đánh giá tình hình hoạt động của các công ty bảo hiểm việt nam hiện nay

35 499 0
đánh giá tình hình hoạt động của các công ty bảo hiểm việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH - - TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Đề tài: CÔNG TY BẢO HIỂM GVHD: Ths Nguyễn Phạm Thi Nhân Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHVN : Bảo hiểm Việt Nam BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BVNT : Bảo Việt nhân thọ DNBH : Doanh nghiệp bảo hiểm DNMGBH : Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm DNTBH : Doanh nghiệp tái bảo hiểm BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH Biểu đồ 1: Tỷ trọng hợp đồng khai thác theo nghiệp vụ Biểu đồ 2: Tỷ trọng doanh thu phí khai thác theo nghiệp vụ Biểu đồ 3: Phí khai thác bình quân Biểu đồ 4: Tổng doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ Biểu đồ 5: Số lượng hợp đồng có hiệu lực (theo hợp đồng chính) Biểu đồ 6: Tỷ trọng theo danh mục đầu tư Biểu đồ 7: Tình hình tháng đầu năm 2015 Biểu đồ 8:Thị phần tổng doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ năm 2014 Hình 1: Số liệu thị trường Bảo hiểm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam dần hội nhập với kinh tế khu vực giới, mở cửa thị trường tài nội dung quan trọng cam kết hội nhập mở cửa kinh tế Việt Nam Hội nhập đường nhanh để tổ chức tài nước nhanh chóng thu hẹp khoảng cách học hỏi kinh nghiệm quốc tế trình tổ chức thực kinh doanh Thị trường Bảo hiểm Việt Nam (BHVN) lĩnh vực tương đối non trẻ Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng nhanh chóng thị trường kể từ Chính phủ Việt Nam cho phép mở cửa thị trường cho thấy thị trường đầy tiềm năng.Cùng với phát triển chung kinh tế đất nước, hoạt động kinh doanh ngành Bảo hiểm bước phát triển đáp ứng tích cực nhu cầu kinh tế xã hội Hiện thị trường BHVNđang điểm đến nhiều doanh nghiệp Bảo hiểm nước Sự xuất nhiều tên tuổi Bảo hiểm quốc tế làng BHVN khiến cho thị trường BHVN thêm sôi động, cty AIA, Cty BH Daiichi life( nhật bản) … Với mô hình hội nhập vừa tạo hội kinh doanh đồng thời chứa đựng nguy hiểm tiềm tàng đe dọa phát triển doanh nghiệp Bởi nên cần có thị trường bảo đảm bảo phần tính an toàn cho cá nhân doanh nghiệp thị trường bảo hiểm môi trường phù hợp cho doanh nghiệp nước mạnh dạn đầu tư vào thị trường Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM 1.1 Khái niệm bảo hiểm Mặc dù bảo hiểm có nguồn gốc lịch sử phát triển lâu đời tính đặc thù loại hình dịch vụ này, chưa có định nghĩa thống bảo hiểm Theo chuyên gia bảo hiểm, định nghĩa đầy đủ thích hợp cho bảo hiểm phải bao gồm việc hình thành quỹ tiền tệ (quỹ bảo hiểm), hoán chuyển rủi ro phải bao gồm kết hợp số đông đơn vị đối tượng riêng lẻ, độc lập chịu rủi ro tạo thành nhóm tương tác Theo Dennis Kessler:“Bảo hiểm đóng góp số đông vào bất hạnh số ít” Theo Monique Gaullier: “Bảo hiểm nghiệp vụ, qua bên người bảo hiểm cam đoan trả khoản tiền gọi phí bảo hiểm thực mong muốn người thứ ba trường hợp xảy rủi ro nhận khoản đền bù tổn thất trả bên khác: người bảo hiểm.Người bảo hiểm nhận trách nhiệm toàn rủi ro đền bù thiệt hại theocác phương pháp thống kê” Theo Luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam (ban hành ngày 09/12/2000) thì“kinh doanh bảo hiểm hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro người bảo hiểm, sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm Như vậy, để có khái niệm chung bảo hiểm, đưa định nghĩa: “Bảo hiểm cam kết bồi thường người bảo hiểm với người bảo hiểm thiệt hại, mát đối tượng bảo hiểm rủi ro thoả thuận gây ra, với điều kiện người bảo hiểm thuê bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm nộp khoản tiền gọi phí bảo hiểm.”1 1.2 Bản chất bảo hiểm 1http://www.webbaohiem.net/ki%E1%BA%BFn-th%E1%BB%A9c-chung/1238cac-khai-nim-va-nguyen-tc-c-bn-trong-bo-him.html Bằng đóng góp số đông người vào quỹ chung, có rủi ro quỹ có đủ khả trang trải bù đắp cho tổn thất số Mỗi cá nhân hay đơn vị cần đóng góp khoản tiền trích từ thu nhập cho công ty bảo hiểm Khi tham gia nghiệp vụ bảo hiểm gặp tổn thất rủi ro bảo hiểm gây ra,người bảo hiểm bồi thường Khoản tiền bồi thường lấy từ số phí mà tất người tham gia bảo hiểm nộp.Tất nhiên có số người tham gia bảo hiểm gặp tổn thất người không gặp tổn thất không số phí bảo hiểm.Như vậy, thấy thực chất bảo hiểm việc phân chia tổn thất người cho tất người tham gia bảo hiểm 1.3 Vai trò bảo hiểm 1.3.1 Bù đắp thiệt hại, khắc phục tổn thất Rủi ro diện gây tổn thất kinh tếảnh hưởng đến thu nhập, đời sống, sản xuất kinh doanh cá nhân tổ chức Tổn thất quan hay công ty bảo hiểm trợ cấp bồi thường kịp thời để người tham gia nhanh chóng khắc phục hậu quả, ổn định sống sản xuất kinh doanh Từ hoạt động khôi phục diễn bình thường.Vai trò đáp ứng mục tiêu kinh tế người tham gia nên đối tượng tham gia bảo hiểm ngày đông đảo Bên cạnh bảo hiểm phòng hạn chế mức thấp tổn thất xảy ra.Nhờ thiệt hại đáng tiếc người tài sản giảm thiểu hậu kinh tế -xã hội chủ động phòng tránh 1.3.2 Bảo hiểm tạo nguồn vốn cho đầu tư tăng trưởng kinh tế Các quan công ty bảo hiểm thu phí bảo hiểm trước rủi ro kiện bảo hiểm xảy với đối tượng bảo hiểm Điều cho phép họ có số tiền lớn cần phải quản lý chặt chẽ để đảm bảo quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm.Ngoài ra, có khoảng thời gian thời điểm xảy rủi ro gây tổn thất thời điểm chi trả bồi thường, kéo dài nhiều năm, bảo hiểm nhân thọ Vì vậy, số phí thu được sử dụng để đầu tư vào hoạt động kinh tế để sinh lời 2Giáo trình Bảo hiểm_Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 2002 1.3.3 Tăng ngân sách nhà nước Với loại quỹ bảo hiểm khác người tham gia bảo hiểm ngày nhiều.Khi có tổn thất xảy ra, quan, công ty bảo hiểm trợ cấp bồi thường kịp thời cho họ để ổn định đời sống sản xuất Vì vậy, ngân sách nhà nước chi tiền để trợ cấp cho thành viên, doanh nghiệp gặp rủi ro.Mặt khác, hoạt động kinh doanh lĩnh vực bảo hiểm thương mại có trách nhiệm đóng góp vào ngân sách thông qua loại thuế mà công ty bảo hiểm phải nộp Điều góp phần làm tăng thu cho ngân sách 1.3.4 Thúc đẩy quan hệ kinh tế nước Thị trường bảo hiểm nội địa thị trường bảo hiểm quốc tế có mối quan hệ qua lại, thúc đẩy phát triển thông qua hình thức tái bảo hiểm công ty nước Nhờ vậy, quan hệ kinh tế nước phát triển, góp phần ổn định thu chi ngoại tệ cho ngân sách 1.3.5 Tạo tâm lý an tâm kinh doanh, sống Khi kinh doanh ngày phát triển, đời sống xã hội ngày nâng cao người ta có nhu cầu đảm bảo an toàn cho tương lai Môi trường kinh doanh môi trường xã hội dần xuất rủi ro Những rủi ro thiên nhiên bão lũ, hạn hán, cháy rừng tự nhiên…đang trở lên phức tạp Thế giới biến triển phức tạp, khó đoán chiến tranh, khủng bố, xung đột Trong tình vậy, bảo hiểm giải pháp hữu hiệu, góp phần tích cực tạo tâm lý an tâm kinh doanh,trong sống người 1.4 Đặc điểm bảo hiểm 1.4.1 Sự chuyển dịch rủi ro Rủi ro coi tiền đề bảo hiểm, rủi ro bảo hiểm Có thể nói dù xã hội tiềm ẩn rủi ro xảy lúc người Có nhiều rủi ro xảy người, tài sản hay trách nhiệm dân sự… Khi chưa có bảo hiểm gặp rủi ro người phải gánh chịu tổn thất sức khỏe, tính mạng, tài sản…và thiệt hại mà rủi ro gây Khi có bảo hiểm rủi ro chủ thể khác nhận thay, bên nhận bảo hiểm rủi ro phải thực việc bù đắp vật chất tổn thất tài mà người tham gia bảo hiểm gặp phải 1.4.2 Sự chia nhỏ tổn thất Không phải bên tham gia bảo hiểm mong xảy hưởng bảo hiểm.Nhưng không tham gia bảo hiểm mà xảy rủi ro họ phải chịu tổn thất lớn tài Chính việc đóng phí bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm việc tham gia bảo hiểm chịu khoản tổn thất nhỏ tài cách thường xuyên biết trước để đổi lại an tâm xảy rủi ro dẫn đến tổn thất tài lớn họ doanh nghiệp bảo hiểm bù đắp Thu phí bảo hiểm người tham gia bảo hiểm thay khách hàng áp dụng tổn thất lớn thành tổn thất nhỏ 1.4.3 San sẻ tổn thất Khi tham gia bảo hiểm có nghĩa người mua chuyển tổn thất mà gánh chịu sang cho doanh nghiệp bảo hiểm Việc doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận chịu tổn thất rủi ro gây nên người tham gia bảo hiểm thuộc mình, doanh nghiệp bảo hiểm nguồn tài chi trả cho tổn thất bảo hiểm Nguồn vốn hình thành ban đầu từ vốn điều lệ công ty Hoặc có công ty thường bán cổ phần cho cổ đông nhượng tái bảo hiểm bảo hiểmgiá lớn cho doanh nghiệp bảo hiểm mà từ tiền, vốn cổ đông công ty nhận tái bảo hiểm khác.Như tổn thất tài người tham gia bảo hiểm san sẻ cho nhiều người (cổ đông doanh nghiệp bảo hiểm, công ty nhận tái bảo hiểm) 1.5 Các nguyên tắc bảo hiểm Bất kể ngành nghề vào hoạt động có nguyên tắc cho riêng mình.Bảo hiểm không nằm trường hợp đặc biệt ngành bảo hiểm đưa nguyên tắc hoạt động sau: 1.5.1 Nguyên tắc bảo hiểm trung thực tuyệt đối (Utmost good faith) Đặc thù sản phẩm bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm đòi hỏi bên phải có độ trung thực, tín nhiệm cao ký kết hợp đồng.Hợp đồnggiá trị pháp lý việc xác lập tiến hành sở thông tin trung thực bên.Cả người bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm phải trung thực tất vấn đề.Hợp đồng bảo hiểm buộc phải chấm dứt hành vi gian lận ý đồ trục lợi từ bên hợp đồng bảo hiểm 1.5.2 Nguyên tắc quyền lợi bảo hiểm (Insurable interest) Quyền bảo hiểm tạo lập cho tổ chức, cá nhân tổ chức hay cá nhân có lợi ích kinh tế hợp pháp bị tổn hại đối tượng bảo hiểm chịu ảnh hưởng bất lợi rủi ro Quyền bảo hiểm (lợi ích bảo hiểm) hình thành từ là: quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng hợp pháp tài sản; quyền nhân thân, quan hệ huyết thống, nuôi dưỡng, cấp dưỡng; quyền nghĩa vụ theo hợp đồng Chẳng hạn người có quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng tài sản người có quyền ký kết hợp đồng bảo hiểm cho tài sản trách nhiệm có liên quan Nếu đối tượng bảo hiểm sinh mạng người người có quan hệ người nuôi dưỡng, cấp dưỡng; vay mượn, thuê mướn lao động đứng mua bảo hiểm 1.5.3 Nguyên tắc bồi thường (Indemnity) Để ngăn ngừa trục lợi bồi thường hợp đồng bảo hiểm không tạo hội kiếm lời có lợi không hợp lý cho bên liên quan đến kiện bảo hiểm.Vì thế, số tiền bồi thường mà người bảo hiểm nhận trường hợp không lớn thiệt hại họ kiện bảo hiểm Nguyên tắc quyền (Subrobgation) Theo nguyên tắc quyền doanh nghiệp bảo hiểm sau bồi thường cho người bảo hiểm, có quyền thay mặt người bảo hiểm để đòi người thứ ba trách nhiệm bồi thường cho giới hạn bồi thường mà doanh nghiệp bảo hiểm trả cho người bảo hiểm.Thế quyền sử dụng xác định có người thứ ba phải chịu trách nhiệm thiệt hại đối tượng kiện bảo hiểm.Nguyên tắc vận dụng bảo hiểm tài sản bảo hiểm trách nhiệm dân 10 trái phiếu doanh nghiệp bảo lãnh, góp vốn chiếm tỷ trọng nhỏ, khoảng 4,6% tổng tài sản đầu tư Nguồn: Khoa Bảo hiểm, Đại học kinh tế Quốc dân Biểu đồ 6: Tỷ trọng theo danh mục đầu tư Năm 2015 Tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường tháng đầu năm 2015 ước đạt 31.560,19 tỷ đồng, tăng 23,49% so với kỳ năm 2014, doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ ước đạt 15.287 tỷ đồng, tăng 12,89% so với kỳ năm 2014 doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ ước đạt 16.273,19 tỷ đồng, tăng 35,45% so với kỳ năm 2014 Tình hình khai thác Tổng doanh thu phí khai thác tháng đầu năm 2015 ước đạt 5.392,76 tỷ đồng, tăng 53,32% so với kỳ năm trước Trong đó, doanh thu phí nghiệp vụ bảo hiểm liên kết đầu tư chiếm tỷ trọng 44,06%, bảo hiểm hỗn hợp chiếm tỷ trọng 42,91%, bảo hiểm tử kỳ chiếm tỷ trọng 2,01%, bảo hiểm hưu trí chiếm tỷ trọng 21 1,95%, nghiệp vụ lại (trọn đời, sinh kỳ, trả tiền định kỳ) chiếm tỷ trọng 0,09% sản phẩm bổ trợ chiếm tỷ trọng 8,97% Trong tháng 6/2015, doanh nghiệp có doanh thu phí khai thác cao 100 tỷ đồng/tháng Prudential, BVNT, Manulife AIA (Biểu đồ 7: Tình hình tháng đầu năm 2015) Nguồn: Khoa Bảo hiểm, Đại học kinh tế Quốc dân Về số lượng hợp đồng bảo hiểm khai thác mới: số lượng hợp đồng khai thác (hợp đồng bảo hiểm chính) đạt 577.703 hợp đồng, bảo hiểm hỗn hợplà nghiệp vụ chiếm tỷ trọng lớn (39,48%), sản phẩm bảo hiểm liên kết chung (33,08%) bảo hiểm tử kỳ (26,97%), nghiệp vụ lại có thị phần 0,65% Chất lượng hợp đồng khai thác mới: Phí bảo hiểm bình quân hợp đồng khai thác đạt 8,53 triệu/hợp đồng, tăng 45,5% so với kỳ năm 2014 Phí bình quân hợp đồng hỗn hợp đạt 10,14 triệu/hợp đồng, hợp đồng liên kết chung đạt 12,43 triệu/hợp đồng, hợp đồng tử kỳ đạt 0,7 triệu/hợp đồng Về thị phần doanh thu khai thác mới: Nhóm dẫn đầu thị phần doanh thu phí bảo hiểm khai thác gồm: Prudential (20,77%), Bảo Việt Nhân thọ (20,37%), tiếp đến Manulife (12,81%), AIA (11%), Dai-ichi (9,73%), ACE (4,58%) Các doanh nghiệp chiếm thị phần nhỏ: PVI (7,71%), Generali (4,76%), Prevoir (2,66%), Hanwha Life (2,48%), Aviva (1,26%), doanh nghiệp lại có thị phần 1% Hợp đồng có hiệu lực 22 Số lượng hợp đồng có hiệu lực (theo hợp đồng chính) ước đạt 5.232.695 hợp đồng, tăng 13,61% so với kỳ năm trước Tổng doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ tháng đầu năm 2015 ước đạt 16.273,19 tỷ đồng (tăng 35,45% so với kỳ năm 2014) Về thị phần doanh thu phí: thị phần tổng doanh thu phí bảo hiểm đến hết tháng 6/2015 sau: Prudential 29,26%, Bảo Việt Nhân thọ 27,87%, Manulife 11,78%, AIA 9,01%, Dai-ichi 8,54%, ACE 4,1%, Hanwha Life 1,78%, Generali 1,68%, Prévoir 1,54%, doanh nghiệp lại chiếm thị phần nhỏ không đáng kể I.2 Công ty TNHH Manulife Việt Nam I.2.1 Lịch sử hình thành Tập đoàn Manulife Financial công ty bảo hiểm Canada tập đoàn dịch vụ tài chính, với trụ sở Toronto, Canada.Công ty hoạt động Canada châu Á với tên gọi “tập đoàn tài Manulife” hoạt động Hoa Kỳ tên John Hancock Manulife Financial công ty bảo hiểm nhân thọ lớn giới theo vốn hóa thị trường với khoảng 26.000 nhân viên Manulife Bank of Canada chi nhánh tập đoàn tài Manulife Công ty thành lập từ công ty bảo hiểm nhân thọ The Manufacturers từ năm 1887.Chủ tịch Sir John A Macdonald, thủ tướng phủ Canada Công ty mở rộng hoạt động sang Trung Quốc vào năm 1897 sang Hồng Kông vào năm 1902 Công ty có văn phòng chi nhánh Philippines.Năm 2012 đánh dấu kỷ niệm 125 năm thành lập hoạt động Manulife Financail Manulife Việt Nam thành viên Manulife Financial, Manulife Việt Nam doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ nước có mặt Việt Nam vào tháng năm 1999 thành phố Hồ Chí Minh, công ty liên doanh tập đoàn Manulife Financial (60%) tập đoàn Chinfon Global (40%) Vào tháng năm 2001, tập đoàn Mnulife Financial mua lại 40% phần vốn góp tập đoàn Chinfon Global trở thành tập đoàn sở hữu toàn vốn góp Công ty Việt Nam.Công ty cung cấp dịch vụ tài cho 390.000 khách hàng thông qua mạng lưới 10.000 đại lý bảo hiểm chuyên nghiệp.Manulife Việt Nam cấp phép hoạt động lĩnh vực kinh doanh quản lý quỹ vốn đầu tư Việt Nam với 14 năm hoạt động 23 I.2.2 Giới thiệu sản phẩm Manulife Việt Nam Manulife Việt Nam cungcấp danh mục sản phẩm đa dạng từsản phẩm bảo hiểm truyền thống đến sản phẩm bảo hiểm giáo dục, sức khoẻ, hưu trí, liên kết đầu tư… cho hàng trăm nghìn khách hàng thông qua mạng lưới 17.700 đại lý chuyên nghiệp 22 tỉnh thành nước đáp ứng nhu cầu tài đối tượng khách hàng Manulife công ty bảo hiểm cung cấp loại hình bảo hiểm vi mô dành cho phụ nữ gặp nhiều khó khăn vùng nông thôn, qua góp phần tích cực vào công tác hỗ trợ cộng đồng Với tiêu chí cam kết gắn bó lâu dài với thị trường hỗ trợ cộng đồng phát triển bền vững, suốt thời gian hoạt động, Manulife Việt Nam doanh nghiệp tích cực tham gia tài trợ nhiều hoạt động ý nghĩa lĩnh vực giáo dục, sức khỏe, từ thiện Các sản phẩm cho khách hàng cá nhân Manulife - Cuộc sống an nhàn Manulife - Tổ ấm bình yên Manulife - Cho tuổi thần tiên Manulife - Cuộc sống ước mơ Manulife - Gia đình yêu Manulife - Điểm tựa tài Manulife - Phúc thọ phu thê Manulife - Quà tặng yêu – Bảo hiểm cho trẻ em Manulife - Điểm tựa ước mơ Manulife - Tự ước mơ Maxx - Phúc lộc thịnh vượng Manulife - Điểm tựa yêu thương Các sản phẩm bổ trợ cho khách hàng cá nhân Bảo hiểm tử kỳ Bảo hiểm trợ cấp y tế Bảo hiểm tai nạn cá nhân Bảo hiểm bổ trợ bệnh lý nghiêm trọng Quyền lợi miễn nộp phí bảo hiểm quyền lợi miễn nộp phí bảo hiểm đặc biệt 24 Thành tựu Manulife Việt Nam traotặng nhiều danh hiệu giải thưởng uy tín năm 2014 như: Bằng khen Cục ThuếTP Hồ Chí Minh, Danh hiệu “Doanh nghiệp thương mại dịch vụ tiêu biểu” Bộ Công Thương, Giải thưởng “Công ty bảo hiểm nhân thọ tốt Việt Nam” Global Banking &Finance Review, Danh hiệu “Sản phẩm tin cậy”, Giải thưởng Rồng Vàng với danh hiệu "Dịch vụ bảo hiểm nhân thọ tốt nhất", Danh hiệu “Top 100 doanh nghiệp có môi trường làm việc tốt Việt Nam”… I.2.3 Cấu trúc tổ chức I.2.3.1 Nghiệp vụ tài sản Vốn chủ sở hữu: tiêu tổng hợp phản ánh toàn nguồn vốn thuộc sở hữu chủ doanh nghiệp, quỹ doanh nghiệp phần kinh phí nghiệp ngân sách Nhà nước cấp, kinh phí quản lý đơn vị trực thuộc nộp lên Trong báo cáo tài 2011, vốn chủ sở hữu Manulife Việt Nam 1.242.237.145.375 tỷ, vốn điều lệ góp 788.695.000.000 tỷ, quỹ dự trữ bắt buộc 26.778.178.281 tỷ lợi nhuận chưa phân phối 426.763.967.094 tỷ Vốn vay: bao gồm khoản vay Ngân hàng, tổ chức tín dụng tổ chức khác theo quy định pháp luật Năm 2011, vay ngắn hạn Manulife Việt Nam gần 880 tỷ vay dài hạn 40 tỷ Bảo hiểm gốc: khoản tiền mà đến kỳ hạn người tham gia bảo hiểm phải trả để đổi lấy đảm bảo trước rủi ro người bảo hiểm chấp nhận Manulife cung cấp loại hình bảo hiểm là: bảo hiểm sinh kỳ, bảo hiểm tử kỳ, bảo hiểm hỗn hợp, bảo hiểm trọn đời, Doanh thu Manulife Việt Nam lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm năm 2011 1.764.541.815.156 tỷ Nhận tái bảo hiểm nhượng tái bảo hiểm: Nhận tái bảo hiểm ( tái bảo hiểm nhận) : công ty Manulife Việt Nam tái bảo hiểm nhận phần rủi ro bảo hiểm từ công ty bảo hiểm gốc khác hưởng số phí từ công ty bảo hiểm gốc nhằm mục đích kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm 25 Nhượng tái bảo hiểm (tái bảo hiểm tiếp): công ty tái bảo hiểm khác phân chia tiếp phần trách nhiệm mà nhận từ công ty bảo hiểm gốc cho công ty Manulife Việt Nam I.2.3.2 Tổ chức hoạt động đầu tư Manulife Căn vào kết hoạt động đầu tư, chất lợi ích đầu tư đem lại chia đầu tư làm loại: đầu tư tài chính, đầu tư thương mại đầu tư phát triển Đầu tư tài Là loại đầu tư người có tiền bỏ cho vay mua giấy tờ có giá để hưởng lãi suất định trước, hay lãi suất tùy thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh quan phát hành Đầu tư tài không tạo tài sản cho kinh tế (nếu không xét đến quan hệ quốc tế lĩnh vực này) mà làm tăng giá trị tài sản tổ chức, cá nhân Đầu tư thương mại Là hình thức đầu tư người có tiền bỏ tiền mua hàng hóa sau bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận chênh lệch giá mua bán Loại đầu tư không tạo tài sản cho kinh tế (nếu không xét đến ngoại thương), mà làm tăng tài sản tài nhà đầu tư trình mua bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa người bán với nhà đầu tư nhà đầu tư với khách hàng họ Đầu tư phát triển Là hoạt động đầu tư tạo tài sản cho kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội khác, điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống người dân xã hội Nói cách khác đầu tư phát triển việc bỏ tiền để xây dựng, sửa chữa nhà cửa, kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực hoạt động sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế xã hội Các hình thức đầu tư quỹ nhân thọ 26 Gửi tiền vào tổ chức ngân hàng (tín dụng): Do đặc thù công tác đầu tư vốn công ty bảo hiểm phải đảm bảo nguyên tắc bảo toàn phát triển nguồn vốn, hoạt động đầu tư hoạt động chính, chủ yếu công ty bảo hiểm nhân thọ đặc biệt nước có thị trường vốn chưa phát triển Việt Nam Các công cụ nợ có lãi suất cố định công ty • • • • • • • • • • Trái phiếu công ty Các trái phiếu chấp Trái phiếu phủ quan phủ phát hành Cho vay chấp bất động sản thương mại Cho vay theo đơn bảo hiểm Cổ phiếu Bất động sản Đầu tư vào quỹ đầu tư Liên doanh Một số hình thức đầu tư khác Để hạn chế rủi ro nêu công ty bảo hiểm nhân thọ thực hợp đồng lựa chọn, tương lai hoán đổi, nhiên công ty bảo hiểm nhân thọ thận trọng sản phẩm tài thân chứa yếu tố đầu tiềm tàng Hoạt động đầu tư công ty bảo hiểm Manulife Hoạt động đầu tư Manulife Việt Nam chủ yếu tập trung vào đầu tư quỹ đầu tư, điển hình quỹ liên kết chung quỹ liên kết đơn vị quỹ cân bằng, quỹ phát triển quỹ tăng trưởng I.2.4 Tình hình hoạt động Trong nhiều năm liên tục, Manulife Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng hai số, nhanh chóng xây dựng uy tín thương hiệu vững mạnh nằm số công ty bảo hiểm nhân thọ đầu ngành Kết kinh doanh Manulife Việt Nam năm 2013: tổng doanh thu phí bảo hiểm đạt 2.627 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2012 Doanh thu phí bảo hiểm quy năm đạt 846 tỷ đồng, tăng 18% so với năm ngoái Tính đến hết năm 2013, tổng giá trị tài sản quản lý đạt 8.397 tỷ đồng, tăng 31% so với thời điểm năm 27 2012 Doanh thu khai thác từ kênh bảo hiểm liên kết ngân hàng (bancassurance) tiếp tục giữ tốc độ tăng trưởng 329% so với năm 2012 Năm 2014 năm hoạt động hiệu quảcủa Manulife Việt Nam với tổng doanh thu phí bảo hiểm gốc 3.236 tỷ đồng, tăng 24,4% Tổng giá trị tài sản quản lý đạt 10.632 tỷ đồng, tăng 18,8%.Nhằm tăngcường sức mạnh tài chính, Manulife Việt Nam tăng khoản dự phòng kỹ thuật thêm 200 tỷ đồng so với mức tăng trưởng tự nhiên bình thường quỹ dự phòng Sau trọng tăng cường khoản dự phòng, Công ty đạt mức lợi nhuận sau thuế tốt với gần 76 tỷ đồng năm 2014 Trong nhiều năm qua, kênh bảo hiểm liên kết ngân hàng kênh phân phối thay ngày trở nên quan trọng hơn, từ 10% tăng lên 40% cấu doanh thu bảo hiểm Manulife Việt Nam hợp tác với nhiều ngân hàng uy tín ANZ, Techcombank để tăng cường tiếp cận khách hàng thông qua nhiều sản phẩm đa dạng Chiến lược Manulife Việt Nam thu kết khả quan, cụ thể doanh thu từ bancassurance Manulife Việt Nam quý I/2014 tăng 35% so với kỳ năm ngoái kỳ vọng tiếp tục tăng thời gian tới Manulife ba doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ kỳ cựu thị trường nắm giữ chủ yếu thị phần doanh thu phí bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực thị trường (71,28%) Manulife vị trí số chiếm 11,49% Nguồn: Khoa Bảo hiểm, Đại học kinh tế Quốc dân 28 Biểu đồ 8:Thị phần tổng doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ năm 2014 Manulife Việt Nam sớm triển khai từ đầu năm 2015 với giải pháp tài ưu việt: “Manulife - Gia đình yêu” Đây sản phẩm đầu tiên, mở cho đua sản phẩm thị trường bảo hiểm nhân thọ năm 2015 Mới đây, công ty tiếp tục đưa thị trường giải pháp tài toàn diện với quyền lợi bảo hiểm tăng cường, nhằm đáp ứng nhu cầu khác khách hàng người thân giai đoạn khác sống, gồm: Tiết kiệm -“Manulife - Cuộc sống ước mơ”; Giáo dục -“Manulife - Cho tuổi thần tiên; Bảo vệ -“Manulife -Tổ ấm bình yên”; “Manulife - Cuộc sống an nhàn” Dù đưa thị trường, nhóm giải pháp chuyên gia ngành đánh giá cao tính ưu việt, đặc biệt thời hạn đóng phí ngắn từ 12 năm 15 năm bảo vệ 20 năm đến tuổi 99; quyền lợi đáo hạn hấp dẫn với quyền lợi phiếu tiền mặt định kỳ quyền lợi phiếu tiền mặt nhận thêm (nếu có); quyền lợi bảo vệ trước rủi ro tai nạn bệnh lý nghiêm trọng… CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM VIỆT NAM HIỆN NAY Bảo hiểm lĩnh vực quan trọng quốc gia nói chung với Việt Nam nói riêng Không biện pháp di chuyển rủi ro, bảo hiểm ngày trở thành kênh huy động vốn hiệu cho kinh tế.Thực tế hoạt động kinh doanh bảo hiểm thời gian qua cho thấy lớn mạnh không ngừng ngành bảo hiểm nhiều tiềm phát triển tương lai.Tuy nhiên, thị trường bảo hiểm Việt Nam đa dạng hóa với tốc độ cao, sức ép mở cửa thị trường thách thức hội nhập ngày lớn.Ngành bảo hiểm Việt Nam phải làm 29 để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước đáp ứng yêu cầu tiến trình hội nhập? Kinh doanh bảo hiểm kinh doanh rủi ro, chia sẻ tổn thất với khách hàng, sản phẩm bảo hiểm dịch vụ mang tính đặc thù, riêng có, trừu tượng lại cụ thể thực tế tất sản phẩm khác thị trường Một điều khoản hợp đồng bảo hiểm thực thi kịp thời Đối với khách hàng, đóng phí bảo hiểm để mua lấy yên tâm công việc, chia sẻ lo ngại mầm mống rủi ro xảy sống Đối với cộng đồng, bảo hiểm góp phần to lớn việc điều hòa cán cân thu nhập, điều tiết lợi ích ổn định xã hội… Thị trường bảo hiểm nước ta năm gần sôi động, đa dạng Số lượng công ty hoạt động kinh doanh bảo hiểm ngày tăng, loại hình sở hữu đa dạng bảo hiểm nhân thọ phi nhân thọ, thuộc ba lĩnh vực bảo hiểm người, bảo hiểm tài sản bảo hiểm trách nhiệm dân sự; tính cạnh tranh công ty bước thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng Trên thị trường bảo hiểm xuất nhiều sản phẩm độc đáo sở kết hợp yếu tố tiết kiệm - đầu tư bảo vệ, công luận đánh giá cao sản phẩm bảo hiểm tai nạn cá nhân cho người sử dụng thẻ ATM, bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm người chăn nuôi sản xuất thức ăn gia cầm, bảo hiểm bệnh hiểm nghèo… Tốc độ tăng doanh thu phí bảo hiểm Việt Nam mức cao so với giới khu vực Một số công ty bảo hiểm vào hoạt động đạt tốc độ tăng trưởng cao Bảo Minh, Prudential, PJICO… Vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm tăng lên theo khả giữ lại phí bảo hiểm nước nâng lên tương ứng Qui định nhà nước tái bảo hiểm bắt buộc qua VINARE giúp mức phí giữ lại toàn thị trường tăng qua năm Tổng mức phí giữ lại chiếm khoảng 70% tổng phí bảo hiểm gốc, giảm lượng không nhỏ phí bảo hiểm chảy nước Theo đánh giá Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam doanh thu phí bảo hiểm thị trường đạt mức 2% GDP nước phát triển khu vực thường đạt mức 8-10% GDP (bình quân giới khoảng 8%) đó, tiềm phát triển DN bảo hiểm lớn 30 Các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam có đủ khả phục vụ ngành kinh tế, tầng lớp nhân dân với việc tham gia vào nhiều hợp đồng có mức trách nhiệm lớn tới hàng tỷ USD bảo hiểm lĩnh vực hàng không; dầu khí; Nhà máy xi măng Chinfon, Nhà máy điện Phú Mỹ, nhà, khách sạn lớn với hàng nghìn nhà xưởng, văn phòng… Hoạt động đầu tư công ty tạo nguồn vốn lớn cho xã hội Các công ty bảo hiểm Việt Nam tích cực hợp tác, giúp đỡ có lợi.Các công ty bảo hiểmđồng thoả thuận khai thác bảo hiểm cháy rủi ro đặc biệt.Đặc biệt, đời Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam đại diện cho doanh nghiệp thể bước tiến tích cực bảo hiểm Việt Nam Tuy nhiên, cần phải nhận thấy rằng, thị trường bảo hiểm Việt Nam chưa thực đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tế - xã hội.Năng lực hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm môi giới bảo hiểm nhiều hạn chế.Việc cạnh tranh không lành mạnh DN bảo hiểm tình trạnh báo động Do cạnh tranh gay gắt, DN bảo hiểm hạ phí bảo hiểm, tăng phần trợ cấp cho đại lý, làm giảm hiệu kinh doanh.Công tác giải bồi thường chưa thực tốt, chưa đảm bảo tối đa quyền lợi khách hàng gặp thiệt hại Các sản phẩm bảo hiểm đa dạng trước hạn chế, chưa phát triển nhiều lĩnh vực quan trọng thiên tai, nông nghiệp, tín dụng rủi ro tài chính, hoạt động hành nghề y dược, luật sư, dịch vụ kế toán, kiểm toán… Bảo hiểm cháy rủi ro đặc biệt chưa thực đẩy mạnh hàng năm, nước ta tai nạn cháy nổ gia tăng với tốc độ cao cách đáng báo động Bên cạnh yếu tố chủ quan từ công ty, thấy thiếu hoàn thiện hệ thống văn pháp luật công tác quản lý Nhà nước ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển lành mạnh ngành bảo hiểm 31 KẾT LUẬN Sau 20 năm hình thành phát triển, thị trường bảo hiểm Việt Nam ngày khẳng định vai trò, vị kinh tế quốc dân; trụ cột quan trọng khu vực dịch vụ tài bên cạnh hệ thống ngân hàng thị trường chứng khoán Bên cạnh đó, thân doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bảo hiểm không ngừng nâng cao lực tài Hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm làm cho thị trường bảo hiểm Việt Nam trở nên sôi động, hoạt động ngày mạnh mẽ Các công ty bảo hiểm Việt Nam tích cực hợp tác, giúp đỡ có lợi.Các doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phát huy vai trò thúc đẩy doanh nghiệp bảo hiểm cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho tổ chức, doanh nghiệp dân cư tham gia bảo hiểm nhằm đảm bảo an toàn tài trình sản xuất kinh doanh đời sống Ngành công nghiệp bảo hiểm mở rộng rãi kể từ ngày Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 Sự phát triển kinh tế Việt Nam thúc đẩy nhu cầu bảo hiểm tốc độ tăng trưởng nhanh chóng ngành công nghiệp năm gần Việt Nam tăng trưởng với tốc độ số AMBest dự đoán gia tăng giữ liên tục Các yếu tố góp phần vào tăng trưởng thị trường có số lượng người trung lưu dần tăng lên họ nhận thức quyền lợi bảo hiểm Như nói, ngành bảo hiểm thực phát triển vài năm gần song phát triển với tính ổn định tương đối cao, bước hình thành thị trường tài lành mạnh nước ta Mặc dù đạt thành tích đáng ghi nhận nêu trên, nhiên, thị trường bảo hiểm Việt Nam nhỏ quy mô, tỷ lệ doanh thu phí GDP đạt xấp xỉ 2% so với mức trung bình 3.2% khu vực ASEAN 6.5% toàn giới Điều cho thấy tiềm thị trường lớn, nhiều hội để phát triển Bên cạnh đó, cần phải nhận thấy rằng, thị trường bảo hiểm Việt Nam chưa thực đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tế – xã hội Khả hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm môi giới bảo hiểm hạn chế hệ thống văn pháp luật hoạt động quản lý nhà nước chưa hoàn hảo ảnh hường nhiều đến phát triển ngành bảo hiểm Việt Nam; đầu tư 32 chưa hiệu quả, công ty nước thiếu kinh nghiệm quản lý,kỹ thuật chuyên ngành lẫn khả ứng dụng công nghệ thông tin Các công ty nước có tiềm lực tài mạnh yếu thiếu so với công ty nước Công tác giải bồi thường chưa thực tốt, chưa đảm bảo tối đa quyền lợi khách hàng gặp thiệt hại Ngoài thị trường bảo hiểm số tồn sản phẩm thị trường nhiều chưa đa dạng sản phẩm mục đích cộng đồng an sinh xã hội; lực quản trị rủi ro, quản trị doanh nghiệp hạn chế, tình trạng cạnh tranh không lành mạnh tồn tại, tượng trục lợi bảo hiểm có xu hướng gia tăng Thách thức doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam phải cải thiện hệ thống đào tạo chất lượng dịch vụ khách hàng để xây dựng tin tưởng khách hàng Đồng thời để đạt bước tiến nhanh bền vững, đồng thời hoàn thành mục tiêu đề “Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam 2011-2020” ngành bảo hiểm Việt Nam phải khắc phục nhiều hạn chế 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, báo, tạp chí Giáo trình Thị Trường Tài Chính Và Các Định Chế Tài Chính_ Đoàn Thanh Hà • Giáo trình Bảo Hiểm _Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 2002 • Sách Thị Trường Tài Chính Và Các Định Chế Tài Chính Trung Gian_PGS.TS Nguyễn Văn Tề • Các trang web • • • • • • • • • • • • • • http://www.webbaohiem.net.vn http://quantri.vn http://baohiembaolong.vn http://thongtinbaohiem.net.vn http://www.mof.gov.vn http://www.thuvienphapluat.vn http://www.manulife.com.vn/ http://www.baohiemxahoi.gov.vn/ http://www.webbaohiem.net/ http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/ http://vanban.chinhphu.vn/ http://vanban.chinhphu.vn/ http://www.mof.gov.vn/ https://luattaichinh.wordpress.com/ Một số văn Luật • Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm 24/2010/ QH10 Một số biểu đồ hình ảnh lấy từ số liệu Cục quản lý, Giám sát Bảo Hiểm, Bộ Tài Chính 34 35 ... nhượng tái bảo hiểm: Nhận tái bảo hiểm ( tái bảo hiểm nhận) : công ty Manulife Việt Nam tái bảo hiểm nhận phần rủi ro bảo hiểm từ công ty bảo hiểm gốc khác hưởng số phí từ công ty bảo hiểm gốc... lợi bảo vệ trước rủi ro tai nạn bệnh lý nghiêm trọng… CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM VIỆT NAM HIỆN NAY Bảo hiểm lĩnh vực quan trọng quốc gia nói chung với Việt Nam. .. vụ bảo hiểm 25 Nhượng tái bảo hiểm (tái bảo hiểm tiếp): công ty tái bảo hiểm khác phân chia tiếp phần trách nhiệm mà nhận từ công ty bảo hiểm gốc cho công ty Manulife Việt Nam I.2.3.2 Tổ chức hoạt

Ngày đăng: 28/08/2017, 17:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM

    • 1.1. Khái niệm bảo hiểm

    • 1.2. Bản chất của bảo hiểm

    • 1.3. Vai trò của bảo hiểm

      • 1.3.1. Bù đắp thiệt hại, khắc phục tổn thất

      • 1.3.2. Bảo hiểm tạo nguồn vốn cho đầu tư tăng trưởng kinh tế

      • 1.3.3.  Tăng ngân sách nhà nước

      • 1.3.4. Thúc đẩy quan hệ kinh tế giữa các nước

      • 1.3.5. Tạo tâm lý an tâm trong kinh doanh, trong cuộc sống

      • 1.4. Đặc điểm của bảo hiểm

        • 1.4.1. Sự chuyển dịch rủi ro

        • 1.4.2. Sự chia nhỏ tổn thất

        • 1.4.3. San sẻ tổn thất

        • 1.5. Các nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm

          • 1.5.1. Nguyên tắc bảo hiểm trung thực tuyệt đối (Utmost good faith)

          • 1.5.2. Nguyên tắc quyền lợi có thể được bảo hiểm (Insurable interest)

          • 1.5.3. Nguyên tắc bồi thường (Indemnity)

          • 1.5.4. Nguyên tắc đóng góp bồi thường (Contribution)

          • 1.6. Các loại hình bảo hiểm

            • 1.6.1. Bảo hiểm xã hội (BHXH)

            • 1.6.2. Bảo hiểm y tế (BHYT)

            • 1.6.3. Bảo hiểm thương mại

              • 1.6.3.1. Bảo hiểm nhân thọ

              • 1.6.3.2. Bảo hiểm phi nhân thọ

              • 1.7. Hợp đồng bảo hiểm

                • 1.7.1. Các loại hợp đồng bảo hiểm bao gồm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan