Giáo án sinh 6 tuần 11

4 258 0
Giáo án sinh 6 tuần 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 28/10/2012 Ngày dạy: 30/10/2012 Tiết: 22 CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ I Mục tiêu học: Kiến thức: - Hs biết đặc điểm bên phù hợp với chức phiến - Giải thích đặc điểm màu sắc mặt phiến Kỹ năng: - Rèn kĩ quan sát, nhận biết Thái độ: - Giáo dục hs yêu thích môn II Phương tiện: - Gv: Hình: 20.1;20.2 - HS: Xem kĩ nhà III Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS 2/ Kiểm tra cũ: H: Nêu đặc điểm bên lá? Các cách xếp ?Ý nghĩa? 3/ Giảng mới: Hoạt động giáo viên học sinh - Gv: Dẫn dắt: Cho hs quan sát H: 20.1 trả lời: H: Cấu tạo phiến gồm phần? → phần: Biểu bì, thịt lá, gân - Gv: Chuyển ý: Chúng ta tìm hiểu phận phiến Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo chức biểu bì - GV treo tranh : lớp tế bào biểu bì mặt lớp tế bào biểu bì mặt dưới, trạng thái lỗ khí, yêu cầu HS quan sát, kết hợp với nghiên cứu thông tin SGK, tự nhận biết kiến thức H: Những đặc điểm lớp biểu bì phù hợp với chức bảo vệ phiến cho ánh sáng chiếu vào tế bào bên trong? - HS: Đặc điểm: tế bào không màu suốt, có vách dày, biểu bì có lỗ khí H: hoạt động lỗ khí giúp trao đổi khí thoát nước? - HS: Hoạt động đóng mở lỗ khí - GV giải thích sơ chế đóng mở lỗ Nội dung Biểu bì: - Lớp tế bào biểu bì suốt, vách phía dày có chức bảo vệ cho ánh sáng xuyên qua - Trên biểu bì (mặt lá) có nhiều lỗ khí giúp trao đổi thoát nước khíH:Tóm lại, biểu bì có cấu tạo nào? Chức gì? - HS trả lời, rút kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo chức thịt - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình 20.4, tự thu nhận thông tin - HS quan sát hình, nghiên cứu thông tin, nhận biết kiến thức - GV yêu cầu nhóm thảo luận :So sánh lớp tế bào thịt sát với lớp biểu bì mặt lớp tế bàio thịt sát với lớp biểu bì mặt trả lời câu hỏi: H Chúng giống đặc điểm nào? Đặc điểm phù hợp với chức gì? H Hãy tìm điểm khác chúng H Lớp tế bào thịt phù hợp với chức chế tạo chất hữu cơ? Lớp tế bào thịt phù hợp với chức làchứa trao đổi khí? - GV yêu cầu nhóm trình bày câu, nhóm lại theo dõi, nhận xét, bổ sung H.Vậy thịt có cấu tạo chức gì? - HS trả lời, rút kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo chức gân -Gv:Giới thiệu phần gân lá, cho hs quan sát Yêu cầu: H: Gân có cấu tạo chức ? -Hs: Trả lời → Gv: Nhận xét, bổ sung Thịt - Lớp tế bào thịt phía tế bào xếp sát nhau, có chứa nhiều lục lạp có chức thu nhận ánh sáng tổng hợp chất hữu - Lớp tế bào thịt phía tế bào xếp không sát nhau, chứa lục lạp có chức chứa trao đổi khí + Đều chứa diệp lục Chức giúp thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu + Khác nhau: Lớp tế bào phía trên: có dạng dài, xếp sát nhau, chứa nhiều lục lạp, xếp theo chiều thẳng đứng Lớp tế bào mặt dưới: dạng tròn, xếp không sát nhau, lục lạp, xếp lộn xộn + Lớp tế bào phía phù hợp với chức tông hợp chất hữu cơ, lớp phía phù hợp với chức chứa trao đổi khí Gân lá: Gân nằm phần thịt lá, có mạch rây mạch gỗ Chức vận chuyển chất 4/Củng cố: - GV yêu cầu HS làm tập - Bao bọc phiến lớp tế bào…………trong suốt nên ánh sáng xuyên qua chiếu vào phần thịt Lớp tế bào biểu bì có màng dày có chức năng……… cho phần bên phiến - Lớp tế bào mặt có nhiều………… Hoạt động…………của giúp cho trao đổi khí thoát nước - Các tế bào thịt chứa nhiều……………có chức thu nhận ánh sáng cần cho việc chế tạo chất hữu - Gân có chức năng………………các chất cho phiến - HS điền sau: 1/ biểu bì; 2/ bảo vệ; 3/ lỗ khí; 4/ đóng mở; 5/ lục lạp; 6/ vận chuyển 5/ Hướng dẫn học nhà: - Học Trả lời câu hỏi SGK/tr67 - Đọc phần “em có biết” Ngày soạn: 30/11/2010 Ngày dạy: 02/11/2010 Tiết: 23 Bài 21 : QUANG HỢP I Mục tiêu học: Kiến thức: - HS tìm hiểu phân tích thí nghiệm để tự rút kết luận: có ánh sáng chế tạo tinh bột nhả khí oxi - Giải thích quang hợp trình hấp thụ ánh sáng mặt trời biến chất vô (nước, CO2, muối khoáng) Thành chất hữu (đường, tinh bột) thải ôxi làm không khí cân Kỹ năng: - Biết cách làm thí nghiệm quang hợp Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc II Phương tiện: - Gv: Chuẩn bị trước T.N 1, (tranh 21.1, 21.2) - HS: Xem kĩ nội dung III Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS 2/ Kiểm tra cũ: H: Cấu tạo phiến gồm phần nào? Chức phần gì? 3/ Giảng mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoat động 1: Xác định chất mà chế tạo có ánh sáng -Gv: Giới thiệu điều cần biết trước tìm hiểu T.N: Dùng hình 21.1 để giới thiệu T.N -Gv: Gọi đến hs nhắc lại T.N Lưu ý: Cho hs thao tác hình a, b, c (sgk) Yêu cầu hs quan sát k.q T.N thảo luận: H: Việc bịt T.N băng giấy đen nhằm mục đích gì? H: phần chế tạo tinh bột ? Vì sao? -Hs: Thảo luận trả lời, nhận xét, bổ sung -Gv: Cho bổ sung Cho hs rút kết luận: H: Qua T.N ta rút điều ? -Hs: Chất mà chế tạo ánh Xác định chất mà chế tạo có ánh sáng a Thí nghiệm: ( sgk ) b Kết luận: Lá chế tạo tinh bột có ánh sáng sáng tinh bột -Gv: Nhận xét, bổ sung, giải thích T.N ( Nếu có thắc mắc ) Hoạt động 2: Xác định chất khí thải trình chế tạo tinh bột -Gv: Giới thiệu T.N (theo hình 21.2 a, b, c) Yêu cầu hs quán sát, trả lời: H: Cành rong cốc chế tạo tinh bột? ? → Cành rong cốc B, cốc B có ánh sáng H: Những tượng chứng tỏ cành rong cốc thãi chất khí ? khí ? → Hiện tượng : Đưa que đốm vừa tắt vào miệng ống nghiệm, que đốm bùng cháy Đó khí ôxi H: Có thể rút kết luận qua T.N ? → Chất khí thải trình tạo tinh bột ôxi -Hs: Thảo luận nhóm trả lời, nhận xét -Gv: Nhận xét, bổ sung cho hs liên hệ thực tế: H: Vì nuôi cá cảnh người ta bỏ rong đuôi chó vào bể ? → Làm đẹp, cung cấp ôxi cho cá Xác định chất khí thải trình chế tạo tinh bột a Thí nghiệm: ( sgk ) b Kết luận: Trong trình chế tạo tinh bột, nhả khí ôxi môi trường 4/Củng cố: Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk - GV: chất mà chế tạo có ánh sáng: a/ Khí oxi b/ Khí CO2 c/ Tinh bột d/ Khí oxi tinh bột - HS: c - GV: Tại nuôi cá bể kính, người ta thường thả thêm vào bể loại rong? - HS: Vì trình chế tạo tinh bột, rong nhả khí oxi hoà tan nước bể, tạo điều kiện cho cá hô hấp tốt 5/ Hướng dẫn học nhà: - Học - Trả lời câu hỏi SGK/tr70 - Nghiên cứu bài: Quang hợp (tt) ... Qua T.N ta rút điều ? -Hs: Chất mà chế tạo ánh Xác định chất mà chế tạo có ánh sáng a Thí nghiệm: ( sgk ) b Kết luận: Lá chế tạo tinh bột có ánh sáng sáng tinh bột -Gv: Nhận xét, bổ sung, giải... SGK/tr67 - Đọc phần “em có biết” Ngày soạn: 30 /11/ 2010 Ngày dạy: 02 /11/ 2010 Tiết: 23 Bài 21 : QUANG HỢP I Mục tiêu học: Kiến thức: - HS tìm hiểu phân tích thí nghiệm để tự rút kết luận: có ánh sáng... trình hấp thụ ánh sáng mặt trời biến chất vô (nước, CO2, muối khoáng) Thành chất hữu (đường, tinh bột) thải ôxi làm không khí cân Kỹ năng: - Biết cách làm thí nghiệm quang hợp Thái độ: Giáo dục ý

Ngày đăng: 29/08/2017, 02:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan