Nghiên cứu tác động của người dân địa phương trong bảo tồn và phát triển một số loài cây chịu hạn trên đất cát ven biển tại xã xuân hòa thị xã sông cầu tỉnh phú yên

84 272 0
Nghiên cứu tác động của người dân địa phương trong bảo tồn và phát triển một số loài cây chịu hạn trên đất cát ven biển tại xã xuân hòa   thị xã sông cầu   tỉnh phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶNG THỊ THỦY * LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP * NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐẶNG THỊ THỦY NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG TRONG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LOÀI CÂY CHỊU HẠN TRÊN ĐẤT CÁT VEN BIỂN TẠI XÃ XUÂN HÒA, THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta có bờ biển dài 3.260 km kéo dài từ Bắc xuống Nam, có 500.000 đất cát ven biển nhiều cồn cát di động Phần đất có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt chức phòng hộ môi trường vùng ven biển Tuy nhiên, loại đất dễ bị thoái hóa, thảm thực vật tự nhiên cát bị dần khí hậu khô hạn khắc nghiệt Hiện nay, vùng cát ven biển quan tâm tạo điều kiện nhiều ngành để nghiên cứu, đánh giá giá trị khoa học, kinh tế, xã hội môi trường để có chiến lược lâu dài cho việc bảo tồn định hướng phát triển Thị xã Sông Cầu thuộc tỉnh Phú Yên có diện tích vùng cát lớn nhất, so với huyện, thị tỉnh Vùng đất cát có sinh thái khắc nghiệt nhạy cảm với điều kiện khí hậu, thời tiết Hàng năm vào mùa khô nguồn nước ngầm có lưu lượng nhỏ mùa mưa phải gánh chịu hậu nặng nề, ảnh hưởng trực tiếp gió mùa Đông Bắc mang mặn Chính điều kiện sống loài thực vật sống vùng đặc trưng Vùng đất cát nơi sinh sống cư dân nghèo, chịu áp lực sóng gió, sạt lở bờ nghiêm trọng hàng năm Nhiều khu dân cư phải di dời đất sống, nhiều bãi du lịch vốn tiếng Thực trạng ngày trầm trọng nguyên nhân lại người hủy hoại hệ sinh thái ven bờ cách trực tiếp hay gián tiếp, làm suy thoái đa dạng sinh học, phá vỡ chức phòng hộ khiến cho thực trạng ngày xấu Trước tình hình biến đổi khí hậu, nhiều dự báo mực nước biển dâng cao xâm thực mảnh liệt vùng sinh thái hệ thực vật ven biển thị xã Sông Cầu điểm nóng cần quan tâm Mặc dù tàn phá hệ sinh thái xảy triền miên thập kỷ qua nhiều tác động, may thay quần hợp thực vật sót lại, minh chứng khoa học thực tiễn cho quan tâm đến môi trường diễn sinh thái, đồng thời ngân hàng gen thiên nhiên quý giá cung cấp cho tiếp tục nghiên cứu bảo tồn để phát triển hệ sinh thái ven biển theo hướng phòng hộ bền vững Xuất phát từ thực tế việc thực đề tài “Nghiên cứu tác động người dân địa phương bảo tồn phát triển số loài chịu hạn đất cát ven biển xã Xuân Hòa, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên” cần thiết, góp phần bổ sung thông tin làm sở cho việc bảo tồn, khôi phục phát triển thảm thực vật đất cát ven biển địa bàn thị xã Sông Cầu theo hướng đa dạng sinh học tận dụng loài chịu hạn địa Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng quản lý rừng bền vững 1.1.1 Trên giới Trên giới khái niệm quản lý rừng cộng đồng lần tổ chức FAO đưa vào năm 1978 hội nghị lâm nghiệp giới “tất hoạt động lâm nghiệp mà cộng đồng người dân tham gia, bao gồm hoạt động nhỏ lẻ khu vườn, đến thu hái sản phẩm lâm nghiệp cho nhu cầu sống người dân đến việc trồng trang trại hàng hoá, sản xuất chế biến sản phẩm lâm nghiệp quy mô hộ gia đình, hợp tác xã để tăng thu nhập cho cộng đồng sống rừng” Tổ chức Fern (2005) lại đưa khái niệm cô đọng đơn giản “tiến trình quản lý, bảo vệ phát triển rừng dựa vào kiến thức địa, cấu trúc truyền thống, lễ hội luật tục cộng đồng” Hoạt động quản lý rừng cộng đồng bao gồm hoạt động cá nhân cộng đồng liên quan đến rừng, đến quản lý, bảo vệ phát triển rừng Về phương diện khoa học, quản lý rừng cộng đồng nhận diện vào năm đầu thập kỷ 70, mà hạn hán châu Phi lũ lụt châu Á làm cho tài nguyên rừng bị suy giảm cách nghiêm trọng Nhiên liệu chất đốt cho cộng đồng nông thôn trở nên ngày khó khăn Chính thời điểm kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng Ấn Độ (mô hình lâm nghiệp xã hội), Hàn Quốc (mô hình vườn cấp bản), Thái Lan (mô hình rừng cấp bản) Tanzania (trồng rừng cấp bản) nhà khoa học giới đặc biệt ý chúng coi giải pháp nhằm phát triển rừng giải vấn đề chất đốt nông thôn Đến năm cuối thập kỷ 70 khái niệm quản lý rừng cộng đồng thừa nhận cách rộng rãi toàn giới Năm 1978 đại hội giới lâm nghiệp lấy tiêu đề “rừng cho cộng đồng” nhằm tôn vinh thúc đẩy hoạt động rừng cộng đồng (Arnold, 1992) [53] Trong thập kỷ 80 dự án phát triển rừng cộng đồng mở rộng khắp nơi giới, đặc biệt Ấn Độ Nepal Tên gọi rừng cộng đồng có thay đổi “cùng quản lý rừng - Join Forest Management”; “lâm nghiệp xã hội - Social Forestry”, “quản lý rừng dựa vào cộng đồng - Community Based Forest Management”… Tuy nhiên, chất hoạt động quản lý rừng cộng đồng không thay đổi, trình lấy người dân làm trung tâm quản lý, bảo vệ phát triển rừng Cuối năm 80 thập kỷ 90, nhà khoa học tập trung nhiều nghiên cứu thể chế quản lý rừng cộng đồng, kể thể chế truyền thống thể chế nhà nước, nhằm tạo hành lang pháp lý cho phát triển rừng cộng đồng Trong giai đoạn khái niệm quyền sở hữu đưa để thảo luận cách rộng rãi, bao gồm sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân, sở hữu cộng đồng sử dụng tự Đã có lúc khái niệm rừng cộng đồng bị phê phán cách kịch liệt theo cách nhìn nhận Hardin “Bi kịch sở hữu chung” (1968) [58] phương thức sở hữu cộng đồng rừng đồng nghĩa với sử dụng tự Đó hình thức sử dụng mà thành viên muốn lợi dụng chung để tối đa hoá lợi ích cho mình, rừng bị khai thác cách kiệt quệ Trái ngược với Hardin, Arnold (1978) [53] lại cho rừng cộng đồng mang lại hiệu lớn phát triển rừng phát triển cộng đồng Ông nhấn mạnh rừng cộng đồng phải hợp phần thiếu phát triển nông thôn, mà mục tiêu chủ yếu nhằm giúp đỡ cộng đồng nghèo tự trì phát triển sống họ … Vì thế, rừng cho phát triển cộng đồng phải rừng người dân, cho người dân phải có tham gia người dân quản lý phát triển Với cách Arnold mục tiêu rừng cộng đồng (1) cung cấp nhiên liệu nhu yếu phẩm khác nhằm phục vụ cho nhu cầu cộng đồng, (2) cung cấp bền vững nguồn lương thực môi trường sống cho trình sản xuất lương thực liên tục, (3) tạo nguồn thu nhập, giải công ăn việc làm cho người dân địa phương Burda (1997) [54] nhìn nhận quản lý rừng cộng đồng rằng: “Những người dân sống lâu rừng có kiến thức đặc biệt sinh thái địa ảnh hưởng dài hạn mặt xã hội, môi trường rừng đến sống họ Sự tập trung hoá hệ thống quản lý quan liêu thiếu linh động khả thích ứng với điều kiện thực tiễn địa phương khác Trong quản lý rừng cộng đồng giúp cho người sống gần gũi với thiên nhiên từ lập thiết chế, kế hoạch nhằm quản lý sử dụng rừng cách hiệu Quản lý rừng cộng đồng tạo hệ thống nhạy bén để nhanh chóng đưa định hành động nhằm thích ứng với thay đổi điều kiện cụ thể Các định nhằm đáp ứng lợi ích toàn thể cộng đồng, người chịu trách nhiệm trực tiếp việc đưa định đó” Herb (1991) [57] đưa lập luận nhằm ủng hộ quản lý rừng cộng đồng “quản lý rừng cộng đồng tạo hội để tìm kiếm giải pháp mà hệ thống tập trung quyền lực Cộng đồng nơi mà hoạt động thực tế diễn ra, kế hoạch xác lập hàng ngày Quá trình lập kế hoạch hành động lồng ghép cách có trách nhiệm chúng thực nơi cộng đồng” Theo ITTO (tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế) [19], QLRBV trình quản lý lâm phận ổn định nhằm đạt nhiều mục tiêu quản lý rừng đề cách rõ ràng, đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ mong muốn mà không làm giảm đáng kể giá trị di truyền suất tương lai rừng không gây tác động không mong muốn môi trường tự nhiên xã hội 1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam phương diện lý thuyết thực tế hoạt động quản lý rừng cộng đồng công nhận Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 xác nhận quyền sở hữu cộng đồng rừng từ có quy định giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn Ở vùng cao, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số có hoạt động quản lý rừng cộng đồng thông qua khu “rừng thiêng”, “rừng ma”, “rừng nhóm hộ” Các khu rừng người dân quản lý, bảo vệ cách chặt chẽ có hiệu Có loại hình quản lý rừng cộng đồng nhận dạng Việt Nam bao gồm: rừng truyền thống, rừng thôn bản, rừng nhóm hộ, rừng cộng đồng xã giao Quản lý rừng bền vững tóm lược quản lý rừng ổn định biện pháp phù hợp nhằm đạt mục tiêu đề (sản xuất gỗ nguyên liệu, gỗ gia dụng, lâm sản gỗ ; phòng hộ môi trường, bảo vệ đầu nguồn, bảo vệ chống cát bay, chống sạt lở đất ; bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn loài, bảo tồn hệ sinh thái ) Bảo đảm bền vững kinh tế, xã hội môi trường, cụ thể: Bền vững kinh tế bảo đảm kinh doanh rừng lâu dài liên tục với suất, hiệu ngày cao (không khai thác lạm vào vốn rừng; trì phát triển diện tích, trữ lượng rừng; áp dụng biện pháp kỹ thuật làm tăng suất rừng); Bền vững mặt xã hội bảo đảm kinh doanh rừng phải tuân thủ luật pháp, thực tốt nghĩa vụ đóng góp với xã hội, bảo đảm quyền hạn quyền lợi mối quan hệ tốt với nhân dân, với cộng đồng địa phương; Bền vững môi trường bảo đảm kinh doanh rừng trì khả phòng hộ môi trường trì tính đa dạng sinh học rừng, đồng thời không gây tác hại hệ sinh thái khác 1.2 Vai trò tác động cộng đồng rừng Theo nghĩa chung, quản lý tài nguyên hiểu tập hợp hoạt động nhằm bảo vệ, sử dụng phát triển tài nguyên Một nguồn tài nguyên quản lý tốt bảo vệ tốt, phát triển thêm số lượng, nâng cao chất lượng sử dụng hiệu Tài nguyên rừng phận tài nguyên nói chung Vì vậy, quản lý tài nguyên rừng thực chất hoạt động bảo vệ, sử dụng phát triển chúng lợi ích người môi trường Để tài nguyên rừng quản lý cách bền vững, đòi hỏi phải có phối kết hợp cấp, ngành, cá nhân trực tiếp gián tiếp tham gia vào trình Phân tích vai trò bên liên quan quản lý tài nguyên rừng nhằm tìm điểm thống chung bên, góp phần đề xuất giải pháp giải mối quan hệ người với người, người với tài nguyên rừng nhằm bảo vệ, sử dụng phát triển chúng cách có hiệu (Hoàng Mạnh Quân ctv, 2005) [15] Theo Nguyễn Hồng Quân, Phạm Xuân Phương Vũ Long (2006) [20], Việt Nam, khái niệm “cộng đồng” dùng lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng khái quát thành loại quan điểm sau đây: Thứ nhất, “cộng đồng” tập hợp người sống gắn bó với thành xã hội nhỏ có điểm tương đồng mặt văn hoá, kinh tế, xã hội truyền thống, phong tục tập quán, có quan hệ sản xuất đời sống gắn bó với thường có ranh giới không gian thôn Theo quan niệm này,“cộng đồng” “cộng đồng dân cư thôn bản” Thứ hai, “cộng đồng” dùng quản lý rừng nói đến nhóm người có mối quan hệ gắn bó với sản xuất đời sống Như vậy, theo quan niệm này, “cộng đồng” cộng đồng dân cư toàn thôn mà bao gồm cộng đồng sắc tộc thôn; cộng đồng dòng họ nhóm hộ thôn Mặc dù có quan niệm khác cộng đồng, phần lớn ý kiến cho “cộng đồng” dùng quản lý rừng nói đến cộng đồng dân cư thôn Tại Điều Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 định nghĩa “Cộng đồng dân cư thôn toàn hộ gia đình, cá nhân sống thôn, làng, bản, ấp, buôn, phum, sóc đơn vị tương đương” [35] Theo Bùi Việt Hải (2005) [13], nghiên cứu quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng đòi hỏi phải phân tích tham gia thành viên hay bên liên quan Những tham gia? Họ tham gia vào công tác quản lý phát triển rừng nào? Các động chi phối đến tham gia họ? Câu trả lời phụ thuộc vào bối cảnh tự nhiên xã hội cộng đồng Do đó, mô hình chung cho việc quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng, có nhiều nguyên tắc rút nhằm thúc đẩy tham gia Theo Hoàng Hữu Cải (2006) [5], động thúc đẩy tham gia người dân công tác quản lý tài nguyên động kinh tế Điều có nghĩa chiến lược thúc đẩy tham gia phải giúp tạo tình quản lý mà tất bên liên quan cảm thấy có lợi Giải vấn đề quyền lợi đáng bên liên quan quản lý 68 Đối với khu vực nghiên cứu tiến hành khoanh nuôi tái sinh có trồng dặm để tăng độ che phủ độ tàn che, tạo nên đai rừng phòng hộ vững để tiếp tục trồng rừng khu vực bên loài trồng loại Phi lao (Casuarina equisetifolia Forst & Forst.F.1776), Chai cong (Shorea falcata),Tràm (Melaleuca leucadendra), Nhãn rừng (Dimocarpus fumatus (Blume) Leenh.), Nhàu rừng (Moirinda citrifolia) Đối với diện tích đất lâm nghiệp chưa có rừng cách tốt phải tái tạo điều kiện tối thiểu để tận dụng khả tiên phong loài hoang dại hữu nhằm tạo kiểu rừng nhân tạo theo hướng bền vững phải phục hồi rừng địa Để phục hồi rừng địa đa loài, đa chức cách trồng rừng để vừa cải thiện môi trường vừa làm vật che chắn, phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, cát chuồi trước đưa vào trồng loài mục đích * Giải pháp thứ : Chọn có giá trị bảo tồn Từ kết nghiên cứu tác giả nhận thấy khu vực nghiên cứu có xuất loài Chai cong (Shorea falcata) gọi Sưng, Sưng cát Đây loài thực vật tự nhiên thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) sót lại, có khu phân bố hẹp tỉnh Phú Yên Loài sách đỏ Việt Nam đánh giá mức độ bị đe dọa : Bậc T (Sách đỏ Việt Nam trang 250); loài xác định loài địa có giá trị bảo tồn cao vùng cát xã Xuân Hòa tỉnh Phú Yên Đây loài gỗ nhỏ, cao 10-12m, thường xanh vỏ màu nâu xám Cành non, chồi ngọn, cụm hoa có lông hình màu tro.Lá dai, hình trứng dài, cong, dài 8-10cm, rộng 3-4cm, không đối xứng, thót đầu, dài 5mm, đường kính 3mm, gần không cuống Hoa màu vàng Đài dài 3,5mm phủ lông màu tro mặt Cánh hoa màu vàng có đốm đỏ 69 mặt ngoài, phủ đầy lông phần không bị lợp, dài 6-7mm Nhị 50-70 có nhị dài gấp hai lần bao phấn bầu dài 2mm, phủ đầy lông màu hoa vàng, vòi nhẵn dài 1,5mm Quả màu nâu, có cánh to dài 3-5cm cánh nhỏ Đặc điểm vật hậu : Mùa hoa tháng 6, mùa rụng tháng 9-10 Tái sinh hạt tốt Nơi sống yêu cầu sinh thái : Mọc rừng rậm nhiệt đới thường xanh thấp, cát bãi đụng cát ven biển Theo sách đỏ Việt Nam loài đặc hữu hẹp Việt Nam, gặp điểm Khánh Hòa (Mỹ Ca- Cam Ranh) điểm Phú Yên(Xuân Hòa- Sông Cầu) Giá trị : Đây nguồn gen Gỗ dùng xây dựng tốt dùng để đóng tàu, ghe biển đóng đồ dùng gia đình Từ kết nghiên cứu mật độ trung bình Chai cong tầng cao cây/ ha, chiều cao trung bình 5m đường kính 1,3m trung bình cm, Chai cong có khả tái sinh chồi tái sinh hạt Mật độ tái sinh hạt (50 cây/ ha) cao tái sinh chồi (10 cây/ ha) Trong giới hạn mặt thời gian tác giả đề xuất giải pháp bảo tồn Chai cong sau: - Bảo tồn nguyên vị (bảo tồn chỗ) Bảo tồn nguyên vị bảo tồn trạng tự nhiên, hoang dại thảm thực vật Cách bảo tồn có hiệu cao loài sinh trưởng phát triển điều kiện tự nhiên trình chọn lọc tự nhiên Cách bảo tồn áp dụng biện pháp khoanh nuôi bảo vệ rừng, giao đất rừng tới hộ gia đình trông giữ bảo vệ, dùng biện biện pháp phát triển dây leo, bụi rậm tạo điều kiện ánh sáng cho 70 phát triển Hằng năm tiến hành đo đếm phát triển tầng cao tầng tái sinh Làm sở cho việc lựa chọn giải pháp sau - Bảo tồn chuyển vị (bảo tồn chuyển chỗ) Hình thức bảo tồn biện pháp nhân nuôi Chai cong vườn ươm Khi có khả sống độc lập đưa trồng đại trà + Nhân giống theo phương pháp truyền thống (giâm hom, hạt) cách dễ làm, tốn phù hợp với người dân + Nhân giống vô tính invitro Phương pháp đòi hỏi phải có phòng thí nghiệm chuyên dụng, tốn phù hợp với đơn vị nghiên cứu ứng dụng * Giải pháp thứ hai: Phát triển loài bảo tồn Vùng cát ven biển có điều kiện tự nhiên tương đối khắc nghiệt, gió mạnh, khô hạn, nhiệt độ bề mặt cát cao, cồn cát cao, dốc Trong số 17 loài chịu hạn đề tài thống kê thích nghi vùng cát trồng hỗn giao để chắn gió, hạn chế cát bay, cát chảy Tác giả đề xuất mô hình: - Mô hình thứ : Khoanh nuôi tái sinh có trồng dặm khu vực nghiên cứu Chai cong - Mô hình thứ 2: Trồng loài Cây Chai cong, trồng hỗn giao chai cong với Phi lao Hằng năm tiến hành đo đếm điều tra phát triển sinh trưởng Chai cong theo hình thức bảo tồn nêu để rút kết luận đề xuất phương án bảo tồn thích hợp Từ kết nghiên cứu vận dụng qui trình kỹ thuật trồng số loài khác có đặc điểm gây trồng gần giống với loài Chai cong, 71 tác giả mạnh dạn đề xuất mô hình kỹ thuật trồng rừng phòng hộ khu vực nghiên cứu sau: + Mô hình kỹ thuật trồng loài Chai cong (Shorea falcata) Mật độ 1.200 Chai cong/ha (Trồng thành 400 cụm, cụm cây, cụm cách 5m) Sau thời gian cụm giao tán, chọn khoẻ để lại loại bỏ Hình 4.3a Sơ đồ bố trí trồng rừng loài + Mô hình trồng thử nghiệm hỗn giao Chai cong + Phi lao Loài trồng hỗn giao : Phi lao (Casuarina equisetifolia) Mật độ trồng : Chai cong hỗn giao với Phi lao trồng theo tỷ lệ 1: 3, mật độ 300 Chai cong/ha Trong trồng Chai cong 330 cây/ha (cự ly 7,5 x m) trồng Phi lao 2.000 cây/ha (2 x 2,5m) 72 Hình 4.3b Sơ đồ bố trí trồng rừng hỗn giao 73 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Thực trạng số loài chịu hạn đất cát ven biển (1) Thành phần loài thực vật chịu hạn: 17 loài thực vật với 13 họ khác Có loài thân gỗ địa nguồn vật liệu quí cho việc phục hồi phát triển đất cát ven biển khu vực nghiên cứu (2) Xác định phân bố loài thực vật chịu hạn theo môi trường sống khu vực nghiên cứu phân bố ngẫu nhiên đồng thành nhóm (3) Đặc điểm cấu trúc số quần xã thực vật chịu hạn: Trữ lượng khu vực nghiên cứu thấp 58,51m3/ ha, mật độ trung bình 355 cây/ ha, chiều cao 5, 51 m, đường kính D1,3 m 16,9 cm Độ tàn che 0,45 Tổng số loài gỗ loài bao gồm Phi lao (Casuarina equisetifolia Forst & Forst.F.1776), Trâm trắng (Syzygium wightianum Wight et Arn.), Trâm vỏ đỏ (Syzygium zeylanicum(L).DC.), Nhàu rừng (Moirinda citrifolia), Nhãn rừng (Dimocarpus fumatus (Blume) Leenh.), Mà ca (Buchanania reticulata), Chai Cong (Shorea falcata) Tràm(Melaleuca leucadendra) Công thức tổ thành loài tầng cao: 44.95 phl + 15.65 Tram + 14.95 Mca + 9.29 Trđo + 6.91 Nhanr +4.49 Trtr + 2.75 Nhau + 1.01 Chlc Tổng số loài tái sinh tán rừng loài số loài tái sinh chồi loài Các loài có khả tái sinh chồi hạt tốt Cây Phi Lao (Casuarina equisetifolia Forst & Forst.F.1776), Nhàu rừng (Moirinda 74 citrifolia), Nhãn rừng(Dimocarpus fumatus (Blume) Leenh.), Trâm vỏ đỏ (Syzygium zeylanicum(L).DC.) Chai cong (Shorea falcata) Số tái sinh hạt chồi tăng dần theo cấp chiều cao Chất lượng tái sinh trung bình chiếm gần 50% tổng số cây, số xấu tốt tương đương Độ che phủ tán rừng 21,5 %, xác định loài lớp thảm tươi bao gồm: Từ bi (Blumea balsamifera(L.)DC.), Ma dương (Xantolis maritima (Pierre) P Royen), Dứa dại (Pandanus tectorius Parkins), Xương rồng(Astrophytum ornatum (DC.) Britt et Rose), Cò ke (Grewia paniculata Roxb ex DC.), Chành rành (Dodonea viscosa (L).Jacq.), Cứt lợn (Ageratum conyzoides L.), Cỏ trinh nữ (Mimosa pudica) (4) Xác đinh ̣ các giá tri ̣bảo tồ n cao : Vận dụng tiêu chí công cụ WWF giá trị bảo tồn cao thảm thực vật tự nhiên ven biển khu vực nghiên cứu đạt giá trị đảm bảo HCVF - HCV 1: Rú cát xem có tầm quan trọng đa dạng sinh học - HCV 2: Rú cát xem có hệ sinh thái vùng đất cát ven biển - HVC 4: Rú cát cung cấp dịch vụ tự nhiên tình quan trọng 5.1.2 Tác động người dân địa phương tới bảo tồn phát triển loài chịu hạn (1) Tác động từ hoạt động nuôi trồng thuỷ sản (2) Tác động từ thu hái lâm sản gỗ (3) Tác động từ việc khai thác gỗ làm chất đốt 75 5.1.3 Đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ phát triển TTV thân gỗ vùng đất cát ven biển (1) Giải pháp đẩy mạnh việc sử dụng lượng có hiệu cho việc đun nấu cộng đồng (2) Giải pháp sách (3) Giải pháp kỹ thuật 5.2 Tồn - Thiếu thông tin kết nghiên cứu công bố TTV cát Thị xã Sông Cầu - Chưa thu thập nhiều thông tin để bổ sung thêm độ tin cậy xác định rừng có giá trị bảo tồn cao theo Bộ công cụ mà WWF đưa - Việc đề xuất giải pháp bảo tồn Chai cong mô hình trồng rừng cần có nghiên cứu tiếp để xác định giải pháp bảo tồn cụ thể 5.3 Khuyến nghị - Cần tiếp tục điều tra, nghiên cứu đầy đủ TTV cát ven biển xã Xuân Hòa để có kế hoạch bảo tồn phát triển cho tương lai - Vùng cát ven biển địa bàn tỉnh Phú Yên có hệ sinh thái quý cần phải kêu gọi nguồn đầu tư (kể nguồn vốn ngân sách) để bảo tồn phát triển thảm thực vật có tượng suy thoái - Cần có nghiên cứu phương án bảo tồn Chai cong quy trình nhân giống mô hình trồng rừng phòng hộ cát ven biển i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban (2000), “Động thái thảm thực vật sau nương rẫy Con Cuông, Nghệ An”, Tạp chí Lâm nghiệp, số Đỗ Xuân Cẩm (2000), “Nghiên cứu, trồng thử nghiệm số loài gỗ địa vùng cát nội đồng huyện Phong Điền”, Báo cáo tổng kết đề tài cấp tỉnh, Huế Nguyễn Tiến Bân (1983), Danh lục thực vật Tây Nguyên, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Hữu Cải (2006), Tài sản công quản lý cộng đồng Nhóm Nghiên cứu Phát triển vùng cao Đại học Nông lâm, Diễn đàn vùng cao Việt Nam Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Công trình nghiên cứu khoa học trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, tr.25-26, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Ngọc Công, Hoàng Chung (1995), Nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống sa van bụi vùng đồi trung du Bắc Thái, Thông báo khoa học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, số Nguyễn Thế Hưng, Hoàng Chung (1995), Thành phần loài dạng sống thực vật loại hình sa van vùng đồi Quảng Ninh, Thông báo khoa học Đại học Sư phạm Thái Nguyên, số 10 Trần Văn Con (1992), “Ứng dụng mô hình toán học nghiên cứu ii động thái rừng tự nhiên”, Thông tin khoa học lâm nghiệp, số 11 Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu trình phục hồi rừng khoanh nuôi số thảm thực vật Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 12 Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học Bảo tồn thiên nhiên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Bùi Việt Hải (2005), Phương pháp quản lý tài nguyên dựa cộng đồng - Nghiên cứu có tham gia Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 14 Phạm Hoàng Hộ (1991-1992), Cây cỏ Việt Nam, I - III Montreal, Canada 15 Hoàng Mạnh Quân, Nguyễn Xuân Hồng, Hoàng Thị Sen, Lê Thị Diên Trương Quang Hoàng (2005), Thực trạng quản lý tài nguyên rừng ảnh hưởng đến sinh kế người dân miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế Trung tâm Phát triển Nông thôn Miền Trung 16 Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I 17 Đại học Huế (2007), Giáo trình đa dạng sinh học 18 Nguyễn Thế Hưng (2003), Nghiên cứu đặc điểm xu hướng phục hồi rừng thảm thực vật bụi huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh), Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 19 ITTO (1998), Tiêu chí số quản lý bền vững rừng tự nhiên nhiệt đới 20 Vũ Tự Lập cộng (1995), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học iii quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Hồng Quân, Phạm Xuân Phương, Vũ Long, 2006 Cẩm nang ngành lâm nghiệp Chương Lâm nghiệp cộng đồng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác (FSSP) 22 Phan Kế Lộc (1978), Tập san sinh vật học, (16) 23 Phan Kế Lộc (1985), “Thử vận dụng bảng phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, (12) 24 Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 25 Trần Đình Lý (1998), Sinh thái thảm thực vật, Giáo trình cao học, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 26 Lã Đình Mỡi cộng (1998), Tài nguyên thực vật, Giáo trình dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 27 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm, Hà Nội 28 Sách đỏ Việt Nam (2007), Nxb KHTN Công nghệ, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Ngọc (2000), Nghiên cứu số mô hình rừng phục hồi tự nhiên sau nương rẫy Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 30 Thái Văn Thụy, Nguyễn Phúc Nguyên (2005), Một số dẫn liệu thảm thực vật Vườn quốc gia Ba Vì, Những vấn đề nghiên cứu iv khoa học sống 31 Phạm Minh Nguyệt (1994), “Một số suy nghĩ trồng rừng loại nước ta”, Tạp chí Lâm nghiệp 32 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng Miền bắc Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 33 Vũ Đình Phương (1987), Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian, Thông tin khoa học Lâm nghiệp, 1, tr 5-11 34 Nguyễn Xuân Quát (1995), Sử dụng đất tổng hợp bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 35 Luật Bảo vệ phát triển rừng (2004), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Lê Đồng Tấn (2000), Nghiên cứu trình phục hồi tự nhiên số quần xã thực vật sau nương rẫy Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi, Luận án Tiến sĩ sinh học, Hà Nội 37 Nguyễn Bá Ngãi Trần Ngọc Thể (2009), Sự tham gia người dân quản lý rừng bền vững - trường hợp quản lý rừng bền vững dựa vào cộng đồng tỉnh Bắc Cạn 38 Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 39 Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Đa dạng thực vật bậc cao có mạch vùng núi cao Sa Pa, Phanxiphăng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 40 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật đa dạng loài, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Võ Văn Thoan (2002), Bài giảng cao học môn Lâm nghiệp xã hội Tủ v sách Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 42 Lê Thị Xuân Thu (2007), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên số quần xã rừng trồng phòng hộ xã Bằng Giã huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 43 Vụ Khoa học kỹ thuật - Bộ Lâm nghiệp (1987), Một số mô hình Nông lâm kết hợp vùng núi trung du phía bắc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 44 Phạm Ngọc Thường (2003), Nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh tự nhiên đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy hai tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội 45 Thái Văn Trừng (1975), Báo cáo khoa học trình bày hội nghị thực vật học quốc tế lần thứ 12 46 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 47 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Tp Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Văn Trương (1982), Cấu trúc rừng hỗn loài, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 49 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật - Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia (2001-2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 1-3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 50 Nguyễn Hải Tuất (1991), “Nghiên cứu mối quan hệ loài vi tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 4, tr.16-18, Hà Nội 51 Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy, sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số 12 52 Nguyễn Thị Yến (2008), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc số kiểu thảm thực vật xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Tài liệu tiếng nước 53 Arnold, J (1992) Community forestry – Ten years in review (revised edition) Food and Agriculture Organisation of the United Nations (FAO), Rome 54 Burda, Cheri; Deborah Curran, Fred Gale and Michael M'Gonigle 1997 Forestsin Trust: Reforming British Columbia's Forest Tenure System for ecosystem and Community Health Victoria: Eco- Research Chair of Environmental Law and Policy, Faculty of Law and Environmental Studies Program, University of Victoria 55 Case, D (1989) Community forestry – Participatory Assessment, Mornitoring and Evaluation Food and Agriculture Organisation of the United Nations (FAO), Rome 56 Chevalier A (1918), Premier inventaire des bois et autres produits forestiers du Tonkin 57 Hammond, Herb 1991 Seeing the Forest Among the Tress: The Case for vii Wholistic Forest Use Vancouver: Polestar Press Ltd 58 Hardin, G (1968) The Tragedy of The Commons Science, 162 59 IUCN (2006), Red List of Threatened Spepecies www.iucnredlist.org 60 Lecomte H (1907 - 1937), Flore Generale de L’indochine, I - VII, Paris 61 Maurand L (1943), Indochine forestiere Bel, Unecarter forestiere ... loài chịu hạn đất cát ven biển xã Xuân Hòa, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên cần thiết, góp phần bổ sung thông tin làm sở cho việc bảo tồn, khôi phục phát triển thảm thực vật đất cát ven biển địa. .. tục nghiên cứu bảo tồn để phát triển hệ sinh thái ven biển theo hướng phòng hộ bền vững Xuất phát từ thực tế việc thực đề tài Nghiên cứu tác động người dân địa phương bảo tồn phát triển số loài. .. tuyến quốc lộ 1D - Địa danh khu vực nghiên cứu: xã Xuân Hòa - thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên 24 2.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng đất đai khu vực nghiên cứu 2.1.2.1 Địa hình Địa hình Sông Cầu dốc thoải dần

Ngày đăng: 28/08/2017, 11:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan