Triển vọng thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong phát triển kinh tế việt nam khi tham gia TPP

24 168 0
Triển vọng thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong phát triển kinh tế việt nam khi tham gia TPP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH TẾ HỌC BÁO CÁO TIỂU LUẬN Chủ đề 3: Triển vọng thu hút vốn đầu tư nước phát triển kinh tế Việt Nam tham gia TPP Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Văn Đức Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Hà Nội 2015 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I.Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) Sự đời TPP nét 1.1 Sự đời TPP 1.2 Những nét TPP Cơ hội cho Việt Nam tham gia TPP II Triển vọng thu hút vốn đầu tư nước Việt Nam Thuận lợi Việt Nam để thu hút vốn đầu tư nước Tác động hai mặt vốn đầu tư nước tới kinh tế Việt Nam 2.1 Vốn đầu tư trực tiếp: (FDI) 2.1.1 Lợi ích: 2.1.2 Bất lợi: 2.2 Vốn đầu tư gián tiếp (FPI) 2.2.1 Lợi ích: 2.2.2 Bất lợi: 2.3 Vốn vay (ODA) 2.3.1 Lợi ích: 2.3.2.Tiêu cực: Những triển vọng Việt Nam gia nhập TPP Những thách thức Việt Nam gia nhập TPP Giải pháp KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Với nước có kinh tế giai đoạn phát triển Việt Nam vốn đầu tư nước ngồi để phục vụ cho mục đích xây dựng phát triển kinh tế quan trọng Gần đây, Việt Nam kí kết hiệp định có tên “Hiệp định kinh tế Châu Á xuyên Thái Bình Dương (TPP)”, theo chuyên gia cho sau hiệp định kí kết với điều khoản hợp tác kinh tế nước cánh cửa mở cho kinh tế Việt Nam Chính nhóm chúng em chọn chủ đề “Triển vọng thu hút đầu tư nước phát triển kinh tế Việt Nam tham gia TPP”, nghiên cứu để làm sáng tỏ nhận định nói Bài tiểu luận chúng em gồm phần chính: Phần I: Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương Nội dung phần giới thiệu đời hiệp định số nét hiệp định Phần II: Triển vọng thu hút đầu tư nước Việt Nam Phần bàn lợi ích mà Việt Nam có tham gia TPP, nguồn vốn đầu tư rót vào Việt Nam thay đổi theo chiều hướng nào, đồng thời nêu lên bất cập gặp phải có thay đổi ảnh hưởng từ hiệp định I Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương- TPP Sự đời TPP nét 1.1 Sự đời TPP Hiệp định TPP (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement) Hiệp định Đối tác Kinh tế Xuyên Thái Bình Dương, hiệp định, thỏa thuận thương mại tự 12 quốc gia với mục đích hội nhập kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 12 thành viên TPP bao gồm: Úc, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Canada, Peru, Singapore, Vietnam, Mỹ Nhật Bản 1.2 Những nét TPP: Hiệp định TPP có phạm vi điều chỉnh rộng, bao gồm hàng hóa, dịch vụ (chưa bao gồm dịch vụ tài đàm phán sau), vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), rào cản kỹ thuật (TBT), sách cạnh tranh, sở hữu trí tuệ, mua sắm phủ minh bạch hóa Cụ thể nét ảnh hưởng Thoả thuận Đối tác Xuyên Thái Bình Dương: -Bỏ hẳn gỉam thuế nhập cảng: Loại bỏ giảm thuế loạt sản phẩm thịt heo, hoa quả, rượu vang rượu mạnh, cải dầu, lúa mạch, máy móc, khống sản, lâm sản - Thay đổi lớn kỹ nghệ xe (ơ-tơ): Nhiều phận xe nước ngồi nhập cảng vào Canada, mang lại lợi ích cơng ty sản xuất người tiêu thụ mà có ảnh hưởng xấu đến số người lao động - Quyền người lao động: Dễ dàng di chuyển cho số công tay nghề cao người kinh doanh nhân có - Bảo vệ sáng chế dược phẩm lâu hơn: Dược phẩm hệ tiếp theo, gồm sinh học tế bào bản, sáng chế dược phẩm loại bảo vệ độc quyền tám năm - Bảo vệ kinh tế kỹ thuật số: Luật bảo vệ kinh tế kỹ thuật số, kỹ thuật “điện toán mây” TPP khơng cho phép phủ thành viên cắt giảm luồng liệu, cách hạn chế luật đòi hỏi phải lưu trữ liệu địa phương - Quy định với doanh nghiệp nhà nước: Doanh nghiệp nhà nước quản lý nhiều quy định Các cơng ty phủ hỗ trợ phải tuân thủ yêu cầu minh bạch quy tắc cạnh tranh với công ty tư nhân Cơ hội Việt Nam tham gia TPP - Đối với lĩnh vực nông nghiệp Việc tham gia TPP mở hội cho Việt Nam gia tăng sản xuất mở rộng thị trường nông sản nước ngoài: Thứ nhất, Việt Nam nước mạnh nơng nghiệp với điều kiện thiên nhiên thuận lợi cho phép Việt Nam sản xuất nông nghiệp quanh năm TPP mở hội thúc đẩy đầu tư nước khối vào Việt Nam, nâng cao trình độ sản xuất tạo khả cho ngành nông nghiệp Việt Nam tham gia tốt vào chuỗi giá trị khu vực tồn cầu Thứ hai, TPP có hiệu lực, thuế suất giảm đến 90%, chí nhiều dòng thuế 0% nên giá hàng xuất Việt Nam giảm xuống, doanh nghiệp Việt Nam có hội tham gia cạnh tranh bình đẳng Các mặt hàng nông sản Việt Nam ngày trở nên hấp dẫn thị trường giới Thứ ba, sản xuất nông nghiệp Việt Nam chủ yếu quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu nên gia nhập TPP mở hội cho Việt Nam thu hút đầu tư, hợp tác với nước nhằm đại hóa sản xuất nơng nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm, tham gia sâu vào chuỗi sản xuất tồn cầu Trong 11 nước TPP cịn lại, Hoa Kỳ Nhật Bản đối tác quan trọng Việt Nam thu hút vốn FDI Theo đó, Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam để tận dụng ưu thế, lợi nông nghiệp Việt Nam, ngược lại Việt Nam tiếp thu công nghệ đầu tư từ Nhật Bản để cung cấp sản phẩm nông nghiệp rau quả, hoa tươi, cá ngừ, tôm… sang Nhật Bản nước TPP khác - Dịch vụ tài Dịch vụ tài lĩnh vực đàm phán nước TPP đặc biệt quan tâm, kỳ vọng đưa TPP trở thành hiệp định tự hóa kỷ 21 với cam kết sâu rộng tiếp cận thị trường lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm Hiện nay, độ mở cửa thị trường dịch vụ tài Việt Nam cịn thấp, thị trường dịch vụ, thị trường lao động, khoa học công nghệ… - Chính sách cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước Đối với Việt Nam, DNNN đóng vai trị quan trọng kinh tế (lĩnh vực kinh doanh, số lượng lao động, tài sản, đóng góp NSNN, đóng góp GDP) Do đó, tham gia TPP vừa thách thức song hội để Việt Nam thực cải cách khu vực DNNN Khi tham gia TPP, DNNN khơng cịn hưởng ưu đãi, khơng cịn đặc quyền, đặc lợi, doanh nghiệp tư nhân có hội để phát triển cạnh tranh bình đẳng Đồng thời, TPP tạo sức ép thúc đẩy DNNN chủ động nâng cao lực cạnh tranh - Mua sắm phủ Việt Nam, đến chưa mở cửa với mua sắm phủ Với cam kết mua sắm phủ TPP, việc đấu thầu thuận lợi hơn, minh bạch hơn, nhiều lựa chọn cho chủ đầu tư tăng cường chất lượng cho cơng trình, thu hút đầu tư tư nhân Cái lợi rõ ràng nhìn thấy dùng ngoại lực, thay đổi mơi trường bên Ngoài tham gia TPP, Việt Nam có thêm điều kiện thuận lợi để đàm phán hi p định mua sắm phủ WTO hoạt động đấu thầu trở nên minh bạch, công khai Đồng thời, đấu thầu khiến cho khoản chi tiêu ngân sách đạt hiệu cao - Quy tắc xuất xứ Đối với nước có kinh tế hướng tới xuất Việt Nam, lợi ích chủ yếu trực tiếp mà Việt Nam hy vọng từ việc ký FTA với đối tác việc đối tác loại bỏ thuế quan cho hàng xuất Việt Nam Tuy nhiên, việc loại bỏ thuế quan cho đối tác FTA áp dụng “hàng hóa có xuất xứ từ đối tác FTA” Nếu quy định quy tắc xuất xứ khơng phù hợp với tình hình sản xuất, cung ứng nguyên vật liệu đầu vào nước xuất hàng hóa nước khó đáp ứng điều kiện để coi “có xuất xứ” phù hợp không hưởng ưu đãi thuế quan theo FTA Trong trường hợp vậy, lợi ích lý thuyết mà nước xuất hy vọng có từ FTA bị vơ hiệu hóa quy tắc xuất xứ hàng hóa khơng hợp lý Vì vậy, quy tắc xuất xứ nội dung quan trọng FTA Đối với Việt Nam, quy tắc xuất xứ nội khối tạo nên sức ép, đồng thời mở hội tăng cường thu hút FDI II Triển vọng thu hút đầu tư nước Việt Nam Thuận lợi Việt Nam để thu hút vốn đầu tư nước ngoài:  Các yếu tố bản: Chế độ trị ổn định, an tồn; Nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân cơng rẻ; Vị trí địa lý thuận lợi; Tài nguyên thiên nhiên phong phú Đặt bối cảnh Việt Nam có nhiều thuận lợi, đại diện Cục Đầu tư nước cho Việt Nam có nhiều thuận lợi để thu hút đầu tư: Thứ nhất, quan tâm đạo điều hành liệt Chính phủ, ngành địa phương cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, thu hút vốn FDI Thứ hai, xu đầu tư giới vào khu vực châu Á ASEAN ngày tăng Đặc biệt xu hướng chuyển dịch nhà đầu tư nước từ Trung Quốc Thái Lan sang nước ASEAN Trong Việt Nam đánh giá điểm đến đầu tư hấp dẫn Thứ ba, Việt Nam hội nhập sâu rộng với 55 kinh tế, với 90% dòng thuế suất giảm 0%, xem lợi lớn cho nhà đầu tư để bỏ vốn vào Việt Nam Thứ tư, nhiều dự án sở hạ tầng xây dựng lượng, điện, đường xá… góp phần hồn thiện điều kiện vật chất, đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư Thứ năm, theo đánh giá tổ chức quốc tế, Việt Nam đánh giá có mơi trường đầu tư tốt, đứng thứ mức độ hấp dẫn đầu tư, tăng bậc so với năm 2013 Dịng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam tăng trưởng ổn định 2 Tác động hai mặt vốn đầu tư nước tới kinh tế Việt Nam 2.1 Vốn đầu tư trực tiếp: (FDI) 2.1.1 Lợi ích: Đầu tư nước trực tiếp nước ngồi góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Việt nam tư tập trung sang kinh tế thị trường, đồng thời nâng cao lực sản xuất công nghiệp Tốc độ tăng trưởng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng bền vững tất địa phương nước, góp phần thúc đẩy chuyển giao công nghệ tiên tiến vào Việt Nam số ngành kinh tế quan trọng đất nước viễn thơng, khí hố dầu, tin học, ô tô …Trước hết phải khẳng định là: Đầu tư nước ngồi đem lại nhiều lợi ích cho thúc đẩy phát triển kinh tế, đặc biệt nước phát triển Việt Nam: - Đem lại nguồn vốn để phát triển kinh tế: Trong lý luận tăng trưởng kinh tế, nhân tố vốn đề cập Khi kinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, cần nhiều vốn Nếu vốn nước không đủ, kinh tế muốn có vốn từ nước ngồi, có vốn FDI Việt nam nước phát triển, mà cần nguồn vốn đầu tư để phát triển kinh tế, xây dựng đất nước - Khi thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi cịn thu hút khoa học công nghệ tiên tiến giới: Điều góp phần nâng cao suất lao động, phát triển kinh tế nước, thu hút chun gia nước ngồi vào làm việc, từ tạo điều kiện cho đội ngũ kỹ sư nước có điều kiện học hỏi, trau dồi kiến thức, kinh nghiệm tiến tới làm chủ công nghệ.Trong số trường hợp, vốn cho tăng trưởng dù thiếu huy động phần “chính sách thắt lưng buộc bụng” Tuy nhiên, cơng nghệ bí quản lý khơng thể có sách Thu hút FDI từ công ty đa quốc gia giúp nước có hội tiếp thu cơng nghệ bí quản lý kinh doanh mà cơng ty tích luỹ phát triển qua nhiều năm khoản chi phí lớn Tuy nhiên, việc phổ biến cơng nghệ bí quản lý nước thu hút đầu tư phụ thuộc nhiều vào lực tiếp thu đất nước - Tạo công ăn việc làm cho người lao động, vùng kinh tế cịn phát triển Từ góp phần nâng cao mức sống người dân, tránh lãng phí nguồn lực lao động (nước ta lại nước có cấu dân số trẻ có nguồn lực lao động dồi dào) Vì mục đích FDI khai thác điều kiện để đạt chi phí sản xuất thấp, nên cơng ty có vốn đầu tư nước thuê mướn nhiều lao động địa phương Thu nhập phận dân cư địa phương cải thiện đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế địa phương - Giúp tạo nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước: Đối với nhiều nước phát triển, nhiều địa phương, thuế xí nghiệp có vốn đầu tư nước nộp nguồn thu ngân sách quan trọng FDI giúp Việt nam có bước tiến lớn vào thị trường quốc tế, cải thiện tiềm xuất Việt nam FDI chiếm tỷ lệ đáng kể ngành công nghiệp chủ đạo Việt nam, cụ thể 42% công nghiệp giầy da, 25% ngành may mặc 84% điện tử, máy tính linh kiện - Học tập kinh nghiệp quản lý, lãnh đạo điều hành doanh nghiệp công ty chuyên nghiệp nước tiên tiến Từ góp phần nâng cao lực quản lý, điều hành nhà lãnh đạo nước - Tạo điều kiện cho việc giao lưu kinh tế, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp nước Khi thu hút FDI từ công ty đa quốc gia, khơng cơng ty có vốn đầu tư công ty đa quốc gia mà công ty khác nước có quan hệ làm ăn với cơng ty tham gia q trình phân cơng lao động khu vực Chính vậy, nước thu hút đầu tư có hội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất - Tạo đà phát triển cho kinh tế nước Việc Việt nam cơng nhận cách thức rộng rãi FDI ngày đóng vai trò quan trọng phát triển Việt nam nhiều phương diện: vốn, công nghệ, nâng cao khả toán quốc tế, phát triển xuất khẩu, tham gia vào thị trường quốc tế,… FDI hỗ trợ Việt nam cách tích cực việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để Việt nam gia nhập ASEAN, ký kết thoả thuận khung với EU, bình thường hố thoả thuận thương mại song phương với Mỹ.Trong năm gần đây, vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt nam tăng lên đáng kể Tuy nhiên, việc mở cửa thị trường vốn đồng nghĩa với việc Việt nam phải đối mặt với nhiều áp lực, khả hấp thụ vốn kinh tế Việt nam chưa cao 2.1.2 Bất lợi: Song, lĩnh vực tưởng chừng toàn điều tốt lành này, tác động mặt trái FDI ẩn khuất đâu đó: - Thứ làm tăng lạm phát: Thực tiễn giới cho thấy, dòng vốn đầu tư thực tích cực góp phần làm dịu lạm phát chúng làm tăng cung hàng khan hiếm, tăng nhập phụ tùng thiết bị sản xuất công nghệ tiên tiến, từ làm tăng tiềm lực xuất khẩu, khả cạnh tranh, cải thiện cán cân toán, tăng thu ngân sách cho nước chủ nhà giúp hạn chế sức ép tăng tỷ giá tiền tệ thực tế Ngược lại, thiên khuynh hướng kích thích kinh tế bong bóng, kích thích thoả mãn tiêu dùng cao cấp vượt khả kinh tế tích luỹ cần thiết nước tiếp nhận đầu tư, lâu dài, chúng có hại cho nguồn lực tăng trưởng kinh tế, tăng nhập siêu làm cân đối tài khoản vãng lai, làm tăng xung lực lạm phát tương lai đất nước - Thứ hai, việc chuyển giao công nghệ (cả phần “cứng” lẫn phần “mềm”) không thực đầy đủ, chuyển giao cơng nghệ lạc hậu, “những lợi tương đối nước bắt đầu muộn” bị tước bỏ – mặt Mặt khác, nước tiếp nhận khơng khơng cải thiện tình trạng cơng nghệ, khả xuất khẩu, mà cịn phải chịu thêm gánh nặng nuôi dưỡng dỡ bỏ cơng nghệ “bất cập” theo kiểu “bỏ vương, thương tội” Ngồi ra, cịn phải kể thêm tình trạng phụ thuộc chiều vào đối tác nước kinh tế – kỹ thuật nước tiếp nhận dịng đầu tư kiểu gây Do đó, hiệu tiếp nhận vốn đầu tư không mong đợi, khơng tương xứng với chi phí nước chủ nhà bỏ ra, chi phí tài chính, nhân lực mơi trường, tức “một tiền gà, ba tiền thóc” - Thứ ba, để hấp thụ USD đầu tư nước ngồi, theo tính tốn chuyên gia giới, nước tiếp nhận phải có bỏ vốn đầu tư đối ứng từ 0,5 – USD, chí nhiều Thêm nữa, lượng ngoại tệ đổ vào nước làm tăng lượng cung tiền tệ lẫn lượng cầu hàng hoá dịch vụ tương ứng “Hợp lực” yếu tố tạo nên xung lực lạm phát tính chất “q nóng” tăng trưởng kinh tế gây - Thứ tư, cần tính đến tác động kinh tế-xã hội môi trường tổng hợp dự án FDI, dự án dùng nhiều đất nông nghiệp, tạo áp lực thất nghiệp nguồn phát thải, gây ô nhiễm môi trường lớn tương lai Đặc biệt, dự án xây dựng sân golf đồng bằng, vùng đất màu mỡ dự án “bán bờ biển” cho nhà kinh doanh du lịch nước dễ làm tổn thương đến lợi ích lâu dài hệ tương lai - Thứ năm, chuyển giao cơng nghệ Khi nói vấn đề chuyển giao kỹ thuật thông qua kênh đầu tư trực tiếp nước phần trên,chúng ta đề cập đến nguy nước tiếp nhận đầu tư nhận nhiều kỹ thuật khơng thích hợp Các cơng ty nước ngồi thường chuyển giao cơng nghệ kỹ thuật lạc hậu máy móc thiết bị cũ Điều giải thich là: Một là, tác động cách mạng khoa học kỹ thuật máy móc cơng nghệ nhanh chóng trở thành lạc hậu Vì họ thường chuyển giao máy móc lạc hậu cho nước nhận đầu tư để đổi công nghệ, đổi sản phẩm, nâng cao chát lượng sản phẩm nước họ.Hai là, vào giai đoạn đầu phát triển, hầu sử dụng công nghệ, dụng lao động.Tuy nhiên sau thời gian phát triển giá lao động tăng, kết giá thánhản phẩm cao - Thứ sáu: phụ thuộc kinh tế nước nhận đầu tư Đầu tư trực tiếp nước thường chủ yếu công ty xuyên quốc gia, làm nảy sinh nỗi lo công ty tăng phụ thuộc kinh tế nước nhận đầu tư vào vốn, kỹ thuật mạng lưới tiêu thụ hàng hóa cơng ty xun qc gia Đầu tư trực tiếp nước ngồi có đóng góp phần vốn bổ sung quan trọng cho trình phát triển kinh tế thực chuyển giao công nghệ cho nước nhận đầu tư Đồng thời thông qua công ty xuyên quốc gia bên đối tác nươc ngồi để tiêu thụ hàng hóa cơng ty nắm hầu hết kênh tiêu thụ hàng hóa từ nước sang nước khác Vậy dựa nhiều vào đầu tuu trực tiếp nước ngồi, phụ thuộc kinh tế vào nước công nghiệp phát triển lớn Và kinh tế dựa nhiều vào đầu tư trực tiếp nước ngồi phát triển phồn vinh giả tạo Sự phồn vinh có người khác.Nhưng vấn đề có xảy hay khơng cịn phụ thuộc vào sách khả tiếp nhận kỹ thuật nước -Thứ bảy: chi phí cho thu hết FDI sản xuất hàng hóa khơng thích hợp  Chi phí việc thu hút FDI Để thu hút FDI, nước đầu tư phải áp dụng số ưu đãi cho nhà đầu tư giảm thuế miễn thuế thời gian dài cho phần lớn dự án đầu tư nước Hoặc việc giảm tiền cho họ cho việc thuê đất, nhà xưởng số dịch vụ nước thấp so với nhà đầu tư nước Hay số lĩnh vực họ Nhà nước bảo hộ thuế quan Và lợi ích nhà đầu tư vượt lợi ích mà nước chủ nhà nhận Thế mà, nhà đầu tư cịn tính giá cao mặt quốc tế cho yếu tố đầu vào Các nhà đầu tư thường tính giá cao cho nguyên vật liệu,bán thành phẩm, máy móc thiết bị mà họ nhập vào để thực đầu tư Việc làm mang lại nhiều lợi ích cho nhà đầu tư chẳng hạn trốn thuế, giấu số lợi nhuận thực tế mà họ kiếm Từ hạn chế cạnh tranh nhà đầu tư khác xâm nhập vào thị trường Ngược lại, điều lại gây chi phí sản xuất cao nước chủ nhà nước chủ nhà phải mua hàng hóa nhà đầu tư nước sản xuất với giá cao  Sản xuất hàng hóa khơng thích hợp Các nhà đầu tư bị lên án sản xuất bán hàng hóa khơng thích hợp cho nước phát triển, chí đơi cịn lại hàng hóa có hại cho khỏe người gây ô nhiễm môi trường Ví dụ khuyến khích dùng thuốclá, thuốc trừ sâu, nước có ga thay nước hoa tươi, chất tẩy thay xà phòng vv - Những mặt trái khác Trong số nhà đầu tư khơng phải khơng có trường hợp hoạt động tình báo, gây rối an ninh trị Thông qua nhiều thủ đoạn khác theo kiểu “diễn biến hịa bình” Có thể nói cơng lực thù địch nhằm phá hoại ổn định trị nước nhận đầu tư ln diễn hình thức tinh vi xảo quyệt Trường hợp phủ Xanvado Agiende Chile bị giật dây lật đổ năm 1973 ví dụ can thiệp công ty xuyên quốc gia ITT (cơng ty viễn thơng điện tín quốc tế) phủ Mỹ cam thiệp cơng việc nội Chile Mặt khác, mục đích nhà đầu tư kiếm lời, nên họ đầu tư vào nơi có lợi Vì lượng vốn nước làm tăng thêm cân đối vùng, nông thôn thành thị Sự cân đối gây ổn định trị Hoặc FDI có thẻ gây ảnh hưởng xấu mặt xã hội Những người dân xứ làm thuê cho nhà đầu tư bị mua chuộc, biến chất, thay đổi quan điểm, lối sống nguy họ phản bội Tổ Quốc Các tệ nạn xã hội tăng cường với FDI mại dâm, nghiện hút 2.2 Vốn đầu tư gián tiếp (FPI) 2.2.1 Lợi ích: Một mặt, gia tăng dịng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài, thị trường chứng khốn, tạo tác động tích cực: - Trực tiếp làm tăng tổng vốn đầu tư gián tiếp gián tiếp làm tăng tổng vốn đầu tư trực tiếp xã hội Dòng vốn đầu tư gián tiếp nước đổ vào Việt Nam trực tiếp làm tăng lượng vốn đầu tư gián tiếp thị trường vốn nước phép cộng đương nhiên vào tổng số dòng vốn Hơn nữa, vốn đầu tư gián tiếp nước gia tăng làm phát sinh hệ tích cực gia tăng dây chuyền đến dịng vốn đầu tư gián tiếp nước Nói cách khác, nhà đầu tư nước “nhìn gương” nhà đầu tư gián tiếp nước tăng động lực bỏ vốn đầu tư gián tiếp mình, kết tổng đầu tư gián tiếp xã hội tăng lên - Góp phần tích cực vào phát triển thị trường tài nói riêng, hồn thiện thể chế chế thị trường nói chung Việc gia tăng phát triển phận thị trường vốn đầu tư gián tiếp nước làm cho thị trường tài (đặc biệt thị trường chứng khốn) Việt Nam trở nên đồng bộ, cân đối sôi động hơn, khắc phục thiếu hụt, trống vắng trầm lắng, chí đơn điệu, hấp dẫn kéo dài thị trường thời gian qua Hơn nữa, điều kiện kết kèm với gia tăng dòng vốn phát triển nở rộ định chế dịch vụ tài – chứng khốn, trước hết loại quỹ đầu tư, cơng ty tài chính, thể chế tài trung gian khác, dịch vụ tư vấn, bổ trợ tư pháp hỗ trợ kinh doanh, xác định hệ số tín nhiệm, bảo hiểm, kế tốn, kiểm tốn thơng tin thị trường - Tăng cường hội đa dạng hoá phương thức đầu tư, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực thu nhập đông đảo người dân Đông đảo nhà đầu tư nước nước, từ người dân, doanh nhân đến tổ chức pháp nhân đầu tư chuyên nghiệp không chuyên nghiệp có thêm điều kiện lựa chọn sử dụng vốn để đầu tư hình thức trực tiếp tự hay thơng qua định chế tài trung gian để mua – bán cổ phiếu, trái phiếu chứng khốn có giá khác Việt Nam thị trường tài Việt Nam nước ngồi - Nâng cao lực hiệu quản lý nhà nước theo nguyên tắc yêu cầu kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế Hệ thống luật pháp, quan, phận cá nhân hệ thống quản lý nhà nước liên quan đến thị trường tài chính, đến đầu tư gián tiếp nước phải hoàn thiện, kiện toàn nâng cao lực hoạt động theo yêu cầu, đặc điểm thị trường này, theo cam kết hội nhập quốc tế Đồng thời, thơng qua tác động vào thị trường tài chính, nhà nước đa dạng hố cơng cụ thực hiệu việc quản lý theo mục tiêu lựa chọn thích hợp Trên sở đó, lực hiệu quản lý nhà nước kinh tế nói chung, thị trường tài nói riêng cải thiện 2.2.2 Bất lợi: Mặt khác, dịng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi gây số tác động tiêu cực sau: - Tăng mức độ nhạy cảm khả bất ổn kinh tế liên quan đến nhân tố nước Khác với FDI, vốn đầu tư gián tiếp nước thực dạng đầu tư tài t với chứng khốn chuyển đổi mang tính khoản cao thị trường tài chính, nên nhà đầu tư gián tiếp nước ngồi dễ dàng nhanh chóng mở rộng thu hẹp, chí đột ngột rút vốn đầu tư nước, hay chuyển sang đầu tư dạng khác, địa phương khác tuỳ theo kế hoạch mục tiêu kinh doanh Đặc trưng bật ngun nhân hàng đầu gây nên nguy tạo khuyếch đại độ nhạy cảm chấn động kinh tế ngoại nhập dòng vốn kinh tế nước tiếp nhận đầu tư, đặc biệt việc chuyển đổi rút vốn đầu tư gián tiếp nói diễn theo kiểu “tháo chạy” đồng loạt phạm vi rộng số lượng lớn… Trong tình vậy, đổ vỡ, khủng hoảng đầu tư – tài – tiền tệ, lạm phát cao, chí khủng hoảng kinh tế tệ hại bất khả kháng hồn tồn xảy nước tiếp nhận đầu tư, khơng có triển khai tốt phương án phòng ngừa hiệu - Gia tăng nguy bị mua lại, sáp nhập, khống chế lũng đoạn tài doanh nghiệp tổ chức phát hành chứng khoán Sự gia tăng tỷ lệ nắm giữ chứng khoán, cổ phiếu, cổ phần sáng lập, biểu nhà đầu tư gián tiếp nước đến mức “vượt ngưỡng” định cho phép họ tham dự trực tiếp vào chi phối định hoạt động sản xuất – kinh doanh chủ quyền khác doanh nghiệp, tổ chức phát hành chứng khốn, chí lũng đoạn doanh nghiệp theo phương hướng, kế hoạch, mục tiêu riêng mình, kể hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp - Tăng quy mơ, tính chất cấp thiết đấu tranh với tình trạng tội phạm kinh tế quốc tế như: Hoạt động lừa đảo, hoạt động rửa tiền, hoạt động tiếp vốn cho kinh doanh phi pháp hoạt động khủng bố, loại tội phạm đe doạ an ninh phi truyền thống khác Sự cộng hưởng hoạt động tội phạm tác động mặt trái dòng vốn kể trên, chúng diễn cách “có tổ chức” giới đầu hay lực lượng thù địch trị quốc tế, nhiều, trực tiếp hay gián tiếp, trước mắt lâu dài gây tổn hại tới hoạt động kinh tế lành mạnh làm tăng tính dễ tổn thương gây lạm phát cao kinh tế nước tiếp nhận đầu tư bối cảnh tồn cầu hố nay; Thậm chí số trường hợp, chúng cịn làm uy tín nhà nước gây sụp đổ nội phủ… 2.3 Vốn vay (ODA) 2.3.1 Lợi ích: - ODA nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển Đối với nước phát triển khoản viện trợ cho vay theo điều kiện ODA nguồn tài quan trọng Nhiều nước tiếp thu lượng vốn ODA lớn bổ sung quan trọng cho phát triển Sau chiến tranh giới thứ II, nhiều nước châu Á thiếu vốn để khôi phục phát triển kinh tế Đầu tư vào sở hạ tầng đòi hỏi lượng vốn lớn, lãi suất thấp, thời gian thu hồi vốn lâu, nhiều rủi ro Vì nước gặp nhiều khó khăn việc thu hút vốn vốn FDI vào lĩnh vực Nhiều nước tranh thủ nguồn vốn ODA từ nước giàu - ODA giúp cho việc tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ đại, phát triển nguồn nhân lực Thông qua dự án ODA nhà tài trợ có hoạt động nhằm giúp nước nhận tài trợ nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực như: hợp tác kỹ thuật, cử chuyên gia, cung cấp thiết bị vật liệu độc lập… (được thể hiển rõ ODA Nhật Bản) Hợp tác kỹ thuật phận quan trọng ODA (đặc biệt Nhật Bản), bao gồm hàng loạt hoạt động rộng rãi từ việc xuất cung cấp sách, tài liệu kỹ thuật nhiều thứ tiếng, chương trình huấn luyện, đào tạo cán chun mơn…Việc cử chun gia hình thức hợp tác kỹ thuật có lịch sử lâu dài Việc tiến hành ký kết hai bên theo nhiều cách khác Trong trường hợp, mục đích chuyển giao hiểu biết, cơng nghệ chỗ nước phát triển thông qua định hướng, điều tra nghiên cứu, cải tiến Mặt khác, việc sử dụng vốn ODA để đầu tư cải thiện sở hạ tầng tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước tập trung đầu tư vào công trình sản xuất kinh doanh có khả mang lại lợi nhuận Rõ ràng ODA việc thân nguồn vốn bổ sung quan trọng cho nước chậm phát triển, cịn có tác dụng làm tăng khả thu hút vốn từ nguồn FDI tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển nước, góp phần thực thành công chiến lược hướng ngoại 2.3.2.Tiêu cực: Dù nguồn vốn hỗ trợ thức (ODA) có điều kiện ưu đãi cao nhất, khoản vốn vay thương mại thơng thường thị trường tài quốc tế nghĩa vụ nợ (bao gồm trả lãi nợ gốc) luôn đặt cho người vay Một cấu nợ mà chiếm tỷ trọng lớn khoản vay thương mại “nóng”, lãi cao, ngoại tệ không ổn định theo xu hướng “đắt” lên chứa đựng xung lực lạm phát mạnh Những xung lực mạnh vốn vay khơng quản lý tốt sử dụng có hiệu quả, buộc nợ phải tiếp tục tìm kiếm khoản vay mới, với điều kiện ngặt nghèo – bẫy nợ sập lại, nợ rơi vào vịng xốy mới: Nợ-vay nợ mới-tăng nợ-tăng vay… Do vậy, chủ động tỉnh táo khống chế nợ mức độ an toàn, theo dự án đầu tư cụ thể, luận chứng kinh tế – kỹ thuật đầy đủ, chấp nhận kiểm tra, giám sát chủ nợ để tránh hao hụt tham nhũng hay sử dụng nợ sai mục đích nguyên tắc hàng đầu cần tuân thủ q trình vay nợ nước ngồi 3 Những triển vọng VN gia nhập TPP Mong muốn can dự Hoa Kỳ vào mạng lưới FTA khu vực đối trọng kinh tế với Trung Quốc tạo nên lợi định đàm phán TPP cho nước khu vực m ặt xuất hàng hóa dịch vụ, đặc biệt nhữngt xuất hàng hóa dịch vụ, đặc biệt nước chưa có FTA với Hoa Kỳ Malaysia Việt Nam (nhất vấn đề mà Hoa Kỳ đánh đổi hạn chế rào cản nội địa phía Hoa Kỳ)  Nhiều ngành sản xuất Hoa Kỳ ủng hộ việc quyền tham gia đàm phán với hy vọng khai thác nhiều lợi ích thị trường nước TPP ngành sản xuất quan trọng Hoa Kỳ, bao gồm nông nghiệp (nhưng không bao gồm ngành sữa), sản phẩm công nghiệp, dệt may, giầy dép, đồ gỗ, ngành công nghệ cao, điện tử, lĩnh vực dịch vụ (đặc biệt dịch vụ y tế, bảo hiểm, đầu tư, ngân hàng…)  Theo giới nghiên cứu, VN nước hưởng lợi TPP Việt Nam chưa đủ hoàn thi n vào sân chơi giúp tăng tính chuyên nghi p TPP địi hỏi Nhà nước, người dân doanh nghiệp tồn xã h ợi phải vào cuộc.i phải vào  Hiệp định TPP giúp Việt Nam tận dụng tốt hội trình tái cấu trúc cục diện quốc tế khu vực xu liên kết kinh tế khu vực, đặc biệt khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, đem lại  Việt Nam có hội nâng cao khả xuất khu vực TPP thị trường lớn, hội cải thiện môi trường đầu tư, thu hút thêm đầu tư nước ngoài, hướng doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng khu vực  Việt Nam có quyền tiếp cận với thị trường trị giá 15.000 tỷ USD Mỹ thị trường Canada, Mexico Peru, trị giá khoảng 3.000 tỷ USD  Giúp thúc đẩy vi c hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, thực thi chương trình mục tiêu cụ thể hoàn thiện dần hệ thống an sinh xã hội thức, giải pháp cần tiếp tục triển khai có hiệu  Trong TPP chưa có Thái Lan, Ấn Độ đối thủ cạnh tranh gạo thứ khác hai quốc gia lợi cho Việt Nam  Cơ hội tiếp cận thị trường rộng lớn gồm Mỹ, Nhật Bản, Canada với thuế nhập 0%, kết hợp với cam kết rõ ràng cải thiện môi trường đầu tư bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ chắn góp phần thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam, tập đoàn lớn ... nước Việt Nam Thu? ??n lợi Việt Nam để thu hút vốn đầu tư nước Tác động hai mặt vốn đầu tư nước tới kinh tế Việt Nam 2.1 Vốn đầu tư trực tiếp: (FDI) 2.1.1 Lợi ích: 2.1.2 Bất lợi: 2.2 Vốn đầu tư gián... Đối với Việt Nam, quy tắc xuất xứ nội khối tạo nên sức ép, đồng thời mở hội tăng cường thu hút FDI II Triển vọng thu hút đầu tư nước Việt Nam Thu? ??n lợi Việt Nam để thu hút vốn đầu tư nước ngồi:... hai mặt vốn đầu tư nước tới kinh tế Việt Nam 2.1 Vốn đầu tư trực tiếp: (FDI) 2.1.1 Lợi ích: Đầu tư nước trực tiếp nước ngồi góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Việt nam tư tập trung sang kinh tế thị

Ngày đăng: 28/08/2017, 23:24

Mục lục

  • - Thứ năm, chuyển giao công nghệ

  • - Thứ sáu: phụ thuộc về kinh tế đối với các nước nhận đầu tư

  • -Thứ bảy: chi phí cho thu hết FDI và sản xuất hàng hóa không thích hợp

  • - ODA là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển

  • - ODA giúp cho việc tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại, và phát triển nguồn nhân lực

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan