các bài hán văn trong chương trình ngữ văn ở nhà trường phổ thông

74 278 1
các bài hán văn trong chương trình ngữ văn ở nhà trường phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN  CÁC BÀI HÁN VĂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG GVHD: TH.S HUỲNH VĂN MINH NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN  CÁC BÀI HÁN VĂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG GVHD: TH.S HUỲNH VĂN MINH NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM TÁC PHẨM: CHINH PHỤ NGÂM(LỚP 10) KHUÊ OÁN (LỚP 10) VỌNG NGUYỆT (LỚP 8) MỤC LỤC ۞ I CHINH PHỤ NGÂM GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tác giả Chinh Phụ Ngâm nguyên văn chữ Hán Đặng Trần Côn sáng tác Sau đó, tương truyền bà Đoàn Thị Điểm đem diễn Nôm điệu song thất lục bát • Đặng Trần Côn: Người làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông Ông sinh đời Lê Dụ Tông, buổi Trịnh Côn xưng chúa, cầm quyền Vào đầu niên hiệu Cảnh Hưng (1740 - 1786) đời Hậu Lê, gặp buổi binh cách, lính thú chinh chiến nhiều nơi, gây nên bao cảnh gia đình ly biệt, Đặng Trần Côn cảm xúc làm Chinh Phụ Ngâm, theo thể thơ xưa, âm điệu tao lâm ly thể nỗi lòng người chinh phụ nơi chốn cô phòng • Đoàn Thị Điểm: Người làng Hiếu Phạm, huyện Văn Giàng, tỉnh Bắc Ninh, em gái ông Giám sinh Đoàn Luân Bà thông minh, năm lên sáu tuổi làu thông Tứ Thư Ngũ Kinh Bà có soạn tập Tục Truyền Kỳ diễn Nôm Chinh Phụ Ngâm 1.2 Tác phẩm Chinh Phụ Ngâm thể cách giáo huấn, lấy chinh phụ làm phần khách quan, lấy giáo huấn làm phần chủ quan để dạy kẻ mày râu khăn yếm, lấy nghĩa tu nhân xử cho xứng với phận làm người Trước hết dạy người ỡ đời có sinh phải có tử Cái chết phải có, chết nặng tày non có nhẹ tựa lông hồng, mà đấng nam nhi thường giữ chí "tang bồng hồ thỉ" Lại dạy kẻ nữ nhi thành gia thất phải lo nội trợ tề gia, chồng chinh chiến, nhà phải lo nuôi già dạy trẻ, hiếu nghĩa trọn phần Lời giáo huấn phận làm trai làm gái có ý nghĩa đáng, lời lẽ ôn hòa Tác giả mượn người chinh phụ để viết Chinh Phụ Ngâm, có hai ý tưởng: Một cảm xúc nỗi chinh chiến biệt ly diễn nên nhiều đau khổ mong hòa bình Hai phấn chí anh hùng, giục lòng thắng, giữ trung kiên, đem lòng hứa quốc BẢN CHỮ NÔM TRONG SGK Dạo hiên vắng thầm gieo bước, Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen Ngoài rèm thước chẳng mách tin, Trong rèm dường có đèn biết ? Đèn có biết, dường chẳng biết, Lòng thiếp riêng bi thiết mà Buồn rầu nói chẳng nên lời, Hoa đèn với bóng người thương ! Gà eo óc gáy sương năm trống, Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên Khắc đằng đẵng niên, Mối sầu dằng dặc tựa miền bể xa Hương gượng đốt, hồn đà mê mải, Gương gượng soi, lệ lại chứa chan Sắt cầm gượng gảy ngón đàn, Dây uyên kinh đứt, phím loan ngại chùng Lòng gửi gió đông có tiện, Nghìn vàng xin gửi đến non Yên Non Yên dù chẳng tới miền, Nhớ chàng thăm thẳm đường lên trời Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu, Nỗi nhớ chàng đau đáu xong Cảnh buồn người thiết tha lòng, Cành sương đượm, tiếng trùng mưa phun LÍ GIẢI VĂN BẢN 3.1 Văn chữ Hán 晝晝晝晝晝晝晝晝 晝晝晝晝晝晝晝晝 晝晝晝晝晝晝晝晝晝晝 晝晝晝晝晝晝晝晝晝晝 晝晝晝晝晝 晝晝晝晝晝 晝晝晝晝晝晝晝 晝晝晝晝晝晝晝 晝晝晝晝晝晝晝 晝晝晝晝晝晝晝 晝晝晝晝晝晝 晝晝晝晝晝晝晝晝晝 晝晝晝晝晝晝晝晝晝 晝晝晝晝晝晝晝晝晝晝 晝晝晝晝晝晝晝晝晝晝 晝晝晝晝晝晝晝 晝晝晝晝晝晝晝 晝晝晝晝晝 晝晝晝晝晝晝晝晝 晝晝晝晝晝 晝晝晝晝晝晝晝晝 晝晝晝晝晝晝 晝晝晝晝晝 晝晝晝晝晝 3.2 Lý giải văn chữ Hán • Nhan đề : Chinh phụ ngâm   - 晝晝 (chinh phụ): người phụ nữ có chồng chinh chiến - 晝 (ngâm): Ngâm Ðọc thơ đọc phú kéo giọng dài gọi ngâm, ngâm nga => Dịch nghĩa nhan đề: Bài thơ ngâm người chinh phụ => Phân tích nhan đề: Đây cụm danh từ, “ngâm” thành tố chính, “chinh phụ” bổ ngữ cho “ngâm” • Câu 1: Trú trầm trầm ngọ viện hành trụy 晝 晝晝 晝 晝 晝 晝 晝 -晝(Trú) : ban ngày -晝 (Trầm) : chìm/ thâm trầm/ sắc thâm mà bóng/ đồ nặng (Thẩm): họ người, tên đất => Trầm trầm: khung cảnh âm u - 晝 (Ngọ): chi ngọ/ buổi trưa/ giao/ đơn vị tính theo lịch cũ - 晝 (Viện): tường bao chung quanh/ chái nhà (mái hiên)/ nơi, chỗ/ tòa, quan => Dịch “căn phòng” - 晝 (Hành): bước đi/ làm ra, thi hành/ đi/ không định hẳn/ để dùng/ trải qua/ tới/ hát/ lối chơi chữ/ đường sá/ biến đổi không ngừng (Hạnh) : đức hạnh (Hàng): hàng lối, hàng ngủ/ cửa hàng/ nghề nghiệp trăm nghề (Hạng): thứ hạng/ hàng lũ/ cứng cỏi (hạng hạng) - 晝 (Như): bằng/ dùng để hình dung/ lời nói ví thử/ nài sao/ nguyên - 晝 (Trụy): rơi, rụng => Dịch “uể oải” => Dịch nghĩa câu 1: (Trong) khung cảnh ban ngày âm u, (người chinh phụ) lại uể oải phòng (lúc) ban trưa => Phân tích câu 1: Đây câu khuyết chủ ngữ, người đọc tự hiểu chủ ngữ người chinh phụ Chữ “hành” động từ câu “Trú trầm trầm” cụm chủ vị, “trú” chủ ngữ “trầm trầm” vị ngữ Cụm chủ vị “trú trầm trầm” đảm nhiệm chức làm trạng ngữ câu Cụm “ngọ viện hành trụy” kết cấu đảo bổ ngữ lên trước động từ, cụ thể “ngọ viện” bổ ngữ nơi chốn động từ “hành” đảo lên Trong “ngọ viện” “ngọ” bổ nghĩa cho “viện” Trong “hành trụy” “như” quan hệ từ nên không phân tích, “trụy” bổ ngữ “hành” • Câu 2: Tịch âm âm, tương liêm hựu thùy 晝 晝晝 晝 晝 晝 晝 晝 - 晝(Tịch) : buổi tối, đêm/ tiếp kiến ban đêm/ vẹo - 晝(Âm): số âm / phần âm, trái với dương / dầm dìa / mặt núi quay phía bắc gọi âm / chiều sông phía nam gọi âm / bóng mặt trời / chỗ rợp / mặt trái, mặt sau / ngầm / nơi u minh =>晝晝 (Âm âm) : khung cảnh âm u - 晝 (Tương): sông Tương - 晝 (Liêm): rèm - 晝 (Quyển): lên, kéo lên -晝 (Hựu): lại - 晝 (Thùy): rũ xuống/ => Dịch nghĩa câu 2: (Trong) đêm hiu quạnh, (người chinh phụ) hết kéo lên lại rũ xuống rèm Tương => Phân tích câu 2: Câu có kết cấu giống câu 1, câu khuyết chủ ngữ mà người đọc tự hiểu chủ ngữ người chinh phụ Câu có hai động từ “quyển” “thùy” “Tịch thiểu thiểu” làm trạng ngữ thời gian câu Trạng ngữ có kết cấu cụm chủ vị, “tịch” chủ ngữ, “thiểu thiểu” vị ngữ 10 -  (vọng) : trông xa / Có người chiêm ngưỡng gọi vọng / Quá mong / Ước mong / Ngày rằm, ngày rằm mặt trời mặt trăng gióng thẳng gọi vọng - (nguyệt) : mặt trăng / tháng  Dịch “Ngắm trăng”    Phân tích: Nhan đề cụm động từ, “vọng” động từ chính, “nguyệt” bổ ngữ “vọng”  Câu  (Ngục trung vô tửu diệc vô hoa) -  (ngục) :nhà tù/ án kiện -  (trung ): giữa/ trong/ - (vô) : Không -  (tửu) : Rượu -  (diệc) : Cũng (trợ từ)/ lại -  (hoa) : Hoa/ hoa cỏ  Dịch “Trong tù, không rươu không hoa”      Phân tích: Đây câu đặc biệt – câu tồn tại, nhằm thông báo tồn tại, xuất hay biến vật, tượng “Ngục trung” trạng ngữ 60 câu, “trung” thành tố chính, “ngục” bổ nghĩa cho “trung” Còn “vô tửu diệc vô hoa” thành phần nòng cốt câu đặc biệt, cấu tạo từ hai cụm động từ đẳng lập “vô tửu” “vô hoa”, chúng nối với quan hệ từ “diệc” Trong “vô” đóng vai trò chính, “tửu” “hoa” bổ ngữ cho “vô”  Câu  (Đối thử lương tiêu nại nhược hà) -  (đối) : thưa đáp/ đối, với mà nói/ sóng đôi với nhau/ hợp -  (thử) : bên ấy/ (chỉ định từ)/ ấy, bên -  (lương) : tốt, lành/ sâu/ hay -  (tiêu) : đêm/ khoảng trời -  (nại nhược hà) : cho phải  Dịch “Đối diện với cảnh đêm tốt đẹp biết cho phải?”       Phân tích: Đây câu khuyết chủ ngữ, người đọc tự hiểu chủ ngữ tác giả “Đối” động từ câu, “thử lương tiêu” bổ ngữ cho “đối”, đó, “thử” bổ nghĩa cho “lương tiêu”, “lương” bổ nghĩa cho “tiêu” “Nại nhược hà” cấu trúc dùng để hỏi, bổ ngữ “đối thử lương tiêu” 61  Câu  (Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt) -  (nhân) : người -  (hướng) : hướng -  (song) : cửa sổ -  (tiền) : trước/ trước/ sớm trước -  (tiền) : coi, xem/ gìn giữ -  (minh) : sáng/ sáng suốt/ mắt sáng/ sáng/ thần minh - (nguyệt) : mặt trăng/ tháng  Dịch “Người (tù) hướng (mắt) phía trước cửa sổ ngắm vầng trăng sáng”   Phân tích: Đây câu có kết cấu chủ vị bình thường “Nhân hướng song tiền” chủ ngữ toàn câu, “khán minh nguyệt” vị ngữ toàn câu Trong “nhân hướng song tiền” có cụm chủ - vị nhỏ, “nhân” chủ ngữ, “hướng song tiền” vị ngữ với “hướng” động từ chính, “song” bổ nghĩa cho “tiền” “song tiền” làm bổ ngữ cho “hướng” Trong “khán minh nguyệt” “khán” động từ chính, “minh” bổ nghĩa cho “nguyệt” “minh nguyệt” làm bổ ngữ cho “khán”  Câu  62 (Nguyệt tòng song khích khán thi gia.) - (tòng) : theo/ tới/ nghe theo -  (khích) : lỗ hỏng tường -  (thi gia) : nhà thơ  Dịch “Ánh trăng nương theo khe cửa sổ soi xuống nhà thơ.”   Phân tích: Kết cấu câu giống với câu 3, câu có chủ - vị bình thường “Nguyệt tòng song khích” chủ ngữ toàn câu, “khán thi gia” vị ngữ toàn câu Cụm từ “nguyệt tòng song khích” cụm chủ - vị nhỏ, “Nguyệt” chủ ngữ, “tòng song khích” vị ngữ với “tòng” động từ “song” bổ nghĩa cho “khích” “song khích” làm bổ ngữ cho “tòng” Trong “khán thi gia” “khán” động từ chính, “thi” bổ nghĩa cho “gia” “thi gia” làm bổ ngữ cho “khán” So sánh dịch nghĩa nhóm SGK Bản dịch nghĩa SGK Bản dịch nghĩa nhóm 63 Trong tù không rượu không hoa Trong tù không rượu không hoa Trước cảnh đẹp đêm biết làm nào? Đối diện với cảnh đêm tốt đẹp biết cho phải? Người hướng trước song ngắm trăng sáng Người (tù) hướng mắt phía trước cửa sổ ngắm vầng trăng sáng Từ khe cửa, trăng ngắm nhà thơ Ánh trăng nương theo khe cửa sổ soi xuống nhà thơ  Lý giải khác biệt: - Câu 2: + Nhóm dịch “đối diện với cảnh đêm tốt đẹp thế” thay dịch “trước cảnh đẹp đêm nay” SGK Nhóm dịch “đối diện” xem “đối” động từ trung tâm câu, “thử lương tiêu” bổ ngữ cho động từ “đối” SGK dịch “trước” xem cụm “đối thử lương tiêu” trạng ngữ câu Từ “đối diện” theo từ điển Hoàng Phê có nghĩa “ở vị trí quay mặt vào nhau”, dịch nhóm cho thấy tương quan hai chiều người cảnh, dịch SGK cho thấy tương quan nhấn mạnh vị trí người Hơn nữa, dịch cùa nhóm, người tù đối diện với khung cảnh ban đêm cảm thấy đẹp tâm người cảm nhận được, mang ý chủ quan Còn dịch SGK, ngưởi tù đứng trước cảnh đêm, thân người tù cảm thấy đẹp mà vẻ đẹp khách quan cảnh đêm sẵn có Bản dịch nhóm cho thấy tâm hồn lạc quan người tù, dù cảnh tù đày trái tim cảm nhận đẹp 64 + Nhóm dịch nghĩa từ “nhược” “cho phải” SGK không Như dịch nhóm làm rõ nghĩa cho cụm từ “nại nhược hà” - Câu 4: Nhóm dịch “nương theo khe cửa” thay dịch “từ khe cửa” SGK Nhóm dịch “nương theo khe cửa” “tòng song khích” cụm động từ có “tòng” động từ trung tâm, “song khích” bổ ngữ Cụm động từ “tòng song khích” lại vị ngữ cụm chủ vị “nguyệt tòng song khích”, tức xem “nguyệt ” chủ thể hành động “tòng song khích” Còn dịch SGK dịch “tòng song khích” “từ khe cửa”, tức xem trạng ngữ câu “nguyệt” chủ thể hành động “khán thi gia” Nhóm dịch nhằm thể đăng đối hai câu thơ Ở câu “hướng song tiền” nhóm xem động từ bổ ngữ cho “khán minh nguyệt”, chủ thể hai hành động “nhân” Bên cạnh đó, nhóm muốn xem “nguyệt” sinh thể có hành động, tình cảm, có chủ động hành động “tòng song khích” để “khán thi gia”, cách thể đáp lại tình cảm với nhà thơ, từ tạo nên hòa hợp người thiên nhiên ۞3 KHUÊ OÁN 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG 3.1.1 Tác giả Vương Xương Linh (? -756) tự Thiếu Bá, quê Kinh Triệu (nay thuộc thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây) Vì ông làm Giang Ninh, Long Tiêu, nên gọi Vương Giang Ninh, Vương Long Tiêu Năm khai Nguyên thứ 15 (727), ông đỗ tiến sĩ, sau lại đỗ khoa thi Bác học hành từ Tuy đỗ cao Vương Xương Linh giữ chức quan nhỏ bị biếm trích 65 nhiều lần Trong loạn An – Sử, ông lánh nạn vùng Giang, Hoài, bị tên thứ sử Lư Khâu Hiểu giết hại Vương Xương Linh nhà thơ kiệt xuất thời Thịnh Đường, thường viết đề tài biên tái, quân lữ, oán, khuê tình tống biệt; đề tài ông có tác phẩm xuất sắc Thơ ông tinh tế, trang nhã, tân, ý cảnh thâm thuý Ông sành thể thơ đặc biệt sở trường thất ngôn tuyệt cú Nhiều tuyệt cú Vương Xương Linh đứợc người thời Đường gọi thần phẩm Thơ Vương Xương Linh 186 bài; Xuất tái, Thái liên khúc, Phù Dung lâu tống Tân Tiệm, Khuê oán… hâm mộ 3.1.2 Tác phẩm “Khuê oán” Vương Xương Linh thơ hay viết đề tài chiến tranh, công danh, tình yêu tuổi trẻ, vấn đề luôn day dứt tâm hồn người thời đại Trước Vương Xương Linh, thời với Vương Xương Linh sau Vương Xương Linh ‘‘Khuê oán” đề tài thường gặp thơ Nhưng cấu tứ đặc biệt thơ thể trình tâm lí, bộc lộ phần “tiềm ý thức” người khuê phụ, khiến thơ 28 chữ tinh tế, đầy gợi cảm đầy tính thuyết phục Vì trở nên thơ tiêu biểu cho tiếng nói phản đối chiến tranh” Cái độc đáo thơ cấu tứ thể qua trình chuyển biến tâm trạng người khuê nhu từ vô tư (bất tri sầu) sang hối hận Với 28 chữ, “Khuê oán” tiêu biểu cho tinh thầu phản đối chiến tranh phi nghĩa nhân dân thời Đường, toàn nhân loại Bởi thơ đề cập đến vấn đề mang tính quy luật: chiến tranh phi nghĩa đem điều sinh li tử biệt đến người Đó giá trị nhân đạo ý nghĩa đại thơ Khuê oán Nó nói lên ước vọng hòa bình, ước vọng hạnh phúc muôn thuở người thời đại 66 3.2 BẢN PHIÊN ÂM, DỊCH NGHĨA, DỊCH THƠ TRONG SGK 3.2.1 Văn chữ Hán      3.2.2 Phiên âm KHUÊ OÁN Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu , Xuân nhật ngưng trang thướng thúy lâu Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc , Hối giao phu tế mịch phong hầu 3.2.3 Dịch nghĩa Nỗi sầu oán người phòng khuê Người đàn bà trẻ nơi phòng khuê buồn Ngày xuân trang điểm lộng lẫy bước lên lầu đẹp Chợt thấy sắc (xuân) dương liễu đầu đường Hối hận để chồng (tòng quân lập công , làm quan) kiếm tước hầu 3.2.4 Dịch thơ • Bản dịch thơ Tản Đà: Trẻ trung nàng biết chi sầu, 67 Ngày xuân trang điểm lên lầu ngắm gương Nhác trông vẻ liễu bên đường, "Phong hầu", nghĩ dại, xui chàng kiếm chi! • Bản dịch thơ Nguyễn Khắc Phi: Thiếu phụ phòng khuê chẳng biết sầu, Ngày xuân chải chuốt, bước lên lầu Đầu đường thấy màu dương liễu, Hối để chàng kiếm tước hầu 3.3 LÍ GIẢI VĂN BẢN 3.3.1 Lý giải văn ►Nhan đề :  (Khuê oán) - 晝 (khuê): chỗ gái/ cửa tò vò/ cửa nách cung -  (oán) : oán giận => Dịch nghĩa nhan đề : Oán giận (của người vợ) phòng khuê   68 => Phân tích: Nhan đề “khuê oán” cụm danh từ, “oán” thành tố chính, “khuê” bổ nghĩa cho “oán” Chữ “khuê” đặt phép hoán dụ, dùng tên gọi nơi chốn để người nơi chốn đó, tức dùng ý nghĩa “phòng khuê” để người gái chốn phòng khuê – người thiếu phụ ►Câu :  (Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu) -  (thiếu) : trẻ -  (phụ) : vợ/ nàng dâu/ đàn bà gái lấy chồng -  (tri) : biết / tri thức -  (sầu) : sầu, lo / buồn / kêu thương, thảm đạm  Dịch nghĩa câu 1: Người vợ trẻ phòng khuê buồn  Phân tích:       Chủ ngữ “khuê trung thiếu phụ” cụm danh từ, đó: + Danh từ trung tâm “thiếu phụ” + “Khuê trung” định ngữ cho “thiếu phụ” Vị ngữ “bất tri sầu” có kết cấu cụm động từ, đó: + “Tri” thành tố + “bất” bổ nghĩa cho “tri” + “sầu” bổ nghĩa cho “bất tri” 69 ►Câu 2:  (Xuân nhật ngưng trang thướng thúy lâu) - (ngưng): đọng lại - (trang) : trang sức, trang điểm =>  dịch “trang điểm” - (thướng) : lên (thượng): -  (thúy): thứ đá, màu xanh biếc -  (lâu): nhà lầu  Dịch nghĩa câu 2: Ngày xuân trang điểm (rồi) bước lên lầu đẹp  Phân tích       Đây câu khuyết chủ ngữ mà người đọc tự hiểu chủ ngữ đâu “thiếu phụ” “Xuân nhật” trạng ngữ câu Trong đóu: “xân” định ngữ cho “nhật” “Thướng thúy lâu” cụm động từ Trong “thúy” bổ nghĩa cho “lâu”, “thúy lâu” bổ nghĩa cho “thướng” “Ngưng trang” “thướng thúy lâu” hai hành động đẳng lập ►Câu 3:  (Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc) 70 -  (hốt): nhãng / -  (kiến): thấy/ ý biết / yết kiến (hiện) : tỏ rõ / / tiến cử / trang sức áo quan - (mạch) : đường -  (đầu): cao gọi đầu/ người trùm sỏ / tiếng dùng để đếm vật - (dương liễu) : dương liễu -  (sắc): sắc, màu / bóng dáng / sắc đẹp / cảnh tượng / sắc tướng  Dịch nghĩa câu 3: Chợt thấy vẻ xanh tươi dương liễu đầu đường  Phân tích       Đây câu khuyết chủ ngữ mà người đọc tự hiểu chủ ngữ đâu “thiếu phụ” Trong động từ trung tâm “kiến” Động từ “kiến” có hai bổ ngữ, “hốt” bổ ngữ trước “mạch đầu dương liễu sắc” bổ ngữ sau Trong “mạch đầu dương liễu sắc” “sắc” thành tố chính, “dương liễu” bổ nghĩa cho “sắc” “mạch đầu” bổ nghĩa cho “dương liễu sắc” ► Câu :  (Hối giao phu tế mịch phong hầu) -  (hối) : hối hận / quẻ hối (hổi) : xấu, không lành - (giao): sai khiến (giáo): lệnh dạy / dạy dỗ / tôn giáo 71 -  (phu tế): chồng -  (mịch) : tìm kiếm -  (phong hầu): tước hầu => Dịch nghĩa câu 4: Hối hận (vì) khuyên chồng tìm kiếm công danh, tước hầu => Phân tích:      Đây câu khuyết chủ ngữ mà người đọc tự hiểu chủ ngữ đâu “thiếu phụ” Trong động từ trung tâm “hối”, có bổ ngữ “giao phu tế” “mịch phong hầu” + Trong “giao phu tế” “giao” thành tố chính, “phu tế” bổ nghĩa cho “giao” + Trong “mịch phong hầu” “mịch” động từ trung tâm, “phong hầu” bổ nghĩa cho “mịch” ►Bản dịch toàn nhóm: Người vợ trẻ phòng khuê buồn Ngày xuân trang điểm (rồi) bước lên lầu đẹp Chợt thấy sắc dương liễu đầu đường Hối hận khuyên chồng tìm kiếm công danh, tước hầu 72 3.3.2 So sánh với dịch SGK BẢN DỊCH TRONG SÁCH GIÁO KHOA BẢN DỊCH CỦA NHÓM Người đàn bà trẻ nơi phòng khuê buồn Người vợ trẻ phòng khuê buồn Ngày xuân trang điểm lộng lẫy bước lên lầu đẹp Ngày xuân trang điểm bước lên lầu đẹp Chợt thấy sắc (xuân) dương liễu đầu đường Hối hận để chồng (tòng quân lập công , làm quan) kiếm tước hầu Chợt thấy sắc dương liễu đầu đường Hối hận (vì) khuyên chồng tìm kiếm công danh, tước hầu ►Nhận xét : Câu 1: Nhóm sử dụng từ “vợ” để thấy rõ bi kịch tuổi xuân người phụ nữ thơ Cái mà tác giả muốn đề cập không tố cáo chiến tranh phi nghĩa, công danh phù phiếm mà nói lên bi kịch tuổi xuân người chinh phụ Họ lấy chồng độ xuân sắc, chưa thể hưởng trọn hạnh phúc gia đình, hạnh phúc lứa đôi phải vợ chồng chia lìa Và chồng họ trở về, chắn 73 người chinh phụ hao mòn tuổi xuân, chồng họ không trở SGK sử dụng “đàn bà” rõ bi kịch tuổi xuân người thiếu phụ sắc thái nghĩa từ “đàn bà” gợi cho người đọc người phụ nữ có chồng lớn tuổi Từ “vợ” mang sắc thái trung lập Hơn nữa, sau từ “vợ” từ “trẻ” nhằm nhấn mạnh tuổi tác, tức làm rõ bi kịch tuổi xuân người thiếu phụ Còn từ “đàn bà” vốn gợi liên tưởng ngườ phụ nữ có tuổi kèm với từ “trẻ” sau không phù hợp Câu 2: Nhóm dịch từ “lộng lẫy” vốn trang điểm hành động khiến cho thân xinh đẹp nên có thêm từ “lộng lẫy” thành thừa Hơn việc có “lộng lẫy” hay không mang sắc thái chủ quan nhân vật đóng vai người nhìn thấy nhân vật thiếu phụ thơ 74 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN  CÁC BÀI HÁN VĂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG GVHD: TH.S HUỲNH VĂN MINH NHÓM THỰC HIỆN:... có kết cấu câu tồn Trong “nhật xuất” trạng ngữ thời gian “chi đầu” trạng ngữ nơi chốn Trong “nhật xuất” “nhật” chủ ngữ, “xuất” vị ngữ Trong “chi đầu” “chi” bổ nghĩa cho “đầu” Trong “vô thước báo”... chủ ngữ, “độ bát chuyên” vị ngữ Trong chủ ngữ, “phi phất” tính từ, bổ nghĩa cho “hòe âm”, “hòe” lại bổ ngữ “âm” Trong vị ngữ, động từ “độ”, “bát” bổ nghĩa cho “chuyên” “bát chuyên” làm bổ ngữ

Ngày đăng: 28/08/2017, 16:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ۞ I. CHINH PHỤ NGÂM

    • 1. GIỚI THIỆU CHUNG

      • 1.1. Tác giả

      • 1.2. Tác phẩm

      • 2. BẢN CHỮ NÔM TRONG SGK

      • 3. LÍ GIẢI VĂN BẢN

        • 3.1. Văn bản chữ Hán

        • 3.2. Lý giải văn bản chữ Hán

        • 征婦 吟

        • - 征婦 (chinh phụ): người phụ nữ có chồng đi chinh chiến

        • - 吟 (ngâm): Ngâm. Ðọc thơ đọc phú kéo giọng dài ra gọi là ngâm, như ngâm nga

        • => Dịch nghĩa nhan đề: Bài thơ ngâm về người chinh phụ

        • => Phân tích nhan đề: Đây là một cụm danh từ, trong đó “ngâm” là thành tố chính, “chinh phụ” là bổ ngữ cho “ngâm”

          • 3.3. So sánh bản chữ Hán và bản chữ Nôm

          • ۞2. KHUÊ OÁN

            • 1. GIỚI THIỆU CHUNG

              • 1.1 Tác giả

              • 1.2 Tác phẩm

              • 2. BẢN PHIÊN ÂM, DỊCH NGHĨA, DỊCH THƠ TRONG SGK

                • 2.1. Văn bản chữ Hán

                • 2.2 Phiên âm trong SGK

                • 2.3 Dịch nghĩa trong SGK

                • 2.4 Dịch thơ trong SGK

                • 3. LÍ GIẢI VĂN BẢN

                  • 3.1. Lý giải văn bản

                  • 3.2 So sánh với bản dịch trong SGK

                  • ۞ 3. VỌNG NGUYỆT

                    • 1. GIỚI THIỆU

                      • 1.1 Tác giả

                      • 1.2 Tác phẩm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan