song anh sang

28 385 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
song anh sang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1(1): Phát biểu nào trong các phát biểu dới đây là đúng khi nói về hiện tợng tán sắc ánh sángánh sáng đơn sắc? A. Hiện tợng tán sắc ánh sáng là hiện tợng khi qua lăng kính, chùm sáng trắng không những bị lệch về phía đáy mà còn bị tách ra làm nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. B. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định. C. Trong quang phổ của ánh sáng trắng có vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau. D. A, B, và C đều đúng. Đáp án: A. Câu 2(2): Phát biểu nào sau đây sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc? A. ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là giống nhau. C. ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính. D. Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trờng trong suốt thì chiết suất của môi trờng đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất. Đáp án: B. Theo các quy ớc sau: (I) và (II) là các mệnh đề. A. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tơng quan. B. . Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không có tơng quan. C. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai. D. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng. Trả lời các câu hỏi: 3, 4, 5: Câu 3: (I) Chùm ánh sáng trắng khi qua lăng kính bị phân tích thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. Vì (II) trong chùm sáng trắng có vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau, mỗi ánh sáng đơn sắc lại ứng với một chiết suất nhất định của lăng kính. Đáp án: A. Câu 4: (I) ánh sáng đơn sắc khi qua lăng kính không bị tán sắc. Vì (II) Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định. Đáp án: B Câu 5: (I) Chiết suất của chất làm lăng kính đối với những ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. Vì (II) Trong quang phổ của ánh sáng trắng có 7 màu cơ bản: Đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Đáp án: B Câu 6(3): Trong các trờng hợp đợc nêu dới đây, trờng hợp nào liên quan đến hiện tợng giao thoa ánh sáng? A. Màu sắc sặc sỡ trên bong bóng xà phòng. B. Màu sắc của ánh sáng trắng sau khi chiếu qua lăng kính. C. Vệt sáng trên tờng khi chiếu ánh sáng từ đền pin. D. Bóng đen trên tờ giấy khi dùng một chiếc thớc nhựa chắn chùm tia sáng chiếu tới. Đáp án: A Cho các loại ánh sáng sau: I. ánh sáng trắng. II. ánh sáng đỏ. 1 III. ánh sáng vàng. IV. ánh sáng tím. Trả lời các câu hỏi: 7, 8, 9, 10, 11: Câu 7: Những ánh sáng nào không bị tán sắc khi qua lăng kính? A. I, II, III. B. I, II, IV. C. II, III, IV. D. Cả bốn loại ánh sáng trên. Đáp án: C Câu 8: ánh sáng nào khi chiếu vào máy quang phổ sẽ thu đợc quang phổ liên tục? A. A. I và III. B. I, II và III. C. Cả bốn loại trên. D. Chỉ có I. Đáp án: D Câu 9: Những ánh sáng nào có bớc sóng xác định? Chọn câu trả lời đúng theo thứ tự bớc sóng sắp xếp từ nhỏ tới lớn? A. I, II, III. B. IV, III, II. C. I, II, IV. D. I, III, IV. Đáp án: B Câu 10: Cặp bớc sóng nào có bớc sóng tơng ứng là 0,589 m à và 0,400 m à ? Chọn kết quả đúng theo thứ tự? A. III, IV. B. II, III. C. I, II. D. IV, I. Đáp án: A Câu 11: Khi thực hiện giao thoa ánh sáng với các loại ánh sáng II, III và IV, hình ảnh giao thoa của loại nào có khoảng vân nhỏ nhất và lớn nhất? Chọn câu trả lời đúng theo thứ tự? A. II, III. B. II, IV. C. III, IV. D. IV, II. Đáp án: B Câu 12(4): Trờng hợp nào trong các trờng hợp nêu sau đây, hai sáng ánh sáng đúng là hai sáng kết hợp? A. Hai sáng xuất phát từ hai nguồn kết hợp. B. Hai sóng có cùng tần số, có độ lệch pha ở hai điểm xác định của sóng không đổi theo thời gian. C. Hai sóng xuất phát từ một nguồn rồi cho truyền đi theo hai đờng khác nhau. D. A, B, C đều đúng. Đáp án: D Câu 13(1): Trong các điều kiện sau, điều kiện nào cho vân sáng trên màn? A. Tập hợp các điểm có hiệu quang trình dến hai nguồn bằng một số nguyên lần bớc sóng. B. Tập hợp các điểm có hiệu quang trình dến hai nguồn bằng một số lẻ nguyên lần của nửa bớc sóng. C. Tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần b- ớc sóng. D. A, B, và C đều đúng. Đáp án: A Câu 14(2): Công thức xác định vị trí vân sáng trên màn? 2 . 2 . . . D A x k a D C x k a = = ( ) . . 2 . 1 . D B x k a D D x k a = = + Đáp án: C. Câu 15(3): Trên màn quan sát hiện tợng giao thoa với hai khe Iâng S 1 và S 2 , tại A là một vân sáng. Điều kiện nào sau đây đợc thoả mãn? 2 1 . 2 .A S A S A k = 2 1 . .B S A S A k = 2 1 . . 2 C S A S A k = D. Một điều kiện khác. Đáp án: B Câu 16(4): Chọn công thức đúng với công thức tính khoảng vân? . . . . D A i a D C i a = = . . 2 . . D B i a a D i D = = Đáp án: A Câu 17(1): Điều nào sau đây đúng với khái niệm khoảng vân? A. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng kế tiếp. B. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân tối kế tiếp. C. Khoảng vân là khảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng. D. A, B, C đều đúng. Đáp án: D Câu 18(2): Trong hiện tợng giao thoa với khe Iâng, hiệu quang trình đợc xác định bằng công thức nào trong các công thức sau? 2 1 2 1 . . . . 2 ax A r r D ax C r r D = = 2 1 2 1 2 . . . . ax B r r D aD D r r x = = Đáp án: A Câu 19(3): Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể thực hiện việc đo bớc sóng ánh sáng? A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niutơn. B. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng. C. Thí nghiệm giao thoa với khe Iâng. D. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc. Đáp án: C Câu 20(4): Trong quang phổ liên tục, vùng đỏ có bớc sóng nằm trong giới hạn nào? A. 0,760 m à đến 0,640 m à . B. 0,640 m à đến 0,580 m à . C. 0,580 m à đến 0,495 m à . D. Một kết quả khác. Đáp án: A Câu 21(1): Bớc sóng có giới hạn từ 0,580 m à đến 0,495 m à thuộc vùng màu nào trong các vùng màu sau? A. Vùng đỏ. B. Vùng da cam và vàng. 3 C. Vùng lục. D. Vùng tím. Đáp án: C Câu 22(2): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trờng? A. Chiết suất của một môi trờng trong suốt nhất định đối với mọi ánh sáng đơn sắc là nh nhau. B. Chiết suất của một môi trờng trong suốt nhất định đối với mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. C. Với bớc sóng ánh sáng chiếu qua một môi trờng trong suốt càng dài thì chiết suất môi trờng càng lớn. D. Chiết suất của các môi trờng trong suốt khác nhau đối với mỗi loại ánh sáng nhất định thì có giá trị nh nhau. Đáp án: B Câu 23(3): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy quang phổ? A. Máy quang phổ là thiết bị dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng pghức tạp do nguồn sáng phát ra. B. Máy quang phổ là thiết bị dùng để phân tích chùm sáng có nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác nhau. C. Máy quang phổ có cấu tạo nh một máy ảnh. D. A hoặc B hoặc C sai. Đáp án: C Câu 24(4): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo máy quang phổ? A. ống trực chuẩn là bộ phận tạo ra chùm tia sáng song song. B. Lăng kính P có tác dụng làm tán sắc chùm tia sáng song song từ ống trực chuẩn chiếu tới. C. Kính ảnh cho phép thu đợc các vạch quang phổ trên một nền tối. D. A, B, C đều đúng. Đáp án: B Câu 25(1): Điều nào sau đây đúng khi nói về quang phổ liên tục? A. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỷ khối lớn khi bị nung nóng phát ra. B. Quang phổ liên tục chỉ do các vật rắn phát ra. C. Quang phổ liên tục do các vật lỏng và khí phát ra. D. A, B và C đều đúng. Đáp án: A Câu 26(2): Điều nào sau đây sai khi nói về quang phổ liên tục? A. Quang phổ lên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. B. Qunag phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện lên tren một nền tối. D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỷ khối lớn khi bị nung nóng phát ra. Đáp án: C Câu 27(3): điều nào sau đây đúng khi nói về ứng dụng của quang phổ liên tục? A. Dùng để xác định bớc sóng ánh sáng. B. Dùng để xác định nhiệt độ của các vật phát sáng do bị nung nóng. C. Dùng để xác định thành phần cấu tạo của các vật phát sáng. D. A, B và C đều đúng. 4 Đáp án: B Theo các quy ớc sau: (I), (II) là các mệnh đề. A. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tơng quan. B. . Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không có tơng quan. C. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai. D. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng. Trả lời các câu hỏi: 28, 29, 30: Câu 28: (I) khi chiếu vào khe của máy quang phổ ánh sang của một bóng đền có dây tóc nóng sáng thì ta thấy có một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ tới tím. Đó là quang phổ liên tục của ngọn đèn. Vì (II) ứng dụng cơ bản của quang phổ liên tục là dùng để xác định nhiệt độ của các vật phát sáng do bị nung nóng. Đáp án: B Câu 29: (I) ứng dụng cơ bản của quang phổ liên tục là dùng để xác định nhiệt độ của các vật sáng do bị nung nóng. Vì (II) Quang phổ lên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. Đáp án: A Câu 30: (I) Dùng quang phổ liên tục để xác định thành phần cấu tạo của các vật phát sáng. Vì (II) Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỷ khối lớn khi bị nung nóng phát ra. Đáp án: D. Câu 31(4): Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về quang phổ vạch phát xạ? A. Quang phổ vạch phát xạ do các đám khí bay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng phát ra. B. Quang phổ vạch phát xạ do các vật rắn ở nhiệt độ thấp phát sáng phát ra. C. Quang phổ vạch phát xạ do các chất lỏng ở nhiệt độ thấp phát sáng phát ra. D. A, B và C đều đúng. Đáp án: A Câu 32(1): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ? A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối. B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối. C. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trng cho nguyên tố đó. D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nahu về số lợng các vạch quang phổ, vị trí các vạch độ sáng tỷ đối của các vạch đó. Đáp án: B Câu 33(2): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ vạch hấp thụ? A. Quang phổ của mặt trời mà ta thu đợc trên trái đất là quang phổ vạch hấp thụ. B. Quang phổ vạch hấp thụ có thể do các vật ắn ở nhiệt độ cao phát sáng ra. C. Quang phổ vạch hấp thụ có thể do các chất lỏng ở nhịêt độ thấp phát sáng ra. D. A, B, C đều đúng. Đáp án: A 5 Câu 34(3): Điều nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện để thu đợc quang phổ vạch hấp thụ? A. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. B. Nhiệt độ cảu đám khí bay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. C. Nhiệt độ cảu đám khí bay hơi hấp thụ bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. D. Một điều kiện khác. Đáp án: B Câu 35(4): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ vạch? A. Quang phổ vạch hấp thụ của mỗi nguyên tố có tính chất đặc trng riên cho nguyên tố đó. B. ở một nhiệt độ nhất định, một đám hơi có khả năng phát ra ánh sáng đơn sắc nào thì nó cũng có khả năng hấp thụ những ánh sáng đơn sắc đó. C. Có thể căn cứ vào quang phổ vạch hấp thụ để nhận biết sự có mặt của một nguyên tố trong hỗn hợp hay hợp chất. D. A, B, C đều đúng. Đáp án: D Câu 36(1): Khi sử dụng phép phân tích bằng quang phổ, ngời ta có thể xác định đợc kết quả gì trong các kết quả nêu dới đây? A. Nhiệt độ của một vật. B. Hình dạng của một vật. C. Thành phần cấu tạo của các chất trong mẫu vật cần nghiên cứu. D. Một kết quả khác. Đáp án: C Theo các quy ớc sau: (I), (II) là các mệnh đề. A. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tơng quan. B. . Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không có tơng quan. C. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai. D. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng. Trả lời các câu hỏi: 37, 38, 39: Câu 37: (I) Căn cứ vào quang phổ vạch hấp thụ, có thể nhận biết sự có mặt của một nguyên tố nào đó trong các hỗn hợp hay hợp chất. Vì (II) Quang phổ vạch hấp thụ có tính chất đặc trng riêng cho nguyên tố đó. Đáp án: A Câu 38: (I) Trong phép phân tích quang phổ về mặt định tính, việc xác định các thành phần khác nhau trong mẫu cần nghiên cusex đơn giản và cho kết quả nhanh hơn so với phơng pháp hoá học. Vì (II) Phép phân tích quang phổ là phân tích ánh sáng trắng. Đáp án: C Câu 39: (I) Trong phép phân tích quang phổ về mặt định lợng, việc xác định nồng độ các thành phần trong mẫu có độ chính xác rất cao ( nhỏ đến mức 0,002 %). Vì (II) Khi sử dụng phếp phân tích bằng quang phổ, ngời ta có thể xác định đợc thành phần cấu tạo của các chất trong mẫu vật cần nghiên cứu. Đáp án: B 6 Câu 40(2): Phát biểu nào sau đây đúng với tia hồng ngoại? A. Tia hồng ngoại là một trong những bức xạ mà mắt thờng có thể nhìn thấy. B. Tia hông ngoại là bức xạ không nhìn thấy có bớc sóng lớn hơn bớc sóng của ánh sáng đỏ. C. Tia hồng ngoại là một trong nhng bức xạ do các vật có khối lợng nhỏ phát ra. D. A hoặc B hoặc C sai. Đáp án: B Câu 41(3): Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tia hồng ngoại? A. Tia hồng ngoại có bản chất sóng điện từ. B. Các vật có nhiệt độ cao chỉ phát ra duy nhất tia hồng ngoại. C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. D. A hoặc B hoặc C sai. Đáp án: B Câu 42(4): Phát biểu nào sau đây đúng với tia tử ngoại? A. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt thờng có thể nhìn thấy đợc. B. Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy có bớc sóng nhỏ hơn bớc sóng của ánh sáng tím ( 0,40 m à ). C. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ do các vật có tỷ khối lớn phát ra. D. A, B và C đều đúng. Đáp án: B Câu 43(1): Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào đúng với tia tử ngoại? A. Có bản chất sóng điện từ. B. Bị thuỷ tinh, nớc hấp thụ mạnh. C. Có tác dụng mạnh lên kính ảnh. D. A, B và C đều đúng. Đáp án: D Câu 44(2): Trong các giới hạn về bớc sóng sau đây, với khoảng giới hạn nào thì thạch anh gần nh trong suốt? Chọn kết quả đúng? A. Từ 0,76 m à đến 0,64 m à . B. Từ 0,48 m à đến 0,4 m à . C. Từ 0,18 m à đến 0,4 m à . D. Một giới hạn khác. Đáp án: C Theo các quy ớc sau: (I), (II) là các mệnh đề. A. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tơng quan. B. . Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không có tơng quan. C. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai. D. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng. Trả lời các câu hỏi: 45, 46, 47, 48, 49, 50: Câu 45: (I) ứng dụng quan trọng nhất của tia hồng ngoại là dùng để sởi hoặc sấy. Vì (II) tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. Đáp án: A Câu 46: (I) Khi chụp ảnh các đám mây, đợc hình ảnh đợc rõ nét ngời ta thờng dùng kính ảnh hồng ngoại. Vì (II) Các đám mây chứa hơi nớc ít hay nhiều sẽ hấp thụ các tia hồng ngoại yếu hay mạnh khác nhau. 7 Đáp án: A Câu 47: (I) Tia hồng ngoại có bản chất sóng điện từ. Vì (II) Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt. Đáp án: B Câu 48: (I) tỷong công nghiệp ngời ta thờng dùng tia tử ngoại để phát hiện các vết nứt, vết xớc nhỏ trên bề mặt các sản phẩm tiện. Vì (II) Tia tử ngoại có thể làm cho một số chất bị phát sáng. Đáp án: A Câu 49: (I) Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy đợc. Vì (II) tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ. Đáp án: B Câu 50: (I) Mặt trời là nguồn phát tia tử ngoại rất mạnh( khoảng 9% công suất cảu chùm sáng mặt trời thuộc về các tia tử ngoại). Vì (II) Tia tử ngoại có tác dụng iôn hoá không khí và gây ra đợc một số phản ứng quang hoá, phản ứng quang hợp. Đáp án: B Câu 51(3): Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tia Rơnghen? A. Tia Rơnghen là một loại sóng diện từ có bớc sóng ngắn hơn cả bớc sóng của tia tử ngoại. B. Tia Rơnghen là một loại sóng điện từ phát ra từ những vật bị nung nóng đến nhiệt độ khoảng 500 0 C. C. Tia Rơnghen không có khả năng đâm xuyên. D. Tia Rơnghen đợc phát ra từ pin Vônta. Đáp án: A Câu 52(4): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất và tác dụng của tia Rơnghen? A. Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên. B. Tia Rơnghen tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm phát quang một số chất. C. Tia Rơnghen không có khả năng iôn hoá không khí. D. Tia Rơnghen có tác dụng sinh lý. Đáp án: C Câu 53(1): Bức xạ có bớc sóng trong khoảng từ 10 -9 m đến 4.10 -7 m thuộc loại nào trong các loại sóng dới đây? A. Tia Rơnghen. B.Tia hồng ngoại. C. Tia tử ngoại. D. ánh sáng nhìn thấy. Đáp án: C Câu 54(2): Tia hồng ngoại có bớc sóng nằm trong khoảng nào trong các khoảng sau đây? A. 10 -12 m đến 10 -9 m. B. 10 -9 m đến 4.10 -7 m. C. 4.10 -7 m đến 7,5.10 -7 m. D. 7,5.10 -7 m đến 10 -3 m. Đáp án: D Câu 55(3): Kết luận nào sau đây đúng khi nói về thang sóng điệnt từ? A. Giữa các vùng sóng theo sự phân chia nh thang sóng điện từ không có ranh giới rõ rệt. 8 B. Các tia có bớc sóng càng ngắn, có tính đâm xuyên càng mạnh, dễ tác dụng lên kính ảnh, dễ làm phát quang các chất và dễ iôn hoá không khí. C. Các tia có bớc sóng càng dài thì càng dễ quan sát hiện tợng giao thoa của chúng. D. A, B, C đều đúng. Đáp án: D Câu 56(4): Thân thể con ngời ở nhiệt độ 37 0 C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau? A. Tia Rơnghen. B. Bức xạ nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại. Đáp án: C Câu 57(2): Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại? A. Cùng bản chất là sóng điện từ. B. Tia hồng ngoại có bớc sóng nhỏ hơn tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại và hơn tia tử ngoại đều có tác dụng lên kính ảnh. D. Tia hồng ngoại và hơn tia tử ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thờng. Đáp án: B Câu 58(2): Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia Rơnghen và tia tử ngoại? A. Tia Rơnghen có bớc sóng dài hơn tia tử ngoại. B. Cùng bản chất là sóng điện từ. C. Đều có tác dụng lên kính ảnh. D. Có khả năng gây phát quang cho một số chất. Đáp án: A Lựa chọn tên của các bức xạ sau: A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Tia Rơnghen. D. ánh sáng nhìn thấy. Điền vào chỗ trống trong các câu 58, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66. Câu 59: .là bức xạ không nhìn thấy đợc, có bớc sóng ngắn hơn bớc sóng của ánh sáng tim (0,4 m à ). Đáp án: B Câu 60: là bức xạ không nhìn thấy đợc, có bớc sóng lớn hơn bớc sóng của ánh sáng đỏ (0,75 m à ). Đáp án: A Câu 61: là tia mà tác dụng nổi bật của nó là tác dụng nhiệt. Đáp án: A Câu 62: có bớc sóng nằm trong khoảng từ 0,4 m à đến 0,75 m à . Đáp án: D Câu 63: là tia mà tính chất nổi bật của nó là khả năng đâm xuyên. Đáp án: C Câu 64: có bớc sóng nằm trong khoảng từ 10 -12 m đến 10 -9 m. Đáp án: C Câu 65: Vật có nhiệt độ thấp chỉ phát ra đợc các tia . Đáp án: A 9 Câu 66: Trong công nghiệp, ngời ta thờng dùng các tia để sấy khô các sản phẩm sơn hoặc hoa quả. Đáp án: A Cho các loại bức xạ sau: I. Tia hồng ngoại. II. Tia tử ngoại. III. Tia Rơnghen. IV. ánh sáng nhình thấy. Trả lời các câu hỏi : 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73. Câu 67: Những bức xạ nào có tác dụng lên kính ảnh? Chọn kết quả đúng nhất? A. I, II. B. II, III. C. III, IV. D. Cả bốn loại trên. Đáp án: D Câu 68: Những bức xạ nào có khẳ năng đâm xuyên yếu nhất và mạnh nhất? A. I, II. B. I, III. C. I, IV. D. II, IV. Đáp án: C Câu 69: Những loại bức xạ nào không thể nhìn thấy bằng mắt thờng? A. I, II, III. B. I, III, IV. C. II, III, IV. D. I, II, IV. Đáp án: B Câu 70: Những bức xạ nào có bớc sóng nằm trong các giới hạn từ 10 -9 m đến 4.10 -7 m và 7,5.10 -7 m đến 10 -3 m? A. II, I. B. II, III. C. III, IV. D. I, IV. Đáp án: A Câu 71: Hai loại bức xạ nào dễ làm phát quang các chất và dễ iôn hoá không khí? A. II, III. B. I, IV. C. II, IV. D. I, III. Đáp án: A Câu 72: Hai loại bức xạ nào dễ gây đợc hiện tợng giao thoa hơn? A. II, III. B. I, IV. C. II, IV. D. I, III. Đáp án: B Câu 73: Các bức xạ nào có thể phát ra từ những vật bị nung nóng? A. I, II và III. B. I, III và IV. C. I, II và IV. D. II, III và IV. Đáp án: C ********************************************************************** Câu 74(1): Khi quan sát quang phổ hồng ngoại của hơi nớc, thấy có vạch mà bớc sóng bằng 2,8 m à . Tần số dao động của chúng là bao nhiêu? A. 1,7.10 14 Hz. B. 1,07.10 16 Hz. C. 1,07.10 14 Hz. D. Một giá trị khác. Đáp án: C Câu 75: Chiếu một chùm tia sáng trắng , song song, hẹp ( coi nh một tia sáng) vào mặt bên của một lăng kính thuỷ tinh, có góc chiết quang là A = 60 0 . Biết chiết suất của lăng kính với tia đỏ là n đ = 1,5 và đối với tia tim là n t = 1,54. Góc tạo bởi tia ló màu đỏ và tia ló màu tím là bao nhiêu? 10 [...]... hẹp, song song, cách nhau 1 mm và cách đều nguồn sáng Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe là 1 m 23 Câu 151: Tính khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn? A 0,7 mm B 0,6 mm C 0,5 mm D 0,4 mm E 0,3 mm Đáp án: B Câu 152: Xác định vị trí vân tối thứ ba? A 0,75 mm B 0,9 mm C 1,25 mm D 1,5 mm E 1,75 mm Đáp án: D Câu 153: Đặt trớc khe S1 một bản thuỷ tinh hai mặt phẳng song song... nt = 1,54 A 1,85 cm B 1,72 cm C 1,67 cm D 1,58 cm E 1,49 cm Đáp án: A Câu 150: Chiếu một chùm tia sáng trắng, song song, hẹp vào mặt bên của một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang 5,730, theo phơng vuông góc với mặt phẳng phân giác P của góc chiết quang Sau lăng kính đặt một màn ảnh song song với mặt phẳng P và cách P 1,5 m Tính chiều dài qaung phổ từ tia đỏ đến tia tím Cho biết chiết suất của lăng... E.0, 75à m Đáp án: E Câu 164: Ngời ta đặt thêm một bản mặt song song L có chiết suất n = 1,5 và độ dày e = 1 mm trên đờng đi của chùm tia sáng xuất phát từ S1 đến màn Tính độ dịch chuyển của hệ vân so với trờgn hợp không có bản L? A 100 mm B 150 mm C 200 mm D 220 mm E 250 mm Đáp án: C Câu 165: Khi thay bản mặt L ở câu trên bằng một bản mặt song song L/ có cùng độ dày, chiết suất n/, ngời ta thấy vân sáng... Sử dụng các dữ kiện sau đây để trả lời các câu hỏi 169, 170, 171 Một khe sáng đơn sắc S đợc dặt song song với đỉnh của một lỡng lăng kính và cách mặt phẳng AA/ một khoảng bằng 20 cm Các góc ở đỉnh của lỡng lăng kính đều bằng 10/ và chiết suất thuỷ tinh là 1,60 Sau lỡng lăng kính ngời ta đặt một màn song song với mặt phẳng AA/ và cách AA/ 1,5m để khảo sát hệ vân giao thoa Câu 169: Tính khoảng cách a... 130 12/ C 30 29/ D một giá trị khác Đáp án: A (1)Sử dụng dữ kiện sau: Đặt hai khe Iâng S1 và S2 cách nhau một khoảng 2,5 mm Hai khe đợc chiếu sáng bơi một khe sáng S có bớc sóng = 0,5à m Màn E đặt song song và cách S1, S2 một khoảng 2,5 m Trả lời các câu hỏi 76, 77 Câu 76: Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp thu đợc trên màn có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A i = 0,55 mm B i = 0,5... trí vân tối thứ 5 có thể nhận giá trị nào sau đây? A X T 5 = 8,52mm B X T 5 = 8, 25cm C X T 5 = 18, 25mm D Một giá trị khác Đáp án: D Câu 89: Đặt ngay sau khe S1 một bản mỏng trong suốt có hai mặt song song Biết rằng bản mỏng có độ dày e = 10-5 m và hệ thống vândịch chuyển về phía S1 một khoảng X0 = 1,5 cm Chiết suất của chất làm bản mỏng là bao nhiêu? A n = 1,25 B n = 1,5 C n = 1,45 D Một giá trị... ánh sáng tới? A.0, 4 à m D.0, 65à m B.0,5à m E.0, 7 à m C.0, 6 à m Đáp án: B Câu 156: Xác định vị trí vân sáng thứ ba? A 3 mm B 3,5 mm C 4 mm D 4,5 mm E 5 mm Đáp án: D Câu 157: Đặt sau khe S một bản song song phẳng có chiết suất n/ = 1,5 và độ dày 10à m Xác định độ dịch chuyển của hệ vân? A 1,5 cm B 1,8 cm C 2 cm D 2,5 cm E 3 cm Đáp án: A Câu 158: Trong trơngf hợp có bản mặt nh trong câu 157, ngời... m; T = 0, 40à m Tính bề rộng quang phổ bậc nhất: i = iD iT A 1,8 mm C 2,7 mm B 2,4 mm D 5,1 mm Đáp án: B Câu 119: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng, nếu đặt một bản mỏng thuỷ tinh hai mặt song song sau khe S1 để chùm sáng từ S1 ra đi qua thì hệ vân giao thoa thay đổi nh thế nào với ánh sáng đơn sắc? A Vân sáng trung tâm dịch về phía S1, i thay đổi B Vân sáng trung tâm cùng cả hệ vân dịch... 1,52 E 1,6 Đáp án: D Sử dụng các dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 166, 167, 168 25 Ngời ta khảo sát hiện tợng giao thoa bằng cách sử dụng hai gơng phẳng M1, M2 và một nguồn sáng S đặt trớc hai gơng , song song và cách giao tuyến của hai gơng 100 mm Nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc có bớc sóng = 0, 6à m Màn quan sát đặt cách hai ảnh S1, S2 của S qua hệ gơgn một đoạn D = 1,5 m Câu 166: Tính khoảng cách... không đổi C Hệ vân giao thoa không thay đổi D Hệ vân giao thoa dịch chuyển về phía S2 Đáp án: B Câu 120: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng, nếu giữ nguyên S1, S2 dịch khe nguồn S theo phơng song song S1S2 một đoạn nhỏ về phía S1 thì hệ vân thay đổi nh thế nào với ánh sáng đơn sắc? A Hệ vân giao thoa dịch chuyển về phía S1 B Hệ vân giao thoa dịch chuyển về phía S2, khoảng vân i không đổi C Hệ . trực chuẩn là bộ phận tạo ra chùm tia sáng song song. B. Lăng kính P có tác dụng làm tán sắc chùm tia sáng song song từ ống trực chuẩn chiếu tới. C. Kính. Hz. D. Một giá trị khác. Đáp án: C Câu 75: Chiếu một chùm tia sáng trắng , song song, hẹp ( coi nh một tia sáng) vào mặt bên của một lăng kính thuỷ tinh,

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan