GA công dân 7 trọn bộ

67 611 1
GA công dân 7 trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày dạy: Tiết: Tuần : Bài 1: SỐNG GIẢN DỊ I. Mục tiêu và yêu cầu bài học: *Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là sống giản dị, vì sao cần phải sống giản dị. - Hình thành thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức. - Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị. II. Phương pháp: - Phân tích, nêu vấn đề, diễn giảng, thảo luận nhóm . III. Tài liệu và phương tiện: - SGK, SGV GDCD 7 - Những câu chuyện về lối sống giản dị IV. Các hoạt động dạy - học trên lớp: 1/ Ổn định tổ chức lớp: (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (Ôn kiến thức lớp 6) (2’) 3/ giới thiệu bài: (2’) - Thông qua việt ăn mặt của các em, một số học sinh có lối sống đua đòi. Yêu cầu học sinh nhận xét hai hình ảnh đối lập nhau để dẳn dắt vào bài mới. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung *Hoạt đông 1: Phân tích truyện đọc giúp học sinh hiểu thế nào là sống giản dị. -Gọi học sinh đọc diển cảm truyện “ Bác Hồ trong ngày Tuyên Ngôn Độc lập”. +Về trang phục, tác phong, lời nói của Bác Hồ như thế nào? +Từ những điều đó, em nhận xét như thế nào? * Hoạt động 2: Liên hệ thức tế để thấy được những biểu hiện đa dạng, phong phú của lối sống giản dị. -Yêu cầu học sinh nêu những tấm gương sống giản dị trong nhà trường -Đọc truyện. -Quần áo kaki, mũ vải đã bạc màu, đi dép cao su, Bác cười đôn hậu và vẩy tay chào đồng bào. Bác sống rất giản dị. Học sinh nêu những ví dụ mà các em đã quan sát, đọc được trên sách báo. cuộc sống, trong sách báo mà em biết ? -Từ hình ảnh của Bác, các ví dụ của các em vừa nêu. Các em cho biết: thế nào là sống giản dị? * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm để học sinh tìm ra những biểu hiện trái với giản dị. -Gv chia học sinh thành nhiều nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tìm ra những hành vi trái với giản dị. -Gv hướng dẩn học sinh khái quát các ý và kết luận. +Trái với giản dị là sống xa hoa, lảng phí, phô trương về hình thức. +Giản dị không có nghĩa là sống qua loa, đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện trong nếp sống, tâm hồn nghèo nàn. -Yêu cầu học sinh cho ví dụ những câu tục ngữ nói về sống giản dị. -Nếu một người sống giản dị trong cuộc sống thì mọi người xung quanh sẻ có thái độ như thế nào? -Sống phù hợp điều kiện, hoàn cảnh, không xa hoa, cầu kì. -Học sinh thảo luận theo nhóm, đại diện các nhóm lên bảng dán phần trả lời của tổ. -Tốt gổ hơn tốt nước sơn. -Yêu mến, cảm thông và được mọi người giúp đở. 1. Thế nào là sống giản dị. -Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân gia đình và xã hội. 2. Ý nghĩa của việc sống giản dị. -Ngưới sống giản dị sẻ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đở. 4/ Củng cố: (3’) - Hướng dẩn học sinh làm bài tập b sgk. Từ những biểu hiện ở bài tập này giupó ác em khắc sâu hôn về biểu hiện của túnh giản dị trong cuộc sống. 5/ Dặn dò: (2’) - Về sưu tầm thêm những câu thơ, ca dao, tục ngữ nói về tính giản dị. - Chuẩn bị trước bài 2: Trung Thực. *Nhận xét, rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy: Tiết: Tuần : Bài 2: TRUNG THỰC I. Mục tiêu và yêu cầu bài học: *Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao cần phải trung thực. - Hình thành thái độ quí trọng, ủng hộ những việc làm trung thực. - Biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống. II. Phương pháp: - Kể chuyện, nêu gương, thảo luận nhóm. III. Tài liệu và phương tiện: - Sách giáo khoa, sách giáo viên giáo dục công dân 7. - Tranh ảnh. IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1/ Ổn định tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (3’) + Tìm những biểu hiện trái với tính giản dị trong cuộc sống? Trả lời: Sống xa hoa, lãng phí, cầu kì, kiểu cách, luôn coi trọng hình thức, luôn chạy theo nhu cầu vật chất. 3/ giới thiệu bài: (2’) - Giáo viên đưa ra tình huống: Tâm trót làm vỡ lọ hoa quí của bố. Trong khi đó con mèo ở gia đình cũng đã nhiều lần chạy, nhảy làm đỗ vỡ nhiều thứ. Tâm định nói với bố mẹ là mèo làm vỡ lọ hoa. Nhưng khi bố mẹ về, Tâm đã tự nhận là do mình làm vỡ. Em nhận xét như thế nào?. Từ đó dẫn dắt vào bài mới. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung *Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc giúp học sinh hiểu thế nào là trung thực. -Yêu cầu học sinh đọc truyện “Sự công minh chính trực của một nhân tài”. +Mikenlănggiơ đã có thái độ như thế nào đối với Bramantơ, một ngưòi vốn kình địch của ông? +Vì sao Mikenlănggiơ lại xử sự như vậy? * Hoạt động 2: Liên hệ thực tế để thấy được biểu hiện của tính trung thực. +Tìm biểu hiện của tính trung thực trong học tập, -Đọc truyện. - M rất hoán hận Bramantơ vì ông luôn cản trở công việc của ông Nhưng Bramantơ đạt thành tựu thì ông vẫn công khai đánh giá rất cao Bramantơ. -Vì ông thẳng thắn, luôn tôn trọng và nói lên sự thật. - Học sinh nêu lên những biểu hiện mà các em cho 1. Thế nào là trung thực: quan hệ với mọi người, trong hành động. +Từ những vấn đề vừa nêu, Các em hiểu thế nào là trung thực. +Nếu chúng ta sống trung thực thì mọi người xung quanh có thái độ như thế nào đói với ta? * Hoạt động 3: Giúp học sinh tìm ra những biểu hiện trái với tính trung thực. +Yêu cầu học sinh tìm ra những biểu hiện trung thực? ⇒ Gv chốt lại: Trái với trung thực là dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật ngược với chân lý là trung thực. -Trình bày dựa theo sgk. -Yêu mến, kính trọng. - Nêu những trường hợp gian lận trong kiểm tra. - Là luôn tôn trọng sự thật tôn trong chân lý, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. 2.Ý nghĩa: -Giáp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh cácmối quan hệ xã hội và sẻ được mọi ngưòi tin yêu, kính trọng. 4/ Củng cố: (2’) - Yêu cầu học sinh làm bài tập c (Bài tập sẻ giúp các em hình thành nội dung bài học dể hơn). - Hãy kể những việc làm thể hiện tính trung thực. (Học sinh sẻ trả lời xoay quanh những biểu hiện trung thực trong học tập, hành động, trong mối quan hệ với mọi người mà các em đã thảo luận. 5/ Dặn dò: (1’) - Về nhà làm bài tập đ. - Chuẩn bị trước bài 3: Tự Trọng. *Nhận xét, rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy: Tiết: Tuần : Bài 3: TỰ TRỌNG I. Mục tiêu và yêu cầu bài học: *Giúp học sinh: - Hiểu được thế nào là tự trọng, vì sao phải có lòng tự trọng. - Có ý thức rèn luyện tính tự trọng ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống. - Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những biểu hiện của tính tự trọng. II. Phương pháp: - Kể chuyện, phâmn tích, diển giảng, đàm thoại. III. Tài liệu và phương tiện: - Những mẩu chuyện thể hiện tính tự trọng. - Tranh ảnh. IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1/ Ổn định tổ chức lớp: (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’) + Học sinh rèn luyện tính trung thực trong học tập như thế nào? Trả lời: Ngay thẳng, không gian dối trong học tập. Đấu tranh phê bình khi bạn mắc khuyết điểm. 3/ giới thiệu bài: (3’) + Gv nêu tình huống sau: .Bạn Tuấn tổ chức một bữa tiệt rất sang. Bạn ấy mời Nam và Quyền (Nam là con nhà giàu, Tuấn thì con nhà nghèo). Khi đến nhà, khi đến nhà, Tuấn chỉ mời và xem trọng Nam. Bạn Quyền tự ý bỏ ra về. Theo các em tại sao Quyền lại bỏ ra về? ⇒ Từ đó dẩn dắt học sinh vào bài mới. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc. - Yêu cầu học sinh đọc truyện “ một tâm hồn cao thượng” +Hai anh em Rôbe và Saclây sống bằng nghề gì? +Khi Rôbe mời giáo viên mua diêm, gv không còn tiền lẽ, Rôbe đã nói như thế nào? +Vì sao Rôbe không mang tiền trả cho gv, mà lại nhờ Saclây đem đến? +Việc làm của Rôbe thể hiện điều gì? * Hoạt động 2: Giới thiệu thêm một số tình huống để làm rỏ về tính tự trọng. +Truyện : Lưu Bình và Dương Lễ” bị bạn đối xữ (chén cà thiêu, tô cơm -Bán que diêm. -Ông đưa cháu một đồng tiền vàng cháu sẻ đổi. -Vì Rôbe đã bị tai nạn xe. -Luôn giử lời hứa, có lòng tự trọng. -Giữa con người với nhau không thể đối xữ như thế được. hẩm) đã xúc phạm đến long tự trọng . -Tuy nhiên cần phân biệt với trường hợp sau: +Đang đi chơi cùng các bạn, Lan cảm thấy xấu hổ khi gặp mẹ mình đang quét rác trên đường phố. +Ví sao mỗi người phải có lòng tự trọng? *Hoạt động 3: Liên hệ thực tế và tổ chức thảo lựan nhóm. -Chai lớp thành hai nhóm A, B yêu cầu hai nhóm tìm những biểu hiện tự trọng và thiếu tự trọng mà các em đã gặp. Lan chỉ vì sỉ diện chứ không phải tự trọng. -Giúp ta nâng cao phẩm giá, vượt qua khó khăn. - Lần lược các nhóm lên bảng ghi những hành vi tự trọng, thiếu tự trọng. 1. Thế nào là tự trọng: -Là luôn coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với chuẩn mực xã hội. 2. Ý nghĩa: -Lòng tự trọng giúp con ngưòi vượt qua khó khăn hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá và được mọi kính yêu. 4/ Củng cố: (4’) - Yêu cầu học sinh làm bài tập a ở sgk để dể dàng liên hệ với bài ( giải thích hai hành vi điều biểu hiện tính tự trọng. 5/ Dặn dò: (1’) - Về làm bài tập c. - Chuẩn bị trước bài 4: Đạo đức và pháp luật. *Nhận xét, rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy: Tiết: Tuần : Bài 4: ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT I. Mục tiêu và yêu cầu bài học: *Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là đạo đức và kỉ luật, mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật. - Có ý thức tôn trọng kỉ luật và phê phán thói tự do, vô kỉ luật. - Biết tự đánh giá, xem xét hành vi của một cá nhân hoặc một tập thể theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật. II. Phương pháp: - Nêu vấn đề, sắm vai, đàm thoại. III. Tài liệu và phương tiện: - Tranh ảnh có lên quan đến chủ đề. - Giấy khổ lớn. IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1/ Ổn định tổ chức lớp: (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’) + Ví sao mỗi người cần có lòng tự trọng? Trả lời: Vì lòng tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý nhờ có lòng tự trọng mà con người có nghị kực vượt qua khó khăn, hoàn thành nhiện vụ. 3/ giới thiệu bài: (2’) - Gv nêu tình huống: Khi gv vào lớp, lúc giảng bài phần lớn tất cả các em điều chăm chú lắng nghe. Hành vi, cử chỉ ấy nói lên điều gì? (là học sinh có kỉ luật cao, nghiêm túc thực hiện nội quy của trường và cũng là học sinh có phẩm chất đạo đức – tôn sư trọng đạo) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung *Hoạt động 1: Hướng dẩn học sinh tìm hiểu truyện đọc. -Gọi học sinh đọc truyện: “Một tấm gương tận tuỵ vì việc chung”. +Những việc làm nào của anh Hùng thể hiện anh là người biết chăm lo đến mọi người và trách nhiệm cao trong công việc? +Như vậy qua việc làm, thái độ, cách đối xữ của anh Hùng, em có nhận xét gì? *Hoạt động 2: Cho học sinh liên hệ bản thân về việc thực hiện kỉ luật và tự đánh giá lại phẩm chất của mình. +Ở trường, lớp các em đã thực hiện việc tôn trọng kỉ luật như thế nào? +Trong giao tiếp với mọi người, các em đã thể hiện như thế nào? ⇒ Gv chốt lại: vấn đề -Trong đêm mưa rét anh vẫn làm việc, khi làm việc anh không bao giờ đi muộn về sớm. -Là người luôn luôn trọng kỉ luật, có phẩm chất đạo đức. - Việc ăn mặc đồng phục, thực hiện đúng nội quy nhà trường. -Lể phép, tế nhị, tôn trọng. 1. Thế nào là đạo đức và kỉ luật. a.Đạo đức. -Là những quy định, đạo đức là do ý thức tự giác của bản thân, sống sao cho hợp với mọi người, công việc, môi trường. *Hoạt động 3: Phân tích mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật. +Giữa đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào? cho ví dụ? -Rất chặt chẻ, có đạo đức thí sẻ có kỉ luật và ngược lại. những chuẩn mực ứng xữ của con người với người khác, với công việc, thiên nhiên, môi trường sống, được nhiều người ủng hộ và tự giác thực hiện. b.kỉ luật. -Là những quy định chung của một cộng đồng hoặc của tổ chức xã hội yêu cầu người khác phải tuân theo. 2.Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật. -Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ chặt chẻ. Người có đạo đức là người tự giác tuân thủ kỉ luậtvà chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức. 4/ Củng cố: (3’) - Hướng dẫn học sinh làm bài tập a (sgk) nhằm rèn luyện kỉ năng thực hiện kỉ luật và đạo đức. 5/ Dặn dò: (2’) - Chuẩn bị trước bài 5: Yêu thương con người. Ngày dạy: Tiết: Tuần : Bài 5: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI I. Mục tiêu và yêu cầu bài học: *Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là yêu thương con người, vì sao cần phải yêu thương con người. - Có thái độ quan tâm đến những người xung quanh. - Rèn luyện bản thân trở thành người có lòng yêu thương con người, sống có tình người. II. Phương pháp: - Phân tích, diển giải, thảo luận nhóm, đàm thoại III. Tài liệu và phương tiện: - Tranh ảnh về lòng yêu thương con người. - Những mẩu chuyện. IV. Các hoạt động dạy - học trên lớp: 1/ Ổn định tổ chức lớp: (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’) + Hãy nêu mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật? Trả lời: Có mối quan hệ chặt chẻ với nhau. Người có đạo đức là người tự giác tuân thủ kỉ luật, người tôn trọng kỉ luật sẻ có đạo đức. 3/ giới thiệu bài: (2’) Trong cuộc sống, con người cần yêu thương gắn bó, đoàn kết với nhau, có như vậy cuộc sống mới tốt đẹp, đem lại niềm vui, hạnh phúc và thu được kết quả trong công việc. Đó cũng là nội dung của bài học hôm nay. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc. +Bác Hồ đến thăm gia đình chi Chín trong thời gian nào? +Chi tết nào thể hiện sự quan tâm, thông cảm và giúp đở của Bác Hồ với gia đình chị Chín? +Em thử đoán Bác Hồ nghĩ gì? +Những việc làm của Bác thể hiện đức tính gì? *Hoạt động 2: Cho học sinh liên hệ bản thân về sự thể hiện của đức tính. +Em hãy kể cho các bạn nghe về sự thể hiện lòng yêu thương con người? +Có phải lòng yêu thương con người chỉ thể hiện ở sự giúp đở về vật chất? ⇒ Vậy thế nào là yêu thương con người. *Gv nhấn mạnh: Đối với người gặp khó khăn, chúng ta cần phải -Vào 30 tết. -Bác quan tâm đến công việc của chị Chín, việc học hành của các con chị. -Còn bao nhiêu người như thế. -Biết giúp đở, yêu thương con người. -Tham gia phong trào ủng hộ bạn nghèo vượt khó, giúp dở bạn khi bạn học yếu. -Không! bên cạnh vật chất còn có một yếu tố đáng quan tâm hơn đó là tinh thần. -Học sinh trình bày dựa theo những ý đã nêu. 1.Yêu thương con người: -Là sự quan tâm giúp đở, làm những việc tốt đẹp đối với người khác đặc biệt là những người gặp khó khăn. quan tâm giúp đở về vật chất, tinh thần tuỳ theo khả năng của mình với phương châm: “lá làng đùm lá rách”. *Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập c. -Hãy kể một ciệc làm cụ thể thể hiện tình yêu thương giúp dở con người (đối với cha mẹ, anh chị em, bạn bè hoặc hàng xóm…) -Gợi ý: Để biết được việc làm nào thể hiện lòng yêu thương con người. Các em dựa vào khái niệm cùng với lưu ý: (giúp đở về mặt vật chất, tinh thần.) -Học sinh trình bày những việc mà bản thân đã làm và cho rằng đã thể hiện lòng yêu thương con người. 4/ Củng cố: (3’) + Em hiểu thế nào là yêu thương con người? 5/ Dặn dò: (2’) - Làm bài tập a trang 16. - Xem tiếp phần còn lại của bài. *Nhận xét, rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy: Tiết: Tuần : Bài 5: LÒNG YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI (tt) IV. Các hoạt động dạy - học trên lớp: 1/ Ổn định lớp: (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’) - Thế nào là lòng yêu thương con người? - Trả lời: Là sự quan tâm giúp đở, làm những việc tốt đẹp đối với những người khác đặc biệt là những người gặp khó khăn. 3/ Giảng bài: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung *Hđ 1: Giúp học sinh thấy được ý nghĩa của đức tính quí báo này: [...]... cơng việc của -Ngừng làm sang đây ăn lớp 7A chưa xong, Lớp mía, ăn cam cùng lớp 7B trưởng 7B sang gặp lớp trưởng 7A nói gì? + Việc làm của lớp 7B thể hiện đức tính gì? -Đồn kết, tương trợ -Chi tiết nào nói lên điều -Lớp trưởng 7B sang gặp đó? lớp trưởng 7A, dở thái độ rất xung xướng, mừng rở 7B lấy mía, cam cho lớp 1.Thế nào là đồn kết, ⇒ Từ những chi tiết các 7A cùng ăn tương trợ em vừa nêu, vậy hãy... nói rằng ngày vì tơn trọng, biết ơn thầy 20-11 tặng nhiều q là cơ thể hiện rất nhiều thể hiện lòng biết ơn thầy điểm cơ giáo 4/ Củng cố: (4’) + Thế nào là tơn sư trọng đạo? + Thể hiện lòng tơn sư trọng đạo như thế nào? 5/ Dặn dò: - Về làm bài tập b - Chuẩn bị trước bìa 7: Đồn kết, tương trợ: *Nhận xét, rút kinh nghiệm tiết dạy: 2.Thể hiện lòng tơn sư trọng đạo như thế nào: -Coi trọng những điều thầy... Chuẩn bị trước bài 6: Tơn sư trọng đạo *Nhận xét, rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy: Tiết: Tuần : Bài : 6 TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO I Mục tiêu và u cầu bài học: *Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là tơn sư trọng đạo, ý nghĩa của tơn sư trọng đạo và vì sao phải tơn sư trọng đạo - Biết phê phán những thái độ và hành vi vơ ơn đối với thầy cơ giáo - Biết tự rèn luyện để có thái độ tơn sư trọng đạo II Phương pháp: -... 1.Thế nào là tơn sư dẫn học sinh rút ra khái trọng đạo: niệm -Học sinh trình bày dựa -Là tơn trọng, kính +Các em hiểu thế nào là theo sách giáo khoa u và biết ơn đối với tơn sư trọng đạo? những người là thầy (Dựa vào những phần đã giáo, cơ giáo ở mọi đọc ở truyện, phần tự liên nơi mọi lúc hệ) *Hoạt động 4: Giúp học sinh phân biệt được những việc làm nào là tơn sư trọng đạo và ngược lại +Gv đưa ra trường... và phương tiện: - Sgk, sgv GDCD 7 - Bảng phụ IV Tiến hành ơn tập: TG Hoạt động của giáo viên -Gv tiến hành ơn tập từ bài 1 đến bài 3 + Sống giản dị là sống như thế nào? + Thế nào là trung thực? vì sao cần phải sống trung thực? + Thế nào là tự trọng? *Ơn từ bài 4 đến bài 7 + Nêu mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật? -Thế nào là u thương con người? + Thế nào là tơn sư trọng đạo? + Vì sao cần phải đồn... lòng u thương con người khơng? Vì sao? -Vì nó là truyền thống q báo của dân tộc -Thương người như thể 2.Vì sao cần phải u thương thân thương con người -Lá lành đùm lá rách -Nó là truyền thống q báo của dân tộc -u thương con -Học sinh thảo luận theo người sẽ được mọi nhóm, có nhóm trưởng người u q và kính lên trình bày ý của nhóm trọng mình -Khơng ! Mà ngược lại ơng Nam còn thể hiện lòng u thương con... xét, bổ sung 2.Ý nghĩa: -Có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống -Có thêm kinh nghiệm -Làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tột Việt Nam -Gốp phần làm phong phú truyền thống ấy -Nó là sức mạnh, thúc đẩy chúng ta 3.Trách nhiệm mỗi người: -Trân trọng, tự hào của -Trân trọng, tự hào -Các em làm gì đối với -Sống trong sạch, lương những truyền thống tốt thiện, khơng làm gì tổn đẹp của gia đình hại... Dàm thoại, diễn giải, thảo luận nhóm III Tài liệu và phương tiện: - Tranh ảnh về sự đồn kết tương trợ - SGK, SGV GDCD 7 IV Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1/ Ổn định tổ chức lớp: (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’) +Các em cần phải làm gì để thể hiện lòng tơn sư trọng đạo? Trả lời: Coi trọng và làm theo những đạo lí mà thầy cơ đã giảng dạy 3/ giới thiệu bài: (3’) - Gv cho học sinh liên hệ kại mẩu chuyện... hiểu khái niệm khoan dung: dung -Khoan dung là rộng -Cơ giáo Vân sẳn sàng tha - Khoan dung lòng tha thứ thứ cho Khơi Hành vi này -Người có lòng khoan thể hiện đức tính gì? dung ln tơn trọng và -Mặc dù học sinh xì xào -Tơn trọng và thơng cảm thơng cảm với người về chữ viết của mình với học sinh của mình khác nhưng cơ Vân vẫn có thái độ như thế nào? *Hoạt động 3: Giúp học sinh hiểu ý nghĩa của lòng khoan... trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng gia đình văn hố - Hính thành ở học sinh tình cảm u thương, gắn bó, q trọng gia đình - Biết giữ gìn danh dự gia đình, tránh những thói xấu có hại II Phương pháp: - Thảo luận nhóm, đàm thoại - Sắm vai III Tài liệu và phương tiện: - SGK, SGV GDCD 7 - Tranh ảnh, giấy khổ lớn IV Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1/ Ổn định tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: +u cầu . sinh đọc truyện. +Khi thấy công việc của lớp 7A chưa xong, Lớp trưởng 7B sang gặp lớp trưởng 7A nói gì? + Việc làm của lớp 7B thể hiện đức tính gì? -Chi. cam cùng lớp 7B. -Đoàn kết, tương trợ. -Lớp trưởng 7B sang gặp lớp trưởng 7A, dở thái độ rất xung xướng, mừng rở. 7B lấy mía, cam cho lớp 7A cùng ăn. -Lan

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

- Hình thành thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức. - GA công dân 7 trọn bộ

Hình th.

ành thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức Xem tại trang 1 của tài liệu.
-Từ hình ảnh của Bác, các ví dụ của các em vừa nêu.  Các em cho biết: thế nào  là sống giản dị? - GA công dân 7 trọn bộ

h.

ình ảnh của Bác, các ví dụ của các em vừa nêu. Các em cho biết: thế nào là sống giản dị? Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Hình thành thái độ quí trọng, ủng hộ những việc làm trung thực. - GA công dân 7 trọn bộ

Hình th.

ành thái độ quí trọng, ủng hộ những việc làm trung thực Xem tại trang 3 của tài liệu.
-Yêu cầu học sinh làm bài tậ pc (Bài tập sẻ giúp các em hình thành nội dung bài học dể hơn). - GA công dân 7 trọn bộ

u.

cầu học sinh làm bài tậ pc (Bài tập sẻ giúp các em hình thành nội dung bài học dể hơn) Xem tại trang 4 của tài liệu.
bảng phụ. - GA công dân 7 trọn bộ

bảng ph.

Xem tại trang 22 của tài liệu.
-Dựa vào hình ảnh của hai nhân vật, các em hãy  cho biết vì  sao cần phải  sống và làm việc có kế  hoạch ? - GA công dân 7 trọn bộ

a.

vào hình ảnh của hai nhân vật, các em hãy cho biết vì sao cần phải sống và làm việc có kế hoạch ? Xem tại trang 39 của tài liệu.
+Tất cả những hình trên có phải là môi trường? - GA công dân 7 trọn bộ

t.

cả những hình trên có phải là môi trường? Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Hình thàn hở học sinh các hành động cụ thể và bảo vệ. - GA công dân 7 trọn bộ

Hình th.

àn hở học sinh các hành động cụ thể và bảo vệ Xem tại trang 47 của tài liệu.
Là hình thức của tín   ngưỡng   có   hệ  thống   tổ  chức  với  những   quan   niệm  giáo   lí,   những   lễ  nghi   thể   hiện   sự  sùng bái ấy. - GA công dân 7 trọn bộ

h.

ình thức của tín ngưỡng có hệ thống tổ chức với những quan niệm giáo lí, những lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy Xem tại trang 53 của tài liệu.
Là hình thức của tín   ngưỡng   có   hệ  thống   tổ  chức  với  những   quan   niệm  giáo   lí,   những   lễ  nghi   thể   hiện   sự  - GA công dân 7 trọn bộ

h.

ình thức của tín ngưỡng có hệ thống tổ chức với những quan niệm giáo lí, những lễ nghi thể hiện sự Xem tại trang 56 của tài liệu.
Tôn giáo là hình thức tín ngưỡng có hệ thống, tổ chức với những quan niệm giáo lý, những lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy. - GA công dân 7 trọn bộ

n.

giáo là hình thức tín ngưỡng có hệ thống, tổ chức với những quan niệm giáo lý, những lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan