giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng

25 159 0
giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục 2.6 Lời mở đầu Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Khái niệm, đặc điểm, chức năng, phân loại hoạt động bảo lãnh ngân hàng 1.1 Khái niệm bảo lãnh- bảo lãnh Ngân hàng 1.2 Đặc điểm bảo lãnh Ngân hàng 1.3 Chức năng,vai trò bảo lãnh ngân hàng .6 1.4 Phân loại bảo lãnh ngân hàng Pháp luật bảo lãnh ngân hàng .8 2.1 Chủ thể bảo lãnh ngân hàng 2.2 Phạm vi bảo lãnh ngân hàng tổ chức ín dụng 2.3 Hình thức nội dung bảo lãnh ngân hàng .10 2.4 Quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ bảo lãnh ngân hàng 11 2.5 Thủ tục bảo lãnh ngân hàng 12 Các loại hình bảo lãnh ngân hàng 12 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG 16 2.1 Hoạt động bảo lãnh Ngân hàng số quốc gia giớ 16 2.2 Hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Việt Nam 17 Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG 19 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định .19 Mở rộng thêm đối tượng khách hàng bảo lãnh 20 Đổi chế sách khách hàng 20 Nâng cao đội ngũ cán Ngân hàng 21 Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động bảo lãnh 23 KẾT LUẬN 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 Lời mở đầu: Trong năm gần kinh tế Việt Nam có nh ững bước phát triển đáng kinh ngạc Các hoạt động trao đ ổi hàng hóa, th ương mại, dịch vụ không diễn phạm vi lãnh th ổ mà v ươn t ầm quốc tế Hòa chung vào xu đó, hệ thống ngân hàng th ương m ại không ngừng phát triển mở rộng, bên cạnh ngân hàng th ương mại nhà nước xuất nhiều ngân hàng cổ ph ần, ngân hàng liên doanh chi nhánh ngân hàng n ước Trong b ối cảnh cạnh tranh tất yếu mà lĩnh vực cạnh tranh gay g nh ất lĩnh vực tín dụng truyền thống Chính vậy, ngân hàng phát triển nhiều sản phẩm tín dụng m ới t lĩnh v ực bảo lãnh ngoại lệ th ị tr ường mà r ất nhi ều ngân hàng nhắm vào Do đó, việc sử dụng bảo lãnh ngân hàng bùng n ổ mạnh mẽ đem lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng đ ồng th ời đóng vai trò xúc tác cho hợp đồng kinh tế đ ược kí k ết d ễ dàng Có th ể chắn giao dịch thương mại lớn mà có yếu tố n ước tham gia kèm với hợp đồng kinh tế bắt buộc ph ải có thêm h ợp đ ồng b ảo lãnh ngân hàng để tạo tin tưởng ệt đối c bạn hàng Vì vậy, nói nghiên cứu tìm hiểu hoạt động bảo lãnh ngân hàng cần thiết đáng quan tâm hay CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1 1.1.1 Những vấn đề chung bảo lãnh ngân hàng Khái niệm bảo lãnh - bảo lãnh Ngân hàng Khái niệm bảo lãnh Để hiểu khái niệm bảo lãnh lĩnh vực ngân hàng, tìm hiểu khái niệm bảo lãnh số lĩnh vực khác Trong pháp luật dân nước ta, khái niệm bảo lãnh nêu điều 366 Bộ luật dân Theo đó: “ Bảo lãnh vi ệc ng ười thứ ba (người bảo lãnh ) cam kết với bên có quy ền (ng ười nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (ng ười bảo lãnh), đến hạn mà người bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Các bên thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khả th ực nghĩa vụ mình.” Trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế: “Bảo lãnh tài sản s ự b ảo đ ảm tài sản thuộc quyền sở hữu ng ười nhận bảo lãnh để chịu trách nhiệm tài sản thay cho người bảo lãnh người vi phạm hợp đồng kinh tế ký kết….” Từ đó, khái niệm chung bảo lãnh xác định sau: “Bảo lãnh cam kết người nhận bảo lãnh thực đầy đủ nghĩa vụ quyền lợi người xin bảo lãnh không thực thực không với bên yêu cầu bảo lãnh” 1.1.2 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng Theo luật Tổ chức tín dụng điều 20 quy định: “Bảo lãnh ngân hàng cam kết văn tổ chức tín dụng (Bên bảo lãnh) với bên có quyền (Bên nhận bảo lãnh) việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng (Bên bảo lãnh) khách hàng không thực thực không nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền nhận trả thay” Như giao dịch bảo lãnh Ngân hàng liên quan đến bên: Ngân hàng bên bảo lãnh, bên bảo lãnh, bên thụ hưởng Quan hệ bên quy định hợp đồng khác nhau, độc lập với + Ngân hàng bên bảo lãnh dùng uy tín để đứng cam k ết thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh không thực nghĩa vụ + Bên bảo lãnh : khách hàng Ngân hàng đư ợc Ngân hàng cam kết thực thay nghĩa vụ vi phạm h ợp đ ồng v ới đ ối tác + Bên nhận bảo lãnh : Là người thụ hưởng bảo lãnh bên đ ược bảo lãnh vi phạm hợp đồng, bên nhận bảo lãnh đ ược Ngân hàng toán có yêu cầu 1.2 Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng Thứ nhất: tính chất pháp lý bảo lãnh ngân hàng loại giao dịch thương mại( hành vi thương mại) đặc thù Tính đặc thù thể chỗ mặt bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng thực mặt khác thực bảo lãnh tổ chức tín dụng phải sử dụng kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ ngân hàng Ngoài bảo lãnh ngân hàng chịu chi phối số quy tắc pháp lý riêng áp dụng cho hành vi bảo lãnh có tính chất chuyên nghiệp Thứ hai: chủ thể hoạt động bảo lãnh ngân hàng loại chủ thể đặc biệt tổ chức tín dụng thực Do bảo lãnh ngân hàng loại hình kinh doanh có độ rủi ro cao, đòi hỏi điều kiện vốn kỹ thuật chuyên môn cao nên có tổ chức tín dụng thực hiên Thứ ba: Trong bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng tư cách người bảo lãnh( giống người bảo lãnh bảo lãnh thực nghĩa vụ dân sự) mà có thêm tư cách nhà kinh doanh ngân hàng tức điều kiên pháp lý ràng buộc cao hơn, chặt chẽ Thứ tư: Giao dịch bảo lãnh ngân hàng có mục đích hệ tạo lập hai hợp đồng, hợp đồng bảo lãnh( tổ chức tín dụng bên nhận bảo lãnh) hợp đồng cấp bảo lãnh(giữa tổ chức tín dụng bên bảo lãnh) Hai hợp đồng có mối quan hệ nhân với ảnh hưởng lẫn hoàn toàn độc lấp với Tổ chức tín dụng với tư cách người cung cấp dịch vụ bảo lãnh đồng thời người cam kết thực nghĩa vụ thay cho khách hàng bảo lãnh có hai mối quan hệ pháp lý với hai đối tác khác phải hành động mang tính độc lập sở quyền nghĩa vụ hợp đồng Thứ năm: Giao dịch bảo lãnh ngân hàng giao dịch hai bên hay ba bên mà giao dich “kép” Vì để đạt mục đích phát hành cam kết bảo lãnh theo yêu cầu khách hàng tổ chức tín dụng không ký kết hai hợp đồng theo thứ tự: hợp đồng cấp bảo lãnh trước đến hợp đồng bảo lãnh Thứ sáu: Bảo lãnh ngân hàng giao dịch xác lập thực dựa chứng từ Các mối quan hệ bên liên quan phải thực văn bản, văn chứng chứng minh quyền nghĩa vụ bên tham gia giao dịch sở pháp lý ràng buộc bên thực nghĩa vụ bên Thứ bảy: Bảo lãnh ngân hàng bảo lãnh vô điều kiện( hay gọi bảo lãnh độc lập) Khi người bảo lãnh không thực hay thực không bên bảo lãnh xuất trình đầy đủ chững từ phù hợp ngân hàng phải thực nghĩa vụ mà không phụ thuộc vào việc bên bảo lãnh có khả tự thực nghĩa vụ họ hay không Sự ghi nhận tính chất vô điều kiện giao dịch bảo lãnh ngân hàng đảm bảo tương đối chắn cho lợi ích người nhận bảo lãnh, đồng thời lợi bảo lãnh ngân hàng so với hình thức bảo lãnh khác tổ chức tín dụng thực Thứ tám: Theo thông lệ quốc tế bảo lãnh ngân hàng giao dịch đơn phương hủy ngang người đại diện co thẩm quyền người đại diện co thẩm quyền tổ chức tín dụng bảo lãnh Tính chất thể chỗ sau cam kết bảo lãnh hay thư bảo lãnh phân phát hợp lệ tổ chức tín dụng, không quan ( ví dụ: giám đốc chi nhánh…) lấy danh nghĩa đại diện cho tổ chức tín dụng phát hành bảo lãnh để tuyên bố đơn phương hủy cam kết bảo lãnh trừ tuyên bố chấp nhận người nhận bảo lãnh Nguyên tắc đảm bảo cho người nhận bảo lãnh yên tâm đòi tiền t tổ chức tín dụng bảo lãnh đến hạn nghĩa vụ bảo lãnh mà người bảo lãnh không thực nghĩa vụ họ, cách xuất trình chứng việc người bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ Đặc điểm chưa phản ánh pháp luật thực định Việt Nam bảo lãnh nói chung bảo lãnh ngân hàng nói riêng, khiến cho chế địh bảo lãnh ngân hàng pháp luật Việt Nam thiếu tương đồng với chế định bảo lãnh ngân hàng pháp luật nước pháp luật quốc tế, tập quán thông lệ quốc tế 1.3 Chức năng, vai trò bảo lãnh ngân hàng 1.3.1 Chức bảo lãnh ngân hàng - Bảo lãnh ngân hàng công cụ bảo đảm: ( chức quan trọng nhất) việc cam kết ch trả bồi thường xảy cố vi phạm hợp đồng người đượcbảo lãnh ngân hàng tạo bảo đảm chắn cho người nhận bảo lãnh, giúp hợp đồng ký kết dễ dàng thuận lợi - Bảo lãnh công cụ tài trợ: Ngân hàng sẵng sàng cấp tín dụng tài trợ cho khách hàng người bảo lãnh gặp khó khăn tài chính, cụ thể đứng cho vay để toán hàng hóa, dịch vụ, trả nợ vay… với ý nghĩa bảo lãnh coi dịch vụ ngân hàng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển mở rộng sản xuất kinh donah, làm giảm bớt căng thẳng nguồn vốn hoạt động doanh nghiệp - Bảo lãnh công cụ hạn chế rủi ro: Khi thực nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng thẩm định chặt chẽ điều kiện hoạt động kinh doanh, khả thực hợp đồng, tính pháp lý hợp đồng chủ thể tham gia, lực tài …góp phần hạn chế rủi ro kinh doanh 1.3.2 Vai trò bảo lãnh ngân hàng - Đối với kinh tế: góp phần tài trợ vốn tín dụng cho kinh tế: doanh nghiệp tài trợ vốn thực sẳn xuất kinh doanh + Là chất xúc tác hoạt động thương mại, tài phát triển, thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển - Đối với ngân hàng bảo lãnh: + Góp phần đa dạng hóa sản phẩm tín dụng ngân hàng, phân tán ruit ro tín dụng + Phát triển sản phẩm khachs hàng: toán nước, toán quốc tế kinh doanh ngoại tệ, ủy thác… + Tăng thu nhập cho ngân hàng từ phí bảo lãnh lãi vay ngân hàng cho vay để thực nghĩa vụ tải - Đối với bên bảo lãnh: + Công cụ tải trợ vốn dịch vụ tiện ích từ ngân hàng + Tiếp cận nhiều dự án, hợp đồng… + Tạo động lực, thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu trách nhiệm - Đối với bên nhận bảo lãnh: + Bảo đảm quyền lợi cho người nhận bảo lãnh + Được nhận bồi thường rủi ro xảy 1.4 Phân loại bảo lãnh ngân hàng 1.4.1 Căn phạm vi: - Bảo lãnh nước: hình thức bảo lãnh giuwax ngân hàng với khách hàng thực giao dịch kinh tế phát sinh nước - Bảo lãnh nước: Là hình thức bảo lãnh ngân hàng với khách hàng thực giao dịch kinh tế phát sinh chủ thể nước với chủ thể nước thương mại quốc tế toán quốc tế 1.4.2 Căn đồng tiền bảo lãnh: - Bảo lãnh nội tế: Ngân hàng cám kết thực bảo lãnh đồng tiền nước - Bảo lãnh ngoại tệ: Ngân hàng cam kết thực bảo lãnh ngoại tệ như: USD, EUR… 1.4.3 Căn vào phương thức phát hành: - Bảo lãnh trực tiếp: Là loại bảo lãnh ngân hàng chịu trách nhiệm phát hành bảo lãnh trực yêu cầu người bảo lãnh Sau ngân hàng bồi thường cho người thụ hưởng, ngân hàng trực tiếp truy đòi từ người bảo lãnh - Bảo lãnh gián tiếp: Là bảo lãnh người bảo lãnh yêu cầu ngân hàng thứ nhất( ngân hàng thị) đề nghị ngân hàng thứ hai( ngân hàng phát hành) đưa cam kết bảo lãnh chuyển cho người thụ hưởng Người bảo lãnh không trực tiếp bồi hoàn cho ngân hàng phát hành mà ngân hàng thị người bồi hoàn Đến lượt ngân hàng thị truy đòi khách hàng 2.1 2.1.1 2.1.2 a b c Pháp luật bảo lãnh ngân hàng Chủ thể bảo lãnh ngân hàng Bên bảo lãnh Theo quy định khoản Điều 98 khoản Điều 108 Luật tổ chức tín dụng năm 2010, bên bảo lãnh nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng chủ yếu ngân hàng thương mại công ty tài có đủ điều kiện theo luật định Ngoài ra, pháp luật quy định bên nhận bảo lãnh quan hệ bảo lãnh ngân hàng tổ chức, cá nhân nước bên bảo lãnh chuyên nghiệp ngân hàng phép thực toán quốc tế Theo đó, tổ chức tín dụng thực nghiệp vụ bảo lãnh chuyên nghiệp khách hàng tỏa mãn điều kiện sau đây: Được ngân hàng nhà nước cho phép thực nghiệp vụ bảo lãnh đói với khác hàng Có đăng kí kinh doanh nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ phải ghi rõ giấy chững nhận đăng kí kinh doanh cấp Bên bảo lãnh Trong giao dịch bảo lãnh ngân hàng, bên bảo lãnh thông thường chủ thể kinh doanh thao luật định Theo quy định pháp luật hành, chủ thể khách hành bảo lãnh tổ chức tín dụng bao gồm tổ chức cá nhân nước nước, trừ đối tượng sau: Thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc tổ chức tín dụng Cán bộ, nhân viên tổ chức tín dụng thực thẩm định, địh bảo lãnh Bố, mẹ, vợ, chồng, thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc tổ chức tín dụng Nếu khách hàng đề nghị bảo lãnh bố, mẹ, chồng, giám đốc, phó giám đốc chi nhánh tổ chức tín dụng việc chấp nhận bảo lãnh hay khong tổ chức tín dụng xem xét định Theo quy định hành, chủ thể muốn tổ chức tín dụng xem xét chấp nhận bảo lãnh, cần phải thỏa mẵn điều kiện sau đây: 2.1.3 Có đầy đủ lực pháp luật ngăng lực hành vi dân Mực đích đề nghị tổ chức tín dụng bảo lãnh hợp pháp Có khả ngăng tài để thực nghĩa vụ tổ chức tín dụng bảo lãnh thời hạn cam kết Tuân thủ quy định quản lí ngoại hối Vệt nam khách hàng đề nghị bảo lãnh chổ chức, cá nhân nước Bên nhận bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh quan hệ bảo lãnh ngân hàng người có quyền thụ hưởng nợ người bảo lãnh toná từ nghĩa vụ hợp đồng hay cá nghĩa vụ toán hoạp đồng Về nguyên tắc, tham gia quan hệ bảo lãnh ngân hàng bên nhận bảo lãnh phải thỏa mãn số điều kiện định Các điều kiện thường bao gồm: 2.2 Có lực pháp luật lực hành vi dân Có giấy tờ, tài liệu hay chứng khác chứng minh quyền chủ nợ nghĩa vụ cần bảo đảm Phạm vi bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng Trong nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng cá tổ chức tín dụng, phạm vi bảo lãnh giới hạn nghĩa vụ tài sản mà bên bảo lãnh cam kết thực thay cho khách hàng bên có quyên Do nghĩa vụ bảo lãnh nghĩa vụ tài sản thực tài sản bên bảo lãnh nên phạm vi bảo lãnh bên bảo lãnh tự định phải ghi rõ văn bảo lãnh điều khoản chủ yếu Về nguyên tắc, tổ chức tín dụng bảo lãnh có quyền tự định bảo lãnh cho phần toàn nghĩa vụ tài sản khác hàng bên có quyền Các nghĩa vụ tài sản bảo lãnh tổ chức tín dụng bao gồm: Nghĩa vụ trả nợ gốc, lãi vay chi phí khác có liên quan đến khoản vay Nghĩa vụ toán tiền mua vật tư, hàng hóa, máy mọc, thiết bị khoản chi phí để khách hàng thực dự án phương án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh dịch vụ đời sống Nghĩa vụ toán khoản thuế, nghĩa vụ tài khác nhà nước Nghĩa vụ khách hàng tham gia dự thầu Nghĩa vụ khách khàng tham gia quan hệ hợp đồng với bên nhận bảo lãnh, thực hợp đồng, bảo đảm chất lượng sản phẩm, nhận hoàn trả tiền ứng trướng Các nghĩa vụ khác bên thỏa thuận không vi phạm điều cấm pháp luật Hình thức nội dung giao dịch bảo lãnh ngân hàng 2.3 Về phương diện hình thức, pháp luật quy định việc bảo lãnh tổ chức tín dụng khách hàng phải lập thành văn Các văn phải công chứng, chứng thực bên có thỏa thuận pháp luật quy định Trong giao dịch bảo lãnh tổ chức tín dụng, thông thường có hai loại văn bên lập đề nghị ghi nhận quyền nghĩa vụ bên, giấy đề nghị bảo lãnh cam kết bảo lãnh Giấy đề nghị bảo lãnh văn tổ chức, cá nhân có nhu cầu bảo lãnh lập theo mẫu quy định tổ chức tín dụng gửi cho tổ chức tín dụng Hành vi coi hành vi đề nghị giao kết hợp đồng Cam kết bảo lãnh văn bảo lãnh tổ chức tín dụng lập theo thể thức định Văn bảo lãnh cam kết đơn phương tổ chức tín dụng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh cam kết song phương đa phương tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh khách hàng bảo lãnh việc tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng khong thực nghĩa vụ họ bên nhận bảo lãnh Về phương diện nội dung, hợp đồng dịch vụ bảo lãnh cam kết bảo lãnh phải hội đủ nội dung chủ yếu sau: - - 2.4 Đối với hợp đồng dịch vụ bảo lãnh, phải có đủ nội dung chủ yếu sau: tên, địa tổ chức bảo lãnh khách hàng bảo lãnh; giá trị nghĩa vụ bảo lãnh, số tiền bảo lãnh mức phí bảo lãnh; thời hạn bảo lãnh điều kiện thực nghĩa vụ bảo lãnh; mục đích bảo lãnh; hình thức bảo lãnh tài sản cho nghĩa vụ hoàn lại người bảo lãnh; quyền nghĩa vụ bên hợp đồng dịch vụ bảo lãnh Đối với cam kết bảo lãnh phải hội đủ nội dung chủ yếu sau: tên, địa tổ chức tín dụng bảo lãnh, khách hàng bảo lãnh bên nhận bảo lãnh; ngày phát hành bảo lãnh; số tiền bảo lãnh; thời hạn bảo lãnh điều kiện thực nghĩa vụ bảo lãnh Ngoài ra, cam kết bảo lãnh bổ sung nội dung khác như: quyền nghĩa vụ bên, việc giải tranh chấp phát sinh chuyển nhượng quyêng, nghĩa vụ cho người thứ ba Quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ bảo lãnh ngân hàng 10 2.4.1 Quyền nghĩa vụ tổ chức tín dụng thực bảo lãnh: Tổ chức tín dụng thực bảo lãnh có quyền: - Yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu khả tài tài liệu liên quan đến giao dịch bảo lãnh; Yêu cầu khách hàng phải có bảo đảm cho việc bảo lãnh mình; Thu phí dịch vụ bảo lãnh theo quy định Ngân hàng, Nhà nước; Kiểm soát việc thực nghĩa vụ người bảo lãnh; Từ chối bảo lãnh khách hàng không đủ uy tín; Tổ chức tín dụng thực bảo lãnh có nghĩa vụ thực cam kết người nhận bảo lãnh người bảo lãnh không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ 2.4.2.Quyền nghĩa vụ người bảo lãnh Với tư cách bên hưởng dịch vụ bảo lãnh, khách hàng đươhc bảo lãnh có quyền nghĩa vụ sau đây: - 2.5 Nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, xác thông tin tài liệu liên quan đến việc bảo lãnh theo yêu cầu tổ chức tín dụng thực bảo lãnh; Nghĩa vụ thực cam kết người nhận bảo lãnh tổ chức tín dụng thực bảo lãnh; Chịu kiểm soát tổ chức tín dụng thực bảo lãnh hoạt động liên quan đến nghĩa vụ bảo lãnh; Nhận nợ hoàn trả gốc, lãi chi phí phát sinh mà tổ chức tín dụng thực bảo lãnh trả thay theo cam kết bảo lãnh Quyền yêu cầu bên cung ứng dịch vụ bảo lãnh tổ chức tín dụng phải phát hành thư bảo lãnh quyền lợi thực nghĩa vụ thay với tư cách người bảo lãnh 2.4.3 Quyền nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh Trong mối quan hệ hợp đồng bảo lãnh với tổ chức tín dụng bảo lãnh, người nhận bảo lãnh phải chứng minh họ chủ nợ kách hàng bảo lãnh, học thiết lập tư cách chủ nợ đồng thời tổ chức tín dụng bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu tổ tín dụng bảo lãnh thực nghĩa vụ thay cho người bảo lãnh người không thực nghĩa vụ họ Khi thực quyền tổ chức tín dụng bảo lãnh bên nhận bảo lãnh phải chứng minh việc đòi tiền hoàn toàn phù hợp với điều kiện thực nghĩa vụ bảo lãnh ghi nhận cam kết bảo lãnh Thủ tục bảo lãnh ngân hàng 11 - - - - 2.6 2.6.3 Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng thường thực theo quy trình thủ tục sau đây: Bước thứ nhất: Khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ bảo lãnh phải gửi hồ sơ đề nghị bảo lãnh đề tổ chức tín dụng họ lựa chọn Các giấy tờ, tài liệu có hồ sơ đề nghị bảo lãnh tổ chức tín dụng cung cấp cho khách hàng theo mẫu in sẵn khách hàng chuẩn bị đưa vào hồ sơ đề nghị bảo lãnh Bước thứ hai: Sau nhận hồ sơ đề nghị bảo lãnh từ khách hàng, tổ chức tín dụng phải tiến hành thẩm điịnh hồ sơ dựa điều kiện bảo lãnh pháp luật quy định có nghĩa vụ thông báo cho khách hàng biết ý kiến chấp nhận hay từ chối bảo lãnh Việc chấp nhận hay từ chối phải trả lời văn Trong trường hợp chấp nhận bảo lãnh, bên lập văn hợp đồng dịch vụ bảo lãnh hay hợp đồng cấp bảo lãnh với đầy đủ điều khoản chủ yếu theo quy định pháp luật Bước thứ ba: Tổ chức tín dụng bảo lãnh thực nghĩa vụ phát hành thư bảo lãnh kí kết hợp đồng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh quyền lợi khách hành đề nghị bảo lãnh Văn bao lãnh phải kí người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền tổ chức tín dụng bảo lãnh Bước thứ tư: Tổ chức tín dụng bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh theo yêu cầu hợp lệ bên nhận bảo lãnh, phù hợp với điều kiện trả tiền nêu cam kết bảo lãnh Các loại hình bảo lãnh ngân hàng: Với chủ trương đa phương hóa loại hình nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng nhằm mở rộng khă cung cấp tín dụng tổ chức tín dụng, pháp luật hành quy định tổ chức tín dụng thực loại bảo lãnh ngân hàng sau đây: Bảo lãnh vay vốn hay bảo lãnh nghĩa vụ trả nợ tiền vay Bảo lãnh toán Bảo lãnh dự thầu Bảo lãnh thực hợp đồng Bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm Bảo lãnh hoàn tiền ứng trước Bảo lãnh đối ứng Xác nhận bảo lãnh Các loại bảo lãnh khác mà pháp luật khong cấm phù hợp với thông lệ quốc tế Bảo lãnh nghĩa vụ trả nợ tiền vay 12 Bảo lãnh nghĩa vụ trả nợ tiền vay hình th ức bảo lãnh ngân hàng theo đó, tổ chức tín dụng cam kết bảo lãnh cho nghĩa vụ tr ả n ợ tiền vay khách hàng vay bên cho vay hợp đồng tín d ụng Bảo lãnh vay vốn chứa đựng số nét đặc thù sau: - 2.6.4 Một đối tượng bảo lãnh vay vốn nghĩa v ụ tài s ản c bên vay bên cho vay Hai bảo lãnh vay vốn, sở pháp lí làm phát sinh nghĩa v ụ đ ược bảo lãnh hợp đồng tín dụng Vì thế, h ợp đồng tín d ụng phát sinh hiệu lực pháp luật nghĩa vụ bảo lãnh m ới phát sinh bảo lãnh tổ chức tín dụng cho khách hàng m ới có ý nghĩa thực tiễn Bảo lãnh thực hợp đồng Bảo lãnh thực hợp đồng hình thức bảo lãnh ngân hàng, theo đó, tổ chức tín dụng lập cam kết bảo lãnh với bên có quy ền đ ể h ứa th ực nghĩa vụ tài sản hợp đồng thay cho khách hàng bên có nghĩa vụ, néu đến hạn mà người không thực th ực không nghĩa vụ họ bên có quyền Đối tượng bảo lãnh thực hợp đồng nghĩa v ụ tài sản khách hàng bên có quy ền Nghĩa vụ tài sản phát sinh từ hợp đồng có hiệu lực đuwọc giao kết gi ữa bên có quy ền khách hàng bên có nghĩa vụ 2.6.5 Bảo lãnh nghĩa vụ toán người mắc nợ chủ nợ Bảo lãnh nghĩa vụ toán số hình thức bảo lãnh ngân hàng điển hình, theo tổ chức tín dụng l ập cam k ết b ảo lãnh với bên có quyền( bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ toán thay cho khách hàng( bên bảo lãnh) đến hạn mà ng ười không thực thực không nghĩa vụ toán c h ọ bên có quyền( bên nhận bảo lãnh) Đối tượng bảo lãnh bảo lãnh nghĩa vụ toán người mắc nợ chủ nợ nghĩa vụ toán khác hàng( bên đ ược bảo lãnh) chủ nợ họ( bên nhận bảo lãnh) Các nghĩa v ụ toán phát sinh từ hợp đồng h ợp đồng 2.6.6 Bảo lãnh dự thầu 13 - - 2.6.7 Bảo lãnh dự thầu hình thức bảo lãnh ngân hàng, theo đó, t ổ ch ức tín dụng cam kết bảo lãnh với bên mời thầu để bảo đẩm cho nghĩa vụ tài sản khách hàng( bên dự thầu) tham gia dự th ầu, khách hàng không thực nghĩa vụ tổ ch ức tín dụng b ảo lãnh thực thay Bảo lãnh dự thầu có hai đặc điểm sau: Một đối tượng bảo lãnh dự thầu nghĩa v ụ tài s ản c bên dự thầu bên mời thầu tham gia dự thầu Các nghĩa vụ tài sản thông thường nghĩa vụ nộp tiền phí quỹ dự th ầu, nghĩa v ụ n ộp tiền phạt vi phạm quy định dự thầu Các nghĩa vụ có th ể phát sinh thỏa thuận bên pháp luật quy đ ịnh tr ước Hai chủ thể, bên nhận bảo lãnh quan hệ bảo lãnh dự thầu bao giừo bên mời thầu, cong khách hàng bảo lãnh bao gi bên dự thầu Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm Bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm cam kết tổ ch ức tín dụng với bên nhận bảo lãnh, bảo đảm việc khách hàng th ực thỏa thuận chất lượng sản phẩm theo h ợp đồng kí k ết v ới bên nhận bảo lãnh Hình thức bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm có nh ững đ ặc điểm sau: - - Một đối tượng bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm nghĩa vụ toán tiền phạt tiền bồi thường thiệt hại khách hàng bảo lãnh với bên nhận hàng hóa khách hàng vi ph ạm ều khoản chất lượng sản phẩm thao hợp đồng kí Theo quy đ ịnh này, khách hàng bảo lãnh bị bên đối tác áp dụng ch ế tài ph ạt vi phạm hợp đồng bội thường thiệt hại vi ph ạm ều kho ản v ề chất lượng sản phẩm mà khách hàng không t ự th ực đ ược t ổ ch ức tín dụng bảo lãnh phải tực nghĩa vụ thay cho khách hàng v ới t cách người bảo lãnh Hai chủ thể, khách hàng bảo lãnh bao giừo nhà cung cấp sản phẩm hàng hóa người có nghĩa v ụ ph ải b ảo đảm chất lượng sản phẩm cung cấp cho khách hàng Ngoài ra, bên nhận bảo lãnh trường hợp ng ười mua sản phẩm hàng hoa Nhưng cần lưu ý có ng ười mua xác định rõ hợp đồng cung cấp sản ph ẩm nh h ợp đ ồng 14 dịch vụ bảo lãnh cam kết bảo lãnh coi bên nh ận bảo lãnh có quyền yêu cầu tổ chức tín dụng bảo lãnh ph ải th ực nghĩa vụ tài sản thay cho nhà cung cấp 2.6.8 - - 2.6.9 - - Bảo lãnh đối ứng Bảo lãnh đối ứng hình thức bảo lãnh ngân hang, theo đó, tổ ch ức tín dụng bảo lãnh đối ứng lập cam kết bảo lãnh đối ứng v ới bên bảo lãnh để hứa thực thay khách hàng bảo lãnh nghĩa v ụ tài họ bên bảo lãnh , đến hạn mà người không th ực hoăkc thực không nghĩa vụ học bên bảo lãnh Bảo lãnh đối ứng thể số dấu hiệu đặc thù sau đây: Một đối tượng bảo lãnh đối ứng nghĩa vụ tài sản khách hàng bảo lãnh đới với tổ chức tín dụng bảo lãnh Các nghĩa v ụ tài s ản chủ yếu bao gồm việc hoàn trả số tiền bên bảo lãnh trả thay, nghĩa vụ toán tiền phí dịch vụ bảo lãnh cho bên bảo lanh có th ể bao gồm nghĩa vụ khách phát sinh việc chậm toán Hai chủ thể tham gia bảo lãnh đối ứng, bên bảo lãnh đối ứng bên nhận bảo lãnh đối ứng tổ chức tín dụng phép hoạt động bảo lãnh ngân hàng hai chủ thể có chung m ột khác hàng bên bảo lãnh Xác nhận bảo lãnh Xác nhận bảo lãnh nghiếp vụ bảo lãnh ngân hàng, theo đó, tổ chức tín dụng ( bên xác nhận bảo lãnh) cam kết với bên nhận bảo lãnh v ề việc thực nghĩa vụ bảo lãnh thay cho bên bảo lãnh ng ười vi phạm nghĩa vụ bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Xác nhận bảo lãnh có số đặc trưng sau: Một đối tượng hành vi xác nhận bảo lãnh nghĩa vụ bảo lãnh c bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Nghĩa vụ phát sinh từ cam kết bảo lãnh bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Hai chủ thể, hình thức xác nhận bảo lãnh bên xác nhận bảo lãnh bên nhận bảo lãnh thông thường cacccs t ổ ch ức tín dụng phép thực hiệnhoạt hoạt động bảo lãnh ngân hàng Nói tóm lại, nhận xét hình thức bảo lãnh đay tổ chức tín dụng khách hàng chủ yếu áp dụng lĩnh vực quan trọng, then chốt nên kinh tế B ởi v ậy, đòi h ỏi pháp luật ngân hàng Việt nam nói riêng pháp luật ngân hàng th ế gi ới nói chunhg cần sớm có quy định sửa đổi, bổ sung theo h ường m c trao quyền rộng rãi cho tổ chức tín dụng việc chọn phát 15 triển nghiệp vụ ngân hàng tiên tiến, đại, phù h ợp v ới hoàn c ảnh kinh teé chuyển đổi hhội nhập quốc tế CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG 2.1 Hoạt động bảo lãnh Ngân hàng số quốc gia th ế gi ới 2.1.1 Quỹ bảo lãnh tín dụng Malaysia Theo viện nghiên cứu kinh tế Malaysia (2000), doanh nghiệp nhỏ vừa Malaysia chiếm khoảng 90% tổng số doanh nghiệp nước giải 29,7% tổng số việc làm Nhằm giúp đỡ doing nghiệp tiếp cận vốn nguồn vốn tín dụng Malaysia tồn hệ thống bảo lãnh tín dụng, là: - Hệ thống bảo lãnh tín dụng chung thành lập năm 1972; Hệ thống bảo lãnh khoản vay đặc biệt: Tài trợ cho doanh nghiệp xuất khẩu, án đặc biệt…được thành lập năm 1981; Hệ thống bão lãnh tín dụng thành lập từ năm 1994; Ba hệ thống bảo lãnh tín dụng hoạt động mục đích lợi nhuận, tổ chức tư nhân thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng sản phẩm doanh nghiệp nhỏ vừa 2.1.2 Quỹ bảo lãnh tín dụng Hàn Quốc Việc bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Hàn Quốc thực qua Quỹ bảo lãnh tín dụng Quỹ bảo lãnh tín dụng phận chiến lược sách Chính phủ Hàn Quốc nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Mục tiêu quỹ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Mục tiêu quỹ nhằm hỗ trợ doing nghiệp vay vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh cách bảo lãnh khoản vay tài sản nợ khác doanh nghiệp tài sản chấp có đủ điều kiện để vay vốn khác Hiện Hàn Quốc có tổ chức Quỹ bảo lãnh tín dụng là: - - - Quỹ bảo lãnh tín dụng Hàn Quốc: hoạt động theo quỹ bảo lãnh tín dụng số 2696 ngày 21/12/1974 có lần sửa đổi bổ sung, lần sửa đổi cuối gần ngày 13/01/1998 Quỹ bào lãnh tín dụng công nghệ Hàn Quốc: thành lập từ tháng 4/1986 theo Nghị định Chính phủ khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển kỹ thuật, công nghệ thiếu vốn sản xuất Quỹ bảo lãnh tín dụng địa phương: quyền địa phương thành lập hoạt động theo nghị riêng Hiện chưa có luật điều chỉnh 16 chung cho quỹ bảo lãnh tín dụng chung cho quỹ bảo lãnh tín dụng địa phương 2.1.3 Quỹ bảo lãnh tín dụng Trung Quốc Ở Trung Quốc có loại hình tổ chức bảo lãnh tín dụng: - - - Tổ chức bảo lãnh phi lợi nhuận: hoạt động tổ chức trung gian Chính phủ, hoạt động theo sách tài mà Chính phủ đề nhằm giúp cho doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển, hoạt động mục tiêu lợi nhuận Tổ chức bảo lãnh thương mại: nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa dễ dang việc tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng, lợi nhuận mục tiêu hàng đầu Tổ chức bảo lãnh tương hỗ: nhằm hỗ trợ tài cho thành viên nội tổ chức thông qua bảo lãnh 2.2 Hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Việt Nam Hiện nay, Việt Nam loại hình dịch vụ bảo lãnh ngân hàng tương đối phát triển Tùy theo nhu cầu khách hàng, ngân hàng linh hoạt việc phát hành loại hình bảo lãnh Tuy nhiên tùy thuộc vào quy mô vốn mà ngân hàng áp dụng đầy đủ số loại nói Một số bảo lãnh ngân hàng Vietcombank: Bảo lãnh vay vốn Bảo lãnh toán Bảo lãnh dự thầu Bảo lãnh thực hợp đồng Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm Bảo lãnh toán tiền ứng trước ( Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước, bảo lãnh hoàn trả tiền đặt cọc bảo lãnh tiền đặt cọc) Bảo lãnh khoản tiền giữ lại Bảo lãnh đối ứng Xác nhận bảo lãnh Bảo lãnh du học Các loại bảo lãnh khác pháp luật không cấm phù hợp với thông lệ quốc tế • BIDV: Bảo lãnh dự thầu Bảo lãnh thực hợp đồng Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước • - - 17 - Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm Bảo lãnh toán Barolaxnh toán thuế xuất- nhập Bảo lãnh vay vốn Bảo lãnh đối ứng Các loại bảo lãnh khác theo yêu cầu khác hàng Không tạo cạnh tranh công ngân hàng nước mà hoạt động tín dụng tạo điều kiện cho ngân hàng nước tham gia vào thị trường Việt nam đầy tiềm Theo cam kết mở cửa hội nhập lĩnh vực ngân hàng, ngân hàng nước phép thực nhiều dịch vụ ngân hàng có dịch vụ bảo lãnh cam kết Dịch vụ mạnh ngân hàng nước có nhiều kinh nghiệm bảo lãnh, lực tài lớn khả thẩm định bảo lãnh tốt Theo xu hướng chung hoạt động ngân hàng giới, hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt Nam năm gần có quan tâm phát triển Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Và ngân hàng Việt Nam khả sinh lời hoạt động ngày tăng Điều thể ở: doanh thu tăng trưởng nhanh qua năm, số vụ bảo lãnh tăng cao, quy mô bảo lãnh tăng, tỷ trọng doanh thu từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng tăng Cùng với việc mở rộng qui mô kinh doanh, ngân hàng ngày trọng đến mức độ an toàn Mức độ an toàn thể số vụ ngân hàng phải trả thay khách hàng không nhiều, nhiều ngân hàng số giảm dù quy mô tăng Cá biệt nhiều chi nhánh ngân hàng chưa phải thực nghĩa vụ tài cho khách hàng lần nào, nhiều chi nhanh BIDV, Vietcombank Bên cạnh phải kể đến số hợp đồng bảo lãnh kí quĩ 100% nhiều, với hợp đồngnày mức độ an toàn cao Với kinh nghiệm ngày cao thực hoạt động bảo lãnh, ngân hàng Việt Nam lựa chọn dự án khả thi doanh nghiệp đầu tư hướng, biết giữ chữ tín thị trường để bảo lãnh từ giữ chữ tín cho ngân hàng Trong nhiều năm qua, ngân hàng thực cam kết bảo lãnh, toán kịp thời cho người thụ hưởng bảo lãnh trường hợp người bảo lãnh vi phạm hợp đồng đặc biệt quan hệ với đối tác nước Các ngân hàng lớn Việt Nam thường có uy tín hoạt động bảo lãnh như: Vietcombank, Vietinbank, Agribank… Tuy nhiên bên cạnh hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt nàm 18 có có nhiều điểm bất cập cần thay đổi hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG 3.1 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án Không hoạt động tín dụng mà hoạt động bảo lãnh công tác thẩm định dự án quan trọng, yếu tố định đưa định bảo lãnh Mặc dù hoạt động bảo lãnh ngân hàng không xuất tiền mà hạch toán ngoại bảng phải trả thay coi khoản nợ hạn ảnh hưởng đến uy tín hoạt động kinh doanh Ngân hàng Do nâng cao chất lượng thẩm định dự án giải pháp tối ưu để ngăn ngừa hạn chế rủi ro cần quan tâm mức Để nâng cao chất lượng công tác thẩm định nghiệp vụ bảo lãnh, trước tiên cán Ngân hàng phải phân tích tình hình tài đơn vị cách thường xuyên để nắm bắt lực tài doanh nghiệp khoản thu chi, khả vay, trả, sâu phân tích khoản phải trả, doanh thu, chi phí, thị trường, thị phần, hiệu sử dụng vốn,…Qua đó, đánh giá cách tổng cề tình hình hoạt động chung khách hàng 3.2 Mở rộng thêm đối tượng khách hàng bảo lãnh Như đề cập phần trước,cơ cấu khách hàng Ngân hàng bảo lãnh cân đối, khách hàng bảo lãnh chủ yếu doanh nghiệp quốc doanh,các doanh nghiệp quốc doanh công ty TNHH,công ty liên doanh…được bảo lãnh Bên cạnh phận công ty ngoại quốc làm ăn không nghiêm túc gây lòng tin với Ngân hàng có nhiều công ty làm ăn nghiêm túc,tuân thủ pháp luật có triển vọng phát triển Đây thị trường có tiềm tương đối lớn để ngỏ.Vì vậy,trong thời gian tới Ngân hàng cần nghiên cứu để mở rộng đối tượng khách hàng bảo lãnh với thành phần kinh tế quốc doanh 3.3 Đổi chế sách khách hàng 19 Ngân hàng khách hàng gắn bó với nhau, mối quan hệ tồn cách khách quan, bổ sung tạo điều kiện chon phát triển Để phát triển nghiệp vụ bảo lãnh điều kiện cho phát triển Để phát triển nghiệp vụ bảo lãnh điều kiện chế sách nhiều bất cập chưa bổ sung đòi hỏi Ngân hàng phải xây dựng sách khách hàng phù hợp để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp với hình thức bảo lãnh đa dạng mà đảm bảo an toàn cho nghiệp vụ bảo lãnh -Đối với khách hàng truyền thống khách hàng có uy tín Khách hàng truyền thống khách hàng gắn bó với Ngân hàng thời gian nội dung hoạt động, có trình lịch sử tương lai Các khách hàng có uy tín khách hàng thực tốt sách Đảng nhà nước ,vay trả sòng phẳng có trách nhiệm với đồng vốn, sử dụng vốn có hiệu quả,chi tiêu ,kinh doanh có lãi Với đối tượng khách hàng nên ưu tiên xem xét nhu cầu bảo lãnh nên có chút sách mềm dẻo thấp so với mức quy định Vận động đơn vị có quan hệ vay vốn ngắn hạn thường xuyên sử dụng hình thức bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hợp đồng Ngân hàng, hạn chế ký quỹ trực tiếp ban quản lý dự án Đối với Tổng công ty lớn (áp dụng bảo lãnh theo hạn mức) Ngân hàng cần nắm bắt nhu cầu bảo lãnh khách hàng,có thể Trung ương cho phép vượt hạn mức chừng định Với Tổng công ty có đủ can đảm cho hạn mức chi nhánh nên cho phép công ty thành viên bảo lãnh hình thức tín chấp Cách làm có lợi cho Ngân hàng khách hàng -Với khách hàng nên xem xét để tất khách hàng phải ký quỹ 100% không bỏ qua khâu thẩm định tài Nếu đảm bảo, cho phép khách hàng ký quỹ thấp kết hợp chấp tài sản -Vì đặc điểm Tổng công ty có nhu cầu bảo lãnh có giao dịch kinh tế lớn nên để khách hàng nhiều cho Ngân hàng chi phí giữ khách hàng nhỏ chi phí tìm kiếm khách hàng Do Ngân hàng cần có sách mềm dẻo Mối quan hệ khách hàng Ngân hàng gắn bó tác động qua lại với Để tạo dựng tốt mối quan hệ đóng góp vào việc xây dựng sách khách hàng hợp lý cần thực tốt giải pháp sau: 20 - Thường xuyên tổ chức hội nghị khách hàng,thu nhập lắng nghe ý kiến khách hàng Ngân hàng tổng kết ý kiến khách hàng về: + Những việc làm chưa hai phía + Những ưu, nhược điểm sản phẩm Ngân hàng, vướng mắc thủ tục, phí chất lượng phục vụ cán Ngân hàng +Thu nhập ý kiến nhu cầu tương lai khách hàng phổ biến sách, thể lệ Ngân hàng bảo lãnh; Ngoài ra, Ngân hàng nên tạo mối quan hệ than thiết gần gũi viếng thăm thực tế lãnh đạo Ngân hàng với khách hàng Đồng thời gắn bó quan tâm sâu sát tới doanh nghiệp để khách hàng có vướng mắc phát sinh Ngân hàng kịp thời tháo gỡ Luôn nêu cao tinh thần coi trọng khách hàng cán công nhân viên, xác định khách hàng bạn hàng, khách hàng Ngân hàng Giáo dục cán không ngừng giữ vững phát huy phong trào giao dịch tận tình, chu giữ tín nhiệm với khách hàng Bên cạnh đó, phải tiếp cận làm việc với khách hàng để nắm bắt nhu cầu đề xuất khung hạm mức điều kiện đảm bảo an toàn đáp ứng kịp thời cho nhu cầu doanh nghiệp Ngoài ra, Ngân hàng cần tranh thủ giới thiệu khách hàng qua thương vụ cho vay để nắm bắt nhu cầu bạn hàng đối tác khách hàng, từ giới thiệu cung cấp dịch vụ bảo lãnh 3.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán Ngân hàng Con người nhân tố định tới thành công hoạt động kinh tế xã hội Mục tiêu công tác đào tạo cán : “ Xây dựng đội ngũ cán Ngân hàng có phẩm chất đạo đức tốt,có kiến thức lực nghề nghiệp nghiệp vụ ngân hàng, áp dụng công nghệ đại có trình độ ngoại ngữ”’ Đây công tác trọng tâm Ngân hàng đội ngũ cán công nhân viên Ngân hàng đại diện cho hình ảnh Ngân hàng mà góp phần đắc lực việc nâng cao vị tăng khả cạnh tranh cho Ngân hàng Để nâng cao chất lượng đội ngũ cán cần trọng đến vấn đề sau: Bên cạnh việc tuyển chọn cán có lực, đào tạo cần tăng cường bồi dưỡng chuyên môn cho cán phân nghành Các cán bảo 21 lãnh nắm vững nghiệp vụ tín dụng mà phải có kiến thức toán ,kế toán, pháp luật, ngoại ngữ… Muốn Ngân hàng cần có sách luân chuyển cán , nghĩa phải gửi họ vào thực tập phòng nghiệp vụ có liên quan, tham dự khóa đào tạo chuyên sâu nước, tổ chức hội thi, thảo luận trụ sở để qua bổ sung kiến thức, tạo bầu không khí thi đua sôi nổi,đoàn kết Ngân hàng Mặt khác, Ngân hàng cần kiến thức ngành kỹ thuật có liên quan đến dự án nói chung dự án bảo lãnh nói riêng Vì vậy, tuyển cử số nghành kỹ thuật khác kết hợp với bồi dưỡng nghiệp vụ Ngân hàng Cách làm hiệu việc đào tạo từ đầu nghành kỹ thuật cho cán Ngân hàng Tuy nhiên, việc tuyển chọn cán từ nghành kỹ thật phải có trọng tâm trọng điểm Ngoài ra, Ngân hàng nên quan tâm đến việc đào tạo kiến thức cho cán lâu năm phổ biến rộng rãi kinh nghiệm kinh doanh cho cán trẻ bước vào công tác Tuyển chọn sử dụng cán nội dung quan trọng việc thực tiêu chuẩn hóa trẻ hóa cán Muốn vậy, cần thực chế thi đua cách khách quan, khoa học,công bằng, công khai, để thu hút nhân tài Kinh nghiệm từ nước giới cho thấy, hình thức tài trợ cho sinh viên từ sở đào tạo trường đại học, viên nghiên cứu….đã góp phần mang lại cho Ngân hàng cán giỏi nghiệp vụ ngoại ngữ,vi tính Bên cạnh đó, việc sử dụng cán phải hợp lý phù hợp với tính chất công việc,trình độ lực,tính cách.phẩm chất, điều kiện, sở thích, nguyện vọng người để phát huy hết khả người Mạnh dạn sử dụng cán trẻ có lực đội ngũ nhanh nhạy có đầu óc sáng tạo Ngân hàng cần có sách thưởng phạt thích hợp: Biểu dương, khen gợi kịp thời gương lao động tốt, có sáng kiến thành tích cao công việc đồng thời kỷ luật nghiêm khắc cá nhân có hành vi làm ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động uy tín ngân hàng Cuối cùng, phải đề cao việc có ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ phẩm chất nghề nghiệp trung thực, liên khiết cán công nhân viên ngân hàng Có hoàn cảnh họ làm chủ 22 thân không bị chi phối bảo quan hệ cá nhân lợi ích vật chất mà làm phương hại đến lợi ích chung tập thể Tóm lại, xây dựng đội ngũ cán ngân hàng tinh thông nghiệp vụ, hiểu biết pháp luật, có trình độ ngoại ngữ, tin học có đạo đức kinh doanh đem đến cho ngân hàng khách hàng chân chính, làm ăn thực thụ, qua nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng 3.5 Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động bảo lãnh Như biết, hoạt động ngân hàng hoạt động kinh tế tổng hợp, gắn liền với lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội Để hoạt động hiệu giảm thiểu rủi ro cần phải có hệ thống thông tin kinh tế, thông tin thị trường đầy đủ hệ thống công nghệ đại Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động bảo lãnh nói riêng giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động sức cạnh tranh cho ngân hàng Để thực điều ngân hàng cần trọng đến vấn đề sau: - - - Hoàn thiện quy trình bảo lãnh, xây dựng trang Web cung cấp thông tin quảng cáo Internet Nâng cấp hệ thống máy vi tính cũ trang bị thêm số trang thiết bị đại, hệ thống thông tin liên lạc phòng ban Ngoài nối mạng nội phòng ban nên trọng việc nối mạng ngân hàng nối mạnh quốc tế để nâng cao hiệu công tác thu thập thông tin học hỏi kinh nghiệm nước Chú trọng đầu tư phần mền để nâng cao hiệu khai thác thông tin, không ngừng nâng cao trình độ tin học cán nghiệp vụ có lực tiếp nhận sử dụng thành thạo phương tiện đặc biệt phương tiện có tính công nghệ cao Có sách thu hút kỹ sư tin học Có sách đãi ngộ thỏa đáng nhằm khuyến khích biểu dương cán bộ, nhân viên ngân hàng Ngoài ra, cần xây dựng mối quan hệ gắn bó với công ty, tổ chức tin học chuyên nghiệp có uy tín để tận dụng tư vấn, hỗ trợ trình phát triển ứng dụng công nghệ cao vào lĩnh vực hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động bảo lãnh nói riêng 23 KẾT LUẬN: Bảo lãnh nghiệp vụ ngân hàng đại, dần khẳng định tầm quan trọng với thân ngân hàng nói riêng với kinh tế nói chung Nằm hoạt động kinh doanh chung c ngân hàng, bảo lãnh có ảnh hưởng nhiều tới dịch vụ khác ngân hàng, chúng có mối quan hệ gắn bó mật thiết với Nếu nghi ệp vụ bảo lãnh thực tốt mặt thúc đẩy hoạt đ ộng khác c ngân hàng phát triển, góp phần nâng cao uy tín, vị th ế c ngân hàng thị trường, mặt làm tăng thu nhập cho ngân hàng thông qua phí bảo lãnh Nói cách khác, bảo lãnh chất xúc tác quan tr ọng cho s ự phát triển kinh tế Từ đến nay, hoạt động ngày hoàn thi ện bước đầu thu thành công định Tuy nhiên, bên c ạnh thành công bước đầu ấy, việc thực nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng gặp không khó khăn vướng mắc làm h ạn chế chiến l ược phát triển nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng B ởi vậy, đ ể ho ạt đ ộng b ảo lãnh ngân hàng ngày phát triển, giữ vai trò ch ức v ốn có nhà nước cần đưa sách h ợp lí v ề hoạt động b ảo lãnh ngân hàng Đồng thời, cán ngân hàng, người tham gia hoạt động bảo lãnh ngân hàng cần tìm hiểu rõ quyền lợi, nghĩa v ụ chức trách để bảo vệ lợi ích bên tham gia hoạt đ ộng bảo lãnh ngân hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, NXB: Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005 2.Luật Ngân hàng 3.Luật Tổ chức tín dụng 4.Luật Công cụ chuyển nhượng 24 Bộ luật Dân Luật thương mại Bài viết: Phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng phát triển nông thôn – Chi nhánh Nam Hà Nội Quyết định 196 – NH14/QĐ Quy chế nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Thông tư số 28/2012/TT-NHNN ngày 03 tháng 10 năm 2012 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định bảo lãnh ngân hàng DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 7: Đinh Thị Thu Hiền( nhóm trưởng) Dương Thị Thanh Lam Tô Thị Nhung Phùng Thị Thùy Hoàng Lương Dạ Phương 25 ... cập cần thay đổi hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG 3.1 Nâng cao chất lượng công... Một số bảo lãnh ngân hàng Vietcombank: Bảo lãnh vay vốn Bảo lãnh toán Bảo lãnh dự thầu Bảo lãnh thực hợp đồng Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm Bảo lãnh toán tiền ứng trước ( Bảo lãnh hoàn trả... đề chung bảo lãnh ngân hàng Khái niệm bảo lãnh - bảo lãnh Ngân hàng Khái niệm bảo lãnh Để hiểu khái niệm bảo lãnh lĩnh vực ngân hàng, tìm hiểu khái niệm bảo lãnh số lĩnh vực khác Trong pháp luật

Ngày đăng: 28/08/2017, 17:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan