Xây dựng môi trường văn hoá trong Bệnh viện Nhi Trung ương, giai đoạn 2016 2020

70 724 3
Xây dựng môi trường văn hoá trong Bệnh viện Nhi Trung ương, giai đoạn 2016 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRI KHU VỰC I LÊ THỊ MINH HƯƠNG XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ TRONG BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Hà Nội – 5/2016 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRI KHU VỰC I ĐỀ ÁN XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ TRONG BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 Người thực : Lê Thị Minh Hương Lớp : CCLLCT Liên Bộ Y tế - KH &CN – LĐTB &XH Chức vụ: Phó Giám đốc Đơn vị công tác: Bệnh viện Nhi Trung ương Hà Nội – 5/2016 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGĐ Ban giám đốc BVNTW Bệnh viện Nhi Trung ương CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội KHCN Khoa học công nghệ MTNV Môi trường nhân văn MTST Môi trường sinh thái MTTN Môi trường tự nhiên MTVH Môi trường văn hóa MTXH Môi trường xã hội DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý xây dựng đề án Mục tiêu đề án 2.1 Mục tiêu chung - Xây dựng củng cố môi trường đạo đức nghề nghiệp với chuẩn mực y đức việc thực tốt y đức cán bộ, công chức nhân viên y tế Bệnh viện Nhi Trung ương - Xây dựng môi trường an toàn cho người bệnh, không để xảy cố y khoa không mong muốn sai sót chuyên môn kỹ thuật Giới hạn đề án B NỘI DUNG Cơ sở xây dựng đề án .4 1.1 Cơ sở khoa học + Một là, môi trường thuận lợi cho hoạt động chuyên môn khám chữa bệnh, công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học thực chức nhiệm vụ khác bệnh viện đạo tuyến, quan hệ quốc tế, quản lý kinh tế y tế… + Ba là, môi trường đạo đức nghề nghiệp với chuẩn mực y đức việc thực tốt y đức cán bộ, công chức nhân viên y tế + Bốn là, môi trường cảnh quan, kiến trúc mang tính thẩm mỹ khuôn viên bệnh viện đảm bảo tốt cho hoạt động bệnh viện + Năm là, môi trường an toàn cho người bệnh, không để xảy cố y khoa không mong muốn sai sót chuyên môn kỹ thuật 1.2 Cơ sở trị, pháp lý Trong trình lãnh đạo nghiệp cách mạng dân tộc, Đảng ta đề cao vai trò văn hoá, môi trường văn hoá việc xây dựng người mới, văn hoá Trên thực tế, môi trường văn hoá mà kiên trì tạo dựng chục năm qua có đóng góp tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Từ tiến hành công đổi mới, đặc biệt năm gần đây, Đảng chủ trương đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN vai trò, vị trí môi trường văn hoá trở nên quan trọng hết Xây dựng môi trường văn hoá coi nhiệm vụ giữ vị trí trọng yếu, lẽ biểu sinh động nhất, nội dung đời sống tinh thần xã hội; giữ vai trò ổn định củng cố tảng tinh thần xã hội; tạo động lực cần thiết cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Nghị Đại hội VIII Đảng khẳng định xây dựng người Việt Nam tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống gắn liền với nhiệm vụ xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh cho phát triển xã hội .8 Nghị số 46-NQ/TW ngày 23 tháng năm 2005 Bộ Chính trị công tác bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Luật Cán bộ, công chức Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008; Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ, quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tôt chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập; Quyết định số 1895/1997/QĐ-BYT ngày 19 tháng năm 1997 Bộ Y tế việc ban hành Quy chế Bệnh viện; Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống Y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020; .9 1.3 Cơ sở thực tiễn Nội dung thực đề án 11 2.1 Bối cảnh thực đề án .11 Đây tác động tình hình quốc tế nước đến xây dựng môi trường văn hóa Bệnh viện Nhi Trung ương: 11 2.2 Thực trạng vấn đề cần giải đề án xây dựng môi trường văn hóa Bệnh viện Nhi Trung ương thời gian qua 12 2.2.4 Thực trạng xây dựng môi trường nhân lực bố trí sử dụng nhân hệ thống tổ chức Bệnh viện 18 2.2.5 Thực trạng xây dựng môi trường đạo đức nghề nghiệp hoạt động quản lý kiểm soát hành vi y đức Bệnh viện 18 2.2.6 Thực trạng xây dựng môi trường cảnh quan Bệnh viện xanh, sạch, kiến trúc mang tính thẩm mỹ .22 2.2.7 Thực trạng xây dựng môi trường an toàn cho người bệnh .23 2.3 Nội dung cụ thể đề án cần thực để xây dựng môi trường văn hóa Bệnh viện Nhi Trung ương, giai đoạn 2016 - 2020 26 2.3.1 Xây dựng văn hóa quản lý với thể chế tạo dựng kỷ cương, đồng thuận, hợp tác, chia sẻ mang tính nhân văn 26 Xây dựng môi trường an toàn cho người bệnh, không để xảy cố y khoa không mong muốn sai sót chuyên môn kỹ thuật 27 2.3.4 Xây dựng môi trường cảnh quan, kiến trúc, khuôn viên Bệnh viện theo hướng xanh - - đẹp 27 - Xây dựng môi trường cảnh quan kiến trúc mang tính thẩm mỹ, đảm bảo yếu tố sạch, xanh, đẹp, có khu vực vui chơi - giải trí dịch vụ thiết thực khác vệ sinh an toàn thực phẩm cho bệnh nhi nhân viên y tế 28 2.4 Các giải pháp thực đề án nhằm xây dựng môi trường văn hóa Bệnh viện Nhi Trung ương, giai đoạn 2016 - 2020 28 2.4.1 Tăng cường nhận thức vai trò môi trường văn hoá chiến lược phát triển Bệnh viện Nhi Trung ương 28 Tổ chức thực đề án 37 3.1 Phân công trách nhiệm thực đề án .37 3.3 Kinh phí thực đề án .41 Dự kiến hiệu đề án 42 4.1 Ý nghĩa thực tiễn đề án 42 4.2 Đối tượng hưởng lợi đề án 43 4.3 Thuận lợi, khó khăn thực và hướng giải quyết, tính khả thi đề án 43 C KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC .1 Phụ lục .1 Phụ lục .3 Luật số 40/2009/QH12 Quốc hội: LUẬT KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH 10 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý xây dựng đề án Mục tiêu đề án 2.1 Mục tiêu chung - Xây dựng củng cố môi trường đạo đức nghề nghiệp với chuẩn mực y đức việc thực tốt y đức cán bộ, công chức nhân viên y tế Bệnh viện Nhi Trung ương - Xây dựng môi trường an toàn cho người bệnh, không để xảy cố y khoa không mong muốn sai sót chuyên môn kỹ thuật Giới hạn đề án B NỘI DUNG Cơ sở xây dựng đề án .4 1.1 Cơ sở khoa học + Một là, môi trường thuận lợi cho hoạt động chuyên môn khám chữa bệnh, công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học thực chức nhiệm vụ khác bệnh viện đạo tuyến, quan hệ quốc tế, quản lý kinh tế y tế… + Ba là, môi trường đạo đức nghề nghiệp với chuẩn mực y đức việc thực tốt y đức cán bộ, công chức nhân viên y tế + Bốn là, môi trường cảnh quan, kiến trúc mang tính thẩm mỹ khuôn viên bệnh viện đảm bảo tốt cho hoạt động bệnh viện + Năm là, môi trường an toàn cho người bệnh, không để xảy cố y khoa không mong muốn sai sót chuyên môn kỹ thuật 1.2 Cơ sở trị, pháp lý Trong trình lãnh đạo nghiệp cách mạng dân tộc, Đảng ta đề cao vai trò văn hoá, môi trường văn hoá việc xây dựng người mới, văn hoá Trên thực tế, môi trường văn hoá mà kiên trì tạo dựng chục năm qua có đóng góp tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Từ tiến hành công đổi mới, đặc biệt năm gần đây, Đảng chủ trương đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN vai trò, vị trí môi trường văn hoá trở nên quan trọng hết Xây dựng môi trường văn hoá coi nhiệm vụ giữ vị trí trọng yếu, lẽ biểu sinh động nhất, nội dung đời sống tinh thần xã hội; giữ vai trò ổn định củng cố tảng tinh thần xã hội; tạo động lực cần thiết cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Nghị Đại hội VIII Đảng khẳng định xây dựng người Việt Nam tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống gắn liền với nhiệm vụ xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh cho phát triển xã hội .8 Nghị số 46-NQ/TW ngày 23 tháng năm 2005 Bộ Chính trị công tác bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Luật Cán bộ, công chức Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008; Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ, quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tôt chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập; Quyết định số 1895/1997/QĐ-BYT ngày 19 tháng năm 1997 Bộ Y tế việc ban hành Quy chế Bệnh viện; Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống Y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020; .9 1.3 Cơ sở thực tiễn Nội dung thực đề án 11 2.1 Bối cảnh thực đề án .11 Đây tác động tình hình quốc tế nước đến xây dựng môi trường văn hóa Bệnh viện Nhi Trung ương: 11 2.2 Thực trạng vấn đề cần giải đề án xây dựng môi trường văn hóa Bệnh viện Nhi Trung ương thời gian qua 12 2.2.4 Thực trạng xây dựng môi trường nhân lực bố trí sử dụng nhân hệ thống tổ chức Bệnh viện 18 2.2.5 Thực trạng xây dựng môi trường đạo đức nghề nghiệp hoạt động quản lý kiểm soát hành vi y đức Bệnh viện 18 2.2.6 Thực trạng xây dựng môi trường cảnh quan Bệnh viện xanh, sạch, kiến trúc mang tính thẩm mỹ .22 2.2.7 Thực trạng xây dựng môi trường an toàn cho người bệnh .23 2.3 Nội dung cụ thể đề án cần thực để xây dựng môi trường văn hóa Bệnh viện Nhi Trung ương, giai đoạn 2016 - 2020 26 2.3.1 Xây dựng văn hóa quản lý với thể chế tạo dựng kỷ cương, đồng thuận, hợp tác, chia sẻ mang tính nhân văn 26 Xây dựng môi trường an toàn cho người bệnh, không để xảy cố y khoa không mong muốn sai sót chuyên môn kỹ thuật 27 2.3.4 Xây dựng môi trường cảnh quan, kiến trúc, khuôn viên Bệnh viện theo hướng xanh - - đẹp 27 - Xây dựng môi trường cảnh quan kiến trúc mang tính thẩm mỹ, đảm bảo yếu tố sạch, xanh, đẹp, có khu vực vui chơi - giải trí dịch vụ thiết thực khác vệ sinh an toàn thực phẩm cho bệnh nhi nhân viên y tế 28 2.4 Các giải pháp thực đề án nhằm xây dựng môi trường văn hóa Bệnh viện Nhi Trung ương, giai đoạn 2016 - 2020 28 2.4.1 Tăng cường nhận thức vai trò môi trường văn hoá chiến lược phát triển Bệnh viện Nhi Trung ương 28 Tổ chức thực đề án 37 3.1 Phân công trách nhiệm thực đề án .37 3.3 Kinh phí thực đề án .41 Dự kiến hiệu đề án 42 4.1 Ý nghĩa thực tiễn đề án 42 4.2 Đối tượng hưởng lợi đề án 43 4.3 Thuận lợi, khó khăn thực và hướng giải quyết, tính khả thi đề án 43 C KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC .1 Phụ lục .1 Phụ lục .3 Luật số 40/2009/QH12 Quốc hội: LUẬT KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH 10 MỞ ĐẦU Lý xây dựng đề án Hội nghị Trung ương (khóa VIII) khẳng định “Văn hóa tảng tinh thần, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế xã hội” Theo tinh thần đó, nghiệp xây dựng xã hội không tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) mà phải xây dựng môi trường văn hóa (MTVH) sạch, lành mạnh, thực là nguồn lượng tinh thần vô giá, là nôi nuôi dưỡng tâm hồn, phát triển trí tuệ và hình thành nhân cách người Nhiệm vụ này thống với mục tiêu đường lên CNXH mà Đảng ta lựa chọn là "Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh", phù hợp với nguyện vọng thiết tha toàn thể dân tộc ta Trong công đổi kinh tế, bên cạnh thành tựu đáng tự hào mà đạt được, thực trạng MTVH nước ta có nhiều hạn chế, bất cập: gia tăng nhanh chóng tệ nạn xã hội; băng hoại đạo đức, lối sống số lớp người xã hội, đặc biệt là lớp niên; công, phá hoại nhiều mặt lực thù địch và ngoài nước làm xói mòn đạo đức, lối sống, phá vỡ phong mỹ tục, làm nhiễu loạn MTVH, cản trở đường lên CNXH nước ta Trong thực tiễn xây dựng MTVH nước ta nói chung, địa phương, ngành… nói riêng có hạn chế, bất cập nhận thức và giải vấn đề cụ thể, đòi hỏi đầu tư công sức cấp, ngành và toàn thể nhân dân Bệnh viện Nhi Trung ương là bệnh viện đầu ngành chuyên ngành nhi nước Nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững, đạt tầm nhìn đến năm 2020 Bệnh viện là trở thành bệnh viện nhi hàng đầu khu vực Đông Nam Á, Bệnh viện cần có chiến lược phát triển cho 47 môi trường làm việc không an toàn; lây nhiễm bệnh nguy hiểm; phức tạp xã hội; giai đoạn căng thẳng, búc xúc người nhà bệnh nhân người bệnh lúc chữa trị cận kề trước sống - chết - Đảng và Nhà nước cần quan tâm và tạo điều kiện cho cán bộ, nhân viên ngành y, có chế độ đãi ngộ, trọng dụng phù hợp, giúp cho cán bộ, nhân viên ngành y nâng cao đời sống, yên tâm công tác Vì nay, cán nhân viên ngành y lương và phụ cấp thấp, phải đầu tư chi phí thời gian học tập, bồi dưỡng kéo dài, tuyển chọn đầu vào đòi hỏi cao ngành khác - Kiến nghị Bộ Y tế phối hợp với Bộ/Ban ngành khác và quan chức tổ chức tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức chung người dân chăm sóc sức khỏe và vị trí, vai trò công tác khám chữa bệnh; nâng cao ý thức tôn trọng bệnh viện, thực tốt nội quy và quy định Bệnh viện Kết luận Sự phát triển thời đại ngày đòi hỏi phải nhìn nhận văn hóa với nhãn quan Sự tiến hay lạc hậu quốc gia, phát triển hay trì trệ dân tộc, thành công hay thất bại chiến lược phát triển, hưng thịnh hay suy vong đất nước phụ thuộc vào chỗ văn hóa nhận thức và sử dụng nào phát triển kinh tế - xã hội và tạo lập môi trường văn hóa (MTVH) lành mạnh, phong phú và mang đậm sắc dân tộc Môi trường văn hoá không tồn cách biệt lập mà nằm mối quan hệ tương tác hữu với môi trường khác như: môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường kinh tế, môi trường làm việc Môi trường văn hoá coi là tiến bộ, văn minh tạo lập môi trường kinh tế phát triển, môi trường tự nhiên, môi trường xã hội thật 48 sạch, lành mạnh, cải thiện môi trường sống và nâng cao chất lượng sống và điều kiện làm việc cho thành viên cộng đồng Môi trường văn hoá bệnh viện là tổng thể ổn định yếu tố vật thể và tinh thần, nhờ cá thể tham gia cộng đồng bệnh viện tác động lẫn Với tính chất đặc thù, môi trường văn hoá bệnh viện vừa là phận môi trường sống nói chung, vừa là "đan bện" môi trường đặc biệt - môi trường nhân văn (MTNV) gắn với sống người Nó tác động biện chứng tới người thông qua hệ thống giá trị, nguyên tắc thực thi công việc, khuôn mẫu ứng xử cộng đồng thành viên bệnh viện nhằm tạo phối hợp công việc điều hoà, kiểm soát hoạt động bệnh viện và ứng xử thành viên nhằm thể cung cách riêng mang tính thương hiệu bệnh viện Cũng giống môi trường văn hoá nói chung, người, mà cụ thể là thành viên Bệnh viện Nhi Trung ương (các lãnh đạo, bác sĩ, điều dưỡng, hộ lý, nhân viên khác…) theo truyền thống qua hệ đàn anh trước, đóng vai trò chủ thể suốt trình hình thành và phát triển môi trường văn hoá bệnh viện, vừa là yếu tố quan trọng tạo dựng và phát triển, vừa là sản phẩm chủ yếu môi trường văn hoá Việc xây dựng môi trường văn hoá Bệnh viện Nhi Trung ương đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển bệnh viện nhằm củng cố và xây dựng quy, chuyên nghiệp nề nếp làm việc khoa học, có kỉ cương và dân chủ Nó đòi hỏi nhà lãnh đạo, quản lý thành viên quan phải quan tâm đến hiệu hoạt động chung bệnh viện Giá trị bệnh viện, tồn bền vững thương hiệu bệnh viện phải đánh giá đắn gọi là: tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi bệnh viện Mà điều này thể rõ chất lượng môi trường văn hoá bệnh viện Vì vậy, cần coi xây dựng môi trường văn hoá Bệnh viện Nhi Trung ương là tôn mục đích Bệnh viện Nó giúp tạo 49 niềm tin cho bác sỹ, điều dưỡng làm việc môi trường bệnh viện Nó là sợi dây gắn kết, tạo tiếng nói chung thành viên nâng cao lực cạnh tranh Bệnh viện ngành Y tế Việt Nam cạnh tranh với bệnh viện khu vực và giới Xây dựng môi trường văn hóa Bệnh viện Nhi Trung ương có nghĩa là giảm nỗi đau bệnh tật cho trẻ em bị bệnh và gia đình người bệnh Khi bệnh viện có văn hóa giao tiếp tốt, ứng xử mực người bệnh hưởng ân cần, an toàn thăm khám và điều trị bệnh Ngược lại, thông cảm và hiểu biết tốt văn hóa bệnh viện từ phía người bệnh khiến cho công tác khám chưa bệnh, hoạt động chuyên môn tốt hơn, giảm thiểu xung đột quyền lợi người bệnh và nghĩa vụ chăm sóc người bệnh nhân viên y tế Hơn nữa, xây dựng môi trường văn hoá bệnh viện thích hợp với đặc điểm đơn vị việc quản lý là dùng văn hoá định để tạo dựng đội ngũ nhân Chỉ văn hoá bệnh viện thực hoà vào giá trị quan nhân viên họ coi mục tiêu đơn vị là mục tiêu phấn đấu Vì vậy, quản lý văn hoá mà nhân viên thừa nhận tạo động lực cho phát triển lâu dài và bền vững Bệnh viện TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế, Bệnh viện Nhi Trung ương (2011), Kiểm tra bệnh viện năm 2011, Hà Nội Bộ Y tế (1996), 12 điều y đức (Tiêu chuẩn đạo đức người làm công tác y tế) (Ban hành kèm theo định số: 20881BYT-QĐ ngày 06 tháng 11 năm 1996 Bộ trưởng Bộ Y tế.) Bộ Y tế (2009), Thông tư 18/2009/TT-BYT “Hướng dẫn tổ chức thực công tác kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh” 50 Bộ Y tế (2011), Thông tư 07/2011/TT-BYT “Hướng dẫn công tác Điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện” Bộ Y tế (2012), Chương trình hành động quốc gia “Tăng cường dịch vụ điều dưỡng, hộ sinh giai đoạn 2012 - 2020” Bộ Y tế (2013), Thông tư 19/2013/TT-BYT “Hướng dẫn thực quản lý chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bệnh viện” Bộ Y tế (2014), Thông tư 07/2014/TT-BYT “Quy định quy tắc ứng xử công chức, viên chức, người lao động làm việc sở y tế” Bệnh viện Nhi Trung ương (2011), Kết điều tra hài lòng người bệnh, so sánh năm 2010 năm 2011 Bệnh viện Nhi Trung ương (2015), Nội quy Bệnh viện Nhi Trung ương 10 Bệnh viện Nhi Trung ương(2015), Báo cáo tổng kết công tác năm Bệnh viện Nhi Trung ương (2010 - 2015) phương hướng kế hoạch giai đoạn 2016-2020 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, HN 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nhà in Sự thật, HN 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đẩy mạnh làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh 14 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Văn hóa và phát triển (2011), Giáo trình Lý luận văn hóa đường lới văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 15 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Hồ Chí Minh và Lãnh tụ Đảng (2010), Giáo trình “Tư tưởng Hồ Chí Minh”, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 16 Quốc Hội khóa XII (2009), Luật Khám bệnh - chữa bệnh 51 17 Quốc Hội khóa XIII (2014), Luật Bảo hiểm Y tế sửa đổi 18 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật số 40/2009/QH12 Quốc hội: Luật khám, chữa bệnh 19 http://www.moh.gov.vn/wps/portal/boyte/trangchu/! ut/p/c5/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3hnd0cPE 20 http://tailieu.vn/tag/tai-lieu/môi trường công sở; Nguyễn Quốc Thanh html 21 http://sites.google.com/site/seadropblog/tlh/vandhegiaotieptrongtamlyyhoc 22 http://www.hmu.edu.vn/news/newsdetail.asp?targetID=1727: Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục 12 ĐIỀU Y ĐỨC (Tiêu chuẩn đạo đức người làm công tác y tế) (Ban hành kèm theo định số: 20881BYT-QĐ ngày 06 tháng 11 năm 1996 Bộ trưởng Bộ Y tế) Khi tự nguyện đứng vào hàng ngũ y tế phài thực quy định sau: Phải có lương tâm và trách nhiệm cao, hết lòng yêu nghề, rèn luyện nâng cao phẩm chất ngưởi thầy thuốc, không ngừng học tập và tiếp tục nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ chuyên môn sẵn sàng vượt qua khó khăn gian khổ nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân Tôn trọng pháp luật và thực nghiêm túc qui chế chuyên môn Không sử dụng bệnh nhân làm thực nghiệm cho phương pháp chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu khoa học chưa phép y tế và chấp nhận bệnh nhân Tôn trọng quyền khám bệnh,chữa bệnh nhân dân, tôn trọng bí mật riêng tư bệnh nhân, thăm khám, chăm sóc cần bảo đảm kín đáo, lịch Quan tâm đến bệnh nhân viện chích sách ưu đãi xã hội, không phân biệt đối xử với bệnh nhân, thái độ ban ơn, lạm dụng nghề nghiệp và gây phiền hà cho bệnh nhân Phải trung thực toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh Khi tiếp xúc với bênh nhân và gia đình họ, có thái độ niềm nở, tận tình, trang phục phải chỉnh tề, để tạo niềm tin cho người bệnh, phải giải thích tình hình bệnh tật cho bệnh nhân và gia đình họ hiểu để hợp tác điều trị, phổ biến cho họ sách, quyền lợi và nghĩa vụ bệnh nhân, đông viên, an ủi, khuyến khích bệnh nhân điều trị, tập luyện để chóng hồi phục, trường hợp bệnh nặng tiên lượng xấu phải hết lòng cứu chữa và chăm sóc tới cùng, đồng thời báo cho gia đình bệnh nhân biết Khi cấp cứu phải khẩn trương chẩn đoán, xử trí kịp thời không đùn đẩy bệnh nhân Kê đơn phải phù hợp với chẩn đoán và đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, không lợi ích cá nhân mà giao cho bệnh nhân tuốc phẩm chất, thuốc không với yêu cầu và mức độ bệnh Không rời bỏ vị trí làm nhiệm vụ, theo dõi, xử trí kịp thời diễn biến bệnh nhân Khi bệnh nhân viện phải dặn dò chu đáo, hướng dẫn họ phải tiếp tục điều trị, tự chăm sóc và giữ gìn sức khỏe Khi bệnh nhân tử vong, phải thông cảm sâu sắc chia buồn và hướng dẫn, giúp đỡ gia đình họ làm thủ tục cần thiết 10 Thật thà đoàn kết, tôn trọng đồng nghiệp, kính trọng bậc thầy, sẵn sàng truyền thụ kiến thức, học hỏi kinh nghiệm lẫn 11 Khi thân có thiếu sót, phải tự giác nhận trách nhiệm mình, không đổ lỗi cho đồng nghiệp và tuyến trước 12 Hăng hái tham gia công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe, phòng chống dịch bệnh, cứu chữa người bi tai nạn, đau ồm cộng đồng, gương mẫu thực nếp sống vệ sinh, giữ gìn môi trường Phụ lục Luật số 40/2009/QH12 Quốc hội: LUẬT KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH CHƯƠNG II: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BỆNH Mục 1: QUYỀN CỦA NGƯỜI BỆNH Điều Quyền khám bệnh, chữa bệnh có chất lượng phù hợp với điều kiện thực tế Được tư vấn, giải thích tình trạng sức khỏe, phương pháp điều trị và dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với bệnh Được điều trị phương pháp an toàn, hợp lý và có hiệu theo quy định chuyên môn kỹ thuật Điều Quyền tôn trọng bí mật riêng tư Được giữ bí mật thông tin tình trạng sức khỏe và đời tư ghi hồ sơ bệnh án Thông tin quy định khoản Điều này phép công bố người bệnh đồng ý để chia sẻ thông tin, kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng chẩn đoán, chăm sóc, điều trị người bệnh người hành nghề nhóm trực tiếp điều trị cho người bệnh trường hợp khác pháp luật quy định Điều Quyền tôn trọng danh dự, bảo vệ sức khỏe khám bệnh, chữa bệnh Không bị kỳ thị, phân biệt đối xử bị ép buộc khám bệnh, chữa bệnh, trừ trường hợp quy định khoản Điều 66 Luật này Được tôn trọng tuổi tác, giới tính, dân tộc, tín ngưỡng Không bị phân biệt giàu nghèo, địa vị xã hội Điều 10 Quyền lựa chọn khám bệnh, chữa bệnh Được cung cấp thông tin, giải thích, tư vấn đầy đủ tình trạng bệnh, kết quả, rủi ro xảy để lựa chọn phương pháp chẩn đoán và điều trị Chấp nhận từ chối tham gia nghiên cứu y sinh học khám bệnh, chữa bệnh Được lựa chọn người đại diện để thực và bảo vệ quyền, nghĩa vụ khám bệnh, chữa bệnh Điều 11 Quyền cung cấp thông tin hồ sơ bệnh án chi phí khám bệnh, chữa bệnh Được cung cấp thông tin tóm tắt hồ sơ bệnh án có yêu cầu văn bản, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Được cung cấp thông tin giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, giải thích chi tiết khoản chi hóa đơn toán dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh Điều 12 Quyền từ chối chữa bệnh khỏi sở khám bệnh, chữa bệnh Được từ chối xét nghiệm, sử dụng thuốc, áp dụng thủ thuật phương pháp điều trị phải cam kết tự chịu trách nhiệm văn việc từ chối mình, trừ trường hợp quy định khoản Điều 66 Luật này Được khỏi sở khám bệnh, chữa bệnh chưa kết thúc điều trị phải cam kết tự chịu trách nhiệm văn việc khỏi sở khám bệnh, chữa bệnh trái với quy định người hành nghề, trừ trường hợp quy định khoản Điều 66 Luật này Điều 13 Quyền người bệnh bị lực hành vi dân sự, lực hành vi dân sự, hạn chế lực hành vi dân người chưa thành niên từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi Trường hợp người bệnh bị lực hành vi dân sự, lực hành vi dân sự, hạn chế lực hành vi dân người chưa thành niên từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi người đại diện hợp pháp người bệnh định việc khám bệnh, chữa bệnh Trường hợp cấp cứu, để bảo vệ tính mạng, sức khỏe người bệnh, mặt người đại diện hợp pháp người bệnh người đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh định việc khám bệnh, chữa bệnh Mục 2: NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BỆNH Điều 14 Nghĩa vụ tôn trọng người hành nghề Tôn trọng và hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, sức khỏe, tính mạng người hành nghề và nhân viên y tế khác Điều 15 Nghĩa vụ chấp hành quy định khám bệnh, chữa bệnh Cung cấp trung thực thông tin liên quan đến tình trạng sức khỏe mình, hợp tác đầy đủ với người hành nghề và sở khám bệnh, chữa bệnh Chấp hành định chẩn đoán, điều trị người hành nghề, trừ trường hợp quy định Điều 12 Luật này Chấp hành và yêu cầu người nhà chấp hành nội quy sở khám bệnh, chữa bệnh, quy định pháp luật khám bệnh, chữa bệnh Điều 16 Nghĩa vụ chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh Người bệnh có trách nhiệm chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh, trừ trường hợp miễn, giảm theo quy định pháp luật Trường hợp người bệnh tham gia bảo hiểm y tế việc toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh thực theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế Phụ lục Cách thức giao tiếp thầy thuốc người bệnh khám chữa bệnh Các quy tắc giao tiếp người thầy thuốc cần nắm tiếp xúc với người bệnh khám chữa bệnh: - Cần xác định rõ ràng, cụ thể mục đích giao tiếp nhằm phát bệnh tật cách xác, chữa bệnh cách có hiệu và thầy thuốc chủ động tìm hội để dắt dẫn hoạt động bệnh nhân hướng vào thực mục đích này - Bước giao tiếp là thu thập thông tin: Muốn có nhiều thông tin, cần tiếp xúc với nhiều người nhiều hoàn cảnh khác - Cần chuẩn bị kỹ càng thời gian, địa điểm, không khí tâm lý , bối cảnh giao tiếp - Không nên giao tiếp giống bệnh nhân Phải biết đối phương có nhân cách hướng nội hay hướng ngoại để có phương pháp giao tiếp hợp lý - Quan sát kỹ hành động, nét mặt, dáng vẻ…người bệnh để hiểu sâu thêm chất bệnh tật người bệnh và thấy rõ người họ - Phong cách ăn mặc là cách thể - Hãy tự giới thiệu - Cần tạo cho bện nhân ấn tượng tốt đẹp - Thói quen nhún nhường bệnh nhân giao tiếp là quan trọng - Biết trì trạng thái cân tâm lý giao tiếp - Tự đạo diễn giao tiếp Thái độ bệnh nhân khám chữa bệnh: Bệnh nhân là đối tượng dễ có nguy bùng nổ mâu thuẫn liên quan đến vấn đề sức khỏe Bệnh nhân (người bệnh) là người bị thương tổn thực thể hay phận hay nhiều phận thể, làm ảnh hưởng tới sinh hoạt bình thường đau đớn, khó chịu Có bệnh tự qua khỏi có nhiều bệnh không chạy chữa mức dẫn đến tử vong hoạt tàn phế Nghiên cứu thái độ bệnh nhân thầy thuốc cần ý quan sát: Bệnh nhân muốn gì: Khi bị bệnh, bệnh nhân lo âu cho và cho gia đình mong muốn chữa khỏi bệnh cách nhanh chóng để trở lại sống bình thường Họ sợ là phải nằm viện, sợ mắc bệnh nặng không cứu chữa hoạt để lại di chứng, tàn phế Thầy thuốc cần giải tỏa tâm lý bệnh nhân, tạo cho họ niềm tin chữa khỏi bệnh Bệnh nhân sẵn sàng trình bày bệnh cho thầy thuốc biết lo sợ, bệnh hành hạ đau đớn và lúc nào tiếp xúc, gần gũi với thầy thuốc Thầy thuốc cần kiên nhẫn lắng nghe, nghe cách chu đáo Trước thầy thuốc, bệnh nhân thường có tâm lý phức tạp, vừa muốn trình bày điều với thầy thuốc có lại e thẹn, rụt rè là người mắt bệnh truyền nhiễm lối sống Thầy thuốc cần thông cảm và tế nhị giữ điều kín đáo cho họ họ có ý yêu cầu Bệnh nhân quan sát nhận xét: Khi vào viện, bệnh nhân bị tách khỏi đời sống bình thường tiếp xúc với môi trường mới, họ bắt đầu quan sát, theo dõi hoạt động thầy thuốc và nhân viên y tế, quan sát hoạt động bệnh viện trực tiếp gián tiếp thông qua giao tiếp ấn tượng tốt xấu người bệnh ảnh hưởng lớn tới trình chữa bệnh, lạc quan tin tưởng, định kiến niềm tin Thầy thuốc phải để lại cho người bệnh ấn tượng tốt thái độ ân cần và hết lòng người bệnh, quan tâm thực tới hạnh phúc người bệnh Lòng tin người bệnh: Thông thường bệnh nhân nằm bệnh viện, tìm đến thầy thuốc họ có niềm tin cứu chữa, cứu sống và có ấn tượng tốt đẹp với thầy thuốc và bệnh viện, kính trọng thầy thuốc Nếu gặp phải cử thái độ thiếu tế nhị, thiếu trách nhiệm, thiếu quan tâm đến họ, vấp phải sai sót chuyên môn, quản lý dẫn đến nghi ngờ niềm tin thầy thuốc với bệnh viện ảnh hưởng xấu tới trình chữa bệnh Vì thầy thuốc ý củng cố thường xuyên lòng tin người bệnh mặt, ý lời ăn tiếng nói và thái độ thường xuyên nâng cao tay nghề và trình độ chuyên môn, trình độ quản lý Vì bệnh nhân phản ứng với thầy thuốc: Bệnh nhân thường biểu biết ơn với thầy thuốc Khi bệnh nhân phản ứng với thầy thuốc việc thầy thuốc phải tự xem xét Bệnh nhân phản ứng thông thường do: (1) Cảm thấy không quan tâm mức, không tôn trọng, chí bị “ bạc đãi” (2) Thái độ thầy thuốc và nhân viên y tế không đắn gây xúc phạm họ, có thái độ thầy thuốc, nhân viên y tế đối xử với không mức (3) Việc thăm khám học tập phiền phức sinh viên thể bệnh nhân nhiều lúc thầy thuốc thực lại Vì thầy thuốc cần phải tránh thiếu sót giao tiếp chăm sóc phục vụ đặt tình mạng người bệnh lên trên, sẵn sàng xin lỗi bệnh nhân để giải tỏa tâm lý họ đồng thời tự giải tỏa tâm lý Thái độ lời nói thầy thuốc Con người biết dùng lời nói để diễn đạt tư tưởng, thái độ, ý nghĩ tình cảm và hiểu biết với người xung quanh Đặc biệt lời nói thầy thuốc biểu lộ phẩm chất mà có ý nghĩa quan trọng tác động sâu sắc vào tâm lý bệnh nhân và vào trình chữa bệnh họ Lời nói biểu lộ nội tâm bên người, thầy thuốc cần phải có lời nói đắn tế nhị, diễn đạt đầy đủ quan tâm trước bệnh nhân gây cho họ niềm tin tưởng lạc quan Thái độ đắn và tự tin thầy thuốc tăng kính trọng và yên tâm bệnh nhân Thầy thuốc phải có thái độ thật thà khiêm tốn, thương yêu và thông cảm với bất hạnh người bệnh quan tâm tới hạnh phúc họ, gần gũi và lắng nghe ý kiến họ Tránh thái độ ban ơn, xa lánh khó chịu gay gắt với họ Tranh thủ tình cảm lòng tin bệnh nhân Bệnh nhân sẵn có niềm tin, tình cảm và kính trọng thầy thuốc Cần tranh thủ tình cảm và lòng tin họ Thực quan tâm tới hạnh phúc người bệnh, ý đặc điểm tâm lý người bệnh, lắng nghe ý kiến người bệnh, yêu nghề và có tâm hồn, khắc phục khó khăn gần gũi và hút họ đến với tranh thủ tình cảm và niềm tin bệnh nhân Biết tiếp xúc với bệnh nhân: Tiếp xúc tốt với bệnh nhân là điều kiện quan trọng để biết tình trạng và diễn biến bệnh Muốn tiếp xúc dễ dàng thầy thuốc phải nghiên cứu và biết tâm lý người bệnh (tính cách, khí chất), biết biểu rối loạn tâm lý tình trạng bệnh gây ra, biết mối quan hệ họ, nắm tâm tư nguyện vọng họ để có thái độ cư xử, giao tiếp khơi dậy niềm tin và hút họ Biết tác động vào tâm lý bệnh nhân: Tác động có mục đích vào tâm lý bệnh nhân tạo điều kiện thuận lợi cho trình chữa bệnh là việc quan trọng cho thầy thuốc Phải biết tác động tích cực vào đối tượng, là công việc đòi hỏi thầy thuốc phải có kiến thức tâm lý xã hội đầy đủ và toàn diện Các phương pháp tác động vào tâm lý mà người thầy thuốc cần quan tâm Phương pháp trực tiếp: Lời nói; Dùng chế phẩm placebo; Tâm lý trị liệu; Thái độ và quan điểm phục vụ người bệnh; Trình độ chuyên môn, trình độ quản lý và uy tín nghề nghiệp; Sự quan tâm chăm sóc và phục vụ bệnh nhân Các phương pháp gián tiếp: Tâm lý môi trường quang cảnh, xanh bóng mát, màu sắc âm thanh; Khí hậu, thời tiết; Tâm lý xã hội; Gia đình, tập thể, xã hội; Ý thức kỷ luật, tinh thần thái độ phục vụ ... người bệnh .23 2.3 Nội dung cụ thể đề án cần thực để xây dựng môi trường văn hóa Bệnh viện Nhi Trung ương, giai đoạn 2016 - 2020 26 2.3.1 Xây dựng văn hóa quản lý với thể chế tạo dựng kỷ cương,... người bệnh .23 2.3 Nội dung cụ thể đề án cần thực để xây dựng môi trường văn hóa Bệnh viện Nhi Trung ương, giai đoạn 2016 - 2020 26 2.3.1 Xây dựng văn hóa quản lý với thể chế tạo dựng kỷ cương,... dựng môi trường văn hoá Bệnh viện Nhi Trung ương, giai đoạn 2016- 2020 làm đề án tốt nghiệp khoá học Cao cấp lý luận trị Mục tiêu đề án 2.1 Mục tiêu chung Môi trường văn hóa Bệnh viện Nhi Trung

Ngày đăng: 28/08/2017, 11:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do xây dựng đề án

    • 2. Mục tiêu của đề án

    • 2.1. Mục tiêu chung

      • - Xây dựng và củng cố môi trường đạo đức nghề nghiệp với các chuẩn mực về y đức và việc thực hiện tốt y đức của cán bộ, công chức nhân viên y tế tại Bệnh viện Nhi Trung ương.

      • - Xây dựng môi trường an toàn cho người bệnh, không để xảy ra các sự cố y khoa không mong muốn hoặc sai sót chuyên môn kỹ thuật.

      • 3. Giới hạn của đề án

      • B. NỘI DUNG

        • 1. Cơ sở xây dựng đề án

        • 1.1. Cơ sở khoa học

          • + Một là, môi trường thuận lợi cho các hoạt động chuyên môn khám chữa bệnh, công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và thực hiện các chức năng nhiệm vụ khác của bệnh viện như chỉ đạo tuyến, quan hệ quốc tế, quản lý kinh tế y tế…

          • + Ba là, môi trường đạo đức nghề nghiệp với các chuẩn mực về y đức và việc thực hiện tốt y đức của cán bộ, công chức nhân viên y tế.

          • + Bốn là, môi trường cảnh quan, kiến trúc mang tính thẩm mỹ trong khuôn viên bệnh viện đảm bảo tốt cho các hoạt động của bệnh viện.

          • + Năm là, môi trường an toàn cho người bệnh, không để xảy ra các sự cố y khoa không mong muốn hoặc sai sót chuyên môn kỹ thuật.

          • 1.2. Cơ sở chính trị, pháp lý

            • Trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng dân tộc, Đảng ta luôn đề cao vai trò của văn hoá, môi trường văn hoá đối với việc xây dựng con người mới, nền văn hoá mới. Trên thực tế, môi trường văn hoá mà chúng ta đã kiên trì tạo dựng mấy chục năm qua đã có những đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Từ khi tiến hành công cuộc đổi mới, đặc biệt trong những năm gần đây, khi Đảng chủ trương đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN thì vai trò, vị trí của môi trường văn hoá càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Xây dựng môi trường văn hoá được coi là một nhiệm vụ giữ vị trí trọng yếu, bởi lẽ nó là biểu hiện sinh động nhất, là một nội dung cơ bản nhất của đời sống tinh thần xã hội; giữ vai trò ổn định và củng cố nền tảng tinh thần của xã hội; tạo ra các động lực cần thiết cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.

            • Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng đã khẳng định xây dựng con người Việt Nam về tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống gắn liền với nhiệm vụ xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh cho sự phát triển xã hội.

            • Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 23 tháng 2 năm 2005 của Bộ Chính trị về công tác bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới.

            • Luật Cán bộ, công chức đã được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008;

            • Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ, quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tôt chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập;

            • Quyết định số 1895/1997/QĐ-BYT ngày 19 tháng 9 năm 1997 của Bộ Y tế về việc ban hành Quy chế Bệnh viện;

            • Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30 tháng 6 năm 2006 của Thủ tướng  Chính phủ phê duyệt Quy  hoạch tổng thể phát triển hệ thống Y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020;

            • 1.3. Cơ sở thực tiễn

            • 2. Nội dung thực hiện của đề án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan