chuong trinh y2 2016

56 243 0
chuong trinh y2 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ MÔN MÔ - PHÔI HỌC CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HỌC MÔ HỌC VÀ PHÔI THAI HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BÁC SĨ ĐA KHOA VÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG BÁC SĨ CHUYÊN KHOA KHÁC (TRỪ BS RĂNG HÀM MẶT) Hà Nội – 2016 TÊN MÔN HỌC: MÔ HỌC VÀ PHÔI THAI HỌC Mã số : 02 - 01, 02- 02 Số học phần :2 Số chứng :1 Số tín : Lý thuyết: Thực hành: Số tiết học: Lý thuyết: lên lớp: 36, tự học: 32 Thực hành: 32 Mục tiêu môn học: Sau học xong môn học, sinh viên phải: Về kiến thức: Mô tả cấu tạo hình thái vi thể, siêu vi thể hoá học mô phận chủ yếu quan thể người bình thường Giải thích mối liên quan cấu tạo chức mô quan Mô tả hình thành phát triển phôi người từ thụ tinh đến giai đoạn hình thành mầm quan Mô tả hình thành phát triển, cấu tạo chức phận phụ phôi thai người Mô tả hình thành phát triển bình thường số quan Giải thích hình thành số dị dạng bẩm sinh thường gặp Về kỹ năng: Chẩn đoán tiêu loại tế bào, mô phận chủ yếu quan thể người bình thường Nhận biết cấu trúc mô, quan hình ảnh phôi thai ảnh chụp tranh vẽ Vẽ sơ đồ cấu tạo số mô quan mức vi thể 2 Đạt mục tiêu trên, sinh viên có kiến thức sở để học môn sở khác môn y học lâm sàng; tạo điều kiện để sinh viên đọc tài liệu chuyên ngành Mô - Phôi học Nội dung: Tên Bài Tiết giảng Tổng LT TH Giờ Gi lên lớp tự đoc Bài 1: Mở đầu - Giới thiệu môn tiết tiết học I II Bài 2: Biểu mô tiết tiết tiết Bài 3: Mô liên kết 10 tiết tiết tiết Bài 4: Mô tiết tiết tiết Bài 5: Mô thân kinh tiết tiết tiết 1 Bài 6: Hệ thần kinh tiết tiết tiết 1 Bài 7: Hệ tuần hoàn tiết tiết tiết Bài 8: Hệ bạch huyết miễn dịch tiết tiết tiết 2 Bài 9: Da phận phụ thuộc tiết tiết tiết Bài 10: Hệ hô hấp tiết tiết tiết Bài 11: Hệ tiêu hoá 11 tiết tiết tiết Bài 12: Hệ tiết niệu tiết tiết tiết Bài 13: Hệ nội tiết tiết tiết tiết Bài 14: Hệ sinh dục nam tiết tiết tiết 1 Bài 15: Hệ sinh dục nữ tiết tiết tiết 1 Bài 16: Những giác quan tiết tiết tiết 3 III Bài 17: Phôi thai học đại cương tiết tiết Bài 18: Phôi thai học Hệ tim mạch tiết tiết Bài 19: Phôi thai học Hệ tiêu hoá tiết tiết Bài 20: Phôi thai học Hệ tiêt niệu tiết tiết Bài 21: Phôi thai học Hệ sinh dục tiết tiết 2 98 tiết 66 tiết 32 tiết 36 30 Tổng cộng Phương pháp dạy học: + Phương pháp cổ điển + Sử dụng phương tiện nghe nhìn: slide + Seminar Phương pháp đánh giá: Bằng hình thức trắc nghiệm Tài liệu học tập: Sách giáo khoa thức: - Mô Phôi, phần Mô học Chủ biên: PGS.TS Trịnh Bình Nhà xuất Y học- năm 2015 - Phôi thai học người Chủ biên: BS CKII Đỗ Kính Nhà xuất Y học- năm 2000 TÊN BỘ MÔN CHỊU TRÁCH NHIỆM GIẢNG DẠY: MÔ HỌC VÀ PHÔI THAI HỌC Trưởng môn TS Nguyễn Mạnh Hà 4 BÀI 1: MỞ ĐẦU – GIỚI THIỆU MÔN HỌC Số tiết: Lý thuyết: Thực hành: Mục tiêu học tập Giới thiệu Bộ môn Mô học Phôi thai học Giới thiệu nội dung môn Mô học Phôi thai học Nội dung: Giới thiệu địa điểm, nhân sự, đối tượng giảng dạy, hoạt động khoa học phục vụ bệnh nhân Bộ môn Các khái niệm nội dung học phần Mô-Phôi 2.1 Khái niệm nội dung học môn Mô học - Mô học gì, nội dung gồm mô đại cương mô quan - Mô gì? - Ở người có loại mô? - Cơ quan, hệ quan gì? - Các đơn vị thường sử dụng Mô học 2.2 Khái niệm nội dung môn Phôi thai học - Phôi thai học gì? - Nội dung gồm Phôi thai học đại cương Phôi thai học quan Phương pháp dạy học: - Thuyết trình - Sử dụng phương tiện nghe nhìn Phương pháp lượng giá: Trắc nghiệm Tài liệu học tập: Sách giáo khoa thức: Mô- Phôi, phần Mô học, Chủ biên: GS.TS Trịnh Bình, Nhà xuất Y học- năm 2015 Sách tham khảo: Mô học, Chủ biên: PGS.TS Trịnh Bình, PGS.BS Phạm Phan Địch, BSCKII Đỗ Kính, Nhà xuất Y học- năm 2002 5 Tài liệu tham khảo: A textbook of Histology, tác giả Bloom Fawcett, xuất 1994 Trưởng Bộ môn Giảng viên biên soạn TS Nguyễn Mạnh Hà PGS.TS Nguyễn Thị Bình BÀI 2: BIỂU MÔ Số tiết: Lý thuyết: Thực hành: Mục tiêu học tập Nêu định nghĩa, nguồn gốc chức biểu mô Nêu tính chất đặc điểm chung biểu mô Nêu nguyên tắc phân loại biểu mô Mô tả đặc điểm cấu tạo vị trí thể loại biểu mô Nội dung: Kiến thức Đại cương: 1.1 Định nghĩa biểu mô 1.2 Nguồn gốc biểu mô 1.3 Chức biểu mô Những tính chất đặc điểm chung biểu mô: 2.1 Tính chất chung - Các tế bào nằm sát - Kích thước hìng dáng phụ thuộc vào vị trí chức - Được ngăn cách với mô liên kết màng đáy - Có tính phân cực - Không có mạch máu mạch bạch huyết Xen tế bào biểu mô có tận thần kinh 2.2 Đặc điểm chung: có cấu trúc đặc biệt 6 - Các cấu trúc đặc biệt cực tế bào - Các cấu trúc đặc biệt mặt bên tế bào - Các cấu trúc đặc biệt mặt đáy tế bào Phân loại biểu mô: 3.1 Biểu mô phủ: - Biểu mô đơn: biểu mô lát đơn, biểu mô vuông đơn, biểu mô trụ đơn ,biểu mô trụ giả tầng - Biểu mô tầng: biểu mô lát tầng không sừng hoá, biểu mô lát tầng sừng hoá, biểu mô vuông tầng , biểu mô trụ tầng, biểu mô chuyển tiếp 3.2 Biểu mô tuyến: - Tuyến đơn bào - Tuyến đa bào - Tuyến ngoại tiết - Tuyến nội tiết Thực hành Xem tiêu biểu mô vuông đơn 1.1 Quan sát vật kính x10 - Tìm vùng tủy có ống góp thận 1.2 Quan sát vật kính x40 - Quan sát thành ống góp cấu tạo biểu mô vuông đơn Xem tiêu biểu mô lát đơn Quan sát vật kính x10 - Tìm vùng vỏ thận nơi có nhiều tiểu cầu thận Quan sát vật kính x40 - Quan sát biểu mô lát đơn phủ khoang Bowmann tiểu cầu thận Xem tiêu biểu mô trụ đơn 3.1 Quan sát vật kính x10 - Tìm nhung mao ruột 3.2 Quan sát vật kính x40 7 - Quan sát biểu mô trụ đơn phủ nhung mao ruột Xem tiêu biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển Quan sát vật kính x10 - Tìm mặt thành khí quản Quan sát vật kính x40 - Quan sát biểu mô phủ khí quản Xem tiêu biểu mô lát tầng không sừng hóa Quan sát vật kính x10 - Tìm biểu mô phủ thực quản Quan sát vật kính x40 - Quan sát cấu trúc biểu mô lát tầng không sừng hóa thực quản Xem tiêu biểu mô lát tầng sừng hóa 6.1 Quan sát vật kính x10 - Tìm biểu bì da 6.2 Quan sát vật kính x40 - Quan sát cấu trúc lớp biểu bì da Phương pháp dạy học: Kiến thức: - Thuyết trình - Thảo luận nhóm Thực hành: - Quan sát tiêu mô học kính hiển vi quang học, sử dụng vật kính x10 x40 Phương pháp lượng giá: Lý thuyết: trắc nghiệm Thực hành: - Hình thức: thi chạy trạm - Phương pháp: chẩn đoán tiêu mô học kính hiển vi 8 Tài liệu học tập: Giáo trình “Mô học” Chủ biên: GS TS Trịnh Bình, nhà xuất Y học 2015 Giáo trình “Thực hành Mô học” Chủ biên: PGS TS Nguyễn Thị Bình, 2015 Tài liệu tham khảo: A textbook of Histology, tác giả Bloom Fawcett, xuất năm 1994 Trưởng Bộ môn Giảng viên biên soạn TS Nguyễn Mạnh Hà PGS.TS Nguyễn Thị Bình BÀI MÔ LIÊN KẾT Số tiết: 10 Lý thuyết: Thực hành: Mục tiêu học tập: Kiến thức Nêu đặc điểm cấu tạo thành phần mô liên kết để chia mô liên kết thành loại lớn Mô tả cấu tạo hình thái nêu chức tế bào liên kết loại sợi liên kết mô liên kết thức Nêu phân loại mô liên kết thức nêu tên loại Mô tả thành phần cấu tạo chung nêu phân loại mô sụn Mô tả cấu tạo, nêu vị trí chức loại sụn Trình bày cách phát triển mô sụn Mô tả cấu tạo hình thái của: chất bản, thành phần sợi, tế bào mô xương, màng xương tuỷ xương Nêu phân loại nêu đặc điểm cấu tạo hình thái xương cốt mạc, xương đặc, xương xốp Mô tả cấu tạo vi thể xương dài, xương xốp, xương dẹt 9 10 Trình bày diễn biến giai đoạn cốt hóa trực tiếp cốt hóa mô hình sụn Thực hành Nhận biết đặc điểm cấu tạo tế bào sợi, tế bào nội mô, tế bào mỡ, tương bào tế bào lympho Nhận biết đặc điểm cấu tạo sợi collagen, sợi chun sợi võng Nhận biết thành phần sụn trong: Màng sụn, chất sụn, tế bào sụn cách phát triển sụn Nhận biết đặc điểm cấu tạo xương Havers đặc; xương Havers xốp Nội dung: Kiến thức Mô liên kết thức: Cấu tạo 1.1 Chất gian bào 1.2 Các loại sợi liên kết 1.3 Các tế bào liên kết Phân loại 2.1 Mô liên kết thưa 2.2 Mô liên kết đặc Mô sụn: Sụn 1.1 Chất 1.2 Những sợi collagen 1.3 Tế bào sụn 1.4 Màng sụn 1.5 Sự phát triển sụn Sụn chun Sụn xơ 10 10 - Thuyết trình - Thảo luận nhóm Thực hành: - Quan sát tiêu mô học kính hiển vi quang học, sử dụng vật kính x10 x40 Phương pháp lượng giá: Lý thuyết: trắc nghiệm Thực hành: - Hình thức: thi chạy trạm - Phương pháp: chẩn đoán tiêu mô học kính hiển vi Tài liệu học tập: Giáo trình “Mô học” Chủ biên: GS TS Trịnh Bình, nhà xuất Y học 2015 Sách tham khảo: Mô học, Chủ biên: PGS.TS Trịnh Bình, PGS.BS Phạm Phan Địch, BSCKII Đỗ Kính, Nhà xuất Y học- năm 2002 Tài liệu tham khảo: A textbook of Histology, tác giả Bloom Fawcett, xuất 1994 Giáo trình “Thực hành Mô học” Chủ biên: PGS TS Nguyễn Thị Bình, 2015 Trưởng Bộ môn Giảng viên biên soạn TS Nguyễn Mạnh Hà TS Nguyễn Mạnh Hà 42 42 BÀI 15: HỆ SINH DỤC NỮ Số tiết: Lý thuyết: Thực hành: Mục tiêu học tập Kiến thức: Mô tả cấu tạo đại cương buồng trứng Mô tả nang trứng Trình bày trình tạo noãn Mô tả hình thành, cấu tạo, phát triển chức hoàng thể Trình bày mối liên quan biến đổi niêm mạc thân tử cung với biến đổi buồng trứng chu kỳ kinh nguyệt có thai Mô tả cấu tạo tuyến vú thời kỳ cho bú Thực hành: Nhận biết biểu mô phủ buồng trứng Phân biệt vùng vỏ vùng tủy buồng trứng Nhận biết nang trứng nguyên thủy, nang trứng nguyên phát, loại nang trứng thứ phát Nội dung: Kiến thức Buồng trứng 1.1 Cấu tạo đại cương buồng trứng 1.2 Quá trình tạo noãn 1.3 Các nang trứng 1.4 Sự hình thành phát triển hoàng thể Vòi trứng 2.1 Cấu tạo đoạn vòi trứng Tử cung 3.1 Cấu tạo đại cương 3.2 Sự biến đổi nội mạc thân tử cung theo chu kỳ kinh nguyệt 43 43 - Liên quan biến đổi niêm mạc thân tử cung với biến đổi buồng trứng chu kỳ kinh nguyệt Tuyến vú 4.1 Cấu tạo tuyến vú từ trước tuổi dậy đến có thai 4.2 Cấu tạo tuyến vú thời kỳ cho bú Thực hành Xem tiêu buồng trứng 1.1 Quan sát vật kính x10 - Phân biệt vùng vỏ vùng tủy - Phân biệt loại nang trứng vùng vỏ 1.2 Quan sát vật kính x40 - Quan sát cấu tạo noãn Phương pháp dạy học: Kiến thức: - Thuyết trình - Thảo luận nhóm Thực hành: - Quan sát tiêu mô học kính hiển vi quang học, sử dụng vật kính x10 x40 Phương pháp lượng giá: Lý thuyết: trắc nghiệm Thực hành: - Hình thức: thi chạy trạm - Phương pháp: chẩn đoán tiêu mô học kính hiển vi Tài liệu học tập: Giáo trình “Mô học” Chủ biên: GS TS Trịnh Bình, nhà xuất Y học 2015 Sách tham khảo: Mô học, Chủ biên: PGS.TS Trịnh Bình, PGS.BS Phạm Phan Địch, BSCKII Đỗ Kính, Nhà xuất Y học- năm 2002 44 44 Tài liệu tham khảo: A textbook of Histology, tác giả Bloom Fawcett, xuất 1994 Giáo trình “Thực hành Mô học” Chủ biên: PGS TS Nguyễn Thị Bình, 2015 Trưởng Bộ môn Giảng viên biên soạn TS Nguyễn Mạnh Hà TS Nguyễn Mạnh Hà 45 45 BÀI 16: THỊ GIÁC QUAN Số tiết: Lý thuyết: Thực hành: Mục tiêu học tập Mô tả cấu tạo đại cương nhãn cầu Mô tả cấu tạo vi thể đặc điểm giác mạc, củng mạc Mô tả cấu tạo vi thể màng mạch, thể mi mống mắt Mô tả cấu tạo vi thể siêu vi võng mạc thị giác Mô tả cấu tạo chức môi trường chiết quang mắt Nêu đặc điểm cấu tạo phận phụ thuộc nhãn cầu Nội dung: Kiến thức: Cấu tạo đại cương Những màng nhãn cầu 2.1 Màng xơ 2.2 Màng mạch 2.3 Màng thần kinh Những môi trường chiết quang 3.1 Nhân mắt 3.2 Dịch kính 3.3 Thuỷ dịch Những phận phụ thuộc nhãn cầu 4.1 Kết mạc 4.2 Mi mắt 4.3 Tuyến lệ đường dẫn lệ Thực hành: Xem tiêu mắt Quan sát vật kính x10 - Phân biệt lớp áo nhãn cầu Quan sát vật kính x40 - Quan sát cấu tạo lớp giác mạc võng mạc 46 46 Phương pháp dạy học: Kiến thức: - Thuyết trình - Thảo luận nhóm Thực hành: - Quan sát tiêu mô học kính hiển vi quang học, sử dụng vật kính x10 x40 Phương pháp lượng giá: Lý thuyết: trắc nghiệm Thực hành: - Hình thức: thi chạy trạm - Phương pháp: chẩn đoán tiêu mô học kính hiển vi Tài liệu học tập: Giáo trình “Mô học” Chủ biên: GS TS Trịnh Bình, nhà xuất Y học 2015 Sách tham khảo: Mô học, Chủ biên: PGS.TS Trịnh Bình, PGS.BS Phạm Phan Địch, BSCKII Đỗ Kính, Nhà xuất Y học- năm 2002 Tài liệu tham khảo: A textbook of Histology, tác giả Bloom Fawcett, xuất 1994 Tài liệu tham khảo: Basic Histology, tác giả Jun Queria L C., Carneiro J., xuất 2005 Giáo trình “Thực hành Mô học” Chủ biên: PGS TS Nguyễn Thị Bình, 2015 Trưởng Bộ môn Giảng viên biên soạn TS Nguyễn Mạnh Hà PGS.TS Nguyễn Khang Sơn 47 47 BÀI 17 : THÍNH GIÁC QUAN Số tiết: Lý thuyết: Thực hành: Mục tiêu học tập Mô tả cấu tạo đại cương, thành phần cấu tạo tai ngoài, tai giữa, tai Mô tả cấu tạo vi thể tai xương Mô tả cấu tạo vi thể, siêu vi thể chức cấu trúc tai màng Nội dung: Tai 1.1 Loa tai 1.2 Ống tai Tai 2.1 Màng nhĩ 2.2 Hòm nhĩ 2.3 Vòi Eustache Tai 3.1 Tai xương 3.2 Tai màng Phương pháp lượng giá: Lý thuyết: trắc nghiệm Tài liệu học tập: Giáo trình “Mô học” Chủ biên: GS TS Trịnh Bình, nhà xuất Y học 2015 Sách tham khảo: Mô học, Chủ biên: PGS.TS Trịnh Bình, PGS.BS Phạm Phan Địch, BSCKII Đỗ Kính, Nhà xuất Y học- năm 2002 Tài liệu tham khảo: A textbook of Histology, tác giả Bloom Fawcett, xuất 1994 Tài liệu tham khảo: Basic Histology, tác giả Jun Queria L C., Carneiro J., xuất 2005 Giáo trình “Thực hành Mô học” Chủ biên: PGS TS Nguyễn Thị Bình, 2015 48 48 Trưởng Bộ môn Giảng viên biên soạn TS Nguyễn Mạnh Hà PGS TS Nguyễn Khang Sơn BÀI 18: PHÔI THAI HỌC ĐẠI CƯƠNG Số tiết: Lý thuyết: Thực hành: Mục tiêu học tập Biết nhiệm vụ, nội dung, phương pháp nghiên cứu phôi thai học Trình bày trình thụ tinh kết thụ tinh Trình bày trình phân chia trứng thụ tinh đến giai đoạn tạo phôi dâu Trình bày hình thành phát triển phôi nang Trình bày hình thành phát triển phôi vị Nêu nguồn gốc mô quan Mô tả hình thành phát triển phận phụ phôi thai Phân biệt trường hợp đa thai trứng khác trứng Nội dung: Mở đầu Phát triển phôi tuần thứ 2.1 Noãn tinh trùng trước thụ tinh 2.2 Quá trình thụ tinh kết 2.3 Các giai đoạn phân chia trứng thụ tinh phôi dâu 2.4 Sự hình thành phôi nang Phát triển phôi tuần thứ hai 3.1 Sự làm tổ phôi nang 3.2 Sự tao đĩa phôi lưỡng bì số phận phụ phôi Phát triển phôi tuần thứ ba tuần thứ tư 4.1 Phát triển phôi tuần thứ ba 4.2 Phát triển phôi tuần thứ tư 49 49 4.3 Sự biệt hóa mô quan Sự phát triển phận phụ phôi thai 5.1 Màng ối màng đệm 5.2 Túi noãn hoàng, niệu nang dây rốn 5.3 Rau Đa thai Phương pháp dạy học: - Thuyết trình - Thảo luận nhóm Phương pháp lượng giá: Lý thuyết: trắc nghiệm Tài liệu học tập: Sách giáo khoa thức: Phôi thai học thực nghiệm ứng dụng lâm sàng, Chủ biên: BSCKII Đỗ Kính, Nhà xuất Y học- năm 2008 Sách tham khảo: Phôi thai học, Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Trí Dũng, Nhà xuất Y học- năm 2000 Tài liệu tham khảo: Langman’s Medical Embryology, tác giả T W Sadler, xuất 2012 Trưởng Bộ môn Giảng viên biên soạn TS Nguyễn Mạnh Hà BS Lưu Đình Mùi BÀI 19 PHÔI THAI HỌC HỆ TIM MẠCH Số tiết: Lý thuyết: Thực hành: Mục tiêu học tập: Mô tả hình thành phát triển tim 50 50 Giải thích phát sinh số dị tật bẩm sinh thường gặp tim Trình bày tuần hoàn máu thai sau trẻ đời Nội dung: Hình thành phát triển tim 1.1 Sự hình thành phát triển ống tim nguyên thủy 1.2 Hình thành tim vĩnh viễn 1.3 Những dị tật bẩm sinh thường gặp tim Hình thành biến đổi hệ động mạch 2.1 Khái quát hệ động mạch phôi 2.2 Hình thành biến đổi cung động mạch chủ, dị tật thường gặp Hình thành biến đổi hệ tĩnh mạch 3.1 Hình thành hệ tĩnh mạch hệ tĩnh mạch nguyên thủy 3.2 Biến đổi hệ tĩnh mạch nguyên thủy để thành tĩnh mạch vĩnh viễn 3.3 Những dị tật tĩnh mạch chủ Tuần hoàn máu thai trẻ so sinh 4.1 Tuần hoàn máu phôi thai 4.2 Những thay đổi hệ tim mạch lúc sinh 4.3 Những biến đổi hệ tim mạch sau trẻ đời Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học: - Thuyết trình - Thảo luận nhóm Phương pháp lượng giá: Lý thuyết: trắc nghiệm Tài liệu học tập: Sách giáo khoa thức: Phôi thai học thực nghiệm ứng dụng lâm sàng, Chủ biên: BSCKII Đỗ Kính, Nhà xuất Y học- năm 2008 51 51 Sách tham khảo: Phôi thai học, Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Trí Dũng, Nhà xuất Y học- năm 2000 Tài liệu tham khảo: Langman’s Medical Embryology, tác giả T W Sadler, xuất 2012 Trưởng Bộ môn Giảng viên biên soạn TS Nguyễn Mạnh Hà PGS.TS Nguyễn Khang Sơn BÀI 20: PHÔI THAI HỌC HỆ TIÊU HOÁ Số tiết: Lý thuyết: Thực hành: Mục tiêu học tập Nêu nguồn gốc mô trình tạo hình, tạo mô đoạn ống tiêu hoá thức, gan, đường mật tuỵ Mô tả hình thành phát triển mạc treo ruột Giải thích nguyên nhân gây nên dị tật bẩm sinh thường gặp hệ tiêu hoá Nội dung: Sự phát triển đoạn sau ruột trước: 1.1 Sự hình thành thực quản:sự phát triển bình thường, dị tật thường gặp 1.2 Sự hình thành dày: phát triển bình thường, dị tật thường gặp 1.3 Sự hình thành tá tràng: phát triển bình thường, dị tật thường gặp 1.4 Sự hình thành gan đường mật: phát triển bình thường, dị tật thường gặp 1.5 Sự hình thành tuỵ: phát triển bình thường, dị tật thường gặp Sự phát triển ruột 2.1 Sự phát triển bình thường 2.2 Sự phát triển bất thường Sự phát triển ruột sau 52 52 3.1 Sự phát triển bình thường 3.2 Sự phát triển bất thường Nguyên tắc tạo mô ống tiêu hoá Sự phát triển mạc treo ruột Phương pháp dạy học: - Thuyết trình - Sử dụng phương tiện nghe nhìn Phương pháp lượng giá: Trắc nghiệm Tài liệu học tập: Sách giáo khoa thức: Phôi thai học thực nghiệm ứng dụng lâm sàng, Chủ biên: BSCKII Đỗ Kính, Nhà xuất Y học- năm 2008 Sách tham khảo: Phôi thai học, Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Trí Dũng, Nhà xuất Y học- năm 2000 Tài liệu tham khảo: Langman’s Medical Embryology, tác giả T W Sadler, xuất 2012 Trưởng Bộ môn Giảng viên biên soạn TS Nguyễn Mạnh Hà PGS.TS Nguyễn Thị Bình BÀI 21: PHÔI THAI HỌC HỆ TIẾT NIỆU Số tiết: Lý thuyết: Thực hành: Mục tiêu học tập Mô tả phát triển bình thường quan thuộc hệ tiết niệu Giải thích phát sinh dị tật bẩm sinh thường gặp hệ tiết niệu Nội dung: Sự phát triển thận niệu quản 53 53 1.1 Sự phát triển tiền thận 1.2 Sự phát triển trung thận 1.3 Sự phát triển hậu thận 1.4 Sự di cư, xoay thận Sự phát triển bàng quang 2.1 Sự hình thành bàng quang 2.2 Sự hình thành niệu đạo Sự phát triển bất thường 3.1 Sự phát triển bất thường thận 3.2 Sự phát triển bất thường bàng quang Phương pháp dạy học: - Thuyết trình - Thảo luận nhóm Phương pháp lượng giá: - Lý thuyết: trắc nghiệm Tài liệu học tập: Sách giáo khoa thức: Phôi thai học thực nghiệm ứng dụng lâm sàng, Chủ biên: BSCKII Đỗ Kính, Nhà xuất Y học- năm 2008 Sách tham khảo: Phôi thai học, Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Trí Dũng, Nhà xuất Y học- năm 2000 Tài liệu tham khảo: Langman’s Medical Embryology, tác giả T W Sadler, xuất 2012 Trưởng Bộ môn Giảng viên biên soạn TS Nguyễn Mạnh Hà TS Nguyễn Mạnh Hà BÀI 22: PHÔI THAI HỌC HỆ SINH DỤC Số tiết: Lý thuyết: Thực hành: Mục tiêu học tập 54 54 Xác định nguồn gốc mối liên quan nguồn gốc quan sinh dục nam quan sinh dục nữ Mô tả phát triển quan sinh dục nam nữ đời sống bụng mẹ Xác định yếu tố gây biệt hoá quan sinh dục nam nữ Giải thích phát triển bất thường hình thái giới tính quan sinh dục nam nữ Nội dung: Giai đoạn phát triển trung tính 1.1 Sự tạo tuyến sinh dục trung tính 1.2 Sự tạo đường sinh dục trung tính 1.3 Sự hình thành quan sinh dục trung tính Giai đoạn phát triển có giới tính 2.1 Sự biệt hoá thành quan sinh dục nam: hình thành tinh hoàn, đường dẫn tinh, hình thành dương vật, di cư tinh hoàn - Sự phát triển bất thường quan sinh dục nam 2.2 Sự biệt hoá thành quan sinh dục nữ: hình thành buồng trứng, vòi trứng, tử cung, âm đạo, âm hộ - Sự phát triển bất thường quan sinh dục nữ Những yếu tố gây biệt hoá quan sinh dục nam nữ Phát triển giới tính bất thường Phương pháp dạy học: - Thuyết trình - Thảo luận nhóm Phương pháp lượng giá: - Lý thuyết: trắc nghiệm Tài liệu học tập: Sách giáo khoa thức: Phôi thai học thực nghiệm ứng dụng lâm sàng, Chủ biên: BSCKII Đỗ Kính, Nhà xuất Y học- năm 2008 55 55 Sách tham khảo: Phôi thai học, Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Trí Dũng, Nhà xuất Y học- năm 2000 Tài liệu tham khảo: Langman’s Medical Embryology, tác giả T W Sadler, xuất 2012 Trưởng Bộ môn Giảng viên biên soạn TS Nguyễn Mạnh Hà TS Nguyễn Mạnh Hà 56 56

Ngày đăng: 28/08/2017, 02:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hà Nội – 2016

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan