trac nghiem day du cuc hay

95 1.7K 5
trac nghiem day du cuc hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN SINH HỌC ĐỀ SỐ 01 ------------------------------------- 1. Cấu trúc một đơn phân của ADN (nucleotit) gồm: A. Axitphotphoric, đường riboza, bazơnitric. B. Axitphotphoric, đườngđeoxiriboza, bazơnitric. C. Axitphotphoric, đường riboza, axitamin. D. Axitphotphoric, đườngđeoxiribo, axitamin. 2. Các nuclêôtit liên kết với nhau tạo thành chuỗi polinuclêôtit bằng loại liên kết: A. Liên kết hiđrô. B. Liên kết cộng hóa trị. C. Liên kết peptit. D. Liên kết ion. 3. Các protein phân biệt với các axit nucleic bởi sự có mặt của nguyên tố đặc trưng nào? A. carbon B. hydro C. oxy D. nitơ 4. Trong cấu trúc một nuclêôtit, axitphôtphoric liên kết với đường ở vị trí cacbon số (a) và bazơnitric liên kết với đường ở vị trí cacbon số (b) . a và b lần lượt là : A. 5 ’ và 1 ’ B.1 ’ và 5 ’ C. 3 ’ và 5 ’ D. 5 ’ và 3 ’ 5. Liên kết hóa trị giữa 2 nuclêôtit kế tiếp nhau trong mạch đơn của ADN được thể hiện như sau : A. Đường của nuclêôtit này liên kết với axitphôtphoric của nuclêôtit kế tiếp ở vị trí cacbon 3 ’ B. Đường của nuclêôtit này liên kết với axitphôtphoric của nuclêôtit kế tiếp ở vị trí cacbon 5 ’ C. Đường của nuclêôtit này liên kết với bazơnitric của nuclêôtit kế tiếp ở vị trí cacbon 3 ’ D. Đường của nuclêôtit này liên kết với bazơnitric của nuclêôtit kế tiếp ở vị trí cacbon 5 ’ . 6. Phát biểu nào sau đây KHÔNG phù hợp với sự hiểu biết về giảm phân? A. Các chromatid chị em tách nhau ở kỳ sau giảm phân II B. Các nhiễm sắc thể tương đồng tách nhau ở kỳ sau giảm phân I C. Các NST tự nhân đôi trước khi bắt đầu giảm phân D. Sự phân chia NST tương ứng ở giảm phân I và II là nguyên nhiễm và giảm nhiễm 7. Ở lúa 2n= 24. Ảnh chụp dưới kính hiển vi của một tế bào cây lúa đang phân chia cho thấy 12 NST, mỗi chiếc gồm 2 chromatid chị em. Giai đoạn nào của sự phân bào cho phép thu được bức ảnh ấy? Ths. Phạm Tấn Phát A. Kỳ trước nguyên phân B. Kỳ trước I giảm phân C. Kỳ trước II giảm phân D. Kỳ cuối II giảm phân 8. Một sinh vật có 7 cặp NST có thể tạo ra bao nhiêu loại giao tử, nếu cho rằng có xảy ra các trao đổi chéo đơn tại 3 NST khác nhau trong số đó? A. 2048 B. 1024 C. 512 D. 256 9. Nếu sản phẩm giảm phân của một tế bào sinh giao tử gồm ba loại: n+1, n−1 và n mà từ đó đã sinh ra người mắc hội chứng siêu nữ; chứng tỏ đã xảy ra sự không phân tách một cặp NST ở: A. giảm phân II trong sự tạo tinh trùng. B. giảm phân I trong sự tạo trứng. C. giảm phân II trong sự tạo trứng. D. giảm phân II trong sự tạo tinh trùng hoặc trứng. 10. Phát biểu nào sau đây về sự xác định giới tính ở các sinh vật là KHÔNG thoả đáng? A. Ở chim và đa số bò sát, các con đực là dị giao tử B. Ở hầu hết động vật có vú, NST Y xác định tính đực C. Ở rệp, bọ xit, châu chấu con đực có NST giới tính là XO D. Ở đa số loài, giới tính được xác định lúc thụ tinh bởi yếu tố di truyền trong các hợp tử 11. Phương pháp nghiên cứu của Mendel được gọi là: A. Phương pháp lai phân tích. B. Phương pháp phân tích di truyền giống lai. C. Phương pháp tạp giao. D. Phương pháp tự thụ. 12. Mục đích của phép lai phân tích trong các thí nghiêm của Mendel là: A. Xác định qui luật di truyền chi phối tính trạng. B. Xác định tính trạng trội, tính trạng lặn. C. Xác định kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội. D. Xác định kiểu gen của cơ thể sinh vật 13. Thế nào là tính trạng trội hoàn toàn ? A. Tính trạng được biểu hiện ở cơ thể mang kiểu gen đồng hợp trội. B. Tính trạng được biểu hiện ở cơ thể mang kiểu gen dị hợp C. Tính trạng được biểu hiện ở cơ thể mang kiểu gen đồng hợp và dị hợp D. Tính trạng được biểu hiện ở cơ thể mang kiểu gen đồng hợp trội và dị hợp. 14. Cây có kiểu gen AaBbCCDd tự thụ phấn sẽ cho đời con có kiểu hình trội về 4 tính trạng là: A.1/64 B. 3/64 C. 9/64 D. 27/64 Ths. Phạm Tấn Phát 15. Trong trường hợp gen trội không hoàn toàn, tỷ lệ phân tính 1:1 ở F 1 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép lai nào sau đây ? A. Aa x Aa B. AA x Aa C. AA x aa D. AA x AA 16. Lý do dẫn đến sự khác nhau về kiểu hình F 1 và F 2 trong trường hợp lai một cặp tính trạng có hiện tượng trội không hoàn toàn và trội hoàn toàn là: A. Mức lấn át của gen trội và gen lặn. B. Tính trạng phân li riêng rẽ C. Tác động môi trường khác nhau. D. Do rối loạn trong phân bào. 17. Khi lai chuột lông vàng thu được tỉ lệ phân ly 2 lông vàng : 1 lông xám. Suy luận nào sau đây là KHÔNG hợp lí? A. Alen lặn gây chết. B. Chuột chết ở trạng thái đồng hợp C. Alen quy định tính trạng vàng là trội D. Có hiện tượng gen gây chết 18. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG có trong sự di truyền của hệ nhóm máu ABO? A. Trội hoàn toàn. B. Đồng trội. C. Trội không hoàn toàn. D. Đa alen 19. Trường hợp hôn nhân nào dưới đây sẽ cho con cái có đủ 4 loại nhóm máu? A. I A i x I B i B. I A I B x I A I B C. I A i x I A I B D. I A I B x I B i 20. Nếu đời con chỉ thấy có nhóm máu A, thì kiểu hình của bố mẹ được kỳ vọng nhất sẽ là: A. A x B B. A x O C. A x A D. Tất cả các câu trên 21. Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng khi nói về đột biến gen ? A. Biến dị di truyền được. B. Biến đổi theo hướng xác định. C. Biến đổi trong cấu trúc của phân tử ADN. D. Nguồn nguyên liệu của tiến hóa. 22. Dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi số nuclêôtit ? A. Thay thế 1 cặp nuclêôtit . B. Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit . C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit hoặc đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit . D. Thay thế 1 cặp nuclêôtit và đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit . Ths. Phạm Tấn Phát 23. Dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi số liên kết hiđrô ? A. Mất cặp nuclêôtit . B. Thêm cặp nuclêôtit . C. Đảo vị trí cặp nuclêôtit . D. Thêm hoặc đảo vị trí căp nucleôtit 24. Phương pháp phổ biến nhất hiện nay được con người ứng dụng để gây đột biến thể đa bội là gì ? A. Chiếu xạ với liều lượng và thời gian thích hợp B. Dùng consixin với nồng độ thích hợp C. Sử dụng EMS hay 5BU hay NMU D. Lai xa và đa bội hóa để tạo thể song nhị bôi 25. Yếu tố nào sau đây không làm phát sinh đột biến gen ? A. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit. B. Rối loạn trong quá trình tự sao của ADN. C. Phân tử ADN bị đứt một đoạn. D. Phân tử ADN bị đứt và đoạn bị đứt gắn vào vị trí khác. 26. Đột biến gen sẽ được "tái bản" qua cơ chế nào sau đây ? A. Hoán vị gen. B. Tự nhân đôi của ADN. C. Nguyên phân. D. Giảm phân 27. Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình lưỡi liềm là một bệnh: A. Di truyền liên kết với giới tính B. Do đột biến mất đoạn NST. C. Do đột biến gen. D. Do đột biến dị bội. 28. Để một đột biến gen lặn có thể biểu hiện thành kiểu hình trong một quần thể giao phối cần điều kiện nào sau đây ? A. Gen lặn đó bị đột biến trở lại thành alen trội B. Alen tương ứng bị đột biến thành alen lặn C. Cần thời gian để tăng số lượng cá thể dị hợp về gen lặn đột biến đó trong quần thể. D. Gen lặn đột biến do bị át chế bởi gen trội alen 29. Đột biến đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit của gen sẽ làm cho phân tử prôtêin được tổng hợp từ gen đó có thể thay đổi tối đa bao nhiêu axitamin ? A. 1 axitamin. B. 2 axitamin. C. 3 axitamin. D. 4 axitamin. Ths. Phạm Tấn Phát 30. Đột biến thay thế 2 cặp nuclêôtit của gen sẽ làm cho phân tử prôtêin được tổng hợp từ gen đó có thể thay đổi tối đa bao nhiêu axitamin ? A. 1 axitamin. B. 2 axitamin. C. 3 axitamin. D. 4 axitamin. 31. Về cơ sở di truyền NST của hội chứng Down, được biết khoảng 95% trường hợp phát sinh từ A. sự thụ tinh giữa một giao tử thừa NST 21 với một giao tử bình thường. B. các thể dị nhân do chuyển đoạn thuận nghịch giữa các NST 21 và 14. C. sự không phân tách của NST 21 xảy ra chủ yếu ở kỳ sau giảm phân I. D. tuổi tác người mẹ (có sự liên quan rõ rệt với những người mẹ lớn tuổi). 32. Dạng đột biến nào dưới đây là rất quý trong chọn giống cây trồng nhằm tạo ra những giống năng suất cao, phẩm chất tốt hoặc không hạt: A. Đột biến gen B. Đột biến đa bội C. Đột biến dị bội D. Thể ba nhiễm 33. Phương pháp chọn giống chủ yếu đối với vi sinh vật là: A. Lai giống B. Tự thụ C. Gây đột biến nhân tạo và chọn lọc. D. Tạp giao 34. Trong chọn giống thực vật, việc chiếu xạ để gây đột biến nhân tạo thường KHÔNG được thực hiện ở: A. Hạt khô hoặc hạt đang nảy mầm B. Rễ hoặc lá C. Hạt phấn và bầu nhụy D. Đỉnh sinh trưởng của thân 35. Tác dụng của các tia phóng xạ trong việc gây đột biến nhân tạo là: A. Kìm hãm sự hình thành thoi vô sắc B. Gây ra rối loạn phân li của các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào C. Kích thích và ion hoá các nguyên tử khi xuyên qua các tổ chức và tế bào sống ảnh hưởng đến ADN, ARN D. Làm xuất hiện dạng đột biến đa bội 36.Lamac giải thích như thế nào về đặc điểm của hươu cao cổ có cái cổ rất dài ? A. Do đột biến. B. Ảnh hưởng của tập quán hoạt động. C. Kết quả của chọn lọc tự nhiên. D. Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh. 37. Thích nghi kiểu hình được gọi là: A. Thích nghi lịch sử B. Thích nghi sinh thái C. Thíc nghi địa lý D. Thích nghi sinh lý Ths. Phạm Tấn Phát 38.Theo quan niệm hiện đại, quần thể được xem là đơn vị tiến hóa cơ sở bởi vì: A. Nó là đơn vị tồn tại thực của loài trong tự nhiên B. Nó là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên C. Nó vừa là đơn vị tồn tại vừa là đơn vị sinh sản của loài D. Nó là một hệ gen mở, có vốn gen đặc trưng 39. Đặc điểm nào sau đây là điểm giống nhau giữa người với vượn người? A. Diện tích bề mặt và thể tích não bộ B. Chi trước và chi sau có sự phân hóa khác nhau C. Cột sống hình cữ S và bàn chân dạng vòm D. Xương sườn, xương cụt và số lượng răng 40.Theo Lamac, dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hóa là: A. Sinh giới ngày càng đa dạng. B. Nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể. C. Thích nghi ngày càng hợp lí. D. Tổ chức ngày càng cao 41. Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc, không có đột biến, tần số tương đối của các alen thuộc một gen nào đó có đặc điểm gì ? A. chỉ có tính ổn định tương đối. B. có tính ổn định và đặc trưng cho loài. C. có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể. D. không ổn định, thay đổi theo điều kiện môi trường. 42. Định luật Hacđi – Vanbec phản ánh : A. trạng thái cân bằng di truyền trong quần thể. B. trạng thái động của quần thể. C. trạng thái thích nghi của quần thể. D. trạng thái ổn định của loài. 43.Ý nghĩa nào dưới đây KHÔNG phải là của định luật Hacdi – Vanbec: A. Giải thích được sự ổn định qua thời gian dài của một số quần thể trong thiên nhiên. B. Phản ánh trạng thái động của quần thể, giải thích cơ sở của sự tiến hoá. C. Từ tỉ lệ kiểu hình có thể suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số tương đối của các alen. D. Từ tần số tương đối của các alen có thể dự đoán tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình trong quần thể. 44. Giả sử trong một quần thể giao phối ngẩu nhiên , không xảy ra đột biến và chọn lọc, tần số tương đối của 2 alen A : a là 0,8 : 0,2 .Tỉ lệ phân bố kiểu gen của quần thể là : A. 0,64 AA : 0,48 Aa : 0,04 aa . B. 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa . C. 0,64 AA : 0,16 Aa : 0,20 aa . D. 0,64 AA : 0,20 Aa : 0,16 aa . Ths. Phạm Tấn Phát 45. Ở chuột, gen B qui định lông xám là trội hoàn toàn so với gen b qui định lông trắng. Một quần thể chuột ở trạng thái cân bằng gồm 2000 con trong đó có 500 con lông trắng. Tần số tương đối của các alen B : b là : A. 0,3 : 0,7. B. 0,4 : 0,6. C. 0,2 : 0,8. D. 0,5 : 0,5. 46. Môi trường sống của sinh vật là: A.Tất cả những gì có trong tự nhiên. B.Tất cả các nhân tố sinh thái. C.Tất cả các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lên sinh vật. D.Tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật. 47. Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật theo phương thức nào? A. Trong mối quan hệ một cách độc lập. B.Trong mối quan hệ với tác động của các nhân tố sinh thái khác. C.Trong mối quan hệ với tác động của các nhân tố vô sinh D.Trong mối quan hệ với tác động của nhân tố hữu sinh. 48. Giới hạn dưới và giới hạn trên của các nhân tố sinh thái nói lên điều gì? A.Đó là giới hạn mà ở đó sinh vật bị chết. B. Đó là giới hạn mà sinh vật bắt đầu chết. C. Đó là giới hạn mà ở ngoài giới hạn đó sinh vật sẽ chết. D.Sự sống của sinh vật phụ thuộc vào giới hạn sinh thái. 49. Đặc điểm cơ bản để phân biệt diễn thế nguyên sinh với diễn thế thứ sinh. A.Môi trường khởi đầu. B.Môi trường cuối cùng. C.Diễn biến diễn thế. D. Điều kiện môi trường. 50. Một ao hồ đang bị bồi cạn dẫn đến hệ quả nào dưới đây? A.Cấu trúc của quần xã đang thay đổi. B.Sinh khối của quần xã đang tăng. C.Mối cân bằng sinh thái đã được xác lập. D.Số lượng cá thể đang tăng. -HẾT- Ths. Phạm Tấn Phát ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN SINH HỌC ĐỀ SỐ 02 ------------------------------------- 1. Các axitamin trong chuỗi polipeptit nối với nhau bằng loại liên kết: A. Liên kết hiđro. B. Liên kết cộng hóa trị. C. Liên kết peptit. D. Liên kết ion. 2. Quá trình tổng hợp protêin trong tế bào trải qua các giai đoạn: A. Tự sao và sao mã. B. Tự sao và giải mã. C. Sao mã và giải mã. D. Tự sao, sao mã và giải mã. 3.Một đoạn phân tử ADN có120 chu kì xoắn .Số nucleotit trên đoạn phân tử ADN đó là: A. 1200 B. 2400 C. 3600 D. 4800 . 4. Một gen dài 2040A 0 . Số nuclêôtit của gen là: A. 1200 B. 1500 C. 2400 D. 3000 . 5. Một gen có 6000 nuclêôtit . Chiều dài của gen là: A. 5100A 0 B. 4080A 0 C. 2040A 0 D. 10200A 0 6. Kí hiệu "bộ NST 2n" nói lên: A. NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng trong tế bào soma. B. NST có khả năng tự nhân đôi. C. NST luôn tồn tại ở dạng kép trong tế bào soma. D. Cặp NST tương đồng có 1 từ bố, 1 từ mẹ. 7.Trên NST, tâm động có vai trò điều khiển quá trình : A. Tự nhân đôi của nhiễm sắc thể. B. Điểm trượt của nhiễm sắc thể. C. Hình thành tơ vô sắc. D. Hình thành trung tử. 8. Bộ phận nào của NST là nơi tích tụ nhiều rARN : A. Tâm động. B.Eo sơ cấp. C. Eo thứ cấp. D. Thể kèm. 9. Sự đóng xoắn của NST có ý nghĩa : Ths. Phạm Tấn Phát A. Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phân li và tổ hợp NST trong các kì phân bào . B. Đảm bảo cho cấu trúc NST được ổn định . C. Tạo điều kiện cho sự tự nhân đôi của NST . D. Đảm bảo cho NST truyền đạt thông tin di truyền . 10. Thứ tự nào sau đây xếp từ đơn vị cấu trúc cơ bản đến cấu trúc phức tạp của NST? A. Nuclêôxôm; Sợi cơ bản;Sợi nhiễm sắc; Nhiễm sắc thể . B. Nuclêôxôm; Sợi nhiễm sắc; Sợi cơ bản;Nhiễm sắc thể . C. Nuclêôxôm;Nhiễm sắc thể; Sợi cơ bản;Sợi nhiễm sắc. D. Nhiễm sắc thể ; Sợi nhiễm sắc;Sợi cơ bản; Nuclêôxôm. 11. Điều kiện cần thiết nhất để các gen phân li độc lập là : A. Mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng B. Không có sự tiếp hợp và trao đổi chéo xảy ra trong giảm phân tạo giao tử C. Các cặp gen qui định các cặp tính trạng phải nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau D. Bố mẹ phải thuần chủng 12. Định luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng: A. Ưu thế lai . B. Biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài giao phối . C. Trao đổi chéo giữa các cromatit D. Đa dạng của sinh vật 13. Cơ thể có kiểu gen AaBbddEe sẽ cho tối đa bao nhiêu loại giao tử? A. 6 B. 12 C. 8 D. 16 . 14. Bố mẹ đều có kiểu gen AaBbDdEe, mỗi gen qui định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Số lượng các loại kiểu hình ở đời con là: A. 6 B. 16 C. 8 D. 12 . 15. Bố mẹ đều có kiểu gen AabbDdEe, số lượng các loại kiểu gen ở đời con là: A. 9 B. 18 C. 32 D. 27 . 16. Để xác định được kiểu gen của cơ thể lai thì sử dụng phép lai nào? A. Lai gần hoặc tự thụ phấn B. Lai phân tích hoặc lai gần C. Lai thuận nghịch hoặc lai phân tích D. Lai phân tích hoặc cho tự thụ Ths. Phạm Tấn Phát 17. Để biết một tính trạng do gen nhân hay gen tế bào chất quy định thì người ta sử dụng phương pháp lai nào? A. Lai gần B. Lai xa C. Lai phân tích D. Lai thuận nghịch 18. Các nhân tố sinh học đã đóng vai trò chủ đạo trong quá trình phát sinh loài người ở giai đoạn : A. Người tối cổ. B. Vượn người hóa thạch. C. Người cổ. D. Người hiện đại. 19. Hóa thạch được phát hiện ở đảo Java (Inđônêxia) vào năm 1891 là : A. Người tối cổ Pitecantrop. B. Vượn người Parapitec. C. Người tối cổ Xinantrop, D. Người cổ Neandectan. 20. Những điểm giống nhau giữa người và vượn người chứng minh : A. Người và vượn người đều có nguồn gốc từ động vật. B. Người và vượn người có quan hệ thân thuộc rất gần gũi. C. Người và vượn người tiến hóa theo 2 hướng khác nhau. D. vượn người là tổ tiên của loài người. 21. Dạng vượn người có quan hệ họ hàng gần nhất với người là : A. Tinh tinh. B. Vượn. C. Gôrila. D. Đười ươi. 22. Đột biến giao tử là đột biến xảy ra ở loại tế bào nào sau đây ? A. Hợp tử. B.Tế bào sinh dục. C. Tế bào 2n. D. Tế bào sinh dưỡng. 23. Trong các loại đột biến sau, loại đột biến nào không thể di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính ? A. Đột biến giao tử . B. Đột biến soma . C. Đột biến tiền phôi. D. Đột biến gen 24. Đột biến nhiễm sắc thể (NST) gồm các dạng nào sau đây ? A. Đột biến đa bội và dị bội. B. Đột biến mất đoạn và đảo đoạn NST. C. Đột biến lặp đoạn và chuyển đoạn NST. D. Đột biến số lượng và cấu trúc NST. 25. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở kì đầu giảm phân I sẽ làm xuất hiện dạng đột biến nào sau đây ? A. Thay cặp nuclêôtit B. Đa bội C. Lặp đoạn NST D. Đảo đoạn NST 26. Cơ chế xảy ra đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể là: Ths. Phạm Tấn Phát [...]... D.Nước 50 Nhịp sinh học là gì ? A.Khả năng phản ứng của sinh vật khi môi trường thay đổi B.Khả năng phản ứng nhịp nhàng của sinh vật với những thay đổi liên tục của môi trường C.Khả năng phản ứng nhịp nhàng của sinh vật với những thay đổi có tính chu kỳ của môi trường D.Khả năng biến đổi nhịp nhàng của sinh vật với những thay đổi có tính chu kỳ của môi trường -HẾT- ĐÈ THI TRẮC NGHIỆM MÔN SINH HỌC ĐỀ... Chọn lọc tự nhiên dưới tác động của ngoại cảnh B Sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của ngoại cảnh C Do ngoại cảnh thay đổi hoặc thay đổi tập quán hoạt động ở động vật Ths Phạm Tấn Phát D Do môi trường sống thay đổi chậm chạp 41 Theo Đacuyn, sự hình thành các đặc điểm thích nghi là do: A Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, các dạng kém thích nghi bị đào thải,... 1 cặp A-T 3 Đột biến thay thế 2 cặp G-X bằng 2 cặp A-T 4 Đột biến thay thế 2 cặp A-T bằng 2 cặp G -X Câu trả lời đúng là : A 1 hoặc 3 B 1 hoặc 4 C 2 hoặc 3 D 2 hoặc 4 30 Gen B bị đột biến thành gen b, gen b có ít hơn gen B 2 liên kết hiđrô Biết rằng đột biến xảy ra không quá 2 cặp nuclêôtit Đột biến đó thuộc dạng : 1 Đột biến thêm 1 cặp A-T 2 Đột biến mất 1 cặp A-T 3 Đột biến thay thế 2 cặp G-X bằng... thành D.Một phân tử tARN được tánh ra 4 Bệnh hồng cầu hình liềm ở người do kiểu thay thế nào dưới đây trên sợi bổ sung của gen beta-globin, biết rằng các codon ở vị trí tương ứng của HbS và HbA là GUA và GAA? A A >T B T >A C G >A D A >G 5 Ở các loài sinh sản hữu tính có giao phối, tính ổn định của bộ NST qua các thế hệ được duy trì thông qua các cơ chế : A Nguyên phân và giảm phân B Giảm phân và thụ tinh... biến thay thế 2 cặp G-X bằng 2 cặp A-T 4 Đột biến thay thế 2 cặp A-T bằng 2 cặp G -X Câu trả lời đúng là : A 1 hoặc 3 B 1 hoặc 4 C 2 hoặc 3 31 Loại đột biến gen nào chỉ ảnh hưởng đến thành phần của một bộ ba mã hóa ? Ths Phạm Tấn Phát D 2 hoặc 4 A Đột biến đảo vị trí cặp nuclêôtit B Đột biến thêm cặp nuclêôtit C Đột biến mất cặp nuclêôtit D Đột biến thay cặp nuclêôtit 32 Sự kết hôn giữa một người nữ... D Đấu tranh sinh tồn 37 Phát biểu nào sau đây KHÔNG nằm trong nội dung thuyết tiến hóa của Đacuyn ? A Hình thành qua nhiều dạng trung gian theo con đường phân li tính trạng dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên B Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, các dạng kém thích nghi bị đào thải, chỉ còn những dạng thích nghi nhất C Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng biến đổi để thích nghi kịp thời... hình dạng giống cái que D Sự thay đổi màu sắc của tắc kè hoa 41 Theo Đacuyn, nhân tố chính qui định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng là gì ? A Do được nuôi trồng trong những điều kiện khác nhau B Chọn lọc tự nhiên C Chọn lọc nhân tạo D Do nhu cầu của con người 42 Theo Lamac, các đặc điểm hợp lí của sinh vật được hình thành do: A Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh... trong thiên nhiên có những quần thể đã được duy trì ổn định qua thời gian dài B Phản ánh trạng thái động của quần thể, giải thích cơ sở của sự tiến hoá C Từ tỉ lệ các loại kiểu hình có thể suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số tương đối của các alen D Từ tần số tương đối của các alen có thể dự đoán tỉ lệ kiểu gen kiểu hình trong quần thể 8 Nhân tố nào sau đây không làm thay đổi tần số các alen trong quần thể?... nhiễm sắc thể 32 Những đột biến nào dưới đây KHÔNG làm mất hoặc thêm vật chất di truyền ? A Chuyển đoạn và lặp đoạn B Mất đoạn và lặp đọan C Đảo đoạn và chuyển đoạn D Mất đoạn và chuyển đoạn 33 Đột biến thay cặp nuclêôtit xảy ra ở vị trí nào trong gen cấu trúc sẽ có ảnh hưởng nghiêm trọng nhất đến quá trình dịch mã? A Xảy ra ở bộ ba kết thúc B Xảy ra ở bộ ba mở đầu C Xảy ra ở vị trí nào cũng ảnh hưởng... đột biến gen nào dưới đây sẽ gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi pôlipeptit do gen đó điều khiển tổng hợp? 1 Đảo vị trí một cặp nuclêôtit 2 Thêm một cặp nuclêôtit 3 Mất một cặp nuclêôtit 4 Thay thế một cặp nuclêôtit Câu trả lời đúng là : A 1 , 2 B 2 , 3 C 3 , 4 D.1 , 4 28 Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến là do yếu tố nào sau đây ? A Làm ngừng trệ quá trình sao mã B Làm . đột biến nào sau đây không làm thay đổi số nuclêôtit ? A. Thay thế 1 cặp nuclêôtit . B. Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit . C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit hoặc đảo. cặp nuclêôtit . D. Thay thế 1 cặp nuclêôtit và đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit . Ths. Phạm Tấn Phát 23. Dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi số liên kết

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan