bài giảng kinh tế tài nguyên khoa kinh tế và phát triển nông thôn

46 200 3
bài giảng kinh tế tài nguyên khoa kinh tế và phát triển nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1/15/2017 Cấu trúc môn học  Chương 1: Giới thiệu kinh tế tài nguyên  Chương 2: Tài nguyên phát triển  Chương 3: Kinh tế tài nguyên đất kinh tế tài nguyên nước  Chương 4: Kinh tế tài nguyên rừng  Chương 5: Kinh tế tài nguyên thủy sản  Chương 6: Kinh tế tài nguyên tái tạo  Chương 7: Nguy tuyệt chủng loài động thực vật hoang dã  Chương 8: Các phương pháp đánh giá giá trị tài nguyên KINH TẾ TÀI NGUYÊN Phạm Thanh Lan Bộ môn Kinh tế Tài nguyên Môi trường Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Yêu cầu sinh viên Chương I: Giới thiệu Kinh tế Tài nguyên 1.1 Khái niệm lịch sử hình thành môn Kinh tế 1.1 TN 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Lịch sử hình thành môn KTTN  Tham gia tối thiểu 75% buổi học (không nghỉ tiết tiết))  Hoàn thành tập nhóm nhóm//thảo luận luận//kiểm tra//bài luận tra  Hoàn thành thi hết học phần (60%) 1.2 Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp tiếp cận 1.2 1.2.1 Đối tượng nhiệm vụ 1.2.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu KTTN 1.3 Tài nguyên quyền sở hữu 1.3 1.3.1 Tài nguyên 1.3.2 Quyền sở hữu 1/15/2017 1.1 Khái niệm lịch sử hình thành môn Kinh tế Tài Nguyên 1.1.1 Khái niệm  Kinh tế học: khoa học lựa chọn, lựa chọn sản xuất, tiêu dùng lựa chọn công cụ điều hành kinh tế nhằm sử dụng hiệu nguồn lực  Kinh tế Vi mô: nghiên cứu hành vi ứng xử cá nhân nhóm người nhằm đạt mục tiêu định điều kiện nguồn lực hạn chế  Kinh tế Vĩ mô: mô: nghiên cứu hoạt động toàn kinh tế công cụ điều hành kinh tếKinh tế Tài nguyên: nghiên cứu người định định trình khai thác, sử dụng, quản lý phát triển tài nguyên thiên nhiên tối ưu tương lai – Là môn khoa học mới, trung gian khoa học xã hội khoa học tự nhiên – Phân tích KTTN mang tính dài hạn, không biên giới góc độ lợi ích xã hội 1.1.2 Lịch sử hình thành môn KTTN Ngay từ kỷ 17 kỷ 18, nhà kinh tế học cổ điển đề cập đến vấn đề cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên khả chứa trái đất  David Ricardo (1772 – 1823), nhà kinh tế học cổ điển người Anh tác phẩm "On "On the Principles of Political Economy and Taxation" cho rằng, dân số tăng theo cấp số nhân, suất trồng (chủ yếu lương thực) tăng theo cấp số cộng, nguồn tài nguyên thiên nhiên (ví du: dầu mỏ, than đá ) ngày giảm dần, để giải vấn đề cần phải phát triển khoa học kỹ thuật nhằm hạn chế tốc độ tăng dân số, tăng suất trồng vật nuôi Cách giải David Ricardo theo xu hướng tiến  Thomas Robert Malthus (1766 –1834), nhà kinh tế học cổ điền người Mỹ, giai đoạn với David Ricardo, tác phẩm "An "An Essay on the Principle of Population" cho dân số tăng theo cấp số nhân, suất trồng tăng theo cấp số cộng, thiếu hụt cung cầu lương thực tất yếu trái đất Hướng giải Malthus tương đối tiêu cực dịch bệnh chiến tranh để giảm bớt dân số trái đất Quan điểm bị nhiều nhà khoa học phản đối  J.Johnson (1798), nhà kinh tế học người Anh, ảnh hưởng nhiều thuyết "Chọn "Chọn lọc tự nhiên" nhiên" Charle Darwin Alfred Russel Wallace, cho tăng trưởng dân số tăng cung lao động điều tăng tỉ lệ thất nghiệp giảm tiền lương điều dẫn tới tượng đói nghèo xuất nhiều  Leo Tolstoy (1886), tác phẩm đặt câu hỏi lớn cho hệ tương lai "Con người trái đất cần đất để sinh sống" (How (How much land does men need?)  Paul R Ehrlich (1968), sách "Sự bùng nổ dân số" (The Population Bomb) bán chạy cuối thập niên 60 cho rằng, năm 70 80 hàng triệu người giới phải đối mặt với nạn đói chết, không tránh biện pháp để hạn chế bùng nổ dân số 1/15/2017 1.2 Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp tiếp cận 1.2 1.2.1 Đối tượng nhiệm vụ  Đối tượng nghiên cứu môn học  Joy Dunkerley,William Ramsy, Lincoln Gordon, and Elizabeth Cecelski (1981) tác phẩm có tên "Chiến "Chiến lược lượng cho nước phát triển" (Energy Strategies for Development Nations), Nations), nguy thiếu hụt lượng (hoá thạch) lương thực, thực phẩm thiếu hụt lượng  Hội nghị giới môi trường phát triển (1987) xuất sách "Tương lai chung chúng ta" ta" (Our (Our common future) thách thức trái đất: khó kiểm soát tăng trưởng dân số; nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt; đói, nghèo nhiều khu vực giới; môi trường bị huỷ hoại nhu cầu tiêu dùng người; khí hậu thay đổi theo chiều hướng tiêu cực…  Trung tâm dân số giới (1990) "Hội "Hội thảo vấn đề quan trọng an toàn lương thực" (Key Issues in the Food Security Debate" để giải mâu thuẫn tốc độ tăng trưởng dân số (cầu lương thực) cung lương thực biện pháp tích cực cần làm là: thuỷ lợi, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, giống biện pháp thâm canh cho phép nông dân tăng suất trồng Tuy nhiên nạn đói hành phân bố lương thực không Vì bên cạnh việc tăng suất cần quan tâm tới việc phân phối lương thực công khu vực trái đất => Mẫu thuẫn tài nguyên hữu hạn nhu cầu ngày tăng người đòi hỏi phải sử dụng tài nguyên hữu -> KTTN nghiên cứu để giải vấn đề mô hình khai thác, sử dụng,quản lý phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên nhằm tối đa hóa phúc lợi xã hội tương lai  Nhiệm vụ Kinh tế Tài nguyên là: – Trang bị sở khoa học kinh tế cho việc nghiên cứu mối quan hệ phát triển kinh tế khai thác, sử dụng, quản lý, bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên – Đánh giá tác động tiêu cực, tích cực trình tăng trưởng kinh tế, dự án đầu tư, dự án phát triển đến nguồn tài nguyên thiên nhiên 1.2.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu KTTN a Phương pháp tiếp cận biên:  Xem xét việc sản xuất thêm đơn vị sản phẩm ảnh hưởng đến lợi nhuận, hay tiêu dùng thêm đơn vị hàng hoá ảnh hưởng tới hữu dụng người tiêu dùng  Thực chất phân tích biên giải toán tối ưu: 10 b Phương pháp toán học mô hình hoá  Hầu hết toán kinh tế thiết lập nhằm đạt mục đích tối đa hoá lợi nhuận tối thiểu hoá chi phí (đối với người sản xuất), tối đa hoá hữu dụng (đối với người tiêu dùng), tối đa hoá phúc lợi (đối với xã hội) ràng buộc nguồn lực  Các toán kinh tế tài nguyên sử dụng thuât toán Lagrange, ma trận, hàm sản xuất, hàm chi phí…trong dài hạn  Các mô hình sử dụng để mô quy luật, tượng, hàm tăng trưởng, phát triển, sử dụng khai thác quản lý loại tài nguyên – Đối với người sản xuất: tối đa hoá lợi nhuận bị ràng buộc nguồn lực (vốn, lao động, tài nguyên…) – Đối với người tiêu dùng: tối đa hoá độ hữu dụng bị ràng buộc ngân sách – Đối với xã hội: tối đa hoá lợi ích xã hội nguồn lực giới hạn 11 12 1/15/2017 c Phương pháp phân tích lợi ích chi phí (Benefit Cost Analysis - BCA)  Phương pháp phân tích chi phí lợi ích phương pháp tập hợp toàn lợi ích, toàn chi phí trình sản xuất, trình tiêu dùng (trong dài hạn) để tính lãi cho dự án nhiều năm  Đối với doanh nghiệp hay người tiêu dùng, lợi ích chi phí xác định thông qua giá thị trường gọi phân tích tài n  i0 d Phương pháp tiếp cận hệ thống  Phương pháp tiếp cận hệ thống nghiên cứu tượng kinh tế - xã hội – môi trường theo hệ thống nhất, có mối quan hệ qua lại, tác động tiêu cực, tích cực lẫn  Trong KTTN, phương pháp sử dụng để phân tích mối quan hệ qua lại phát triển kinh tế nguồn tài nguyên thiên nhiên bị giới hạn, kết hợp hiệu kinh tế với hiệu sử dụng tài nguyên giai đoạn phát triển kinh tế xã hội định (Bi  C i ) 0 (1  r ) i  Trong KTTN phải tính toán đầy đủ lợi ích - chi phí có liên quan đến nhiều cá nhân xã hội, gọi phân tích lợi ích chi phí mở rộng (Extended Benefit Cost Analysis) Trong KTTN, để tính lợi ích chi phí xã hội phải tính theo chi phí hội, có nghĩa sử dụng giá thị trường phải điều chỉnh lợi ích chi phí ngoại ứng gây gọi phân tích kinh tế n (Bi  Ci  Ei ) 0 (1 r)i i 0  13 1.3 Tài nguyên quyền sở hữu 1.3 1.3.1 Tài nguyên  Khái niệm: Tài nguyên loại vật chất có giá trị hữu dụng tìm chúng, tài nguyên có vai trò đầu vào quan trọng trình sản xuất loại hàng hóa trực tiếp cho trình tiêu dùng (Radall 1981)  Tài nguyên thiên nhiên toàn giá trị vật chất sẵn có tự nhiên mà loài người khai thác sử dụng sản xuất đời sống điều kiện cần thiết cho tồn xã hội loài người  Tài nguyên thiên nhiên thành phần môi trường, rừng, nước, đất đai, không khí, động vật, khoáng sản hữu hạn, tài nguyên vô hạn 15 14 Con người TN tái tạo Tài nguyên Thiên nhiên TN tái tạo – Nguồn tài nguyên tái tạo trái đất loại tài nguyên thiên nhiên có khả tái sinh, phục hồi sau khai thác, sử dụng cách hợp lý Việc thu hoạch tài nguyên bền vững theo thời gian – Tài nguyên tái tạo dạng tài nguyên trình bổ sung sau sử dụng, việc sử dụng trước làm hội sử dụng sau Bởi vậy, việc khai thác tài nguyên không bền vững 16 1/15/2017  Câu hỏi nghiên cứu: – Khai thác với tốc độ nguồn tài nguyên tái tạo bị cạn kiệt? – Khai thác nguồn tài nguyên với tốc độ để đảm bảo phát triển kinh tế bền vững đảm bảo nguồn không bị cạn kiệt tài nguyên tái tạo? – Có nguồn tài nguyên thay tốc độ tìm kiếm nguồn tài nguyên sao? – Các mô hình quản lý, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên bền vững hiệu chuỗi thời gian? 1.3.2 Quyền sở hữu  Khái niệm: Quyền sở hữu tài nguyên (hoặc nguồn tài nguyên) tập hợp toàn đặc điểm tài nguyên, mà đặc điểm xác lập cho chủ sở hữu quyền lực thực để quản lý sử dụng  Chủ sở hữu cá nhân, nhóm người, Nhà nước  Chủ sở hữu tài nguyên có quyền chiếm hữu quyền định đoạt việc quản lý sử dụng tài nguyên  Chủ sở hữu khai thác, sử dụng, chuyển nhượng loại trừ người khác 17  Đặc điểm quyền sở hữu:  Quyền sở hữu nguồn tài nguyên bị giới hạn phủ  Khoảng thời gian khai thác yếu tố quan trọng cho quyền sở hữu tồn 18  Quyền loại trừ có đặc điểm khác với loại sở hữu khác – Quyền sở hữu tư nhân (Private (Private property right) right) cho phép chủ sở hữu có quyền loại trừ sử dụng tài nguyên chia lợi nhuận lại từ tài nguyên cho người khác Đối với quyền sở hữu tư nhân, thị trường sản xuất trao đổi tài nguyên tồn tại, phép việc sử dụng nguồn tài nguyên hiệu không cần cần can thiệp phủ – Quyền sở hữu chung (Common (Common property right) thiết lập nhóm cá nhân nhiều người sử dụng khai khác tài nguyên – Ví dụ: khai thác tài nguyên thừa kế tài nguyên thuê  Quyền định đoạt cho phép chủ sở hữu quản lý sử dụng tài nguyên theo ý loại trừ người khác khỏi việc khai thác tài nguyên 19 20 1/15/2017 – Vô chủ (Open (Open access): access): quyền loại trừ người khác khai thác sử dụng tài nguyên vô chủ -> Tài nguyên vô chủ hàng hoá công cộng – Tài nguyên vô chủ thường không khai thác sử dụng hiệu can thiệp phủ Tiêu thức Không, khó loại trừ Không cạnh tranh Hàng hoá công cộng sử dụng (public goods) Có cạnh tranh sử dụng Tài nguyên vô chủ (common pool resources) Có thể loại trừ Chương II: Tài nguyên phát triển kinh tế 2.1 Mối quan hệ tài nguyên phát triển kinh tế 2.1 2.1.1 Hoạt động hệ thống kinh tế tác động tài nguyên 2.1.2 Vai trò hệ thống tài nguyên 2.1.3 Các quan điểm kết hợp tài nguyên phát triển kinh tế 2.1.4 Sự khan tài nguyên, nghèo đói thách thức phát triển bền vững 2.2 Phát triển bền vững 2.2 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Mô hình phát triển bền vững 2.2.3 Điều kiện phát triển bền vững 2.2.4 Nguyên tắc phát triển bền vững 2.2.5 Thước đo phát triển bền vững Công viên, khu tham quan (club goods) Hàng hoá tư nhân (private goods) 21 2.1 Mối quan hệ tài nguyên phát triển kinh tế 2.1 22 2.1.1 Hoạt động hệ thống kinh tế tác động tài nguyên  Mối quan hệ hệ thống kinh tế hệ thống tài nguyên (Hình 1.1) Mặt trời R Hệ thống tài nguyên thiên nhiên cung cấp cho người Không khí, nước, đất, động thực vật, lượng, rừng, thuỷ sản… Khai thác R: Tài nguyên Thị trường P: Sản xuất C C: Tiêu dùng U U: Thoả dụng  Hoạt động hệ thống kinh tế: Tài nguyên (R) người khai thác từ hệ thống môi trường ví dụ than, gỗ, dầu mỏ…Tài nguyên sau sử dụng để chế biến sản phẩm phục vụ cho người, trình trình sản xuất (P) Các sản phẩm phân phối lưu thông trình tiêu thụ (C) mang lại lợi ích (U) cho xã hội Chất thải Đầu (outputs) Hãng Sản xuất P Hộ gia đình Tiêu dùng Đầu vào (inputs) Hệ thống kinh tế 23 24 1/15/2017 2.1.2 Vai trò hệ thống tài nguyên  Cung cấp tài nguyên cho phát triển kinh tế  Các tác động hoạt động kinh tế đến tài nguyên Hình 2.1 Quan hệ khai thác khả phục hồi tài nguyên ER: Exhaustible Resource, RR: Renewable Resource, y: yield, h: harvest R – Khai thác tài nguyên thiên nhiên: Phát triển kinh tế đòi hỏi thực khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên nhằm sản xuất cải vật chất đáp ứng nhu cầu người xã hội – Thải chất thải vào môi trường làm suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên: Cả ba trình hoạt động kinh tế (R, P, C) thải vào môi trường lượng chất thải ER (-) y=0; h>0 RR (-) (+) y > 0; h > h>y 25 h>y h quan điểm mang tính chất ý chí thiếu thực tế tế  Quan điểm bảo vệ Chủ trương lấy bảo vệ làm mục đích đích,, hạn chế ngăn chặn hình thức khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nguyên,, không can thiệp vào thiên nhiên,, địa bàn chưa khảo sát nghiên cứu đầy đủ nhiên đủ Không khả thi thi,, nước thu nhập thấp thấp,, nơi mà nguồn tài nguyên khai thác lại nguồn sống chủ yếu đa số nhân dân  Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu không làm tổn thương lực đáp ứng nhu cầu hệ tương lai lai Đây quan điểm khoa học nhất,, khắc phục cách nhìn phiến diện nhà khoa học nêu trước vấn đề kết hợp môi trường phát triển triển  Tạo nên không gian sống cho người  Cung cấp thông tin khoa học: thông tin từ hoá thạch, nguồn gen, đa dạng sinh học…  Giảm nhẹ bất lợi từ thiên nhiên: tầng ozôn ngăn tia cực tím, nước tuần hoàn tạo độ ẩm thích hợp… 27 28 1/15/2017 2.1.4 Sự khan tài nguyên, nghèo đói thách thức phát triển bền vững  Theo Quĩ quốc tế bảo vệ động vật hoang dã (WWF), người tiêu thụ nhiều 20% so với khả tạo nguồn tài nguyên trái đất  Số lượng động vật sống cạn, nguồn nước loài sinh vật biển người sử dụng hết 40% năm 1970-2000  Sự tiêu thụ nguồn nhiên liệu liệu than, khí dầu lửa tăng khoảng 700% giai đoạn 1961-2000  Sự khan tài nguyên sản xuất thường đôi với đói nghèo ngược lại Sinh kế chủ yếu người nghèo khai thác tài nguyên: phá rừng lấy gỗ lấy đất trồng trọt, khai thác thủy sản  Tuy nhiên xoá đói giảm nghèo ngăn chặn suy thoái TN đa dạng sinh học Ngay người giàu tham gia huỷ hoại môi trường: lấy gỗ làm nhà, áo lông thú, đặc sản thú rừng 2.2 Phát triển bền vững 2.2.1 Khái niệm  Xuất lần đầu vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới Tổ chức bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế với nội dung: "Sự "Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà phải tôn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học" học"  Theo Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới: Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai lai  Theo Herman Daly (World Bank): Một giới bền vững giới không sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo nhanh tái tạo chúng Một xã hội bền vững không sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo nhanh trình tìm loại thay chúng không thải môi trường chất độc hại nhanh trình trái đất hấp thụ vô hiệu hoá chúng chúng  Có thể dùng số HDI (Human Development Index) 29 30  KNmin mức dự trữ tài nguyên tối thiểu cho mức sống lay lắt (SOL=0) Còn điểm L mức sống cực khổ chết đói, ứng với KN = (mức cạn kiệt)  Giả thiết II: Quá trình nâng cao mức sống thực giảm bớt vốn dự trữ tài nguyên, giả thiết mang tính truyền thống SOL 2.2.2 Mô hình phát triển bền vững a Giả thiết phát triển bền vững Xem xét mối quan hệ mức sống vốn dự trữ tài nguyên  Giả thiết I: Đối với kinh tế có mức dự trữ tài nguyên (KN) thấp, muốn tăng mức sống (SOL) phải tăng vốn dự trữ tài nguyên, lúc vốn dự trữ tài nguyên mức sống hai yếu tố hỗ trợ cho SOL KNmin KN L KN Hình 2.3: Quan hệ SOL KN theo giả thiết II Hình 2.2 Quan hệ SOL KN theo giả thiết I 31 32 1/15/2017  Từ hai giả thiết trên, ta xây dựng hai mô hình phát triển bền vững P 2.2.3 Điều kiện phát triển bền vững  Vai trò Nhà nước Nhà nước điều hành kinh tế thông qua đường lối lối,, chủ trương sách tác động đến tài nguyên môi trường sống Do đề chủ trương sống trương,, đường lối lối,, sách cần phải có tính toán toán,, cân nhắc khía cạnh đảm bảo môi trường ổn định cải thiện thiện  Xây dựng lối sống sản xuất thích hợp Xây dựng lối sống thích hợp với phát triển bền vững vững:: lối sống tiết kiệm lành mạnh biết chăm lo cho môi trường sống… sống … Xây dựng lối sản xuất thích hợp hợp,, tiết kiệm gắn liền với việc không ngừng nâng cao trình độ kỹ thuật thuật,, công nghệ đổi tổ chức quản lý kinh tế - cải tiến hoạt động động J SOL Mô hình phát triển bền vững mức cao Z X SOL1 Q W Mô hình phát triển bền vững mức thấp B A Y L KNmin KN1 KN Hình 2.4 Mối quan hệ chất lượng sống vốn dự trữ tài nguyên 33  Kế hoạch hoá quản lý cách tổng hợp trình phát triển Mỗi thành tựu phát triển phải thừa kế khứ cách có chọn lọc định hướng cho tương lai phát triển sau Phát triển bền vững đạt hoạt động kinh tế - xã hội phải quản lý chặt chẽ, toàn diện, lập kế hoạch thống khoa học, đảm bảo kết hợp tốt môi trường phát triển  Đưa hao tổn tài nguyên môi trường vào hệ thống hạch toán quốc gia Nguồn tài nguyên sử dụng sinh lợi cho người phải có trách nhiệm góp phần bù đắp lại thiếu hụt, suy giảm trữ lượng chất lượng nguồn tài nguyên, môi trường khai thác Nhà nước phải xây dựng hoàn thiện hệ thống hạch toán để xác định đầy đủ chi phí hoạt động phát triển, có chi phí khai thác, sử dụng tài nguyên thành phần môi trường 35 34 2.2.4 Nguyên tắc phát triển bền vững 2.2.4 Nguyên tắc 1: Tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng  Đây nguyên tắc quan trọng nhất,, sở đạo lý cho nguyên tắc khác khác  Phát triển nước không làm thiệt hại đến quyền lợi nước khác hệ mai sau sau Mọi người hưởng phúc lợi chia sẻ chi phí việc sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường trường,, cộng đồng đồng,, người nghèo với giàu giàu,, đẳng cấp cấp,, chủng tộc tộc,, địa phương phương,, khu vực quốc gia gia,, kể hệ hệ… …  Mặt khác môi trường hệ thống người cần phải điều chỉnh phát triển để không đe doạ đến sống còn,, nơi sinh sống loài loài Nguyên tắc 2: Cải thiện chất lượng sống người  Mục đích việc phát triển cải thiện chất lượng sống người người,, phát triển kinh tế phận quan trọng phát triển 36 1/15/2017 Nguyên tắc 3: Bảo vệ sống tính đa dạng trái đất  Bảo vệ hệ thống nuôi dưỡng sống: điều chỉnh khí hậu, tạo cho nước không khí lành, điều hoà dòng chảy, bảo vệ tái tạo đất màu làm cho hệ sinh thái phục hồi  Bảo vệ tính đa dạng sinh học bao gồm vốn gen di truyền có loài dạng hệ sinh thái khác  Bảo đảm sử dụng bền vững nguồn tài nguyên tái tạo (đất, nước, động vật, thực vật…) Nguyên tắc 4: Hạn chế tới mức thấp việc làm suy giảm nguồn tài nguyên không tái tạo Nguyên tắc 5: Giữ vững khả chịu đựng trái đất  Khả chịu đựng hiểu số lượng cá thể sống vùng, sử dụng lượng thức ăn, nước, tài nguyên khác khoảng không gian sống đầy đủ vùng cung cấp mà không gây hậu nghiêm trọng  Ví dụ: cần kiểm soát dân số Nguyên tắc 6: Thay đổi thái độ thói quen người 37 Chương III: Kinh tế tài nguyên đất nước Nguyên tắc 7: Tạo cấu quốc gia quốc tế thống thuận lợi cho việc phát triển bảo vệ môi trường  Để tạo cấu quốc gia thống trước hết phải coi khu vực, phận lãnh thổ yếu tố cấu thành thể thống đất nước tạo thành từ hệ thống thành phần môi trường có Đồng thời, thành phần chịu ảnh hưởng qua lại quy mô khác  Ngày nay, quốc gia tự cung tự cấp Muốn đạt bền vững toàn cầu phải có liên minh chặt chẽ tất nước Các nguồn tài nguyên chung, đặc biệt khí quyển, đại dương hệ sinh thái chung quản lý tốt sở mục đích giải pháp chung Tất cá nhân, quốc gia toàn thể giới có lợi ích bền vững chung, bị đe doạ đến quyền lợi không đạt điều  Hiện biến đổi khí hậu theo chiều hướng bất lợi, suy thoái tầng ôzon, ô nhiễm không khí, sông ngòi, biển, đại dương mối đe doạ toàn cầu Điều giải sở có hợp lực quốc tế liên minh giúp đỡ nhau, tương trợ hệ thống nước, không phân biệt giàu nghèo, đường lối trị, trình độ kinh tế – xã hội, tập quán quốc gia 38 3.1 Tài nguyên thiên nhiên tái tạo quản lý tài nguyên thiên nhiên tái tạo 3.1.1 Tài nguyên thiên nhiên tái tạo  Nhắc lại khái niệm: nguồn nguyên thiên nhiên có khả tái sinh, phục hồi sau khai thác, sử dụng cách hợp lý – Nguồn tài nguyên tái tạo bao gồm: đất, nước, không khí, rừng, thuỷ sản, tài nguyên đa dạng sinh học  Đặc điểm: – Trữ lượng loại tài nguyên thay đổi, tuỳ thuộc vào tốc độ khai thác, trình độ quản lý; mức tăng không vượt qua giới hạn sức chứa môi trường -> tốc độ khai thác F(X) - Khi ban hành quota khai thác cần tránh, cấm đánh bắt vào mùa sinh sản loài thủy sản, không có tác dụng tiêu cực đến tăng trưởng loài người khai thác đánh bắt vào giai đoạn sinh sản loài - Có thể làm tồi tệ thêm vấn đề tài nguyên vô chủ lượng khai thác giảm dẫn tới giá tăng  doanh thu tăng  điều thu hút thêm chủ đầu tư vào khai thác mặt hàng nguồn thuỷ sản bị cạn kiệt nhanh chóng 125 Cách 2: Quota cá nhân  Quota cá nhân: mỗi người (hay hãng) khai thác khai thác sản lượng định (IQ – Individual quota) quota)  Quota chuyển nhượng (ITQ – Individual transferable quota): quota): người sở hữu quota bán, cho thuê phần toàn quota họ để nhận phần lợi nhuận -> khai thác tài nguyên hiệu  Hạn chế: Quota nên dựa số lượng thuyền đánh bắt, số lao động, số vật tư, trang thiết bị tất yếu tố này? Hãng thay đầu vào cho yếu tố đầu vào tiêu ban hành quota 127 PE ARquota(Pqt) Pquota P1 AR1(P1) D Hquota H1 HMSY SL khai thác Hình 5.16a Giá tăng tăng cầu E1 EQuota E Hình 5.16b Tăng cố gắng khai thác 126 d Ban hành quyền sở hữu Sở hữu tư nhân khiến khai thác tài nguyên hiệu khai thác điểm MC = MR: Do vậy, điều kiện phù hợp giao quyền sở hữu khu vực khai thác thuỷ sản cho tư nhân quản lý 128 32 1/15/2017 6.1 Giới thiệu tài nguyên tái tạo 6.1.1 Giới thiệu chung Chương VI: Kinh tế tài nguyên tái tạo  6.1 Giới thiệu tài nguyên tái tạo 6.1 6.2 Các 6.2 Các mô hình kinh tế tế quản quản lý, khai thác thác sử dụng tài nguy nguyê ên khô thể tái tạo     129 6.1.2 Một số lý thuyết kinh tế vấn đề tài nguyên tái 6.1.2 tạo  David Ricardo (1772 – 1823) nhà kinh tế học cổ điển người Anh tác phẩm "On "On the principles of Political Economy and Taxation" cho rằng, nhu cầu nguồn TNTN tăng theo theo cấp số nhân nguồn TNTN ngày giảm dần -> mâu thuẫn cung cầu ngày căng thẳng loài người Cách thức giải giảm tốc độ tăng dân số sử dụng tài nguyên hợp lý  Thomas Robert Malthus (1766 –1834) nhà kinh tế học cổ điền người Mỹ, giai đoạn với David Ricardo, tác phẩm "An "An Essay on the Principle of Population" cho dân số tăng theo cấp số nhân tài nguyên tái tạo giảm dần Để giải vấn đề này, hướng giải Malthus tương đối tiêu cực dịch bệnh chiến tranh để giảm bớt dân số trái đất 131 Tài nguyên tái tạo bao gồm dạng lượng hoá thạch (dầu dầu,, ga tự nhiên nhiên,, uranium, than đá đá), ), quặng,, khoáng sản quặng sản Trữ lượng có hạn hạn,, trình hình thành thường kéo dài hàng triệu năm -> ngắn hạn hạn,, nguồn tài nguyên tái tạo Quy mô dân số tăng, công cụ, kỹ thuật cần đến tài nguyên tái tạo ngày nhiều -> mâu thuẫn cung cầu Chất lượng trữ lượng giảm khiến chi phí khai thác ngày tăng Sử dụng tài nguyên tái tạo gây ô nhiễm môi trường 130  Karl Mark nhà triết học, kinh tế học, lý thuyết kinh tế Karl Mark nói tới hạn chế nguồn tài nguyên phát triển kinh tế mà theo ông nguồn nguồn lực vô tận  L.C Gray (1914) Harold Hotelling (1931) thảo luận quy luật giảm dần doanh thu biên việc khai thác tài nguyên Họ hai nhà kinh tế đặt móng cho việc phân tích cách hệ thống tỉ lệ sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên tái tạo 132 33 1/15/2017 6.2 Các 6.2 Các mô hình kinh tế tế quản quản lý, khai thác th ác sử dụng tài nguy nguyê ên khô thể tái tạo 6.2.1 Mô hình lý thuyết khai thác tài nguyên tái tạo thị trường cạnh tranh hoàn hảo a Hướng khai thác hãng (chấp nhận giá)  Giả định: – Hãng khai thác chấp nhận giá thị trường – Hãng khai thác ước tính xác lượng tài nguyên lòng đất giai đoạn khai thác – Tài nguyên có chất lượng (từ tr trê ên xuống xuống dưới) – Chi phí khai thác tăng dần sâu càng khó khăn khan Mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận giai đoạn khai thác  T  Pq0  C (q0 )  1 * Pq1  C (q1 )  * Pq2  C (q2 )   * Pqt  C(qt ) (1  r )1 (1  r ) (1  r )t Điều kiện tối đa hoá lợi nhuận: 1 * P  MC ( qt )   * P  MC ( qt 1 )  (1  r ) t (1  r ) t 1 Mỗi vế phương trình giá trị lợi nhuận đơn vị giai đoạn khai thác  t 1   t  r P  MCt 1 P  MCt    r hay Suy ra: t P  MCt   gọi Luật Hottelling theo phần trăm lãi suất 133  Dựa theo luật Hottelling phần trăm lãi suất, định khai thác hãng sau:  Thứ nhất, nhất, tỉ lệ tăng trưởng lợi nhuận lớn r hãng định không khai thác khai thác lấy tiền gửi vào ngân hàng thu lãi suất r  Thứ hai, tỉ lệ tăng trưởng lợi nhuận nhỏ r, hãng định khai thác  Thứ ba, ba, tỉ lệ tăng trưởng lợi nhuận với r hãng định khai thác không, tuỳ thuộc vào yếu tố khác trình sản xuất: giải công ăn việc làm, yếu tố thu hồi vốn… 135 134 b Hướng khai thác ngành (không chấp nhận giá) Pt 1  MCt 1 Pt   MCt    r Pt   MCt  t  Kết luận: – Giá quặng khai thác lên tăng theo thời gian chậm lãi suất – Tốc độ tăng lợi nhuận đơn vị (chưa chiết khấu) tăng tỉ lệ lãi suất – Giá trị ròng lợi nhuận đơn vị không đổi theo thời gian – Sản lượng khai thác giai đoạn giảm theo thời gian 136 34 1/15/2017 6.2.2 Mô hình phân tích hướng thời gian gian,, hướng khai thác hướng giá khai thác tài tái tạo  Trong trình khai thác tài nguyên nguyên,, mối quan hệ tốc độ khai thác giá tài nguyên thị trường nghịch biến Với tốc độ khai thác nhanh biến nhanh,, lượng cung lớn lượng cầu dẫn tới giá tăng chậm ngược lại lại  Khai thác tài nguyên đạt hiệu kinh tế cao khi,, giá tài nguyên khoáng sản đạt tới giá cao nguồn tài nguyên dự trữ lòng đất hết hết Khi mà giá cao cao,, nguồn tài nguyên lòng đất gây lãng phí nguồn tài nguyên nguyên Hình 6.1 Mô hình khai thác tài nguyên tái tạo theo hướng thời gian, hướng khai thác hướng giá Giá Giá Giá hướng C Giá hướng A Giá tối đa Đường cầu P* P ban đầu Giá hướng B (b) (a) C q* Cầu t = Đường 45o qt (c) Thời gian qt (d) SLban đầu Khai thác hướng B Khai thác hướng A Khai thác hướng C 0 Thời gian 137  Giá tăng theo thời gian lượng khai thác giảm dần theo thời gian (góc b d)  Hướng khai thác hướng giá B: Tốc độ khai thác nhanh, dẫn tới sản lượng lớn làm cho lượng cung tăng nhanh nguyên nhân làm giá tăng theo tốc độ chậm  tài nguyên hết giá chưa chạm giá tối đa  khai thác không hiệu  Hướng khai thác hướng giá C: Khai thác chậm, sản lượng thấp làm cho lượng cung < lượng cầu  giá tăng nhanh Tài nguyên chưa hết giá chạm giá tối đa  khai thác không hiệu  Hướng khai thác hướng giá A: Hiệu với tốc độ khai thác hợp lý sản lượng hướng khai thác tiến tới thời gian 139 138 6.2.3 Khai thác tài nguyên tái tạo nhà độc quyền  Nhà độc quyền tối đa hoá lợi nhuận MR = MC  Nh Như Luật Hottelling phần trăm lãi suất nhà độc quyền viết sau: MR t 1  MC t 1   MR t  MC t   r MR t  MC t   Giá ban đầu nhà độc quyền cao tốc độ tăng giá chậm so với cạnh tranh hoàn hảo hảo Xét góc độ thời gian gian,, nhà độc quyền khai thác sản lượng mà thời gian khai thác nhà độc quyền dài nhiều so với cạnh tranh hoàn hảo hảo “Nhà “Nhà độc quyền bạn nhà bảo tồn làm thiệt hại thặng dư cho xã hội hội”” 140 35 1/15/2017 Hình 6.2 Mô hình khai thác tài nguyên tái tạo theo hướng thời gian, hướng khai thác hướng giá độc quyền Giá Xu hướng giá cạnh tranh Giá P tối đa (a) Pđq (b) Đường C cầu Qđq (c) qt Xu hướng giá độc quyền Thời gian (d) qt Đường 450 Hướng khai thác ĐQ Hướng khai thác CT 0 2.4 Can thiệp giá trần khai thác tài nguyên tái tạo  Giá trần thông thường dùng để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, thặng dư tiêu dùng tăng phần B+C+D Người tiêu dùng lợi  Tuy nhiên, tài nguyên bị khai thác nhanh dẫn đến cạn kiệt, làm ảnh hưởng đến người tiêu dùng tương lai Giá S0 A Sc P* B Pc C D F Q* Qc Q Thời gian 141 Chương VII: Kinh tế loài động thực vật hoang dã 7.1 Giá trị kinh tế tính đa dạng sinh học 7.2 Nguy tuyệt chủng loài động thực vật hoang dã 7.3 Tài nguyên vô chủ mối quan hệ với tuyệt chủng 7.4 Tối Tối đa hoá lợi nhuận quan hệ với tuyệt chủng 143 142 7.1 Giá trị kinh tế tính đa dạng sinh học      Nâng cao giá trị phúc lợi loài đa dạng sinh học học:: Giá trị sử dụng giá trị không sử dụng Cơ sở tìm xuất xứ nguồn thuốc chữa bệnh quan trọng:: Rất nhiều loại thuốc chữa bệnh cho loài người trọng động thực vật phát có nguồn gốc từ loài động thực vật hoang dã dã,, từ tính đa dạng sinh học loài loài Tính đa dạng gen khả chống chịu lại sâu sâu,, bệnh bệnh:: Trong trình tạo giống mới,, nhà khoa học thường dựa vào gen loài sống hoang dã để lai tạo nhằm tăng tính thích ứng với điều kiện khí hậu khu vực làm tăng khả chống chịu sâu sâu,, bệnh loại giống mới Phục vụ cho sống người Phục vụ cho công việc nghiên cứu khoa học 144 36 1/15/2017  Mô hình Kinh tế - Sinh học khai thác loài động thực vật cho thấy: 7.2 Nguy tuyệt chủng loài động thực vật hoang 7.2 dã 7.2.1 Cung cầu động thực vật hoang dã Hình 7.1 Mô hình Kinh tế - Sinh học nguy tuyệt chủng động động,, thực vật hoang dã S P3 D3 P2 D2 P1 D1 Q1 O Q3 MSYH = Q2 Q 145 7.2.2 Mô hình kinh tế - sinh học tuyệt chủng trạng thái ổn định H = F(EOA,X’) H(X,E) F(X) H = F(EPP,X) m X’ X* K – Khi lượng cầu xã hội thấp (D1), giá thị trường P1 lượng cung thị trường Q1 – Khi cầu thị trường D2, giá thị trường tăng lên P2 lượng cung thị trường Q2 tương đương với sản lượng tối đa khai thác (MSYH); – Nếu cầu thị trường tăng lên D3 làm cho giá thị trường tiếp tục tăng lên tới P3, làm lượng cung giảm sức ép giá cao, lợi nhuận lớn, người đánh bắt tăng cường săn lùng đánh bắt, làm cho lượng cung không đáp ứng cho lượng cầu, người khai thác, đánh bắt vào tài nguyên gốc (bố, mẹ, non) làm cho loài động thực vật ngày khan có nguy bị tuyệt chủng 146  Khi mật độ loài lớn m loài bắt đầu tăng trưởng mật độ loài m tốc độ tăng trưởng loài 0, mật độ loài nhỏ m tốc độ tăng trưởng loài âm dẫn tới tuyệt chủng Mức độ cố gắn khai thác EOA dễ dàng dẫn tới tuyệt chủng loài, ngược lại mức khai thác EPP tư nhân đảm bảo bền vững tăng trưởng loài Mật độ Hình 7.2 Hàm sản xuất khai thác với ngưỡng sinh học m 147 148 37 1/15/2017 7.3 Tài nguyên vô chủ mối quan hệ với tuyệt 7.3 chủng (M (Mô ô hình Verhulst)  Tốc độ tăng trưởng loài hàm logic F(X) = rX (1 – X/K) F(X) tốc độ tăng trưởng trưởng;; X số lượng cá thể môi trường trường;; K sức chứa tối đa môi trường;; r tỉ lệ tăng trưởng thực (tỉ lệ sinh trừ tỉ lệ trường chết)) chết  Gọi E cố gắng đầu tư khai thác, giả sử tốc độ khai thác tốc độ tăng trưởng, ta có F(X) = rX (1 – X/K) - EX = (1)  Quy luật khai thác tài nguyên vô chủ TR – TC = PEX – CE = => X = C/P (2)  Thay (2) vào (1) ta có: E = r (1 – C/PK) (3)  Từ (3) ta có C>PK E nhỏ sản phẩm biên U'(X)<  U'(X)> tài nguyên tái tạo quản lý tốt tăng trưởng U'(X)< tài nguyên quản lý tồi bị ô nhiễm môi trường =i  Phương trình gọi luật Ramsey: Thu nhập ròng từ tài sản với tỉ lệ chiết khấu 155 156 39 1/15/2017 Chương VIII Đánh giá giá trị tài nguyên thiên nhiên 8.1 Vì phải đánh giá giá trị tài nguyên 8.1  Khi đưa định kinh tế, phải nắm thông tin giá cả, chi phí, lợi ích…  Tài nguyên thiên nhiên giá thị trường giá thị trường không phản ánh hết giá trị tài nguyên thiên nhiên 8.1.1 Giá trị kinh tế tài nguyên 8.1.1 8.1 Vì phải đánh giá giá trị tài nguyên 8.2 Các phương pháp đánh giá giá trị tài nguyên 8.2.1 Phương pháp chi phí lợi ích 8.2.2 Phương pháp giá trị thị trường 8.2.3 Phương pháp sử dụng hàng hoá liên quan,, thay quan 8.2.4 Phương pháp chi phí lại 8.2.5 Phương pháp tạo dựng thị trường 8.2.6 Phương pháp dựa chi phí 8.2.7 Phương pháp chuyển đổi lợi ích 157  Giá trị sử dụng trực tiếp (Direct use value – consumptive value): giá trị tài nguyên dùng tiêu thụ trực tiếp Với giá trị tài nguyên hàng hoá hữu hình, trao đổi, cân đong đo đếm  Giá trị sử dụng gián tiếp (Indirect use value – non consumptive value): Lợi ích mang lại cách gián tiếp cho người sử dụng Ví dụ: Du lịch sinh thái, chống xói mòn, bơi lội, bơi thuyền, picnic  Giá trị chọn lựa (Option value): bao gồm giá trị trực tiếp sử dụng gián tiếp tương lai Xã hội lòng trả (WTP) dành lại sử dụng tài nguyên cho việc sử dụng tương lai  Giá trị để lại (Bequest value): Các giá trị sử dụng gián tiếp trực tiếp tài nguyên để lại cho thể hệ mai sau sử dụng  Giá trị tồn (Existence value): Giá trị bảo tồn, gìn giữ tài nguyên thiên nhiên Hình 8.1 Giá trị kinh tế tài nguyên Giá kinh tế tài nguyên Giá trị sử dụng Giá trị trực tiếp sử dụng Giá trị gián tiếp sử dụng Giá trị không sử dụng Giá trị chọn lựa Giá trị để lại cho hệ mai sau 158 Giá trị tồn bên 159 160 40 1/15/2017 8.1.2 Thế đánh giá giá trị tài nguyên?  Định nghĩa: Đánh giá giá trị tài nguyên tiến trình áp dụng phương pháp đo chi phí lợi ích nguồn tài nguyên thiên nhiên (thường quy tiền tiền) ) Nói cách khác khác,, việc sử dụng phương pháp tiền tệ hoá giá trị sử dụng trực tiếp tiếp,, gián tiếp tài nguyên giá trị không sử dụng tài nguyên nguyên  Nhiệm vụ đánh giá giá trị tài nguyên tìm phần khách hàng xã hội lòng trả (Willingness to Pay) cho hàng hoá hoá,, tài nguyên đó 161 8.2 Các phương pháp đánh giá giá trị tài nguyên 8.2 8.2.1 Phương pháp chi phí lợi ích (Cost Benefit Analysis)  Thường sử dụng đánh giá giá,, xây dựng dự án án  Sử dụng tiêu NPV (giá (giá trị ròng ròng), ), IRR (Internal Rate of Return - tỉ suất hoàn vốn nội bộ), ), BCR (Benefit Cost Ratio - tỉ suất lợi ích chi phí phí))  Có thể tính chi phí lợi ích góc độ tài chính,, góc độ kinh tế xã hội góc độ tài nguyên môi trường trường – Phân tích lợi ích chi phí góc độ tài tính toán nhìn nhận vấn đề góc độ công ty ty,, nhà máy máy,, hãng Như hãng vậy,, nguồn số liệu dùng để phân tích chủ yếu dựa vào bảng báo cáo tài bảng cân đối kế toán doanh nghiệp nghiệp 163 Hình 8.2 Bằng lòng trả A+B là phần lòng trả (WTP) cho lượng hàng hóa Q* A Đường cầu với giá trị sử dụng hàng hóa P* B C Q* 162 – Phân tích chi phí lợi ích kinh tế góc độ xã hội tính toán nhìn nhận vấn đề kinh tế góc độ xã hội, kinh tế, nguồn số liệu chủ yếu dựa vào phân tích tài chính, sau điều chỉnh theo giá bóng (shadow price) chi phí hội (opportunity cost) – Phân tích chi phí lợi ích kinh tế - mở rộng chủ yếu dựa vào số liệu phân tích kinh tế sau điều chỉnh chi phí ngoại ứng (tiêu cực tích cực) 164 41 1/15/2017  So sánh phân tích kinh tế phân tích tài Phân tích kinh tế 8.2.2 Phương pháp giá trị thị trường  Giá bóng giá điều chỉnh lại khiếm khuyết thị trường nên phản ánh xác chi phí hội nguồn tài nguyên mục đích phân phối xã hội hội  Điều chỉnh giá thị trường cần lưu ý số điều sau sau:: Phân tích tài Lợi ích chi phí: Phân tích kinh tế Lợi ích chi phí: Phân tích lợi ích quan tâm tới lợi ích cho toàn xã chi phí liên quan đến cá hội, cho toàn kinh tế, nhân hoặc, đơn vị trực tiếp không quan tâm đến tạo tham gia xây dựng chương hưởng thụ lợi ích từ dự án trình, sách – Giá thị trường thường nhà sách chấp nhận dễ dàng giá bóng bóng,, thường nhà phân tích cần giá bóng hơn – Giá thị trường thường dễ dàng thể quan sát giá bóng bóng – Giá thị trường phản ánh hầu hết định người mua người bán thị trường trường,, chưa thể vấn đề xã hội hội,, vấn đề kinh tế ví dụ dụ:: thuế thuế,, lãi suất nằm giá thành thành,, giá thị trường giá bóng “giá kinh tế tế”” khoản lại không nằm giá bóng mà khoản chuyển đổi xã hội hội Giá: Giá xác định lợi ích cho toàn xã Giá: Giá thị trường bao gồm hội giá bóng (shadow price), giá thuế, lãi suất, trợ giá kinh tế, chiết khấu xã hội Thuế, trợ giá: xem luân chuyển Thuế, trợ giá: Thuế coi xã hội, không tính vào giá chi phí, trợ giá khoản doanh chi phí thu Lãi suất khấu hao: Coi khoản Lãi suất khấu hao: Tính chuyển đổi xã hội không tính khoản chi phí hãng vào chi phí 165 Bốn bước điều chỉnh giá thị trường thành giá bóng:  Bước 1: Điều chỉnh khoản chuyển đổi trực tiếp  Bước 2: Điều chỉnh khoản làm sai lệch giá thị trường cho khoản thương mại hoá (traded items)  Bước 3: Điều chỉnh khoản làm sai lệch giá thị trường cho khoản thương mại hoá (non(non-traded items)  Bước 4: Điều chỉnh tỉ giá hối đoái 167 166 8.2.3 Phương pháp sử dụng hàng hoá liên quan quan,, thay  Hàng hoá hoá,, dịch vụ thị trường liên quan tới số loại hàng hoá dịch vụ có thị trường trường,, dựa vào thị trường tìm giá trị hàng hoá dịch vụ thị trường trường Có phương pháp bao gồm phương pháp hàng trao đổi đổi,, phương pháp thay trực tiếp tiếp,, phương pháp thay gián tiếp tiếp 168 42 1/15/2017 a Phương pháp hàng trao đổi hàng  Bước 1: Tiến hành điều tra xác định xem loại hàng hoá thường trao đổi  Bước 2: Xác định xem loại hàng hoá liên quan trao đổi với hàng hoá, dịch vụ thị trường trao đổi bán thị trường  Bước 3: Nếu có, xác định giá bán loại hàng hoá thị trường  Bước 4: Ước tính giá trị hàng hoá dịch vụ thị trường dựa vào hàng hoá liên quan thay  Bước 5: Tìm hạn chế phương pháp thị trường hàng hoá nhằm hoàn thiện lại số liệu cho sát Chú ý: phương pháp có xu hướng tìm giá trị hàng hoá, dịch vụ nhỏ thực tế ước tính theo giá thực tế thị trường, giá thị trường chưa bao gồm phần thặng dư người tiêu dùng, bao gồm chi phí sản xuất thặng dư người sản xuất b Phương pháp thay trực tiếp  Phương pháp ước tính giá trị hàng hoá, dịch vụ thị trường dựa vào hàng hoá giá hàng hoá thay thế, so sánh điều kiện – Bước 1: Nghiên cứu, tìm hiểu hàng thay trực tiếp cho hàng hoá dịch vụ thị trường – Bước 2: Nếu hàng hoá thay có giá thị trường, sử dụng giá hàng hoá để tính cho hàng hoá dịch vụ thị trường – Bước 3: Nếu hàng hoá dịch vụ thay thị trường, phương pháp gián tiếp hàng thay tiến hành 169 c Phương pháp thay gián tiếp  Các bước phương pháp thay gián tiếp tương tự phương pháp thay trực tiếp, phải thêm bước bước đòi hỏi cộng thêm phương pháp hàm sản xuất nhằm nghiên cứu mối quan hệ yếu tố đầu vào sản lượng hàng hóa sản xuất 171 170 8.2.4 Phương pháp chi phí lại (Travel Cost Method TCM)  Ước tính giá trị tài nguyên, điểm du lịch, hệ sinh thái…thông qua chi phí lại khách du lịch đến địa bàn  Đối tượng áp dụng – Khu nghỉ ngơi ngơi,, giải trí có sinh cảnh cảnh,, có đa dạng sinh học học,, có nguồn tài nguyên dồi dào – Khu bảo tồn thiên nhiên nhiên,, công viên quốc gia gia,, rừng đất ngập sử dụng cho tham quan du lịch lịch  Bài toán: xác định hàm cầu khu du lịch D = f(TP, I, Q) TP: Total price, I: Income, Q: Quality với D/ D/TP0; D/ D/Q>0 172 43 1/15/2017  Hạn chế sử dụng phương pháp TCM  Các bước tiến hành phương pháp TCM – – – – – – Bước 1: Chọn khu vực nghiên cứu Bước 2: Chia khu vực điều tra vùng phù hợp Bước 3: Chọn mẫu điều tra cho khu vực nghiên cứu Bước 4: Điều tra lượng tỉ lệ khách du lịch cho vùng Bước 5: Tính chi phí du lịch cho vùng Bước 6: Sử dụng hồi quy tuyến tính tìm đường cầu cho khu vực nghiên cứu – Bước 7: Ước tính thặng dư người tiêu dùng – Bước 8: Ước tính lợi ích việc cải thiện chất lượng tài nguyên môi trường khu vực tham quan giải trí – Tham quan, du lịch với nhiều mục đích, tới nhiều nơi chuyến  khó phân bổ chi phí chuyến cho khu vực thăm quan – Việc tính toán chi phí hội thời gian du lịch, tham quan khó khăn thu nhập người du lịch khó điều tra điều tra không xác – Các vấn đề thống kê, mẫu, kinh tế lượng sử dụng mô hình ước tính cầu cho khu vực nghiên cứu, đặc biệt chọn điểm, mẫu điều tra rộng tốn 173 8.2.5 Phương pháp tạo dựng thị trường (Contingent Valuation Method - CVM)  Phương pháp tạo dựng thị trường tìm hiểu khả lòng chi trả khách hàng (Williningness to Pay - WTP) thay đổi chất lượng hàng hoá dịch vụ tài nguyên nguyên  Đối tượng áp dụng phương pháp CVM: chất lượng nước khu nghỉ ngơi ngơi,, bảo tồn loài động thực vật quý hiếm;; giảm tác hại chất phế thải … 175 174  Đặc điểm phương pháp CVM: – Quan tâm tới điều kiện giả định, giả sử Do thị trường hàng hóa dịch vụ này, nên việc mô tả tạo dựng lên thị trường điều quan trọng để người hưởng lợi (người tiêu dùng) lòng trả mua hàng hóa, dịch vụ thị trường – Thường dùng cho hàng hoá công cộng (chất lượng môi trường, giá trị tồn động vật hoang dã, chất lượng nước bán cho người tiêu dùng) – CVM áp dụng cho giá trị sử dụng (chất lượng nước, tham quan khu bảo tồn, loài động vật hoang dã) giá trị không sử dụng giá trị tồn tài nguyên (existence value) – Giá trị lòng trả người vấn thể phương pháp CVM phụ thuộc vào yếu tố mô tả hàng hoá, cách thức cung cấp, phương thức trả yếu tố khác 176 44 1/15/2017  Hạn chế áp dụng CVM  Các bước tiến hành – Bước 1: Chọn kỹ thuật vấn (thư, điện thoại, vấn trực tiếp) – Bước 2: Thiết kế câu hỏi vấn – Bước 3: Chọn tiến trình, cách thể câu hỏi – Bước 4: Phân tích số liệu – Bước 5: Kiểm tra, đánh giá độ xác kết – Bước 6: Dựa vào kết tìm để suy luận, đề nghị 177  Sai lệch điểm khởi đầu đặt vấn đề lòng trả (starting (starting point bias), bias ), kỹ thuật thể lòng trả  Sai lệch gợi ý cách lòng trả (payment vehicle bias) Cách gợi ý lòng trả người vấn quan trọng, ảnh hưởng tới tâm lý, suy đoán người vấn  Sai lệch vấn người trả lời (interview and respondent bias) bias) Người vấn phải tập huấn chu đáo hiểu hòan cảnh, môi trường, đối tượng vấn  Sai lệch giả thuyết (Hypothetical bias) Trong trình vấn, điều tra, tính lý thuyết giả định thường dẫn tới sai lệch vấn  Sai lệch chiến lược người vấn (Strategic (Strategic bias) bias) Người vấn thường có chiến lược trả lời cách thể câu hỏi người vấn khiến họ không thoải mái, nghi ngại điều 179 – Phương pháp tốn đỏi hỏi lượng mẫu lớn muốn làm phương pháp tốt phải có thời gian, quỹ tiến hành cách cẩn thận – Có nhiều sai lệch có sai lệch tương đối lớn  để loại trừ, hạn chế sai lệch đòi hỏi phải thiết kế câu hỏi vấn thử (pretesting of questionanaires), quản lý điều tra, kỹ xử lý chương trình chuyên dùng kinh tế lượng cho CVM  Thiết kế sai lệch (design bias): Sai lệch kỹ thuật thể hiện, thiết kế câu hỏi  Sai lệch thông tin (Information bias): Do thông tin thể cho người thông tin sai lệch, hiểu nhầm người vấn người vấn, sai lệch cách thức thiết kế câu hỏi, cách thể câu hỏi 178 8.2.6 Phương pháp dựa chi phí (Cost Based Valuation) a Các loại chi phí  Chi phí hội (opportunity cost): Lợi ích lớn bị quên lãng từ bỏ (opportunity lost) thực hoạt động động,, phương án án,, dự án mà không tiến hành dự án khác khác Phương pháp sử dụng ước tính giá trị hàng hoá tài nguyên thị trường trường,, thị trường không phát triển triển  Chi phí phục hồi (restoration cost) Phương pháp sử dụng để đánh giá khoản chi phí nhằm tái tạo tạo,, phục hồi lại điều kiện ban đầu khu vực,, nguồn tài nguyên vực nguyên,, khu rừng rừng,, khu đất ngập nước,, điều kiện kinh tế xã hội nước Phương pháp dựa ý tưởng chi phí tái tạo điều kiện cũ coi lợi ích mang lại lại 180 45 1/15/2017  Chi phí thay (replacement cost) Ngược với phương pháp chi phí phục hồi, phương pháp cho sử dụng chi phí thay lại điều kiện chức năng, ví dụ: khu bảo tồn, sinh thái, tài sản điều kiện người tạo  Chi phí chuyển vị trí (relocation cost) Sử dụng chi phí thay đổi vị trí điều kiện, hệ sinh thái, cộng đồng Phương pháp thường sử dụng tiến hành xây dựng công trình (thuỷ điện, đường xá ) phải di dời lượng lớn cộng đồng, hệ sinh thái 181 8.2.7 Phương pháp chuyển đổi lợi ích (benefit transfer)  Áp dụng nguồn số liệu nghiên cứu đánh giá tài nguyên địa điểm nghiên cứu bị hạn chế không có,, khó điều tra có tra Đây phương pháp mượn số liệu chi phí phí,, lợi ích chuyển đổi từ khu vực nghiên cứu đến khu vực nghiên cứu cứu  Các bước tiến hành – Bước 1: Chọn sở lý thuyết Điều kiện tài nguyên phải tương tự hai khu vực vực Dân số hai khu vực phải tương tự tự Sự khác văn hoá phải tính đến đến Kết nghiên cứu khu vực nghiên cứu phải có phương pháp khoa học giá trị kinh tế tế – Bước 2: Điều chỉnh giá trị (adjust value) – Bước 3: Tính giá trị đơn vị thời gian gian – Bước 4: Tính chiết khấu cho tổng giá trị 183  Hạn chế sử dụng phương pháp dựa chi phí – Điều kiện để thông qua dự án thường B > C B/C > Nếu ước tính chi phí dẫn tới tượng ước tính thấp so với giá trị thực – Điều kiện cần thiết để sử dụng phương pháp phải giả định điều kiện đầu tư cho phục hồi, trì, bảo vệ tài nguyên cung cấp lợi ích tương đương với lợi ích lúc đầu B = B0 – Nếu lợi ích mang lại cho xã hội chi phí phục hồi gìn giữ lớn so với lợi ích lúc đầu  ước tính cao giá trị thực – Trong điều kiện sử dụng chi phí thay cho lợi ích mang lại từ việc trì điều kiện tài nguyên tự nhiên, phải giả định lao động, vốn, đất đai hoàn toàn co giãn Nhưng số dự án phục hồi, trì điều kiện làm cho đầu vào (chi phí) dự án ví dụ đất đai, lao động, vốn không hoàn toàn co giãn, ảnh hưởng tới giá chi phí  Kết luận: phương pháp dựa chi phí nên sử dụng không phương pháp đánh giá khác tốt (second best method) 182 Những hạn chế phương pháp  Giá trị sử dụng, giá trị không sử dụng tài nguyên dao động lớn khu vực khác nhau, quốc gia khác  Các nghiên cứu khoa học có giá trị thường tiến hành nước phát triển, đó, nghiên cứu thiếu số liệu thường diễn nước phát triển Do việc lấy số liệu từ nước phát triển đề thay cho phần số liệu không đo đếm nước không phát triển bị sai lệch nhiều phải điều chỉnh 184 46 ... sử dụng Tài nguyên vô chủ (common pool resources) Có thể loại trừ Chương II: Tài nguyên phát triển kinh tế 2.1 Mối quan hệ tài nguyên phát triển kinh tế 2.1 2.1.1 Hoạt động hệ thống kinh tế tác... tác động tài nguyên 2.1.2 Vai trò hệ thống tài nguyên 2.1.3 Các quan điểm kết hợp tài nguyên phát triển kinh tế 2.1.4 Sự khan tài nguyên, nghèo đói thách thức phát triển bền vững 2.2 Phát triển. .. quan hệ tài nguyên phát triển kinh tế 2.1 22 2.1.1 Hoạt động hệ thống kinh tế tác động tài nguyên  Mối quan hệ hệ thống kinh tế hệ thống tài nguyên (Hình 1.1) Mặt trời R Hệ thống tài nguyên thiên

Ngày đăng: 28/08/2017, 23:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan