Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh hà nam

68 479 1
Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Thị Thu Trang ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN CHẤT THẢI RẮN TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Thị Thu Trang ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN CHẤT THẢI RẮN TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: HDC: TS HOÀNG ANH HUY PGS.TS NGUYỄN MẠNH KHẢI Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Hoàng Anh Huy, thầy PGS.TS Nguyễn Mạnh Khải tận tình hướng dẫn em suốt trình viết Luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo môn Quản môi trường thầy cô khoa Môi trường tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em kiến thức tảng suốt thời gian học tập Đồng thời em xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên tạo điều kiện cho em trình học tập, nghiên cứu trường Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người bên, động viên khuyến khích trình thực đề tài nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Học viên Trần Thị Thu Trang CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ “Đánh giá trạng quản chất thải rắn khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nam” em thực với hướng dẫn TS Hoàng Anh Huy PGS.TS Nguyễn Mạnh Khải Đây chép cá nhân, tổ chức Các kết nghiên cứu luận văn em thực đánh giá Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung mà trình bày luận văn Nội, ngày Học viên Trần Thị Thu Trang tháng 11 năm 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát tỉnh Nam 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Vị trí địa giao thông 1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 1.3.4 Đặc trưng khí hậu 1.1.5 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.2 Giới thiệu sơ lƣợc khu công nghiệp tỉnh Nam 1.3 Khái quát chất thải rắn phát sinh khu công nghiệp 14 1.3.1.Tình hình phát sinh 14 1.3.2 Tình hình thu gom, xử CTR KCN Việt Nam 14 1.3.3 Tác động chất thải rắn đến môi trường sức khỏe người 17 1.4 Tổng quan công tác quản chất thải rắn Việt Nam 19 1.4.1 Hệ thống quan quản chất thải rắn Việt Nam 19 1.4.2 Hệ thống văn pháp luật liên quan đến chất thải rắn 21 1.4.3 Một số phương pháp xử chất thải rắn 25 CHƢƠNG 2.ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 31 2.2 Phạm vi nghiên cứu 31 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Phương pháp kế thừa 31 2.3.2 Phương pháp khảo sát thực địa 32 2.3.3 Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu 32 2.3.4 Phương pháp phân tích SWOT 32 2.3.5 Phương pháp dự báo số liệu 32 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Tình hình phát sinh chất thải rắn khu công nghiệp tỉnh Nam 33 3.1.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn 33 3.1.2 Khối lượng thành phần chất thải rắn 33 3.1.2.1 Chất thải rắn sinh hoạt 33 3.1.2.2 Chất thải rắn công nghiệp thông thường 35 3.1.2.3 Chất thải rắn công nghiệp nguy hại 37 3.1.2.4 Dự báo khối lượng chất thải rắn phát sinh KCN địa bàn tỉnh Nam đến năm 2020 40 3.2 Đánh giá thực trạng công tác quản chất thải rắn KCN tỉnh Nam 43 3.2.1 Đánh giá chung 43 3.2.2 Thực trạng quản nhà nước chất thải rắn KCN tỉnh Nam 44 3.2.2.1 Các thuận lợi công tác quản CTR 44 3.2.2.2 Khó khăn công tác quản CTR 45 3.2.3 Thực trạng quản lý, xử chất thải rắn doanh nghiệp KCN 47 3.2.3.1 Chất thải sinh hoạt 47 3.2.3.2 Chất thải rắn sản xuất thông thường 48 3.2.3.3 Chất thải rắn nguy hại 48 3.2.4 Thực trạng tái sử dụng, tái chế doanh nghiệp 49 3.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng quản chất thải rắn 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Kết luận 53 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 59 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BCL: Bãi chôn lấp CTR: Chất thải rắn CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt CTRNH: Chất thải rắn nguy hại CTRCN: Chất thải rắn công nghiệp KCN: Khu công nghiệp PTHT: Phát triển hạ tầng SX: Sản xuất TNHH: Trách nhiệm hữu hạn 10 VLXD: Vật liệu xây dựng DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BẢNG Sơ đồ 1.1 Các mốc thời gian thành lập KCN 12 Bảng 1: Thống kê công nghệ xử chất thải nguy hại Việt Nam 26 Bảng 3.2 Tình hình sử dụng lao động KCN 34 Bảng 3.3 Khối lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 35 Bảng 3.4 Thành phần chất thải rắn theo ngành nghề 36 Bảng 3.5 Khối lượng CTR sản xuất phát sinh KCN 37 Bảng 3.6 CTNH phát sinh thường xuyên doanh nghiệp đăng ký với Sở Tài nguyên Môi trường 38 Bảng 3.7 Chất thải nguy hại đặc trưng phát sinh số doanh nghiệp với đặc thù ngành nghề sản xuất KCN tỉnh Nam 39 Bảng 3.9 Tình hình thu hút doanh nghiệp qua năm 41 Bảng 3.10 Dự báo khối lượng CTR hoạt động công nghiệp 43 MỞ ĐẦU Ngày với phát triển không ngừng Khoa học - Kỹ thuật, đời sống người dân ngày nâng cao vấn đề môi trường vấn đề quan tâm tất nước giới mà riêng quốc gia vùng lãnh thổ Thực tế chứng minh, không quốc gia phát triển hùng mạnh bền vững quốc gia không lấy vấn đề bảo vệ môi trường làm tảng cho vững mạnh Nam, sau gần 20 năm tách tỉnh hôm hoàn toàn thay đổi Với mạnh đặc thù Nam vị trí địa thuận lợi, liền kề cửa ngõ phía Nam Thủ đô, thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, nằm huyết mạch giao thông Bắc - Nam với hệ thống đường bộ, đường sắt, đường thủy thuận tiện với cầu Yên Lệnh nối đôi bờ sông Hồng Vị trí địa tạo cho Nam lợi mở rộng giao lưu hợp tác với tỉnh Đông Bắc, đặc biệt với vị trí thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp Từ tỉnh nông, Nam trở thành tỉnh có tốc độ phát triển công nghiệp cao động vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Cùng với nước bước vào thời kỳ CNH-HĐH đất nước,Hà Nam sứcnỗ lực phấn đấu trở thành khu đô thị vệ tinh phía Nam thủ đô nội Biểu rõ cho nỗ lực tăng lên nhanh chóng Khu công nghiệp, sở sản xuất, dịch vụ hỗ trợ Nhưng mặt trái phát triển Nam phải đối mặt với vấn đề mà Khu công nghiệp nước vấp phải vấn đề ô nhiễm môi trường Nguy ô nhiễm môi trường CTR công nghiệp gây trở thành vấn đề cấp bách công tác bảo vệ môi trường Nam Các chất thải rắn không xử an toàn tích tụ môi trường, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người hệ sinh thái xung quanh Trước thực trạng trên, việc nghiên cứu đánh giá thực trạng quản chất thải rắn KCN địa bàn tỉnh Nam việc làm cần thiết, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trường Để nghiên cứu sâu việc quản chất thải rắn đạt hiệu cao tác giả chọn nghiên cứu đề tài“Đánh giá trạng quản chất thải rắn Khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nam” nhằm mục đích sâu vào tìm hiều thực trạng chất rắn công tác quản chất thải rắn Khu công nghiệp tỉnh Nam Mục tiêu nghiên cứu luận văn bao gồm: - Mục tiêu tổng quát: Đánh giá thực trạng quản chất thải rắn từ hoạt động công nghiệp sinh hoạt khu công nghiệp địa bàn khu công nghiệp thuộc tỉnh Nam đồng thời đề xuất giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu quản chất thải rắn hướng tới phát triển KCN xanh, - Mục tiêu cụ thể: - Khảo sát thực trạng phát sinh chất thải rắn khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nam - Đánh giá thực trạng công tác quản chất thải rắn: mức độ thu gom, phân loại, vận chuyển xử chất thải rắn khu công nghiệp tỉnh Nam - Đề xuất giải pháp quản nhằm giúp KCN thuộc địa bàn tỉnh Nam giảm thiểu ô nhiễm môi trường chất thải rắn gây Cấu trúc luận văn nhƣ sau: Luận văn bao gồm: phần mở đầu, chương phần kết luận Mở đầu Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận Kết luận Kiến nghị + Nguồn nhân lực để kiểm tra thực tế khu công nghiệp thiếu, việc nắm bắt tình hình phát sinh chất thải rắn không kịp thời + Công tác kiểm tra, kiểm soát lượng CTR phát sinh chuyển giao phần lớn dựa phiếu điều tra, báo cáo đo kiểm môi trường định kỳ, chứng từ, sổ đăng ký chủ nguồn thải thống kê thủ công nên tốn thời gian nhân lực, thiếu xác Đây thực tế nước ta công tác quản + Công tác kiểm tra, xử vi phạm thuộc thẩm quyền Thanh tra Sở Tài nguyên Môi trường, Ban quản KCN tỉnh Nam dừng mức đôn đốc, nhắc nhở, chức xử vi phạm + Nhận thức ý thức BVMT quản CTR nâng cao qua năm nhiên số Công ty nhiều hạn chế nên tượng đổ trộm CTNH chuyển giao CTNH cho đối tượng giấy phép phù hợp, số chủ nguồn thải không thực báo cáo quản CTNH theo quy định kê khai số lượng CTNH phát sinh không thực tế + Tình hình phát sinh CTR ngày tăng, năm sau nhiều năm trước dẫn tới công tác dự báo đưa giải pháp quản CTR gặp nhiều khó khăn + Đầu tư tài cho quản CTR chưa tương xứng: Việc thu gom, xử CTR nói chung CTNH nói riêng cần đầu tư thỏa đáng công nghệ vốn Trong đó, mức phí thu gom, xử CTR tương đối thấp, việc thu gom, vận chuyển xử CTR tự phát không hiệu + Một số sở sau cấp sổ chủ nguồn thải CTNH chưa thực tốt công tác quản CTNH như: Chưa bố trí chỗ lưu giữ CTNH theo quy định, chưa lập báo cáo quản CTNH định kỳ gửi Sở Tài nguyên Môi trường theo quy định + Việc vận chuyển chất thải sinh hoạt không theo tần suất quy định (chỉ lưu giữ chất thải sinh hoạt tối đa ngày nhà máy, nhiên số doanh nghiệp lưu trữ CTR sinh hoạt từ tuần đến tháng vận chuyển để tiết kiệm chi phí xử lý) 46 + Tại địa bàn tỉnh Nam chưa có nhà máy xử chất thải nguy hại tập trung Chất thải nguy hại, thuê/giao/bán cho doanh nghiệp có giấy phép hành nghề vận chuyển CTNH địa phương khác Vì vậy, vấn đề kiểm soát chất thải sau hợp đồng chưa thực tốt, nguy làm phân tán CTNH môi trường cao dẫn đến việc quản nhà nước xử chất thải nguy hại không đảm bảo + Tại KCN địa bàn tỉnh Nam chưa có điểm tập trung thu gom chất thải rắn theo quy định 3.2.3 Thực trạng quản lý, xử chất thải rắn doanh nghiệp KCN 3.2.3.1 Chất thải sinh hoạt Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt khu công nghiệp tỉnh Nam trung bình đạt khoảng 85% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh Tại khu vực bếp ăn, hành lang nhà máy bố trí thùng rác loại 200 lít để thu gom chất thải sinh hoạt, cuối ngày đội công nhân vệ sinh thu gom khu vực lưu giữ chất thải theo quy định Các công ty thực ký hợp đồng với đơn vị có chức để vận chuyển, xử Việc thu gom chủ yếu phương pháp thủ công với xe gom đẩy tay, chổi, xẻng kết hợp xe chở rác Hiện KCN tỉnh Nam chưa có khu tập kết rác thải chung nên công ty thu gom rác đến doanh nghiệp để vận chuyển Tại khu công nghiệp tỉnh Nam, việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt Công ty CP Môi trường Công trình đô thị Nam Công ty Cổ phần môi trường Ba An phụ trách thực (theo định số 26/2013/QĐUBND ngày 27 tháng năm 2013 UBND tỉnh Nam việc ban hành quy định công tác tổ chức quản thu gom, vận chuyển xử rác thải sinh hoạt địa bàn tỉnh Nam) Bên cạnh đó, có nhiều đơn vị tư nhân tỉnh Nam tỉnh thành khác tham gia vào công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt khu công nghiệp Trên địa bàn tỉnh Nam có sở xử chất thải sinh hoạt, sở sử dụng phương pháp chôn lấp Nhà máy xử rác thải Công ty Cổ 47 phần môi trường Ba An xã Thanh Thủy huyện Thanh Liêm:, đơn vị sử dụng phươngphápđốtlàNhàmáyxửlýrácthảicủaCôngtyCổphầnĐầutưPháttriểnTâm Sinh Nghĩa xã Duy Minh huyện DuyTiên 3.2.3.2 Chất thải rắn sản xuất thông thường Tỷ lệ thu gom chất thải rắn công nghiệp cao, đạt 90% khối lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh Hầu hết sở khu công nghiệp ký hợp đồng với đơn vị hoạt động lĩnh vực thu gom, vận chuyển chất thải, chiếm tỷ lệ 95 %; sở bán chất thảigiá trị kinh tế chiếm tỷ lệ 20%; số sở thực tái sử dụng chất thải làm nguyên liệu đốt Qua điều tra, khảo sát thực tế nhà máy, chất thải giá trị kinh tế thu gom đổ lẫn với chất thải sinh hoạt chí lẫn với chất thải nguy hại Trước chuyển giao cho đơn vị hoạt động lĩnh vực thu gom, vận chuyển, chất thải rắn công nghiệp thường thu gom vào kho chứa khuôn viên sở Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp hệ thống kho chứa chất thải rắn công nghiệp chưa đạt yêu cầu, tường bao mái che, để lộ thiên khuôn viên sở Việc thu gom chất thải rắn công nghiệp nội nhà máy, xí nghiệp khu công nghiệp đội vệ sinh nhà máy, xí nghiệp đảm nhiệm Ban quản khu công nghiệp chịu trách nhiệm quản chung 3.2.3.3 Chất thải rắn nguy hại Hiện nay, chủ nguồn thải có phát sinh lượng chất thải nguy hại lớn hàng năm đăng ký Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại Lượng chất thải nguy hại phát sinh từ chủ nguồn thải thu gom đưa đến sở cấp phép để xử Nhìn chung lượng chất thải nguy hại phát sinh hầu hết chủ nguồn thải lớn quản theo quy định hành Lượng chất thải nguy hại phát sinh chủ nguồn thải nhỏ phần nhỏ thu gom, xử lý; số lại bị đổ lẫn vào chất thải sinh hoạt gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sức khỏe cộng đồng 48 Theo thống kê khu công nghiệp đến tháng năm 2016 có 150/249 doanh nghiệp đăng ký sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại Trong năm 2015, 2016 số lượng chủ nguồn thải thực trách nhiệm báo cáo định hìnhphát sinh quản CTNH tăng lên so với năm 2013,2014 , nhiên thấp so với số lượngdoanhnghiệptrongcácKCN Do địa bàn tỉnh chưa có nhà máy xử CTNH tập trung nên việc vận chuyển xử CTNH gặp nhiều khó khăn Một số doanh nghiệp phát sinh lượng CTNH ký hợp đồng với đơn vị vận chuyển ngoại tỉnh để xử Một số Công ty thường xuyên vận chuyển, xử CTNH KCN địa bàn tỉnh Nam như: + Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Công nghiệp 11 – Urenco 11 + Công ty TNHH Sản xuất Dịch vụ Thương mại Môi trường xanh + Công ty TNHH Môi trường Phú + Công ty CP Môi trường Thuận Thành + Công ty TNHH thương mại môi trường Hồng anh + Cty ứng dụng phát triển công nghệ Nead + Công ty CP Cơ – Điện – Môi trường Lilama 3.2.4 Thực trạng tái sử dụng, tái chế doanh nghiệp Hiện khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nam thu hồi tái chế chất thải rắn thấp Việc nơi trung chuyển chất thải rắn công nghiệp, giảm khả quản quan chức Chất thải rắn khu công nghiệp tỉnh Nam có số loại hình chất thải tái chế, tái sử dụng được, phần chất thải giá trị tái chế đem xử đơn vị xử chất thải + Ngành may mặc, dệt nhuộm: vải vụn tái sử dụng lại cho mục đích khác làm giẻ lau nhà, đan thành chà chân, xơ sợi phế phẩm dùng để làm thú nhồi bông, tận dụng làm đệm chăn + Ngành chế biến thực phẩm: bao bì giấy, nhựa…bán lại cho sở tái chế giấy, tái chế nhựa Bánh mì Bánh kẹo hỏng…được tái chế làm thức ăn 49 gia súc, gia cầm, làm phân bón… + Ngành sản xuất thủy tinh: chai lọ thủy tinh phế phẩm, mảnh vỡ thủy tinh tái sản xuất + Ngành giấy bột giấy: giấy vụn, bột giấy, loại giấy phế phẩm đem nghiền với giấy nguyên liệu, trộn phụ gia để tái chế sản phẩm + Ngành sản xuất gỗ: gỗ vụn, mạt cưa, dăm bào…tất tận dụng lại làm chất đốt cho lò + Ngành khí: kim loại phế thải, vụn sắt tái chế lại nhà máy bán phế liệu cho sở tái chế khác bên nhà máy + Ngành sản xuất nhựa – plastic: nhựa phế phẩm, bao bì nylon tái sử dụng tái chế thành sản phẩm khác nhà máy bán nguồn nguyên liệu phế phẩm cho sở khác nhà máy + Ngành sản xuất hóa chất: có bao bì, chai lọ phế thải tận dụng để tái chế thành loại sản phẩm khác Ngoài có lượng nhỏ hóa chất, dung môi tái sinh Thựctếchothấychỉcómộtphầnnhỏcácchấtthảirắncôngnghiệplàđượctuần hoàn tái sử dụng bên doanh nghiệp Còn lại hầu hết chất thải rắn côngnghiệptừcácCSSXđượcđemđixửlýhoặcbánchođơnvịtáichếkhác 3.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng quản chất thải rắn Xây dựng chiến lược quản chất thải rắn KCN phương pháp SWOT Điểm mạnh hệ thống quản CTR KCN tỉnh Nam + Các phòng chuyên môn môi trường thuộc Ban quản KCN tỉnh Nam, Chi cục bảo vệ môi trường – Sở Tài nguyên môi trường có phân công trách nhiệm nhận thức rõ ràng công tác xử chất thải + Cơ sở hạ tầng, hệ thống thu gom chất thải rắn tương đối thuận lợi + Đã có nhiều doanh nghiệp có ý thức phân công cán phụ trách môi trường riêng + Đội ngũ cán quản môi trường nhiệt tình, có trình độ học vấn từ đại học trở lên, chuyên ngành mô trường 50 - Các điểm yếu nay: + Chưa thực tốt công tác phân loại chất thải rắn nguồn, tái sinh, tái chế rác thải + Nhận thức quản chất thải rắn doanh nghiệp vừa nhỏ yếu, kém, ký hợp đồng thu gom, vận chuyển với đơn vị chức + Ý thức người lao động nhà máy chưa cao, vứt rác bừa bãi khu vực hàng rào công ty + Thiếu điểm chung chuyển chất thải rắn khu công nghiệp + Trách nhiệm quản chất thải rắn phát sinh khu công nghiệp cấp quản chưa rõ ràng, chưa tập trung quan quản định + Không có nhà máy xử chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Nam - Các hội quản chất thải rắn phát sinh KCN + Được UBND tỉnh quan tâm tạo điều kiện + Có hội để vay vốn nước + Phương tiện thông tin đại chúng sẵn sang + Sự tăng mạnh mẽ nhu cầu tái sử dụng chất thải làm nguyên liệu lượng đầu vào - Các thách thức công tác quản CTR KCN + Gia tăng nhanh chóng doanh nghiệp, dẫn đến gia tăng lao động dẫn đến gia tăng nguồn phát sinh chất thải rắn, thành phần, khối lượng chất thải rắn + Thiếu kinh phí đầu tư cho công tác quản lý, giám sát việc vận chuyển, xử CTR + Nhận thức bảo vệ môi trường yếu Từ phân tích ta rút số định hướng pháttriển hệ thống quản CTR KCN tỉnh Nam nhằm mục tiêu quản lý, bảo vệ môi trường KCN địa bàn tỉnh Nam hiệu sau: + Lập dự án vay vốn nước để xây dựng trạm trung chuyển rác thải + Kêu gọi nhà đầu tư xây dựng nhà máy xử rác thải, chất thải nguy hại (xây dựng tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư công nghệ xử CTR đại, xử rác tối ưu…) 51 + Xây dựng chương trình nâng cao lực quản + Tận dụng phương tiện truyền thông để tuyên truyền bảo vệ môi trường vớ chuyên đề chất thải rắn + Tăng cường tính thực thi hệ thống pháp luật thông qua tra, kiểm tra xử phạt + Xây dựng chương trình nâng cao ý thức người lao động + Tái chế, tái sinh rác thải + Xây dựng chế quản CTR thống đồng Quy định trách nhiệm quản CTR rõ ràng + Hoàn thiện quy định, sách BVMT chất thải rắn KCN Qua phân tích kết hợp Điểm mạnh – Điểm yếu - Cơ hội – Thách thứcnuốn nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường cần thực nghiêm túc, đồng biện pháp quản biện pháp công nghệ quản môi trường, trước mắt cần thực giải pháp như: - Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp thu gom, phân loại chất thải rắn nguồn Lồng ghép nhiều nội dung vào buổi tập huấn để tránh lãng phí làm thời gian doanh nghiệp quan quản - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động vận chuyển, xử chất thải rắn doanh nghiệp.Bên cạnh cần tăng cường chế tài xử vi phạm doanh nghiệp cố tình không thực quy định pháp luật hoạt động thu gom, vận chuyển, xử chất thải rắn Nếu phát vi phạm cần kiên xử lý, tránh để tình trạng nể nang dẫn đến giảm tính răn đe pháp luật tượng “nhờn luật” có biểu ngày rõ nét - Tăng cường biện pháp đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực quản cán quản môi trường từ quan quản nhà nước đến doanh nghiệp Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải kèm với đầu tư, hoàn thiện vật lực phục vụ công tác quản lý, trang bị phương tiện di chuyển, bổ sung nguồn nhân lực 52 Quyđịnhcụthể,rõràngtráchnhiệmcủatấtcảcáccơquanliênquantronglĩnhvựcquảnlýchất thảirắn tỉnh,đồngthờixâydựngcơ chếcộngtácchặtchẽnhằmthựcthihiệuquảcácquyđịnhtronghoạtđộngthugom,vậnchuyể nvàxử chấtthảirắn; - Phân cấp trách nhiệm rõ ràng có phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng cấp, ngành hoạt động quản bảo vệ môi trường nói chung quản chất thải rắn nói riêng giai đọan tới - Đẩy mạnh việc xây dựng phổ biến sở liệu trang thông tin điện tử chấtthảirắn;cáctàiliệuhướngdẫn kỹ thuậtvềquảnlý,xửlýchấtthảirắn - Khuyến khích CSSX, xí nghiệp, nhà máy đầu tư vào hoạt động tái chế, tái sửdụng vàthuhồinănglượngtừchấtthảirắntrongkhucôngnghiệp - ĐầutưxâydựngtrạmtrungchuyểnchấtthảirắntạicácKCN - Đầu tư để xây dựng thêm khu xử chất chất rắn thông thường thải nguy hại địabàn tỉnh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 53 Qua kết nghiên cứu trạng quản chất thải rắn khu công nghiệp tỉnh Nam, tác giả rút số kết luận sau: Thực trạng phát sinh chất thải rắn khu công nghiệp tỉnh Nam diễn biến phức tạp, chế tài hợp khó khăn công tác quản lý, thành phần của chất thải rắn đa dạng chủ yếu tập trung vào nhóm ngành nghề sản xuất linh kiện điện tử, linh kiện điện, sản xuát trang sức mỹ ký, dệt nhuộm,…trong chất thải rắn nguy hại bùn thải từ trình xử nước thải có số lượng lớn Đến năm 2016, Nam có 04 khu công nghiệp vào hoạt động với 249 doanh nghiệp, công tác quản không trọng khả lượng chất thải rắn tăng lên nhanh chóng xảy ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng cảnh quan đô thị lớn Đây áp lực lớn việc quy hoạch quản Lượng chất thải rắn khu công nghiệp tỉnh Namnhư dự báo vòng vài năm tới tănglên tới 157.000 kg chất thải ngày, khu công nghiệp lấp đầy sở sản xuất, khu công nghiệp khác vào hoạt động lượng chất thải rắn khu công nghiệp tăng thêm đáng kể, bên cạnh khả tái chế, tái sử dụng chất thải khu công nghiệp không cao khiến cho việc giảm thiểu chất thải rắn hạn chế Khu vực tập chung chất thải KCN chưa đầu tư, dẫn đến việc doanh nghiệp phải tự thuê đơn vị xử lý, trình vận chuyển nơi khác xử gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Công tác thu gom, vận chuyển chất thải thực khu công nghiệp ,nhưng hiệu thu gom đạt 80% Chỉ có phần nhỏ chất thải rắn công nghiệp tuần hoàn tái sử dụng bên bên xí nghiệp Tỷ lệ tái chế thực tế cao tập trung số ngành nghề tiêu biểu giấy, nhựa, thủy tinh, kim loại…cụ thể, ngành thủy tinh, gốm sứ tái chế đạt 100%, ngành giấy bột giấy đạt 90% Mặc dù, chất thải nguy hại doanh nghiệp đăng ký chủ nguồn thải với Sở Tài nguyên Môi trường, đơn vị có đủ chức đến hợp đồng 54 thu gom, vận chuyển xử chất thải nguy hại với doanh nghiệp khu công nghiệp Tuy nhiên việc quản chất thải nguy hại số doanh nghiệp có số lượng chất thải nguy hại phát sinh chưa đảm bảo, doanh nghiệp hầu hết chưa có khu lưu trữ chất thải nguy hại riêng, công tác phân loại chưa tốt, cụ thể để lẫn chất thải nguy hại với chất thải rắn thông thường Công tác quản rác thải chưa quan tâm mức, chưa triển khai đến doanh nghiệp cách cụ thể, chưa đề cao tính tự giác người lao động khu công nghiệp Trên sở đó, Luận văn đưa số giải pháp nhắm nâng cao hiệu quản CTR Khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nam nhấn mạnh tầm quan trọng công tác phân loại CTR nguồn truyền thông nâng cao phân loại CTR nguồn Kiến nghị Để phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nam cách bền vững, thân thiện với môi trường , vấn đề quan trọng đặt giải pháp quản phù hợp với điều kiện kinh tế tính tính đến năm 2020: - Hoàn thiện quy chế, quy định, chế, sách để khuyến khích thành phần tham gia quản chất thải rắn - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục vệ sinh môi trường, phân lọai chất rắn nguồn cho người dân, doanh nghiệp hoạt động Khu công nghiệp địa bàn tỉnh - Thường xuyên phổ biến văn pháp luật Trung ương địa phương liên quan đến việc bảo vệ môi trường sinh thái lĩnh vực quản lý, xử CTR.Nâng cao lực quản cán làm công tác quản CTR khu công nghiệp - Cần có chế tài, quy định chặt chẽ quản lý, xử CTR mà nhà nước vừa đóng vai trò dẫn dắt, vừa thực nghiêm Luật Bảo vệ môi trường đặc biệt áp dụng công cụ kinh tế quản môi trường, từ thu phí nước thải tiến tới thu phí khí thải, phí chất thải rắn, chất thải nguy hại 55 -Tái sử dụng, tái chế, thu hồi lượng từ chất thải để phát triển kinh tế tuần hoàn phục vụ sống người, góp phần làm giảm khối lượng chất thải, giảm chi phí xử chất thải loại tài nguyên Do đó, nên cần khai thác triệt để tính hữu ích chất thải - Các quan chức tỉnh tăng cường việc chuyển giao công nghệ hợp tác quốc tế để thực tốt công tác quản lý, xử CTR địa bàn tỉnh 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Ban Quản khu công nghiệp tỉnh Nam (2012), Báo cáo năm 2012, Nam Ban Quản khu công nghiệp tỉnh Nam (2013), Báo cáo năm 2013, Nam Ban Quản khu công nghiệp tỉnh Nam (2014), Báo cáo năm 2014, Nam Ban Quản khu công nghiệp tỉnh Nam (2015), Báo cáo năm 2015, Nam Ban Quản khu công nghiệp tỉnh Nam (2016), Báo cáo tháng đầu năm 2016, Nam Bộ Tài Nguyên Môi trường (2011), “Báo cáo trạng môi trường quốc gia”, Nội Bộ tài nguyên Môi trường(2015), Kỷ yếu Hội nghị môi trường toàn quốc lần thứ IV, Nội Ban quản KCN tỉnh Nam (2014,2015,2016), Báo cáo đánh giá tác động môi trường doanh nghiệp KCN tỉnh Nam Chi Cục Thống kê tỉnh Nam (2014), “Niên giám thống thê tỉnh Nam 2014”, Nam 10 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nam (2015), “Báo cáo trạng MT Nam giai đoạn 2011-2015”, Nam 11 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), “Quản chất thải rắn” 12 Trần Thị Hường (2009), Báo cáo: Công nghệ xử chất thải đô thị khu công nghiệp, Trường ĐH Kiến trúc Nội 13 Tiêu chuẩn quốc gia, (2009), “TCVN 6706:2009 Tiêu chuẩn quốc gia chất thải nguy hại – phân loại” 14 Tiêu chuẩn quốc gia, (2009), “TCVN 6705: 2009 Tiêu chuẩn quốc gia chất thải rắn thông thường – phân loại” 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Nam (2016), “Quyết định số 48/QĐ-UBND ngày 12 tháng 01 năm 2016 UBND tỉnh Nam việc phê duyệt đề án đổi định hướng đầu tư phát triển giai đoạn 2016 – 2020 tầm nhìn đến 2030” 57 16 JICA (2011), Báo cáo Nghiên cứu quản chất thải rắn Việt Nam Website 17 Đức Văn (2016), “Thủ tướng: Nam cần khai thác tốt mạnh cửa ngõ Thủ đô”,http://dantri.com.vn/chinh-tri/thu-tuong-ha-nam-can-khai-thac-tot-themanh-cua-ngo-thu-do 18 http://thuvienphapluat.vn/ 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Nam, Cổng thông tin điện tử Nam http://hanam.gov.vn/vi-vn/Pages/Default.aspx 58 PHỤ LỤC Một số hình ảnh việc thu gom, phân loại CTR KCN tỉnh Nam: Các loại chất thải để lẫn vào Khu vực lưu trứa chất thải sản xuất nhỏ 59 Kho lưu chứa không sắpxếp gọn gàng Bùn thải nguy hại để lẫn chất thải sinh hoạt Kho chứa chất thải nguy hại không đảm bảo, thiết bị lưu chứa chất thải nguy hại không đạt yêu 60 cầu ... thực trạng phát sinh chất thải rắn khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam - Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn: mức độ thu gom, phân loại, vận chuyển xử lý chất thải rắn khu công nghiệp. .. việc quản lý chất thải rắn đạt hiệu cao tác giả chọn nghiên cứu đề tài Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn Khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam nhằm mục đích sâu vào tìm hiều thực trạng chất rắn. .. 40 3.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn KCN tỉnh Hà Nam 43 3.2.1 Đánh giá chung 43 3.2.2 Thực trạng quản lý nhà nước chất thải rắn KCN tỉnh Hà Nam 44

Ngày đăng: 27/08/2017, 16:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan