44 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại xã miền núi huyện Thạch

Ngày đăng: 29/08/2017, 10:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan