trac nghiem quan the

11 828 13
trac nghiem quan the

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Quần thể là gì? A. Một cộng đồng có một lịch sử chung B. Một tập hợp cá thể cùng loài, chung sống trong một khoảng không gian xác định C. Một tập hợp cá thể có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định Câu 2: Loại quần thể nào dưới đây có tính đa hình? A. Quần thể giao phối B.Quần thể tự phối C. Quần thể sinh sản vô tính và quần thể sinh sản sinh dưỡng Câu 3: Dấu hiệu nào giúp chúng ta phân biệt được quần thể này với quần thể khác? A. Tỷ lệ nhất định của những kiểu hình khác nhau B. Tỷ lệ nhất định của những kiểu gen khác nhau C. Cả A và B Câu 4: Nhóm cá thể sinh vật sống trong hồ sau đây được gọi là quần thể? A. Ốc B. Cá mè C. Cá trắm D. Cá chép thường E. Cá thòng đong, cân cấn Câu 5: Cá thể thuộc nhóm sinh vật sau đây sống trong ao không phải là quần thể? A. Đàn con lai của cá chép Việt - Hung B. Rong chân chó C. Cá diếc và cá vàng D. Cá rô phi đơn tính E. Lươn Câu 6: Quần thể có kích thước nhỏ thường phân bố trong vùng thuộc: A. Cận cực Bắc B. Cận cực Nam C. Vùng ôn đới Bắc bán cầu D. Vùng ôn đới Nam bán cầu E. Vùng nhiệt đới xích đạo Câu 7: Dựa vào kích thước cơ thể hãy cho biết trên thảo nguyên quần thể động vật nào có kích thước lớn nhất? A. Sư tử B. Linh miêu C. Sơn dương D. Thỏ lông xám E. Chuột hốc thảo nguyên Câu 8: Mật độ của đàn cá trích trong một vùng biển có 2 cực trị từ 4 đến 51 con trên 100 m 3 . Về mặt lý thuyết cá ngừ đơn độc bắt mồt dễ dàng nhất về mật độ. A. 4 - 5 con/100m 3 B. 7 - 10 con/100m 3 100m 3 C. 20 - 25 con/100m 3 D. 49 con/100m 3 E. 50 - 51 con/100m 3 Câu 9. Dựa vào các dạng sinh sản có được của các loài hayx cho biết nhóm sinh vật có tỷ lệ con đực trong quần thể thấp là: A. Giáp xác râu ngành B. Giáp xác chân chèo C. Cá chép D. Tôm sông E. Ốc bươu Câu 10. Trong sinh sản loài sinh vật sống trong hồ không thực hiệnghép đôi sinh sản là: A. Cá thiểu B. Cá lóc bông C. Cá trâu D. Cá chói E. Cá rô cờ Câu 11. Quần thể với cấu trúc ba nhóm tuổi: Trước sinh sản, sinh sản và sau sinh sản, sẽ bị diệt vong khi mất đi: A. Nhóm đang sinh sản B. Nhóm trước sinh sản C. Nhóm trước sinh sản và sau sinh sản D. Nhóm trước sinh sản và đang sinh sản E. Nhón trước sinh sản và sau sinh sản Câu 12. Trong đại dương có những loài phân bố rộng người ta phát hiện thấy quy luật, quần thể có cấu trúc tuổi phức tạp nhất phân bố trong: A. Vùng biển cận cực B. Vùng xa bờ thuộc vĩ độ nhiệt đới C. Vùng biển thuộc vĩ độ ôn đới D. Vùng gần bờ thuộc vĩ độ nhiệt đới E. Vùng xa bờ thuộc tất cả các vĩ độ Câu 13: Với những điều kiện trên người ta lạI thấy những quần thể có cấu trúc tuổi đơn giản nhất phân bố trong vùng: A. Vùng gần bờ thuộc vĩ độ ôn đới B. Vùng xa bờ thuộc vĩ độ ôn đới C. Vùng gần bờ thuộc vĩ độ nhiệt đới D. Vùng xa bờ thuộc vĩ độ nhiệt đới E. Vùng gần bờ thuộc tất cả các vĩ độ Câu 14: Một trong những quần thể của cá ngừ thường chỉ có tuổi thọ trung bình sau đây hay gặp nhất ở vùng nước ôn đới: A. 9 tuổi B. 11 tuổi C. 17 tuổi D. 7 tuổi E. 10 tuổi Câu 15: Trong hồ chứa ngay những ngày đầu vừa cho ngập nước nhóm loài phát triển số lượng của mình không theo hàm mũ là: A. Phytoplankton B. Zooplankton C. Cá ăn Plankton D. Cá ăn động vật không xương sống ở đáy E. Becterioplankton Câu 16: Giá trị r max lớn đặc trưng cho các loài: A. Kích thước cơ thể nhỏ B. Tuổi thọ thấp C. Tuổi sinh sản lần đầu đến sớm D. Bị kiểm soát chủ yếu bởi yếu tố hữu sinh của môt trường E. Khả năng khôi phục số lượng quần thể nhanh Tìm một câu khẳng định sai Câu 17: Giá trị r max nhỏ đặc trưng cho các loài có: A. Kích thước cơ thể lớn. B. Tuổi thọ cao C. Tuổi sinh sản lần đầu đến sớm D. Biết kiểm soát bởi yếu tố hữu sinh của môi trường E. Khả năng khôi phục số lượng quần thể chậm Tìm câu trả lời sai Câu 18: Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng quần thể là: A. Mức tăng trưởng của cá thể B. Mức tử vong C. Mức sinh sản D. Nguồn thức ăn từ môi trường E. Các yếu tố không phụ thuộc mật độ Câu 19: Yếu tố quyết định số lượng cá thể của quần thể sâu hại cây trồng là: A. Dinh dưỡng B. Nhiệt độ C. Ánh sáng D. Thổ nhưỡng E. Cả A và B Câu 20: Nguyên nhân chủ yếu của đấu tranh cùng loài là: A. Do có cùng nhu cầu sống B. Do chống lại các điều kiện bất lợi C. Do đối phó với kẻ thù D. Do mật độ cao E. Do điều kiện sống thay đổi Câu 21: Trường hợp nào dẫn đến các loài tiêu diệt lẫn nhau: A. Ký sinh - vật chủ B. Vật ăn thịt - con mồi C. Giành đẳng cấp D. Ức chế - cảm nhiễm E. Xâm chiếm lãnh thổ Câu 22: Khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là: A Giới hạn sinh thái. B Khống chế sinh học C. Cân bằng sinh học D. Cân băng quần thể E. Nhịp sinh học Câu 23: Sự han chế số lượng cá thể của con mồi là ví dụ: A. Giới hạn sinh thái B. Khống chế sinh học C. Cân bằng sinh học D. Cân bằng quần thể E. Nhịp sinh học Câu 24: Đăc điểm nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể: A. Nhóm cá thể cùng loài có lịch sử phát triển chung B. Tập hợp ngẫu nhiên nhất thời C. Kiểu gen đặc trưng ôn định D. Có khả năng sinh sản E. Có quan hệ với môi trường Câu25: Dấu hiệu nào sau đây không phải là dáu hiệu đặc trưng của quần thể: A. Mật độ B. Tỉ lệ đưc - cái C. Sức sinh sản D. Cấu trúc tuổi E. Độ đa dạng Câu 26: Con ve bét đang hút máu con hươu là quan hệ: A. Ký sinh B. Cộng sinh C. Cạnh tranh D. Hội sinh E. Hợp tác Câu 27: Hai loài éch cùng sống chung một hồ, một loài tăng số lượng, loài kia giảm số lượng là quan hệ: A. Ký sinh B. Cộng sinh C. Cạnh tranh D. Hội sinh E. Hợp tác Câu 28: Tảo quang hợp, nấm hút nước hợp thành địa y là quan hệ: A. Ký sinh B. Cộng sinh C. Cạnh tranh D. Hội sinh E. Hợp tác Câu 29: Lan sống trên cành cây khác là quan hệ: A. Ký sinh B. Cộng sinh C. Cạnh tranh D. Hội sinh E. Hợp tác C âu 30: Vi khuẩn Rhizobium sống trong rễ cây họ đậu là quan hệ: A. Ký sinh B. Cộng sinh C. Cạnh tranh D. Hội sinh E. Hợp tác Câu 31: Giun đũa sống trong ruột người là quan hệ: A. Ký sinh B. Cộng sinh C. Cạnh tranh D. Hội sinh E. Hợp tác Câu 32: Có lợi cho một bên là quan hệ : A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Ức chế cảm nhiễm D. Hợp tác E. Sống bám C âu 33: Sinh vật tiết ra các chất kìm hãm sự phát triển của đồng loại và những loài xung quanh là quan hệ: A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Ức chế cảm nhiễm D. Hợp tác E. Sống bám Câu 34: Không giết chết sinh vật chủ là quan hệ: A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Ức chế cảm nhiễm D. Hợp tác E. Sống bám Câu 35: Cần thiết cho sự tồn tại và có lợi cho cả hai bên là quan hệ: A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Ức chế cảm nhiễm D. Hợp tác E. Sống bám Câu 36: Có lợi cho hai bên nhưng không nhất thiết cần cho sự tồn tại là quan hệ: A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Ức chế cảm nhiễm D. Hợp tác E. Sống bám Câu 37: Nhạn bể và cò làm tổ tập đoàn là quan hệ : A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Ức chế cảm nhiễm D. Hợp tác E. Sống bám Câu 38: Quần thể chuột đồng rừng thưa và quần thể chuột đồng đất canh tác là hai quần thể: A. Dưới loài B. Địa lý C. Sinh thái D. Hình thái E. Di truyền Câu 39: Điều kiện quan trọng nhất để hình thành quần thể mới là: A. Cách ly sinh thái B. Cách ly địa lý C. Cách ly di truyền D. Cách ly sinh sản E. Tất cả đều đúng Câu 40: Trong tự nhiên khi quần thể chỉ còn một số cá thể sống sót thì khả năng nào sẽ xảy ra nhiều nhất: A. Sinh sản với tốc độ nhanh B. Diệt vong C. Phân tán D. Ổn định E. Hồi phục Câu 41: Khi mật độ quần thể mọt bột quá cao có hiện tượng ăn lẫn nhau, giảm khả năng đẻ trứng, kéo dài thời gian phát triển của ấu trùng là do: A. Thiếu thức ăn B. Ô nhiễm C. Cạnh tranh D. Ức chế cảm nhiễm E. Điều kiện bất lợi Câu 42: Số lượng cá thể trong quần thể có xu hướng ổn định là do: A. Có hiện tượng ăn lẫn nhau B. Sự thống nhất tỷ lệ sinh - tử C. Tự điều chỉnh D. Quần thể khác điều chỉnh nó E. Khi số lượng cá thể nhiều thì tự chết Câu 43: Yếu tố có vai trò quan trọng nhất trong việc điều hoà mật độ của quần thể là do: A. Sinh - tử B. Di cư - nhập cư C. Dịch bệnh D. Sự cố bất thường E. Khống chế sinh học Câu 44: Sự cách ly tự nhiên giữa các cá thể cùng loài có ý nghĩa gì: A. Giảm bớt sự cạnh tranh thức ăn, nơi ở B. Ngăn ngừa sự gia tăng số lượng cá thể C. Hạn chế sự tiêu tốn thức ăn D. A và B E. Tất cả A, B, C ĐÁP ÁN: 1B 2A 3A 4D 5D 6E 7E 8C 9A 10A 11C 12C 13D 14C 15D 16D 17C 18D 19E 20D 21D 22D 23B 24E 25B 26A 27C 28B 29D 30E 31A 32C 33E 34E 35D 36C 37A 38B 39E 40A 41A 42C 43E 44E . . giảm số lượng là quan hệ: A. Ký sinh B. Cộng sinh C. Cạnh tranh D. Hội sinh E. Hợp tác Câu 28: Tảo quang hợp, nấm hút nước hợp thành địa y là quan hệ: A. Ký. những loài xung quanh là quan hệ: A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Ức chế cảm nhiễm D. Hợp tác E. Sống bám Câu 34: Không giết chết sinh vật chủ là quan hệ: A. Cộng

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan