vai trò của người đọc và sự tiếp nhận của họ là quan trọng như thế nào

42 336 0
vai trò của người đọc và sự tiếp nhận của họ là quan trọng như thế nào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 DẪN NHẬP Từ xa xưa tới hoạt động văn học vận hành qua khâu thực: Tác giả- Tác phẩm- Bạn đọc Cho nên từ lâu, hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp người ta ý đến mối quan hệ Tác phẩm bạn đọc Tức kể từ người ta quan tâm đến tiếp nhận văn học bạn đọc Chúng ta thấy rõ điều thơ “Độc Tiểu Thanh Kí” đại thi hào Nguyễn Du, thơ ông gửi niềm ưu tư, mong muốn tìm người tri âm hậu nên ông viết câu hỏi lớn: “Bất tri tam bách dư niên hậu.Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?” Điều cho thấy vai trò người đọc tiếp nhận họ quan trọng nào! Khẳng định vai trò người đọc không khâu tất yếu mà phương diện hữu suốt trình sáng tạo nghệ thuật, hay nói cách khác vai trò người đọc thể sau xuất văn tác phẩm mà thể qua trình sáng tác nhà văn Từ khâu viết, sữa chữa tác phẩm tác giả đối thoại với bạn đọc trí tưởng tượng, trọng tâm tưởng Chính người đọc đóng vai trò không nhỏ tiến trình phát triển văn học Người đọc người tiếp nhận,cảm thụ, đồng thời người thẩm định xác công giá trị tác phẩm văn học.Vị trí, vai trò mối quan hệ người đọc với đời sống văn học vấn đề trung tâm lí thuyết tiếp nhận văn học Từ xuất nghành khoa học nghiên cứu vấn đề này, nhiên Việt Nam Thế Giới Một đời sống văn học gọi toàn diện đặc biệt lưu ý đến vai trò người đọc với tư cách chủ thể tiếp nhận “Nếu nhà văn người chiếm lĩnh nghệ thuật thực độc giả người chiếm lĩnh thẩm mỹ văn bản” Vai trò người đọc văn chương diện cách thầm lặng lại liên tục không đứt quãng Sau vào khai thác sâu phần nội dung để hiểu khái quát tầm quan trọng độc giả đời sống văn học nước ta nói riêng văn học nói chung VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC 1.1 Văn học 1.1.1 Khái niệm văn học Văn học loại hình sáng tác, tái vấn đề đời sống xã hội người Phương thức sáng tạo văn học thông qua hư cấu, cách thể nội dung đề tài biểu qua ngôn ngữ Khái niệm văn học có nghĩa tương tự khái niệm văn chương thường bị dùng lẫn lộn Tuy nhiên, mặt tổng quát, khái niệm văn học thường có nghĩa rộng khái niệm văn chương, văn chương thường nhấn mạnh vào tính thẩm mĩ, sáng tạo văn học phương diện ngôn ngữ, nghệ thuật ngôn từ Văn chương dùng ngôn từ làm chất liệu để xây dựng hình tượng, phản ánh biểu đời sống Văn học loại khác như: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, kịch bản, lí luận phê bình Văn học có lịch sử phát triển từ lâu đời, phát triển văn học dân gian (hay văn học truyền miệng) văn học viết Văn học phận quan trọng văn nghệ Văn học theo nghĩa rộng thuật ngữ gọi chung hành vi ngôn ngữ nói - viết tác phẩm ngôn ngữ Nó bao gồm tác phẩm mà ngày xếp vào loại trị, triết học, tôn giáo Với nghĩa rộng, văn học đồng nghĩa với văn hóa Văn học theo nghiã hẹp khái niệm văn hóa - nghệ thuật mà ta quen dùng Nó bao gồm tác phẩm ngôn từ có tính chất sáng tác hư cấu, tưởng tượng Như hiểu văn học theo nghĩa hẹp loại tác phẩm trị, triết học, tôn giáo Văn học theo nghĩa hẹp văn chương Văn học hình thái ý thức xã hội thẩm mĩ, bắt nguồn từ đời sống, phản ánh đời sống, bày tỏ quan điểm, lập trường đời sống Nhưng văn học không phản ánh thực ý nghĩa khách quan , phổ quát chủng loại , vật giếng, đường, ao mà quan tâm hệ người kết tinh vật VD: Nói đến mây, văn học không phản ánh giống tượng địa lí mà nói đến phận sống người, giới người, mang nội dung quan hệ người "Vì mây cho núi lên trời/ Vì chưng gió thổi, hoa cười với trăng" (Ca dao) VD: Văn học nói đến hoa với tư cách phận sinh sản mà nhìn hoa người thường, coi hoa thân đẹp, nảy nở tươi tắn 1.1.2 Chức văn học Nói đến chức văn học nói đến mục đích sáng tác văn chương, đến vấn đề viết để làm gì, đến ý nghĩa xã hội Văn học hoạt động tinh thần không người sáng tạo mà người tiếp nhận, thưởng thức Nó mang chức có ý nghĩa xã hội rộng lớn "chức biểu bên đặc tính khách thể hệ thống quan hệ định" Tác phẩm văn học biểu lực, trình độ, phẩm chất tinh thần chủ thể sáng tạo , phản ánh thực đời sống khách quan , xã hội , người, dựng nên "hình ảnh chủ quan giới khách quan", qua ta nhận thấy van học có chức phản ánh thực Văn học biểu quan hệ mang tính người người trình chiếm lĩnh, đồng hóa thực bên bên hình thức nghệ thuật ngôn từ Cái quan hệ người sống nhân loại thật phong phú , nhiều cung bậc, hình thái khó đếm vận động không ngừng, bất tận Văn học giúp người đọc hiểu biết nội dung, hình thức, hay,cái đẹp; giúp họ thư giãn tâm hồn, tạo trạng thái cân tâm lí, tinh thần Thể chức thưởng thức, thư giãn, giải trí Văn học giúp người đọc hiểu biết nhiều mặt đời sống, chịu tác động nhiều cung bậc, đa diện vào nhận thức , tư tưởng, tâm lí, tình cảm Qua thể chức văn học trau dồi mặt tình cảm, hiểu biết cho người Văn học có chức năng: "văn dĩ tải đạo", văn thơ làm vũ khí chiến đấu chống lại cường quyền, chức "mua vui", chức nhận thức, giáo dục, chức thẩm mĩ Chức văn học biểu bên chỉnh thể giá trị toàn vẹn thuộc giới nghệ thuật tiếp nhận nghệ thuật khác Số lượng chức văn học có tùy thuộc vào cách nhìn, cách lí giải người đại thể qui chức sau: • • • • • • Nhận thức (gồm tự nhận thức) Giao tiếp Thông tin Giải trí Thẩm mĩ Sự báo Ngoài người ta nói đến chức nang như: chức thi ca, chức tự nhận thức, chức văn hóa, định hướng tư tưởng, đánh giá, phân loại đạo đức, kích thích khoái cảm, , tổ chức tập trung , bổ sung tinh thần , nếm trải, minh họa Chính bắt đầu có xu hướng tìm chức có ý nghĩa khía quát, sâu xa ý kiến cho chức văn học "giữ gìn, phát triển, truyền đạt sống, chất người cho người" 1.1.3 Đặc điểm văn học Nói đặc điểm văn học xem loại hình đặc biệt nghệ thuật, môn nghệ thuật dùng ngôn từ làm phương tiện biểu đạt, nghệ thuật ngôn từ, lâu giới nghiên cứu thường lưu ý điểm sau đây: • Đối tượng nhận thức nội dung văn chương sống muôn màu muôn vẻ, chủ yếu sống người, tư tưởng, tình cảm, tâm hồn người Dù nhà văn có quan tâm, có miêu tả tượng sống nữa, nhà, núi, dòng sông,… điều mà nhà văn tìm hiểu, làm cho họ ngạc nhiên, xúc động muốn nói lên để người khác quan tâm, ngạc nhiên, xúc động mình, thân tượng đó, mà mối liên hệ chúng với người, tính chất người, ý nghĩa sống người mà tượng thể hiện, cách nhìn, rung động người trước tượng cụ thể trước sống Nhà văn Gorki khẳng định: “ Văn học nhân học” tức văn học môn học người, văn học tìm hiểu hướng dẫn người Cho nên, từ lâu người ta nhấn mạnh tính chất nhân văn học, coi chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa nhân văn linh hồn văn học Văn học giữ gìn bồi dưỡng chất nhân văn, chất người cho người, làm cho người luôn người, giúp người hiểu biết hơn, thông cảm với người khác, có sống phong phú, tinh tế, có ý nghĩa, xứng đáng với người • Trong văn chương, nhà văn không phản ánh, tái sống, nêu lên hiểu biết giới, nhận thức giới, mà bày tỏ thái độ chủ quan mình, nói lên ước mơ, khát vọng giới, sống Chúng ta thường nói “tác phẩm nghệ thuật hình ảnh chủ quan giới khách quan” • Văn học nhận thức tái sống hình tượng , tức cách sinh động, cụ thể - cảm tính, có hình khối, đường nét, màu sắc, âm thanh, cách trừu tường, khái niệm, khoa học Belinski quyết: “Ai không phú cho trí tưởng tượng sáng tạo, khả biến tư tưởng thành hình tượng, người không giúp đỡ để trở thành nhà thơ, dù có trí tuệ, tình cảm, sức mạnh thuyết phục niềm tin, hiểu biết phong phú sáng suốt nội dung lịch sử đại” • Một số nhà sáng tác nghiên cứu cho tính đặc trưng văn học tính biểu cảm, tính xúc động, cho văn học tiếng nói tình cảm, tình yêu Quan niệm đặc biệt phổ biến phương Đông vốn quan tâm tới vấn đề nhân sinh, đến sống tình cảm tâm linh, phân biệt hoạt động trái tim khối óc Bạch Cư Dị, nhà thơ Trung Quốc lớn đời nhà Đường, nhìn thấy nhiều động lực biểu nhà thơ, gốc thơ tình cảm Ông nói: “ cảm động lòng người, trước hết không tình, không lời, tha thiết không thanh, sâu xa không nghĩa Vậy thơ: tình gốc, lời cành, hoa, nghĩa quả” Không phải ngẫu nhiên mà nhà văn, nhà thơ cảm nhận sống cách có hình ảnh, sinh động, người nhạy cảm, dễ xúc động, lực yếu kém, khô mòn khó lòng tiếp tục sáng tác • Một đặc điểm văn học thường nêu tính mẻ, độc đáo Một tác phẩm văn học sản sinh hoàn cảnh cụ thể, điều kiện lịch sử - xã hội định, “một không trở lại”, gắn liền với tài cá tính độc đáo nghệ sĩ Văn học tìm tòi Cái độc đáo gắn với Nhà văn Nam cao phát biểu: “ Văn chương không cần đến người thợ khéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi, sáng tạo chưa có” • Văn học nghệ thuật dùng ngôn từ làm phương tiện biểu đạt với chất liệu ngôn từ, đặc trưng nghệ thuật nói chất văn, khuynh hướng gắn liền với lí tưởng, tính hình tượng, xúc động, vẻ độc đáo, có sắc thái riêng 2.1 Tiếp nhận văn học 2.1.1 Khái niệm tiếp nhận văn học Trong viết “Tiếp nhận - bình diện Lý luận văn học” công trình “Lý luận phê bình văn học” (giải thưởng văn học hội nhà văn Việt Nam năm 1977), Trần Đình Sử đưa định nghĩa Tiếp nhận văn học “một lĩnh vực rộng lớn lý luận văn học để ngỏ Nếu xem hoạt động văn học bao gồm hai lĩnh vực lớn: sáng tác tiếp nhận, thân tiếp nhận văn học hàm chứa nửa lý luận văn học Nếu lịch sử sáng tác tác phẩm tính năm, chục năm, lịch sử tiếp nhận phải tính đến kỷ lâu nữa, chí suốt thời gian tồn loài người” Trong định nghĩa này, điều quan trọng mà nhận thấy là tác giả nhấn mạnh đến yếu tố thời gian trình tiếp nhận văn học, đồng nghĩa với việc xem trình gắn với lịch sử Ở đó, tác giả chia hoạt động nhà văn thành hai phận lớn sáng tác tiếp nhận Đối với sáng tác, thời gian hoàn thành tác phẩm kéo dài có điểm giới hạn Còn tiếp nhận ngược lại, trình dài vô hạn gắn liền với biến đổi xã hội loài người Nhìn chung, nội hàm định nghĩa mang tính bao quát, chưachỉ rõ đối tượng đặc trưng chuyển hóa đối tượng trình tiếp nhận Song, cho thấy vai trò quan trọng tiếp nhận đời sống văn họcnào Từ đó, cần ý thức bổ sung qua chặng đường phát triển khoa học Trong Từ điển thuật ngữ văn học, “Tiếp nhận văn học” định nghĩa là: “Hoạt động chiếm lĩnh giá trị tư tưởng, thẩm mĩ tác phẩm văn học, cảm thụ văn ngôn từ, hình tượng nghệ thuật, tư tưởng, cảm hứng, quan điểm nghệ thuật, tài nghệ tác giả sản phẩm sau đọc: cách hiểu, ấn tượng trí nhớ, ảnh hưởng hoạt động sáng tạo, dịch, chuyển thể… Qua tiếp nhận văn học, nhờ tri giác, liên tưởng, cắt nghĩa, tưởng tượng người đọc mà tác phẩm trở nên đầy đặn, sống động, hoàn chỉnh; ngược lại, người đọc nhờ tác phẩm mà mở rộng vốn hiểu biết, kinh nghiệm sống, tư tưởng tình cảm lực thụ cảm, tư duy” Qua định nghĩa này, tiếp nhận văn học xem trình tiếp xúc tác phẩm người đọc Định nghĩa nêu rõ mục đích trình tiếp nhận yêu cầu giúp người đọc đạt đến mục đích trình đó.Đồng thời, cho thấy vai trò tác phẩm văn học điều kiện tiên để trình tiếp nhận diễn ra, gồm yếu tố cấu thành giá trị sức hấp dẫn tác phẩm.Điều cho thấy, đánh giá, nhìn nhận từ độc giả có khả định đến việc sống tác phẩm Trong hai khái niệm đó, khái niệm có nội hàm khác gắn liền với cách nhìn tác giả Điểm chungcủa hai khái niệm vai trò tiếp nhận văn học đời sống văn học cá nhân đời sống văn học cộng đồng Nó nhắc nhở việc nghiên cứu cần lưu ý để tránh thiếu sót chủ quan đánh giá tác phẩm giai đoạn, thời kì văn học Bên cạnh khái niệm Tiếp nhận văn học có khái niệm Tiếp nhận thẩm mỹ thay cho khái niệm Tiếp nhận văn học Điều hoàn toàn sai, có điều phạm vi sử dụng khái niệm “Tiếp nhận thẩm mỹ” hẹp nhắc đến mộtbộ phận độc giả tiếp nhận mức cao, với ý thức nghệ thuật thật nhằm đạt đến thấu suốt giá trị tác phẩm Trong đó, “đồng sáng tạo” kết cao trình tiếp nhận 2.1.2 Mục đích tiếp nhận văn học Nếu tiếp nhận trình giao tiếp thu nhận thông tin nói chung tiếp nhận văn học trình người đọc giao tiếp với văn để đạt đến khoái cảm thẩm mỹ định Ở đây, khoái cảm thẩm mỹ hiểu theo nghĩa thấu suốt, thỏa mãn người đọc việc tiếp thu giá trị mà tác phẩm phản ánh Tuy nhiên, thực tế đạt đến khoái cảm thẩm mỹ trình tiếp nhận Nguyên nhân bắt nguồn từ chủ thể tiếp nhận, lực nhu cầu tiếp xúc tác phẩm riêng người, họ có cho thụ cảm khác tác phẩm.Trong đó, cần suy xét yếu tố bên bên tác động đến chủ thể tiếp nhận.Về yếu tố bên trong, ta cần lưu ý vấn đề kiến thức, kinh nghiệm sống, khả rung cảm, đồng điệu… có ảnh hưởng nhiều đến tiếp nhận người đọc Các yếu tố “chín” khoảng cách đạt đến khoái cảm thẩm mỹ thu hẹp Bên cạnh đó, trình tiếp nhận họ diễn môi trường thuận lợi; tức môi trường tiếp nhận cân mặt tâm lí, tránh tác động tư tưởng tinh thần nghệ thuật nghiêm túc việc tiếp nhận đạt hiệu cao Trong đó, người đọc dễ nhận thấy rung cảm chân thành, sâu sắc dễ dàng giao tiếp gián tiếp tác giả thông qua nội dung hình thức mà tác phẩm biểu Khác với lớp người đọc với mục đích trên, lớp người đọc khác tìm đến tác phẩm với mục đích giải trí đơn giản muốn đọc để quên thời gian trường hợp này, ta thấy có giao tiếp với tác phẩm việc thu nhận giá trị suy giảm nhiều Bên cạnh đó, việc tiếp nhận họ không nghiêm túc, hời hợt dẫn đến hệ việc đánh giá sai lệch giá trị tác phẩm Bên cạnh việc tiếp nhận văn học cá nhân, lịch sử văn học lại mang ý nghĩa khác Trong công trình tiếng Lịch sử văn học khiêu khích khoa học văn học, Hans Robert Jauss có viết: “Cái phương thức thực hiện, thực mức không làm thỏa mãn hay đánh lừa mong đợi công chúng giây phút lịch sử mà tác phẩm văn học xuất hiện, đưa tiêu chí rõ ràng cho việc xác định giá trị thẩm mỹ (tức định tính chất nghệ thuật tác phẩm)” Ở nhận định trên, ta thấy H Jauss nhấn mạnh đến vai trò lịch sử người đọc Đồng thời, ông vai trò phụ thuộc vào cộng đồng, tức số đông ủng hộ công chúng, luận điểm quan trọng lý thuyết tiếp nhận văn chương đại Với quan điểm trên, H Jauss đưa cách nhìn toàn diện, tác phẩm không mang đến “thỏa mãn” hay “đánh lừa mong đợi” công chúng chết tồn thời điểm Ngược lại, có tác phẩm đủ “tiêu chí” người đọc, tức đảm bảo “tính nghệ thuật” bền bỉ với thời gian Ở đây, thuật ngữ “công chúng” H Jauss hiểu toàn chủ thể tiếp nhận văn học bao gồm người sáng tác, nhà nghiên cứu, nhà lý luận phê bình, người giảng dạy, người đọc bình dân… Qua đó, mục đích tiếp nhận văn học không đơn tìm lý giải đặc trưng tiếp nhận cá nhân mà trình nhằm đạt đến thống nhất, tiếng nói chung cộng đồng Ngoài ra, với chức trao đổi, tiếp nhận văn học có vai trò cầu nối văn hóa với thông qua việc tiếp nhận qua lại tác phẩm văn hóa truyền thống với xã hội, truyền thống văn hóa khác Đây yếu tố góp phần thúc đẩy phát triển văn học nhân loại 2.1.3 Tính chất tiếp nhận văn học Ngôn ngữ văn học loại ngôn ngữ bình thường mà ngôn ngữ nghệ thuật trau chuốt cẩn thận qua trình sáng tạo nghiêm túc nhà văn Chính loại ngôn ngữ mang nhiều hàm ý, đòi hỏi người tiếp nhận phải bắt đầu trình tưởng tượng, suy luận, trực giác hiểu tác phẩm.Qua đó, người đọc đến kết luận cho riêng việc đồng tình phản đối tác phẩm biểu hiện.Tuy nhiên, lực người khác nên hiểu tác phẩm khác nhau, chí người đọc rút kết luận hoàn toàn sai lệch Trong trường hợp này, cần phải suy xét tính chất tiếp nhận văn học để có nhận định mực Đầu tiên tính khách quan tiếp nhận văn học Trong thời gian dài, tiếp nhận văn học xem hoạt động cá nhân, chủ quan túy Luận điểm xuất phát từ quan điểm người ta cho việc tiếp nhận dừng lại số cá nhân mang tính đặc thù,có khả hiểu ý nghĩa tác phẩm Tuy nhiên, thực tế cho thấy không để khẳng định điều Hơn nữa, việc thu hẹp đối tượng tiếp nhận cá nhân đặc thù mà quên ngôn ngữ phương tiện sáng tác mang tính phổ biến cho có khả tiếp xúc với cách nhận định phiến diện, cực đoan Bởi vì, nhà văn sáng tác tác phẩm dựa thực đời sống dùng ngôn ngữ để biểu đạt tư Do vậy, tồn xã hội, cách nhìn khách quan xã hội để tiếp cận với tác phẩm Về mặt văn bản, tác giả M Epstein Giản yếu bách khoa văn học (1978) viết: “Sự cắt nghĩa dựa tính “mở”, tính nhiều nghĩa hình tượng nghệ thuật, đòi hỏi phải có nhiều vô hạn cách cắt nghĩa để bộc lộ chất đảm bảo khả đời sống lịch sử lâu dài, phát triển thêm ý nghĩa mới” Trong nhận định này, tác giả nhấn mạnh văn nghệ thuật tồn lớp nghĩa cần khám phá hoàn toàn bổ sung qua thời gian Điều cho thấy, văn mang tính gợi mở, khuôn khổ cho vài người nhận ý nghĩa Hơn nữa, cắt nghĩa văn bị cắt nghĩa qui định: ngôn từ, thể loại, cấu trúc, phận chỉnh thể Suy cho cùng, văn nơi giúp người đọc đào sâu thêm tầng nghĩa mà thân người sáng tác trước không nhận thấy Thứ hai, tiếp nhận văn học mang tính xã hội Điều dường rõ ràng vấn đề mà văn học đề cập phần nhiều gắn liền với thực tế, phản ánh tinh thần chung xã hội Sự phản ánh dẫn đến đồng cảm cá nhân xã hội tiếp xúc với tác phẩm Ngay người sáng tác, đồng cảm nhận thấy sáng tác họ có dấu hiệu tương đồng, chúng đời khác mặt không gian lẫn thời gian Một đặc tính xã hội tiếp nhận văn học mà ta kể đến, quyền tự lựa chọn tác phẩm mà họ yêu thích Dù hiểu lúc họ với tác phẩm lựa chọn chưa thật đầy đủ, nhờ vào thời gian, trưởng thành kinh nghiệm tích lũy qua thay đổi đời sống xã hội, đến lúc đó, họ có hiểu ý nghĩa tác phẩm Từ đây, ta khẳng định môi trường xã hội tính cách cá nhân có ảnh hưởng lớn đến lựa chọn tác phẩm Vì vậy, đánh giá tác phẩm phải đối tượng tiếp nhận gắn liền với hoàn cảnh xã hội Nếu tiếp nhận mà bỏ qua yếu tố tác phẩm bị phán xét cách vô Do vậy, có tác phẩm đời từ lâu tiếp nhận từ người, mang ý nghĩa xã hội định Tuy nhiên, trường hợp tính xã hội trở nên ràng buộc, gay gắt gây nên lực cản định việc phổ biến tác phẩm; giống việc số tác phẩm phép tiếp nhận môi trường xã hội không phép tiếp nhận môi trường xã hội khác, không đáp ứng đầy đủ nhu cầu “đón đợi” người đọc Còn riêng với người viết, 10 dù chi phối có tồn chung quy, mang sứ mệnh quan trọng trì thiết lập mối quan hệ xã hội bình thường, phổ biến người với người thông qua đối tượng văn chương xác định Ở đó, giá trị tác phẩm sợi dây liên kết để phát triển nhân cách người Do vậy, có tác phẩm có tinh thần, có nội dung đẹp hình thức mẻ tồn Ngược lại, sáng tác không phù hợp, ngược lại với tinh thần xã hội, trái với phong mỹ tục tự đào thải Thứ ba tính sáng tạo Sáng tạo trước hết hiểu trình tìm phải mang lại giá trị hữu ích Trong đó, người đọc với danh nghĩa người “đồng sáng tạo” Theo công trình Lí luận văn học Phương Lựu chủ biên, khái niệm “đồng sáng tạo” định nghĩa “là hoạt động sản xuất sản phẩm tinh thần với tác giả, hoàn thành chu trình sản xuất mà tác giả khởi đầu, chủ yếu nói đồng thể nghiệm, đồng cảm, biểu diễn để làm sống dậy điều nhà văn muốn nói” Ở định nghĩa này, vai trò người đọc đề cao ngang với trình sáng tác ban đầu nhà văn Trong đó, đồng sáng tạo xem công việc thực thụ, điểm chốt quan trọng toàn chu trình sản xuất tác phẩm Điều nói lên rằng, đón nhận, khai mở độc giả tác phẩm ý nghĩa từ tác phẩm dường bị khước từ Theo đó, đồng sáng tạo cần thái độ nghiêm túc khách quan, mà theo cách nói Roman Ingarden thì: “Người đọc người đồng sáng tạo nên họ phải nỗ lực ngang với nhà văn” Ngoài ra, trình đồng sáng tạo đạt đến nhiều cấp độ khác tùy theo lực người Tuy nhiên, nói cho “sáng tạo” hiểu tác phẩm sáng tạo tác phẩm Người đọc công chúng bình dân với cách cảm mẻ từ tác phẩm, nhà lý luận phê bình với nhiều lí giải tảng khoa học để tìm điểm hạn chế trội tác phẩm hay thân người sáng tác, họ tiếp nhận tác phẩm lẫn để mở mang tầm nhìn, để đồng cảm, để học hỏi, phóng tác… Do vậy: “Văn văn học thư bỏ vào chai nút kín, sau tác giả thả chai xuống nước hiểu từ phút cắt nghĩa thông điệp không tuỳ thuộc vào ý đồ nữa, không phụ thuộc vào ý đồ cá nhân người nhận Văn từ khả mời gọi cộng đồng người đọc” Vậy nên, người đọc phải tỉnh táo trình tiếp nhận tác phẩm, tránh làm giảm giá trị vốn có Cuối cùng, Tiếp nhận văn học mang tính lịch sử Đây tính chất hiển nhiên tiếp nhận văn học vận động theo quy luật khách quan lịch sử, tồn thời kì lịch sử khác nhau, mang chất xã hội bị định đoạt thông qua trình tiếp nhận người đọc Chính điều làm cho “tác phẩm văn học có đời sống lịch sử số phận lịch sử nó.Có tác phẩm hiển hách thời, sau bị lãng quên, số 28 giá trị vĩnh cữu tác phẩm Bên cạnh việc giữ trọn vẹn nội dung tác phẩm tranh miêu tả chân thật sống động lịch nước Pháp xung đột bên người, Tom Hooper biến “Những người khổ” từ tác phẩm vừa để biện hộ cho lịch sử nước Pháp vô gai góc mạnh mẽ, vừa ca ngợi tình yêu Victor Hugo thành tình ca đầy chất nhân văn sâu sắc mà đó, người trung tâm Xem “Những người khốn khổ” phiên Tom Hooper ta thấy không khác nghiệt thời đại , số phận, giai cấp đè nặng lên câu chữ cưa Hugo Bằng hát nhạc lồng tác phẩm điện ảnh mình, Tom Hooper lược bớt chất sử thi cay nghiệt bút pháp Victor Hugo tác phẩm gốc mà thay vào dịu dàng tinh tế tình yêu, niềm tin hy vọng vào người Có thể thấy, tác phẩm điện ảnh “Những người khốn khổ” qua bàn tay nghệ thuật Tom Hooper cho ta thấy khía cạnh khác so với tác phẩm gốc, ta thấy sáng tạo có tính giá trị lên cho tác phẩm người tiếp nhận, khiến tác phẩm thêm giá trị mang tính thời đại thẩm mỹ +Việc tiểu thuyết dài tập “Twilight” – “Chạng vạng” Stephenie Meyer sách best-seller, Hollywood dàn dựng thành tập phim điện ảnh minh chứng rõ cho việc tác giả hướng tới mục tiêu người đọc sáng tạo văn trước hình thành tác phẩm “Twilight” tiểu thuyết mang đậm chất “chick-flick”, kể câu chuyện tình cô gái nhút nhát Bella Swan anh chàng ma cà rồng đẹp trai, tài giỏi quyến rũ Edward Cullen Trên thực tế, nhà phê bình không đánh giá cao tác phẩm vi nội dung cũ kĩ, với câu chuyện tình yêu nghĩa, lấy nhận vật nữ cảm xúc nhân vật, mối quan hệ làm trung tâm “Twilight” lại vô thành công, đặc biệt phái nữ đón nhận nhiệt tình Thể cụ thể doanh thu tỷ đô la toàn giới sau chiếu phim Qua đó, ta thấy người đọc đóng vai trò vô quan trọng việc định nội dung cốt truyện trình sáng tạo văn văn học Người đọc không đơn tiếp nhận văn văn học mà nối tiếp, sáng tạo phiên Hay nói cách khác có sợi dây nối ba yếu tố tác giảtác phẩm- người đọc, sợi dây “nhau thai” chuẩn bị đời “đứa con” Nó mang lại cho văn học giá trị thẩm mỹ mẻ, quý giá vượt qua dòng thời gian giá trị tốt đẹp hết Nếu Sherlock Holmes Conan Doylelà tượng đài bất hữu cho giới thám tử Châu Âu nam thám tử tiếng truyện trinh thám Mỹ, Nancy Drew nữ thám tử tiếng truyện trinh thám thiếu niên Điều đặc biệt loạt tác phẩm Nancy Drew không người viết mà nhiều người viết –trong 29 phần lớn người đọc- sáng tạo viết nên Nhân vật Nancy Drew vốn Edward Stratemeyer-người sáng lập tập đoàn Stratemeyer, nơi sản xuất truyện trinh thám thiếu niên Quyển mà Stratemeyer viết nhân vật Nancy Drew có tên “Hardy boys”, xuất năm 1930 Sau đó, nhiều biến cố nên Stratemeyer ngưng việc sản xuất người đọc chung thành yêu thích truyện tranh tiếp nối đường với tên Carolyn Keene +Hình tượng ông già cá kiếm tác phẩm “Ông già biển cả” Ernest Hemingway hình tượng bất hủ nên văn học giới Bên cạnh ý nghĩa có sẵn bên nội dung tác phẩm hai hình tượng này, trải qua tháng năm ý nghĩa tăng dần số lượng sâu sắc nội dung, tựa bề tảng bang chìm Phần chìm tảng băng qua thời gian qua nhìn lớp người đọc sau dường sâu sắc có giá trị Đó kết phong cách viết theo nguyên lí tảng bang trôi Hemingway Người đọc qua ảnh hưởng thời đại mà tìm ý nghĩa sâu sắc hai hình tượng người hùng tráng • Ảnh hưởng tiêu cực người đọc đến tác phẩm Bên cạnh có số tác phẩm đời chịu tác động trái chiều chân trời cũ, làm cho số phận tác phẩm lênh đênh Ví như: + Giã từ vũ khí (A Farewell to Arms) – E Hemingway Giã từ vũ khí câu chuyện hai người nam nữ gặp yêu nơi xa lạ giới lâm vào hoàn cảnh chiến tranh, tình yêu nẩy nở hai người không câu chuyện tình chủ đề tác phẩm gồm có tình yêu, chiến tranh, giá trị người tỉnh ngộ Thời điểm đấy, có ý kiến khác phong cách sáng tác Hemingway, theo Einkeshchein: “Hiện thực tác phẩm Hemingway đề cập đến giới tội ác kinh hoàng” Các nhà nghiên cứu Thụy Điển cho rằng: Thế giới tác phẩm Hemingway thương cảm” nhiều ý kiến trái chiều xoay quanh tác phẩm phong cách ông Cũng từ lí mà “Giã từ vũ khí” bị ngưng phát hành 20 năm Về sau, tác phẩm trả lại với giá trị trở thành tiểu thuyết kinh điển chiến tranh thời đại “Giã từ vũ khí” thực thời học cho quãng đời lại trng sinh tồn nhân loại Nó đem lại cho người đọc tinh thần nhân văn, yêu hòa bình, nhân loại thái độ 30 cự tuyệt với chiến tranh Vì mà tác phẩm thông điệp giàu ý nghĩa mang tính thời Tóm lại, phản ảnh tác phẩm văn học từ người đọc đến với tác giả học kinh nghiệm mà trải qua thơi gian chiêm nghiệm Người đọc vừa động lực vừa áp lực, vừa trực tiếp vừa gián tiếp tác động đến sáng tạo văn văn học hình thành tác phẩm văn học Luôn có sợi dây vô hình gắn kết tác giả- tác phẩm- người đọc hòa hợp có lúc thống nhất, có lại mâu thuẫn Và cuối mang đến cho sống văn học giá thẩm mỹ hết 2.2.2 Vai trò người đọc văn học Việt Nam nói riêng • Những quan niệm vai trò người đọc “Nếu nhà văn người chiếm lĩnh nghệ thuật người đọc chiếm lĩnh thẩm mỹ văn bản” (Huỳnh Như Phương-“Đại cương lí luận văn học”) Người đọc động lực sáng tạo cho tác giả, mục tiêu hướng tới với tư cách chủ thể tiếp nhận sáng tạo tác giả khách hàng, người tiêu dùng sản phẩm tác giả tạo Người đọc áp lực tác giả trình sáng tạo văn chi phối trình sáng tác văn học Thành phần người đọc thường tác giả hướng đến trình sáng tạo người đọc phổ thông, đơn giản thành phần chiếm tỷ lệ áp đảo số lượng công chúng thị trường văn học Cũng mà mà tác giả bị chi phối áp lực, phải viết cho thành phần người đọc tiếp nhận hiểu tác phẩm, tức phải viết dễ hiểu gần gũi với đời sống thường ngày Điều tưởng chừng dễ khó, phụ thuộc vào trình độ thị hiếu người đọc nhận thức họ xung quanh Có người đọc dễ dãi văn học dễ dãi, có người đọc khắc khe văn học khắc khe, có người đọc ao dung văn học phóng khoáng có người đọc tầm thường có văn học tầm thường Bởi người đọc nhân tố quan trọng trình sáng tác tiến trình văn học từ khâu sáng tác, phổ biến, tiếp nhận phê bình nên tác giả vừa phải toàn tâm ý hướng người đọc, vừa phải hướng người đọc đến lý tưởng nhằm nâng cao trình độ chung người đọc Đó xem đạo đức nghề nghiệp nhà văn mục tiêu phấn đấu văn học Han Robert Jass nói này: “Không thể quan niệm đời sống tác phẩm văn học lịch sử tham gia tích cực người mà tác phẩm phục vụ.” (“Lý 31 luận văn học”-Huỳnh Như Phương, NXB Đại học Quốc Gia HCM) Sự tiếp nhận người đọc biến văn văn học thành tác phẩm Sự tiếp nhận chiếm lĩnh thẩm mỹ mặt văn đồng thời đóng vai trò sang lọc bảo tồn giá trị thẩm mỹ văn học Nguyễn Văn Trung nêu nhận xét vai trò người đọc sau: “Một tác phẩm văn chương người cầm lấy đọc trang giấy trắng có dòng chữ đen vô hồn, trống rỗng, vô nghĩa Tác phẩm, tác giả, độc giả cách nói khác yếu tố cấu tạo nên vũ trụ văn chương Nếu độc giả tác giả, tác giả lúc tác giả ai, ai; công nhận gọi người viết tác giả Tác giả tác giả có độc giả cho độc giả Do đó, độc giả yếu tố cấu tạo nên tác phẩm Gọi yếu tố cấu tạo độc giả có tác phẩm được.” (trích: “Lược khảo văn học tập 1”-NXB Nam Sơn, Sài Gòn, 1963) Không văn xem tác phẩm thiếu tiếp nhận người đọc Vào giai đoạn tác phẩm, trình hình thành, người đọc ảnh hưởng đến tác giả, tạo cảm hứng mục tiêu hướng tới nội dung tác phẩm Vào giai đoạn tác phẩm hoàn thành người đọc có vai trò ảnh hưởng trực tiếp đến số phận tác phẩm thông qua tiếp nhận Đơn cử nhà biên tập, hay người làm công việc xuất đọc định xem tác phẩm có đọc xuất hay không dựa tiêu chí :nội dung khả mang lại doanh thu Việc tác phẩm mang lại doanh thu sua xuất lại phụ thuộc vào người đọc, với vai trò người tiêu dùng Điều có nghĩa người đọc phải đọc xem xét việc tiếp nhận độc giả sao, liệu tác phẩm có độc giả phổ thông đón nhận hay không Sauk hi xuất bản, người đọc ảnh hưởng trực tiếp đến sô phận tác phẩm người đọc sau tiếp nhận sàng lọc để xem xét tác phẩm tiếp tục tồn hay dần quên lãng Từ điều nói trên, ta thấy người đọc diện tất trình hình thành hoàn thành, trình tiếp nhận công nhận tác phẩm, cho thấy tầm quan trọng tiếp nhận người đọc tác phẩm Người đọc có nhiều khuynh hướng tư tưởng thẩm mỹ khác nhau, thị hiếu khác làm cho tác phẩm chịu cọ xác dòng xoáy luồng dư luận khác nhau, tạo nên suy nghĩ giá trị tác phẩm Chính điều tạo giá trị khác mặt thẩm mỹ cho tác phẩm • Số phận tác phẩm qua lăng kính người tiếp nhận Ở Việt Nam, tác phẩm có số phận truân chuyên cách tiếp nhận khác nhau, nhiều tác phẩm nhà thơ như: Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, 32 Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Quang Dũng… trải qua “những bước thăng trầm” (Lê Đình Kỵ) trước khôi phục vị trí lịch sử văn học Đơn cử thơ “Tây Tiến” nhà thơ Quang Dũng, thơ “Tây Tiến” vừa đời bạn đọc quân đội chuyền tay, truyền miệng cho nhau, đa số công chúng yêu mến đến ngất ngây Bài thơ Nguyễn Huy Tưởng đem Hà Nội Xuân Diệu cho đăng tạp chí Văn nghệ Xuân Diệu nhận xét: đọc Tây Tiến ngậm âm nhạc miệng Thế nhưng, thời gian sau thơ “Tây Tiến” bị giới phê bình văn học phê phán nặng nề bị xem khuynh hướng tiểu tư sản thời kháng chiến Người mở đầu cho thái độ tiếp nhận lại Hoài Thanh Bài viết “Nói chuyện thơ kháng chiến” Hoài Thanh phê phán Tây Tiến gay gắt: “Nhưng đến thực làm anh hùng rồi, mộng anh hùng không chịu buông tha và, quái lạ, nhìn vào chúng ta, muốn biến thành anh hùng mộng Một chiến sĩ đoàn quân Tây Tiến viết: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới, Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thương (thơm).” Nhất định anh chiến sĩ Tây Tiến nhìn bạn nhìn qua mộng ảo Sự thực đơn giản nhiều ” Hoài Thanh nói: “Anh Tố Hữu gọi bệnh bệnh yêng hùng, theo giọng hát tuồng cổ miền trong” Hoài Thanh đứng lập trường trị để phê phán “Tây Tiến”, áp đặt văn hóa Trung ương Đảng đê vùi dập giá trị nghệ thuật thơ Hoài Thanh dẹp bỏ tận gốc thứ “rơi rớt” tiểu tư sản “thơ mới” lãng mạn thơ kháng chiến Trong “Nói chuyện thơ kháng chiến”, ông đưa hàng loạt khái niệm: đạo rớt, nhắm rới, ngắm rớt, buồn rớt, mộng rớt… bệnh yêng hùng Đoạn phê bình “Tây Tiến” vừa trích dẫn trích mục “Mộng rớt” “Nói chuyện thơ kháng chiến”.Cách tiếp nhận đánh giá Hoài Thanh ảnh hưởng không nhỏ đến nhà phê bình văn học khác phê phán “Tây Tiến” Nào phê phán lãng mạn, mơ mộng đáng không phù hợp với hoàn cảnh chiến đấu lúc giờ, hình ảnh thi vị mang chủ nghĩa cá nhân, làm hình tượng người chiến sĩ hay lại miêu tả chết bị quan, không tích 33 cực… Phải nói thời điểm thăng trầm nghiệp sáng tác nhà thơ Quang Dũng Bài thơ “Tây Tiến”, sau thời gian dài bị vùi dập, đến thời kỳ đổi mới, người ta trở lại ca tụng Nhất sau năm 1988, năm Quang Dũng, thơ chọn đưa vào chương trình văn lớp 12 Đó ngầm công nhận giá trị nội dung nghệ thuật Tây Tiến Từ đó, nhiều viết ca ngợi Tây Tiến lại bắt đầu rộ lên, minh oan cho Tây Tiến, phản bác lại trích Chỉ tiếc nỗi, Quang Dũng không sống đến lúc Giáo sư Hà Minh Đức nhận xét: “Tây Tiến thơ có giá trị tư tưởng nghệ thuật, viết với màu sắc thẩm mỹ phong phú Trở với văn xuôi Việt Nam, Vũ Trọng Phụng lại tiêu biểu cho tượng tiếp nhận văn học Khi ông sáng tao nhân vật với tính cách, hoàn cảnh may rủi khác nhau, có lẽ ông không ngờ “nhân vật” có số phận long dong lịch sử văn học Việt Nam Tiêu biểu viết Nhất Chi Mai, tác giả trích Vũ Trọng Phụng nhà văn xã hội kỳ quặc “nhìn giới qua cặp kính đen, có óc đen nguồn văn đen nữa” Theo Nhất Chi Mai, tranh xã hội đời sống người tác phẩm Vũ Trọng Phụng màu đen tối, địa ngục với kẻ giết người, làm đĩ, ăn tục, nói càn Qua đó, không cho người ta thấy tư tưởng lạc quan nào, tia hy vọng Mà tệ nữa, ông lại viết câu văn sống sượng, trần truồng, mô tả nhữg cảnh nhơ nhớp cách khoái trá, thích thú chẳng khác khiêu dâm người đọc Nhất Chi Mai trích loại văn nói xem “kiệt tác”, “đúng thực”, “can đảm” được, thực chất loại văn “dơ dáy, bẩn thỉu, nhơ nhớp” mà - độc giả có lương tri không nên để bị lừa mị mà tin theo lời rỗng tuếch, huênh hoang, tâng bốc họ Sự công kích Nhất Chi Mai hiểu được, xuất tồn chủ nghĩa thực văn học, nghệ thuật giới vào cuối TK19 giới (ở châu Âu) có chủ nghĩa tự nhiên bên cạnh, song hành Cùng lấy đối tượng phản ánh thực sống, chủ nghĩa tự nhiên cố gắng tái hiện thực cách khách quan chủ nghĩa, với thái độ thản nhiên lạnh lùng, miêu tả y nguyên tượng ngẫu nhiên, không điển hình, thường tương tiêu cực thực tế xã hội, miêu tả lộ liễu mặt sinh lý đời sống người số phận nhân vật thường nghiệt ngã, mà người ta nói thực tàn nhẫn, mà nhà văn Pháp Émile Zola (1840-1902) người tiên phong Có thể nói khoảng cách chủ nghĩa thực chủ nghĩa tự nhiên mong manh Chính mà không riêng Nhất Chi Mai lúc mà sau, số nhà lý luận, phê bình văn học đẩy Vũ Trọng Phụng phía Chủ nghĩa tự nhiên 34 Thế rồi, thời gian sau tác phẩm Vũ Trọng Phụng lại nhìn nhận đánh giá cách khách quan Mất lúc 27 tuổi, nhà văn làm nhiều người nuối tiếc cho tài trẻ, nhiệt huyết với nghề cầm bút Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định giá trị tư tưởng, nghệ thuật khác Vũ Trọng Phụng Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định tác phẩm ông "niềm căm uất không nguôi" xã hội "chó đểu" thời thuộc Pháp (Nguyễn Đăng Mạnh), "ngón đòn đả kích cay độc xã hội tư sản bịp bợm" (Nguyễn Hoành Khung) Nhiều người khẳng định ông "một tài thấy" (Trần Hữu Tá), "một sức sáng tạo nhiệm màu" (Lưu Trọng Lư), có trang viết "làm vinh dự cho văn học" (Nguyễn Khải) với "bút lực ghê gớm dội" (Nguyễn Quang Sáng) Đến với Bảo Ninh nhà văn có tác phẩm gây ý đặc biệt công chúng tiếp nhận từ sau đổi Khi Thân phận tình yêu đời (1987) tác phẩm thu hút ý công chúng Sau đó, nhiều lần tái bản, tác phẩm mang tên Nỗi buồn chiến tranh, lại trở lại tên Thân phận tình yêu Tuy vậy, mức độ quen thuộc tác phẩm đời sống văn học giúp người đọc thoải mái với hữu hai tên cho tác phẩm Thân phận tình yêu - Nỗi buồn chiến tranh thực phân hóa người đọc cách mạnh mẽ Ở thời điểm tác phẩm đời (1987), cách nhìn nhận chiến tranh, sống người chiến tranh, tình yêu diễn biến tinh thần, tình cảm người, sống chết, niềm tin trượt ngã, xác tín hay tha hóa, chuyển biến xã hội,… đứng trước nhiều ngả hướng khác để kiếm tìm hướng chuyển dịch Tác phẩm Bảo Ninh dọi góc nhìn từ nhìn thời hậu chiến thực gây nên phản ứng đa chiều lòng người Nỗi buồn chiến tranh có thân phận truân chuyên đời sống văn học Ngay từ đời, đón nhận, trao giải thưởng Hội Nhà văn, sau lại bị trích, dè chừng… Phạm Xuân Nguyên nhớ lại ngày ấy: “Nhưng lâu sau giải thưởng, tiểu thuyết bị phê phán bị cho thể u ám, sai lạc kháng chiến nghĩa vinh quang dân tộc” Một phê phán nặng nề, gay gắt Tiêu biểu lấy ý kiến ông Đỗ Văn Khang - tiến sĩ mỹ học phó tiến sĩ ngữ văn Ông Khang phẫn nộ Bảo Ninh gọi kháng chiến chống Mỹ cứu nước "cuộc chiến tranh Việt - Mỹ", thể người lính quân đội nhân dân lũ thất trận người mang tinh thần "xẻ dọc Trường Sơn cứu nước" Nhân vật Kiên bị ông Khang kết tội sau: "Đó kẻ chiến bại, tìm cách chạy trốn vào khứ để ôm lấy tâm trạng đổ vỡ mà không dám nhìn thẳng vào khó khăn để dồn sức làm cho ngày mai" Sự phê phán bị đẩy tới mức mà Hội Nhà văn Việt 35 Nam trao giải thưởng cho lại phải tự lên tiếng phủ nhận giải thưởng thông qua ý kiến số nhà văn ban giám khảo hồi Vì chậm tái tận tác phẩm bị "kiêng kị" phận độc giả hay tầng lớp đó" Tuy vậy, sau 25 năm từ ngày khai sinh, Nỗi buồn chiến tranh - Thân phận tình yêu trở thành đỉnh cao nghiệp văn chương Bảo Ninh, tượng đài quan trọng văn chương Việt Nam thời kỳ đổi Từ góc độ tiếp nhận, từ giai đoạn đầu đổi mới, Bảo Ninh thu hút ý công chúng Có thể điểm số ý kiến Nguyên Ngọc (“Cuốn tiểu thuyết tiểu thuyết”), Đào Hiếu (“Thân phận tình yêu”), Hoàng Hưng (“Xin gọi tên”), Hoàng Ngọc Hiến (“Những nghịch lý chiến tranh”), Đỗ Văn Khang (“Nghĩ đọc tiểu thuyết Thân phận tình yêu?”), Linh Hoà (“Luận bàn Nỗi buồn chiến tranh”),… Những ý kiến nói lên sức ảnh hưởng Nỗi buồn chiến tranh đời sống văn học thời kỳ đổi mà người dường tìm thấy, hay xác gặp lại khoảng khắc, trường đoạn, cảnh Nỗi buồn chiến tranh Khi âm hưởng hào hứng thời kỳ đầu đổi lắng dần vào chiều sâu, tác phẩm Bảo Ninh thu hút ý giới nghiên cứu công chúng phổ thông PGS.TS Nguyễn Thị Bình, ĐHSP Hà Nội cho rằng: “Sau Thiên sứ, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh làm xôn xao dư luận, phân lập người đọc mạnh Những tranh cãi phức tạp, gay gắt hầu hết liên quan đến câu hỏi “có thể viết chiến tranh nào?” Nhưng việc tự giác trước câu hỏi “có thể viết tiểu thuyết nào?” thật đặt Nỗi buồn chiến tranh vào vị trí tác phẩm có đột phá tư thể loại Nhiều nhà nghiên cứu nước coi sách Phía Tây lạ nhà văn Đức Erich Maria Remarque thuộc số tiểu thuyết đại hay đề tài chiến tranh Giá trị văn học, giá trị tư tưởng, thời đại nhiều vấn đề khác đặt Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh thu hút công chúng Cũng từ thu hút ấy, công chúng, giới nghiên cứu, người quan tâm nhận tầm vóc tác phẩm Tác phẩm giới nghiên cứu ý nhiều phương diện: vấn đề lịch sử, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, cảm hứng nhân văn, chất thơ, chất tự truyện, hình tượng người lính,… Các nhà nghiên cứu soi chiếu Nỗi buồn chiến tranh nhiều hệ pháp: Thi pháp học/ tự học, phân tâm học, nghệ thuật học… chưa tìm kiếm cách thức tiếp cận, giải mã Trên bình diện tổng quát, hướng nghiên cứu, vấn đề đặt từ Nỗi buồn chiến tranh lý giải từ viết của: Đoàn Cầm Thi (Nỗi buồn chiến tranh: tự truyện bất thành), Trần Xuân An (Thủ pháp “Dòng ý 36 thức” với ám ảnh thật “Nỗi buồn chiến tranh”, Không thu hút ý nhà nghiên cứu qua viết, Nỗi buồn chiến tranh sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh chọn làm đối tượng cho công trình nghiên cứu Điều cho thấy công chúng văn học phận ưu tú đề cao giá trị, vấn đề nơi Nỗi buồn chiến tranh Sức hút Nỗi buồn chiến tranh công chúng thể qua việc tác phẩm dịch mười thứ tiếng giới (Anh, Nhật, Ba Tư, Iran,…) Tại nơi Nỗi buồn chiến tranh xuất hiện, công chúng đánh giá cao tác phẩm Tác phẩm gây hiệu ứng tốt, có sức lan tỏa ý cộng đồng tiếp nhận Có thể nói, Bảo Ninh Nỗi buồn chiến tranh kiện văn học quan trọng Việt Nam từ sau đổi Thân phận tác phẩm lòng độc giả cho thấy sức ảnh hưởng, khả tác động đến công chúng Trải qua 20 năm, ngày nhận thấy dấu ấn quan trọng Nỗi buồn chiến tranh/Thân phận tình yêu đời sống văn học nước nhà Trở với tại, không nhắc đến Nguyễn Nhật Ánh- nhà văn chuyên sáng tác sách dành cho thiếu niên thành công 20 trở lại Ông tạo cho dấu ấn riêng lòng nhiều hệ độc giả Các tác phẩm ông đánh giá tác phẩm best-seller, tái với số lượng lớn, điển hình như: “Có hai mèo ngồi bên cửa sổ” NXB trẻ in tái lần trước ngày mắt thức 1/6/2012 với số lượng 20.000 Chưa hết, ngày 31/5 đông đảo độc giả xếp hàng đợi nhà văn ăn khách đến ký tặng “Có hai mèo ngồi bên cửa sổ” công viên Tao Đàn, thành phố Hồ Chí Minh Ngoài độc giả trẻ trung thành với Nguyễn Nhật Ánh, có nhiều người đọc lớn tuổi, nhân viên văn phòng tranh thủ đầu làm việc mua sách xin chữ ký nhà văn mộ Một lý khiến ông thành công Nguyễn Nhật Ánh hướng tới người đọc Ông nói lời độc giả muốn nói, nghĩ điều độc giả suy nghĩ tác phẩm như: “Đảo mộng mơ”, “Trước vòng chung kết”, “Thằng quỷ nhỏ”,… khiến người đọc nhìn vào giới hồn nhiên, trẻo tuổi thơ Làm cho người lớn khi đọc tác phẩm ông muốn trở với ký ức thời thơ ấu sáng “Cho xin vé tuổi thơ”, “Hạ đỏ” hay “Lá nằm lá”, làm cho người trẻ cảm thấy yêu sống tươi đẹp tràn đầy hy vọng vào tương lai, sống không mong muốn, câu chuyện buồn, dang dở day dứt “Mắt biếc”, “Còn chút để nhớ”, “Đi qua hoa cúc” hay 37 “Thiên thần nhỏ tôi” Những tác phẩm Nguyễn Ngọc Ánh sâu vào tâm trí hệ người đọc trẻ đến mức nhà văn Phương Nam nói: “Trẻ đứa Nguyễn Nhật Ánh, chắn đứa cực dốt văn” Còn Nguyễn Ngọc Tư (1976), sinh sống tỉnh Cà Mau Đây bút trẻ văn đàn Việt Nam tượng bật văn chương 10 năm đầu kỷ XXI Xuất văn đàn năm 2000 với truyện ngắn Ngọn đèn không tắt, Nguyễn Ngọc Tư thu hút ý công chúng Công chúng quan tâm nhiều đến cô gái miền Tây truyện ngắn Cánh đồng bất tận đời Có thể nói tác phẩm làm nên tên tuổi Nguyễn Ngọc Tư Giai đoạn trước Cánh đồng bất tận đời, công chúng yêu mến Nguyễn Ngọc Tư chất hậu, dân dã, nhẹ nhàng nông thôn Nam Bộ Nhưng, đến Cánh đồng bất tận, lúc luồng ý kiến trái chiều xuất Sự đồng tình, tán dương, khẳng định có mà phê phán, tẩy chay có Văn đàn Việt Nam năm 2005 (năm Cánh đồng bất tận đăng báo Văn nghệ, năm 2006 tác phẩm đạt giải Hội Nhà văn) sôi với tranh luận tượng Nguyễn Ngọc Tư Những ý kiến ủng hộ chủ yếu xoay quanh việc tán thành nhìn sắc sảo, chân thực đến mức trần trụi, liệt Nguyễn Ngọc Tư, phía phê phán lại xoáy vào chi tiết bi quan thân phận người, đổ vỡ niềm tin hay nhìn tiêu cực,… Cũng có độc giả tiếc nuối Nguyễn Ngọc Tư hậu, dịu dàng thuở Ngọn đèn không tắt Quả thực, chuyển đổi đột ngột phong cách từ Ngọn đèn không tắt sang Cánh đồng bất tận gây nên sốt đời sống văn học Nhìn lại dư luận Cánh đồng bất tận, ta hiểu rõ Nguyễn Ngọc Tư trở thành tượng văn học bật khoảng 10 năm đầu kỷ XXI Sự tiếp nhận công chúng đa dạng: Nguyễn Ngọc Cảnh (Bất ngờ cho Cánh đồng bất tận), Chu Tước (Cánh đồng bất tận thành công), TT Huynh (Một bút trẻ không non tay), Nguyễn Tuân (Cánh đồng bất tận hay không hay), Lý Quốc Nam (Kết Cánh đồng bất tận đời),Nguyễn Bá Hùng (Văn Ngọc Tư không đại ngôn, không màu mè), Lê Sĩ Quang (Tài tình kết vậy),… Ở phận “độc giả tinh anh”, tình hình tiếp nhận Nguyễn Ngọc Tư sôi Ở địa hạt này, gặp Trần Hữu Dũng (Nguyễn Ngọc Tư - đặc sản miền Nam), Huỳnh Công Tín (Nguyễn Ngọc Tư - Một nhà văn trẻ Nam bộ) Thụy Khuê (Không gian sông nước truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư), Phạm Thái Lê (Hình tượng người cô đơn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư)… Nguyễn Ngọc Tư trở thành đối tượng luận văn khóa luận tốt nghiệp Các vấn đề nhân vật, chất trữ tình truyện ngắn, cảm hứng nhân văn, phương ngữ Nam Bộ, dấu vết nữ quyền luận, chủ 38 nghĩa sinh tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư bàn đến viết vừa nêu Có thể nói, Nguyễn Ngọc Tư tượng bật đời sống văn học sau đổi mới, khoảng 10 năm đầu kỷ XXI Thoát khỏi hình ảnh “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư lên với hình ảnh đồng quê đầy bi kịch với “Sông” trở lại tác phẩm đại đô thị Phải nói ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư thoát khỏi vỏ gai góc xù xì đầy thương cảm để trở nên mềm mại hơn, tinh tế sắc lạnh, Chính áp lực người đọc đặt nặng lên vai sau thành công “Cánh đồng bất tận” khiến Nguyễn Ngọc Tư phải tìm cách tự đổi thân với thể loại phong cách viết khác với trước đây, đơn giản Nguyễn Ngọc Tư không muốn người đọc nhớ đến “Cánh đồng bất tận” mà đoản văn cô viết mà đóng khung cô vào thể loại cách viết định-u buồn, ưu tư thương cảm đong đầy nỗi ám ảnh Như vậy, người đọc bên cạnh việc tiếp nhận tham gia vào trình sáng tạo tác giả để tạo nên giá trị nghệ thuật cho tác phẩm Mỗi tác phẩm đời có cách tiếp nhận tâm khác nhau, mặt khó khăn thuận lợi đa dạng tạo nhiều nguồn sáng tạo 39 KẾT LUẬN Trong hai mục vừa qua, vào tài liệu thu thập được, trình bày nội dung thuộc phạm vi đề tài Trong đó, mục tập trung giải khía cạnh liên quan đến vấn đề vai trò người đọc đời sống văn học nói chung văn học Việt Nam nói riêng Qua ta thấy, có thời gian dài, vai trò người đọc hiểu cách đơn thuần, mờ nhạt tách rời khỏi mối quan hệ với tác giả tác phẩm Nhưng thực tế ngược lại Người đọc nhân tố có mặt chuỗi trình sáng tạo Văn học, mà nhân tố quan trọng, tác động lớn đến phát triển Văn học nghê thuật Là chủ thể tiếp nhận văn học đời sống văn học, người đọc vừa thân nhu cầu xã hội, thân cho động lực thúc người nghệ sĩ cầm bút Vai trò người đọc có tầm quan trọng tác phẩm chưa đời, không thoát li khỏi nhà văn để bước vào hành trình tiếp nhận Đó thị hiếu người đọc, chi phối đời sống Văn học rộng lớn Người đọc vừa động lực vừa áp lực, vừa trực tiếp vừa gián tiếp tác động đến sáng tạo văn văn học hình thành tác phẩm văn học Do đó, thị hiếu người đọc cần nâng cao theo hướng tiến bộ, tích cực.Mỗi cá nhân yêu Văn học phải có nhiệm vụ hướng nhân loại đến giới biết trân trọng chữ, ý nghĩa mà tác giả truyền đạt thông qua tác phẩm mình, không đọc lướt, đọc vội hay để giết thời gian.Và hạn chế tìm đến tác phẩm rẻ tiền, giá trị, xa rời thực tế Đó ý thức sàng lọc văn học nghệ thuật, nhằm đưa Văn học nghệ thuật đến với chân trời tỏa sáng giá trị thực thụ đời sống nhân loại Ngoài ra, người đọc có vai trò vô quan trọng không nói đến, việc đồng sáng tạo với tác giả tác phẩm đời để tạo giá trị nghệ thuật cho tác phẩm Theo đó, người đọc thay tác giả để sáng tạo tiếp giá trị khác tiềm ẩn nội dung, ý nghĩa tác phẩm Có người nhìn bố cục xếp có tác dụng hỗ trợ quan trọng việc truyền đạt ý nghĩa tác phẩm mà tác giả vô tình không hay biết Nhưng nói đến đồng sáng tạo trên, quên nói đến mặt tiêu cực Khi ý nghĩa đẹp, giá trị đích thực tác giả muốn truyền đạt, lại bị nhân tố tiếp nhận quan trọng hiểu sai lệch, truyền bá sai đường dẫn đến 40 hậu vô nghiêm trọng Qua cho thấy, tác động ngược lại người đọc tác giả, tác phẩm lớn Nếu không theo hướng tích cực, tác động ảnh hưởng đến Văn học nói chung, giá trị đích thực tác phẩm nói riêng Và cuối cùng, thông qua đề tài mình, hi vọng nâng cao nhận thức người vai trò người đọc đời sống văn học, người chủ thể sáng tạo văn học Để thấy rằng, Văn học giới nói chung văn học Việt Nam nói riêng, thời kì, giai đoạn từ ngày xưa, mai sau, vai trò người đọc yếu tố quan trọng định sống phát triển Văn học nghệ thuật 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 Nam Cao – Truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn học, Hà Nội, 1986, tr.260 Nguyễn Minh Châu, Tác dụng kỳ diệu tác phẩm văn học, tr.90 GS Nguyễn Văn Hạnh – PGS Huỳnh Như Phương – Lí luận văn học, Nxb Giáo dục PGS, TS Hồ Thế Hà, Mối quan hệ tương tác sáng tạo tiếp nhận văn học, báo Quân đội nhân dân GS Huỳnh Như Phương- Lí luận văn học (nhập môn), NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Đức Hiếu: Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội – MXB Mũi Cà Mau, 1993, tr 77 Khâu Chấn Thanh – Lí luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giao dục, 1994, tr.373-374 Belinski – Toàn tập (tiếng Nga), Tập VI, Moskva, Viện HLKH Liên Xô 1955, trang 591-593 Yu.Borev: Tiếp nhận nghệ thuật giải học ( tiếng Nga), Nxb Khoa học,tr Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nhà văn Hải Phòng.com Vấn đề người đọc tiếp nhận văn học với việc biên soạn giáo trình lý luận văn học Việt Nam sau 1986, link: http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=3491%3Avn-ngi-c-va-tip-nhn-vn-hc-vivic-bien-son-giao-trinh-ly-lun-vn-hc-vit-nam-sau-1986&catid=120%3Alun-vn-cancs-hvch-a-sv&Itemid=186&lang=vi Bạn đọc tiếp nhận văn chương, link:http://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/llvanhoc1/ch9.htm Khám phá người đọc, link:http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=3302%3Akham-pha-ngic&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vn-hc&Itemid=135&lang=vi 42 ... mà người phát tác giả 2.1.2 Phân loại chủ thể tiếp nhận văn học -người đọc - Đứng phía người tiếp nhận, người ta chia người đọc làm loại: 19 +Thứ người đọc tiêu thụ Ðây thường loại người đọc đọc... bạn đọc Cho nên, từ lâu, nhiều, trực tiếp hay gián tiếp người ta ý đến mối quan hệ tác phẩm với bạn đọc, tức tiếp nhận tác phẩm văn học bạn đọc Điều cho thấy vai trò người đọc tiếp nhận họ quan. .. tôi, người cầm bút, học thu hoạch từ người đọc, chuyến chiến trường ấy” Thông qua nhận thấy vai trò quan trọng chủ thể tiếp nhận văn học – người đọc Mặc dù nhận thấy sáng tác nhà văn người đọc

Ngày đăng: 28/08/2017, 23:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan