Thiết kế mạch điện tự động khống chế đáp ứng được yêu cầu công nghệ, yêu cầu truyền động của nhóm máy khoan cần động cơ di chuyển cần khoan trên trục tự động đảo chiều theo nguyên tắc hành trình động cơ chính phải có các biện

66 428 4
Thiết kế mạch điện tự động khống chế đáp ứng được yêu cầu công nghệ, yêu cầu truyền động của nhóm máy khoan cần động cơ di chuyển cần khoan trên trục tự động đảo chiều theo nguyên tắc hành trình động cơ chính phải có các biện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn Phạm Thị Thùy Dung Đồ án môn học Trang Bị Điện Trường CĐ Nghề CN Hà Nội MỤC LỤC Nhận xét giáo viên hướng dẫn……………………………………………… Lời nói đầu ……………………………………………………………………… Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY KHOAN ………… Đặc điểm công nghệ………………………………………………………… Đặc điểm yêu cầu truyền động điện trang bị điện nhóm máy………………………………………………………………………… Chương 2: PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI …………………………………… …… … I Phạm vi đề tài………………………………………………………………… Giới thiệu chung động điện roto lồng sóc…………………………… Động chính……………………………………………………………… a Các phương pháp mở máy………………………………………………… b Các phương pháp điều chỉnh tốc độ……………………………………… c Các phương pháp hãm dừng ……………………………………………… d Các phương pháp đảo chiều……………………………………………… Động di chuyển cần khoan trụ…………………………………… Động xiết chặt cần khoan đầu mũi khoan…………………………… II Tự động khống chế truyền động theo nguyên tắc điều khiển… …… Nguyên tắc hành trình…………………………………………………… Nguyên tắc thời gian……………………………………………………… Nguyên tắc tốc độ………………………………………………………… Nguyên tắc dòng điện……………………………………………………… Chương 3: THIẾT KẾ SƠ ĐỒ ĐỘNG MẠCH……………………………… Sơ đồ động lực ……………………………………………………………… Giới thiệu thiết bị……………………………… ………………………… Các biến động, tín hiệu bảo vệ……… ………………… …………… Yêu cầu thực tế……………………………………………………………… Quy định địa …………………………… …………………………… Điều khiển PLC …………………………………………………………… Nguyên lý làm việc……………………………………… ……………… Chương 4: TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ ĐĨNG CẮT, ĐIỀU KHIỂN, TÍN HIỆU VÀ BẢO VỆ CÓ TRONG SƠ ĐỒ THIẾT KẾ………… .……… Giới thiệu chung S7-200……………………………………………… Các thiết bị điện,khí cụ điện dung hệ thống Áptomat……………………………………………………… …… … Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Tú CĐ10ĐCN2 Trang Đồ án môn học Trang Bị Điện Trường CĐ Nghề CN Hà Nội Contactor ….……………………………………………………………… Nút ấn……………………………………………………………… … … Rơ le nhiệt………………………………………………………… … … Bảng dự trù thiết bị………………………………………………………… … Kết luận………………………………………………………………………… Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Tú CĐ10ĐCN2 Trang Đồ án môn học Trang Bị Điện Trường CĐ Nghề CN Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Hiện lĩnh vực sản xuất kinh tế, khí hố có liên quan chặt chẽ đến điện khí hố Hai yếu tố làm đơn giản kết cấu khí máy sản xuất, tăng suất lao động, nâng cao chất lượng kỹ thuật trình sản xuất giảm nhẹ cường độ lao động chi phi nhân công Việc tăng suất giảm giá thành thiết bị điện máy hai nhu cầu chủ yếu hệ thống truyền động điện tự động hoá chúng lại mâu thuẫn lẫn Một bên đòi hỏi sử dụng hệ thống phức tạp, bên yêu cầu hạn chế số lượng thiết bị máy thiết bị cao cấp Việc lựa chọn hệ thống truyền động tự động hoá cho máy tốn khó Bản đồ án em dựa sở kiến thức học nên phần đáp ứng yêu cầu truyền động điện trang bị điện, đáp ứng hết yêu cầu thực tế thiết bị chưa có kinh nghiệm thực tế sử dụng thiết kế Vì em mong thơng cảm từ phía hội đồng bảo vệ từ thiết sót đồ án Cuối em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm Thị Thùy Dung giáo viên khoa tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực đồ án Em xin kính chúc thầy giáo ln mạnh khoẻ thành công sống công việc! Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Tú CĐ10ĐCN2 Trang Đồ án môn học Trang Bị Điện Trường CĐ Nghề CN Hà Nội CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÓM MÁY KHOAN Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Tú CĐ10ĐCN2 Trang Đồ án môn học Trang Bị Điện Trường CĐ Nghề CN Hà Nội Đặc điểm công nghệ: a Công dụng: Máy khoan thiết bị cắt gọt kim loại, dùng để gia cơng lỗ hình trụ, hình thơng khơng thơng, để doa va gia cơng tinh, xác lỗ đúc hay dập mà có sẵn, để tiện lỗ dao tiện, để cắt đường ren taro có để thực số việc khác nữa.Tạo nên sản phẩm đáp ứng yêu cầu công nghệ, sản xuất b Phân loại: - máy khoan đứng trục, máy khoan nhiều trục: + Dùng để gia công chi tiết trung bình + Trong q trình gia cơng ta phải xê dịch chi tiết cho trục mũi khoan trùng với trục lỗ cần khoan Hình 1:máy khốn đứng trục - Máy khoan cần: + Được dùng rộng rãi để khoan lỗ chi tiết có kích thước lớn + Trong q trình gia cơng chi tiết đặt cố định cịn hợp trục khoan di động tịnh tiến dọc cần khoan quay xung quanh trụ cần khoan để tới vị trí lỗ khoan Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Tú CĐ10ĐCN2 Trang Đồ án môn học Trang Bị Điện Trường CĐ Nghề CN Hà Nội Hình 2:Máy khoan cần - Máy khoan nhiều trục chính:Tăng suất lao động Hình 3:mày khoan nhiều trục - Máy khoan ngang: Để khoan lỗ sâu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Tú CĐ10ĐCN2 Trang Đồ án môn học Trang Bị Điện Trường CĐ Nghề CN Hà Nội - Máy khoan tâm +Để khoan lỗ tâm mặt đầu phơi +Độ xác lỗ khoan thường đạt cấp Hình 4:Máy khoan ngang c Các chuyển động máy: - Chuyển động +Là chuyển quay tròn mũi khoan - Chuyện động ăn dao: +Là chuyển động tịnh tiến lên xuống mũi khoan - Chuyển động phụ: + tất chuyển động lại máy , chuyển động bàn dao, chuyển động cho trình xiết nới máy Đặc điểm yêu cầu truyền động điện trang bị điện nhóm máy khoan: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Tú CĐ10ĐCN2 Trang Đồ án môn học Trang Bị Điện Trường CĐ Nghề CN Hà Nội a Đối với truyền động chính: - Truyền động máy khoan thường thực từ động lồng sóc nhiều tốc độ - đảo chiều quay, theo nguyên tắc hành trình - hãm máy - mở máy -Yêu cầu trang bị điện : +Động thường dùng cho truyền động động khơng đồng ro to lồng sóc có nhiều cấp tốc độ dùng động chiều truyền động +Tất động truyền động có bảo vệ rơ le nhiệt cầu ngắn mạch +Được điều khiển khống chế điều khiển : công tắc tơ công tắc , nút ấn … b Truyền động ăn dao: - Yêu cầu truyền động điện : +yêu cầu mở máy + đảo chiều quay + điều chỉnh tốc độ + hãm -Yêu cầu trang bị điện +Truyền đông ăn dao thường thực từ động truyền động c Đối với truyền động phụ: -Yêu cầu truyền động điện : +Đới với động di chuyển cần khoan giũ cần khoan trụ , động thực truyền động kẹp cần khoan đầu khoan có yêu cầu đảo chiều quay hãm dững nhanh động +Chuyển động bơm dầu làm việc cần yêu cầu Cho nên khơng có u cầu truyền động điện -Yêu cầu trang bị điện +Tất động thực cho truyền động phụ bảo vệ cầu chì ngắn mach ro le nhiệt bảo vệ tải +Được điều khiển khống chế điều khiển : công tắc tơ , công tắc , nút ấn … =>Từ đặc điểm, yêu cầu truyền động điện trang bị điện nhóm máy khoan, em đưa trình tự truyền động : Truyền động phụ => Truyền động => Truyền động ăn dao Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Tú CĐ10ĐCN2 Trang Đồ án môn học Trang Bị Điện Trường CĐ Nghề CN Hà Nội CHƯƠNG II PHÂN TÍCH PHẠM VI ĐỀ TÀI Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Tú CĐ10ĐCN2 Trang 10 Đồ án môn học Trang Bị Điện Trường CĐ Nghề CN Hà Nội đóng, tiếp điểm thường mở (chính phụ), hệ thống liên động cơ, phận dập hồ quang vỏ, vỏ cách điện v v - Nam châm điện cấu tạo từ + Cuộn dây tạo lực hút nam châm + Lõi sắt (hay mạch từ) nam châm bao gồm hai thành phần: phần cố định phần nắp di động Lõi thép nam châm dạng EE, EI, CI + Lị xo phản lực có tác dụng đẩy phần nắp di động trở vị trí ban đầu ngừng cung cấp điện vào cuộn dây - Hệ thống dập hồ quang điện Khi contactor chuyển mạch, hồ quang điện xuất làm tiếp điểm bị cháy, mòn đầu Vì cần có hệ thống dập hồ quang gồm nhiều vách ngăn làm kim loại đặt cách hai bên tiếp điểm tiếp xúc nhau, tiếp điểm contactor - Hệ thống tiếp điểm contactar: Hệ thống tiếp điểm liên hệ với phần lõi từ di động qua phận liên động Tuỳ theo khả tải dẫn qua tiếp điểm, ta chia tiếp điểm contactor thành hai loại + Tiếp điểm chính: Có khả cho dịng điện lớn qua (từ 10A đến vài nghìn A, ví dụ từ 1600A hay 2500A) Tiếp điểm tiếp điểm thường mở đóng lại cấp nguồn vào mạch từ contactor làm mạch từ hút đóng lại + Tiếp điểm phụ: Có khả cho dịng điện qua tiếp điểm nhỏ 5A Tiếp điểm phụ có hai trạng thái thường đóng thường mở Tiếp điểm thường mở loại tiếp điểm trạng thái đóng (nó liên lạc với hai tiếp điểm) cuộn dây nam châm contactor trạng thái nghỉ (không cung cấp điện), tiếp điểm contactor có điện Ngược lại tiếp điểm thường mở Như hệ thống tiếp điểm thường lắp hệ thống mạch điều khiển ( dùng điều khiển việc cung cấp điện đến cac cuộn dây nam châm contactor theo quy trình định trước) Theo số kết cấu thông thường Contactor, tiếp điểm phụ liên kết cố định số lượng contactor Tuy nhiên có số nhà sản xuất bố trí cố định số tiếp điểm contactor, cịn tiếp điểm phụ chế tạo thành khối rời riêng lẻ Khi cần sử dụng ta ghép thêm vào contactor, số lượng tiếp điểm phụ trường hợp bố trí tuỳ ý Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Tú CĐ10ĐCN2 Trang 52 Đồ án môn học Trang Bị Điện Trường CĐ Nghề CN Hà Nội c Nguyên lý làm việc: Khi cấp nguồn điện giá trị điện áp định mức contactor vào hai đầu cuộn dây lõi từ cố định lực hút tạo hút phần lõi từ di động hình thành mạch từ kín lực từ lớn phản lực lò xo, contactor trạng thái hoạt động Lúc nhờ phận liên quan liên động lõi từ di động hệ thống tiếp điểm làm cho tiếp điểm đóng lại, tiếp điểm phụ chuyển đổi trạng thái Nếu tiếp điểm thường mở cấp điện đóng lại cịn tiếp điểm thường đóng mở Khi ngừng nguồn cấp cho cuộn dây lực lị xo đẩy làm cho tiếp điểm trở trạng thái ban đầu d Một số hình ảnh mơ tả công tắc tơ: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Tú CĐ10ĐCN2 Trang 53 Đồ án môn học Trang Bị Điện Trường CĐ Nghề CN Hà Nội e Tính chọn contactor *Truyền động ăn dao sử dụng động KĐB pha rơt lồng sóc có : 1M: Pđm = 9, KW; Y/ = 380/220 V; η = 75, 3% ; cosϕ = 0, 75 ; n = 1460 vg/ph *Động di chuyển cần khoan trụ sửa dụng động KĐB pha roto lồng sóc có: 2M: Pđm = 2, KW; Y/ = 380/220 V; η = 78% ; cosϕ = 0, 75 ; n = 1460 vg/ph *Động xiết cặt cần khoan đầu khoan sửa dụng động KĐB pha roto lồng sóc có: 3M1, 3M2: Pđm = 0, 125 KW; Y/ = 380/220 V; η = 78% ; cosϕ = 0, 75 ; n = 1440 vg/ph Dòng điện tính tốn động 1M : Pđm1 9500 Itt1 = √3 Uđm1 cosϕ1 η1 = √3 380 0, 75 0, = 25, (A) 753 - Dòng điện tính tốn động 2M là: Pđm2 2500 Itt2 = √3 Uđm2 cosϕ2 η2 = √3 380 0, 75 0, = 6, (A) 78 - Dịng điện tính toán động bơm nước BN Pđm3 125 Itt3 = √3 Uđm3 cosϕ3 η3 = √3 380 0, 75 0, = 0, 32 (A) 78 Tổng dòng điện là: ∑I = (Itt1 + Itt2 + Itt3 ) = 25, + 6, + 0, 32 = 32, (A)  Chọn contactor cho động 1M là: - Chọn theo điều kiện dòng điện Iđm ctt ≥ ITT (= Iđm) (A) Iđm ctt ≥ 25, (A) - Chọn theo điều kiện điện áp Uđmctt ≥ Unguồn (v) Uđmctt ≥ 380 (v) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Tú CĐ10ĐCN2 Trang 54 Đồ án môn học Trang Bị Điện Trường CĐ Nghề CN Hà Nội - Vậy ta chọn contactor có thơng số sau: Uđmctt = 600 (v) Ucuộn dây = 220 (v) Iđmctt = 30 (A)  Chọn contactor dùng cho động 2M là: - Chọn theo điều kiện điện áp Uđmctt ≥ Unguồn Uđmctt ≥ 380 (v) Ucuộn dây = Uđh = 220 (v) - Chọn theo điều kiện dòng điện Iđmctt ≥ Itt2 Iđmctt ≥ 6, (A) - Chọn contactor có thơng số Uđmctt = 600 (v) Ucuộn dây = 220 (v) Iđmctt = 10 (A)  Chọn contactor dùng cho động 3M1, 3M2 là: - Chọn theo điều kiện điện áp Uđmctt ≥ Unguồn Uđmctt ≥ 380 (v) Ucuộn dây = Uđh = 220 (v) - Chọn theo điều kiện dòng điện Iđmctt ≥ Itt2 Iđmctt ≥ 0, 32 (A) - Chọn contactor có thông số Uđmctt = 600 (v) Ucuộn dây = 220 (v) Iđmctt = 10 (A) Nút ấn: a Công dụng: Nút ấn gọi nút điều khiển loại khí cụ điện dụng để đóng ngắt từ xa thiết bị điện tử khác nhau, dụng cụ báo hiệu để chuyển đổi mạch điện điều khiển, tín hiệu liên động bảo vệ, mạch điện chiều điện áp đến 440v mạch điện xoay chiều điện áp đến 500v, tần số 50Hz, 60Hz nút ấn thông dụng để khởi động, đảo chiều quay động điện cách đóng ngắt cuộn dây cotactor nối cho động Nút ấn thường thường đặt bảng điều khiển, tủ điện, hộp ấn nút Nút ấn thường nghiên cứu, chế tạo làm việc môi trường không ẩm ướt, khơng có hố chất bụi bẩn Nút ấn bền tới 1.000.000 lần đóng khơng tải 200.000 lần đóng ngắt có tải thao tác nút ấn phải dứt khốt để mở đóng mạch điện Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Tú CĐ10ĐCN2 Trang 55 Đồ án môn học Trang Bị Điện Trường CĐ Nghề CN Hà Nội b Cấu tạo: Nút ấn gồm hệ thẹn lò xo, hệ then tiếp điểm thường mở, thường đóng vỏ bảo vệ Khi tác động vào nút ấn tiếp điểm chuyển sang trạng thái, khơng cịn tác động, tiếp điểm trở trạng thái ban đầu c Cách chọn thông số kỹ thuật: Nút ấn thường lắp mạch điều khiển Dùng để điều khiển khí cụ điện sử dụng dịng điện xoay chiều hay chiều, có điện áp đến 380v - 2A dòng xoay chiều 220v - 0, 25A dòng chiều - Trong thực tế để dễ dàng sử dụng tháo lắp trình sửa chữa người ta thường dùng nút ấn kép, ta dùng dạng nút ấn on hay off - Các thông số kỹ thuật Uđm Iđm Uđm: điện áp định mức nút ấn làm việc lâu dài Iđm: dòng điện định mức nút ấn làm việc lâu dài d Một số hình ảnh mơ tả nút ấn: Rơle nhiệt: a Cấu tạo công dụng : Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Tú CĐ10ĐCN2 Trang 56 Đồ án môn học Trang Bị Điện Trường CĐ Nghề CN Hà Nội - Công dụng: Để bảo vệ động mạch điện khỏi bị tải, Rơ le thường dùng với contactor để tạo thành mạch khởi động từ, chế tạo với điện áp xoay chiều chiều 500 v, f = 50 hz; điện áp chiều đến 400 v dòng điện tới 150A - Cấu tạo: gồm phần tử phát nóng mắc nối tiếp với mạch động lực vít ơm phiến lưỡng kim kép Vít giá nhựa cách điện dùng để điều chỉnh mức độ uốn cong đầu tự phiến Giá xoáy quanh trục 4, tùy theo trị số dòng điện chạy qua phần tử đốt nóng mà lưỡng kim cong nhiều hay ít, đẩy vào vít làm xoay giá để mở ngàm đòn bảy Nhờ tác dụng lò xo 8, dẩy địn bẩy xốy quanh trục ngược chiều kim đồng hồ làm mở tiếp điểm động 11 khỏi tiếp điểm tĩnh 12 Nhấn nút reset role nhiệt vị trí ban đầu sau phiến lưỡng kim nguội trở vị trí ban đầu - Rơ le nhiệt gồm hai mạch điện độc lập: Mạch động lực có dịng điện phụ tải qua, phần tử phát nóng đấu nối trực tiếp với mạch động lực hai vít cấy ơm lấy phiến kim loại kép Vít cấy giá nhựa cách điện dùng để điều chỉnh mức độ uốn cong gần xa đầu tự phiếu kim loại Mạch điều khiển ngắt điện cuộn dây điều khiển, tiếp điểm thường đóng phục hồi tay Rơ le nhiệt mắc mạch điều khiển Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Tú CĐ10ĐCN2 Trang 57 Đồ án môn học Trang Bị Điện Trường CĐ Nghề CN Hà Nội b Phân loại: Theo kết cấu role nhiệt chia làm hai loại kiểu kín kiểu hở Theo yêu cầu sử dụng chia làm hao loại cực hai cực Theo phương tức đối nóng: - Đốt nóng trực tiếp: dòng điện qua trực tiếp kim làm việc loại kép Loại có kết cấu đơn giản, thay đổi dịng điện định mức phải thay đổi kim loại kép, loại không tiện dụng - Đốt nóng gián tiếp: dịng điện qua phần tử đốt nóng độc lập, nhiệt lượng tỏa gián tiếp làm tám lưỡng kim cong lên Loại có ưu điểm muốn thay đổi dịng điện định mức ta cần thay đổi phần tử đốt nóng Nhược điểm loại có tải lớn, phần tử đốt nóng đạt đến nhiệt đọ cao khơng khí truyền nhiệt nên kim loại chưa kịp tác động mà phần tử đốt nóng bị cháy đứt - Đốt nóng hỗn hợp: loại tương đối tốt vừa đốt nóng trực tiếp vừa đốt nóng gián tiếp Nó có tính ổn định nhiệt tương đối cao làm việc với bội số tải tương đối lớn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Tú CĐ10ĐCN2 Trang 58 Đồ án môn học Trang Bị Điện Trường CĐ Nghề CN Hà Nội c Nguyên lý làm việc: Nguyên lý chung dựa sở tác động nhiệt dịng điện, có giãn nở khác hai kim loại có hệ số giãn nở nhiệt khác gắn chặt với nhau, bị đốt nóng, phiến kim loại kép bị uốn cong phía kim loại có hệ số giãn nở nhiệt bé Nếu dịng điện qua phần tử phát nóng lớn giá trị cho phép làm phiến kim loại kép cong nhiều đẩy vào vít mở ngàm địn bẩy Dưới tác dụng lò xo, tiếp điểm động tĩnh tách khỏi Điều chỉnh vít cấy điều chỉnh để thay đổi dòng tác động Nút ấn để phục hồi Rơ le nhiệt vị trí ban đầu miếng kim loại kép nguội trở lại d Điều kiện chọn: Đặc tính role nhiệt quan hệ dòng điện phụ tải chạy qua thời gian tác động (gọi đặc tính thời gian – dòng điện, A– s) Mặt khác để đảm bảo yêu cầu giữ tuổi thọ lâu dài thiết bị theo số liệu kĩ thuật cho nhà sản xuất, đối tượng bảo vệ cần đặc tính thời gian dịng điện Lựa chọn role cho đường đặc tính A - s role gần sát đường đặc tính A – s đối tượng cần bảo vệ Nếu chọn thấp không tận dụng công suất động điện, chon cao làm giảm tuổi thọ đối tượng cần bảo vệ Trong thực tế sử dụng, cách lựa chọn phù hợp chọn dòng điện định mức, mức rơ le nhiệt dòng định mức động điện cần bảo vệ Rơ le tác động giá trị: Itđ = (1, ÷ 1, 3) I đm Bên cạnh chế đọ làm việc phụ tải với môi trường xung quanh phải xem xét Ngoài tuỳ theo chế độ làm việc phụ tải liên tục hay ngắn hạn mà ta cần xét đến hàng số thời gian phát nóng Rơ le có tải liên tục hay ngắn hạn Khi nhiệt độ môi trường xung quanh thay đổi, dòng điện tác động Rơ le thay đổi theo, làm cho chức bảo vệ xác Thơng thường Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Tú CĐ10ĐCN2 Trang 59 Đồ án môn học Trang Bị Điện Trường CĐ Nghề CN Hà Nội nhiệt độ mơi trường tăng, dịng điện tác động giảm ta phải hiệu chỉnh lại núm điều chỉnh e Một số hình ảnh mơ tả Rơ le nhiệt: f Tính chọn: *Truyền động ăn dao sử dụng động KĐB pha rơt lồng sóc có : 1M: Pđm = 9, KW; Y/ = 380/220 V; η = 75, 3% ; cosϕ = 0, 75 ; n = 1420 vg/ph *Động di chuyển cần khoan trụ sửa dụng động KĐB pha roto lồng sóc có: 2M: Pđm = 2, KW; Y/ = 380/220 V; η = 78% ; cosϕ = 0, 75 ; n = 1460 vg/ph *Động xiết cặt cần khoan đầu khoan sửa dụng động KĐB pha roto lồng sóc có: 3M1, 3M2: Pđm = 0, 125 KW; Y/ = 380/220 V; η = 78% ; cosϕ = 0, 75 ; n = 1440 vg/ph Dòng điện tính tốn động 1M : Pđm1 9500 Itt1 = √3 Uđm1 cosϕ1 η1 = √3 380 0,5 = 25, (A) 0,753 - Dịng điện tính tốn động 2M là: Pđm2 2500 Itt2 = √3 Uđm2 cosϕ2 η2 = √3 380 0,75 = 6, (A) 0,78 - Dịng điện tính tốn động bơm nước BN Pđm3 125 Itt3 = √3 Uđm3 cosϕ3 η3 = √3 380 0,75 = 0, 32 (A) 0,78 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Tú CĐ10ĐCN2 Trang 60 Đồ án môn học Trang Bị Điện Trường CĐ Nghề CN Hà Nội Tổng dòng điện là: ∑I = (Itt1 + Itt2 + Itt3 ) = 25, + 6, + 0, 32 = 32, (A)  Rơ le nhiệt bảo vệ tải cho động 1M là: Chọn dòng điện tác động cho rơ le nhiệt Itđ = (1, ÷ 1, 3) Itt (A) Itđ = 1, 25, = 31 (A) Chọn điện áp định mức cho rơ le nhiệt Uđm rơ le nhiệt = Unguồn (V) UđmOL1 = 380 (V) Vậy chọn rơ le nhiệt OL1 có thơng số Uđm OL1 = 380 (V) ; ItddOL1 = 40 (A) ; IdđmOL1 = 31 (A) = 40 (A)  Rơ le nhiệt bảo vệ tải cho động 2M là: Chọn dòng điện tác động cho rơ le nhiệt Itđ = (1, ÷ 1, 3) Itt (A) Itđ = 1, 6, = (A) Chọn điện áp định mức cho rơ le nhiệt Uđm rơ le nhiệt = Unguồn (V) UđmOL2 = 380 (V) Vậy chọn rơ le nhiệt OL2 có thơng số Uđm OL2 = 380 (V) ; ItddOL2 = 10 (A) ; IdđmOL2 = (A) = 10 (A)  Rơ le nhiệt bảo vệ tải cho động 3M1, 3M2 là: Chọn dòng điện tác động cho rơ le nhiệt Itđ = (1, ÷ 1, 3) Itt (A) Itđ = 1, 0, 32 = 0, 38 (A) Chọn điện áp định mức cho rơ le nhiệt Uđm rơ le nhiệt = Unguồn (V) UđmOL3 = 380 (V) Vậy chọn rơ le nhiệt OL3 có thơng số Uđm OL3 = 380 (V) ; ItddOL3 = (A) ; IdđmOL3 = 0, 38 (A) = 10 (A) Rơ le thời gian a Cơng dụng: Tạo khoảng thời gian trì cần thiết truyền tín hiệu từ rơ le (thiết bị) đến rơ le (thiết bị ) khác Trên rơ le thời gian thường ghi thông số kỹ thuật như: -Thời gian định cực đại : TImax -Điện áp định mức nguồn vào ĐC, AC -Dòng điện định mức qua tiếp điểm, số lượng tiếp điểm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Tú CĐ10ĐCN2 Trang 61 Đồ án môn học Trang Bị Điện Trường CĐ Nghề CN Hà Nội -Sơ đồ bố trí chân tiếp điểm rơ le b Cấu tạo Các cặp tiếp điểm rơ le thời gian điện tử (KCK - chân) - Chân (8-6): tiếp điểm thường mở đóng chậm - Chân (8-5): tiếp điểm thường đóng mở chậm - Chân (1-3): tiếp điểm thường mở - Chân (1-4): tiếp điểm thường đóng - Chân (2-7): đấu với nguồn - Rơ le thời gian ondelay: có cuộn dây hệ thống tiếp điểm Các hệ thống tiếp điểm khơng tính thời gian tiếp điểm thường đóng thường mở Các tiếp điểm có tính thời gian tiếp điểm thường mở, đóng chậm, mở nhanh tiếp điểm thường đóng, mở chậm, đóng nhanh -Rơ le thời gian off delay: có cuộn dây hệ thống tiếp điểm Các hệ thống tiếp điểm khơng tính thời gian tiếp điểm thường đóng thường mở Các tiếp điểm tính thời gian tiếp điểm thường mở, đóng nhanh, mở chậm tiếp điểm thường đóng, mở nhanh, đóng chậm c Nguyên lý làm việc tính chọn -Rơ le thời gian on delay: Khi cấp nguồn vào cuộn dây rơ le thời gian on delay tiếp điểm tác động khơng tính thời gian chuyển đổi trạng thái tức thời (thường đóng mở ra, thường mở đóng lại), tiếp điểm tác động có tính thời gian khơng đổi Sau khoảng thời gian định trước, tiếp điểm tác động có tính thời gian chuyển trạng thái trì trạng thái Khi ngừng cấp nguồn vào cuộn dây, tất tiếp điểm trở trạng thái ban đầu -Rơ le thời gian off delay: Khi cấp nguồn vào cuộn dây rơ le thời gian off delay tiếp điểm tác động tức thời trì trạng thái Khi ngừng cấp nguồn vào cuộn dây, tất tiếp điểm tác động khơng tính thời gian trạng thái ban đầu Tiếp theo khoảng thời gian định trước, tiếp điểm tác động có tính thời gian chuyển trạng thái ban đầu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Tú CĐ10ĐCN2 Trang 62 Đồ án môn học Trang Bị Điện Trường CĐ Nghề CN Hà Nội -Khi chọn rơ le thời gian chủ yếu vào thơng số điện áp nguồn vào, dịng điện qua tiếp điểm thời gian định cực đại -Do mạch rơ le thời gian dùng mạch điều khiển nên ta có thơng số kỹ thuật là: Uđm = 220 (V) Iđm = (A) Thời gian định cực đại 60 giây d Một số hình vẽ mơ tả rơ le thời gian Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Tú CĐ10ĐCN2 Trang 63 Đồ án môn học Trang Bị Điện Trường CĐ Nghề CN Hà Nội Dây cáp a Công dụng : Truyền tải phân phối điện từ nguồn tới hộ tiêu thụ điện b Tính chọn dây cáp tới động - Tính chọn theo điều kiện phát nóng: I cp ≥ I m ax k1 k (A) Trong đó: I max = 32.4 (A) k = 0,95 (Tra bảng PL34)(do nhiệt độ môi trường 25( C) k = 0, (Tra bảng PL33) Vậy: 32.4 I cp ≥ 0,95.0,8 = 42.6 (A) Tra bảng phụ lục 32 chọn dây cáp có thông số kỹ thuật sau: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Tú CĐ10ĐCN2 Trang 64 Đồ án môn học Trang Bị Điện Trường CĐ Nghề CN Hà Nội + Điện áp: 600 (V) + Số lõi: + Icp = 50 ( A) + Tiết diện: 25, (mm²) - Kiểm tra: Vì dây cáp có ATM bảo vệ nên phải kiểm tra theo thiết bị kèm theo công thức: 1,25.I dmATM (A) 1,5 1,25.50 I cp ≥ 1,5 = 41.6 (A) I cp ≥ Kết luận: Dây cáp chọn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật BẢNG DỰ TRÙ CÁC THIẾT BỊ TT TÊN THIẾT SỐ THÔNG SỐ KỸ THUẬT BỊ LƯỢNG Áptomat cực, Uđm = 600v, Iđm = 50A Công tắc tơ 2 Nút ấn kép Rơ le nhiệt Dây điện Rơ le thời gian Tủ điện GHI CHÚ pha, Uđmctt1 = 600 (v); Ucuộn dây = 220 (v) Iđmctt = 30 (A) pha, Uđmctt2 = 600 (v), Ucuộn dây = 220 (v), Iđmctt = 10 (A) pha, Uđmctt3 = 600 (v), Ucuộn dây = 220 (v), Iđmctt = 10 (A) Uđm = 380 V, Iđm = 40 A pha, Uđm =380V, Ilv = 40 A pha, Uđm =380V, Ilv = 10 A U=600V, I=50A, Lõi 220V, I=5A Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Tú CĐ10ĐCN2 Trang 65 Đồ án môn học Trang Bị Điện Trường CĐ Nghề CN Hà Nội KẾT LUẬN Trong trình làm đồ án em thấy biết học thêm nhiều kiến thức Từ kiến thức lý thuyết lớp học, em biết cách vận dụng tất kiến thức vào đồ án trang bị điện Em thiết kế mạch, biết truyền động nhóm máy biết tính tốn sử dụng khí cụ điện cho hợp lý truyền động điện kinh tế tiết kiệm mà đảm bảo yêu cầu đề Khi làm đồ án em thấy kiến thức em chưa đủ để làm hoàn thiện trang bị điện cho loại máy Khi loại máy công cụ đổi liên tục để đáp ứng nhu cầu sản xuất chất lượng sản phẩm Những kiến thức em học phần giải thích nguyên lí hoạt động cách vận hành cách Em tự thấy chưa thể hiểu thấu đáo kiến thức môn trang bị điện Em mong thời gian cố gắng học hỏi trao đổi để hiểu biết mơn học, để giải tốt vấn đề đòi hỏi thực tế Trong trình thực đồ án chúng em giúp đỡ từ thầy cô giáo khoa Điện – Điện Tử Đặc biệt có hướng dẫn giáo Phạm Thi Thùy Dung tạo điều kiện để em co thể hoàn thành tốt đồ án Em xin chân thành cảm ơn ! SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Thanh Tú Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Tú CĐ10ĐCN2 Trang 66 ... tài: Thiết kế mạch điện tự động khống chế đáp ứng yêu cầu cơng nghệ, u cầu truyền động nhóm máy khoan cần động di chuyển cần khoan trục tự động đảo chiều theo nguyên tắc hành trình động phải có biện. .. sát giữ chặt roto lại động ngừng quay II Tự động khống chế truyền động theo nguyên tắc điều khiển: Tự động khống chế truyền động điện theo nguyên tắc hành trình: Đây dạng tự động hóa sử dụng nhiều,... +Đới với động di chuyển cần khoan giũ cần khoan trụ , động thực truyền động kẹp cần khoan đầu khoan có yêu cầu đảo chiều quay hãm dững nhanh động +Chuyển động bơm dầu làm việc cần u cầu Cho

Ngày đăng: 28/08/2017, 22:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan