Tiet 94 Chieu toi

20 480 1
Tiet 94 Chieu toi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 94 Đọc văn Chiều tối (Mộ) - Hồ Chí Minh I.Tìm hiểu chung 1. Xuất xứ - hoàn cảnh sáng tác Em hãy nêu xuất xứ - hoàn cảnh sáng tác tác phẩm? - “Chiều tối” là bài thơ thứ 31 của tập thơ “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh - Bài thơ được ra đời trên đường Bác bị chuyển lao từ nhà ngục Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo, qua một vùng sơn cước vào lúc chiều tối. Bản đồ bị chuyển lao của Bác qua các nhà tù Bản đồ bị chuyển lao của Bác qua các nhà tù của Tưởng Giới Thạch ở tỉnh Qu của Tưởng Giới Thạch ở tỉnh Qu ả ả ng Tây – Trung Quốc ng Tây – Trung Quốc 2. Đề tài Em có nhận xét gì về đề tài của bài thơ? - Là đề tài quen thuộc ( Hoàng hôn, Cảnh chiều hôm, Chiều hôm nhớ nhà ….) - Bài thơ hướng về miêu tả cảnh thiên nhiên, cuộc sống bình dị của con người  bộc lộ tình yêu thương bao la của Bác dành cho mọi sự sống trên đời. 2. Đọc và giải nghĩa từ khó. Em hãy đọc phần phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ của tác phẩm “Chiều tối” ? Giải thích các từ khó? - “Quyện”: Mỏi mệt, rã rời - “Mạn mạn”: chậm chậm - “Dĩ hồng”: rực hồng 4. So sánh phần phiên âm và dịch thơ So với nguyên tác bản dịch thơ có chỗ nào chưa phù hợp? Mộ Quy n đi u quy lâm t m túc th ệ ể ầ ụ Cô vân m n m n đ thiên không ạ ạ ộ S n thôn thi u n ma bao túc ơ ế ữ Bao túc ma hoàn lô dĩ h ng. ồ Chi u t iề ố (Ng i d ch: ườ ị Nam Trân) Chim m i v r ng tìm ch n ng , ỏ ề ừ ố ủ Chòm mây trôi nh gi a t ng ẹ ữ ừ không; Cô em xóm núi xay ngô t i, ố Xay h t, lò than đã r c h ng. ế ự ồ + Câu 2: bản dịch đã bỏ rơi nghĩa cô lẻ của đám mây + Câu 3: Nguyên tác không nói tối, bản dịch thêm chữ tối làm mất đi vẻ tự nhiên trong sáng tạo của Bác. 5. Thể loại và bố cục bài thơ Em có nhận xét về thể loại, bố cục tác phẩm? - Thể loại : Thất ngôn tứ tuyệt - Bố cục: 2 phần + Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên + Hai câu sau: Cảnh sinh hoạt của con người II. Đọc - hiểu 1. Hai câu đầu: Đọc 2 câu thơ đầu, nêu cảm nhận chung về hai câu thơ? Bức tranh thiên nhiên trên đường bị chuyển lao Xác định điểm nhìn của nhà thơ , bức tranh thiên nhiên được gợi lên từ những h/a nào? Em có nhận xét gì? - Điểm nhìn: b u tr i:ầ ờ +M t cánh chim m i ộ ỏ bay v r ng ề ừ +M t chòm mây cô đ c ch m ch m trôi gi aộ ộ ầ ậ ữ t ng khôngầ => Gợi tả cảnh chiều tối nơi xóm núi khoáng đạt , mênh mông, cô quạnh, đẹp nhưng buồn * Cách cảm nhận và nghệ thuật biểu đạt Em có nhận xét gì về cách sử dụng hình ảnh và nghệ thuật biểu đạt của HCM ở hai câu thơ này? - Sử dụng hình ảnh quen thuộc trong thơ cổ để gợi không gian, thời gian: cánh chim & chòm mây - Thi pháp cổ điển:* Dùng điểm vẽ diện, lấy động tả tĩnh + Chỉ một cánh chim  Gợi ra một không gian êm đềm, tĩnh lặng + Chỉ một chòm mây  Gợi lên cái bát ngát thi vị của bầu trời * Nhân vật trữ tình giao hoà với thiên nhiên như tri âm, tri kỉ - Tả cảnh để ngụ tình: cánh chim cô đơn và chòm mây lẻ loi, cô độc t/h tâm trạng cô đơn mệt mỏi và khao khát một mái ấm sau một ngày bị đầy ải nặng nề  ánh nhìn trìu mến, đồng cảm sâu sắc với cảnh vật  vẻ đẹp cổ điển Em có nhận xét về cánh chim, chòm mây trong thơ Bác và trong thơ ca cổ? - “Chim bay về núi tối rồi” ( Ca dao) - “Chim hôm thoi thót về rừng” ( Truyện Kiều - Nguyễn Du) - “Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi” (Bà Huyện Thanh Quan) - “Ngàn năm mây trắng bây giờ còn bay” (Thôi Hiệu) - “Chúng điểu cao phi tận - Cô vân độc khứ nhàn” (Lý Bạch)  Cánh chim trong thơ Bác gần gũi với đời sống thực, bay theo nhịp điệu bất tận của cuộc sống, áng mây trong thơ Bác cũng vậy toát lên vẻ yên ả thanh bình của đời sống thường ngày, cả hai đều vận động tinh thần hiện đại . Tiết 94 Đọc văn Chiều tối (Mộ) - Hồ Chí Minh I.Tìm hiểu chung 1. Xuất xứ - hoàn

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

- Sử dụng hình ảnh quen thuộc trong thơ cổ để gợi không gian, thời gian: cánh chim & chòm mây - Tiet 94 Chieu toi

d.

ụng hình ảnh quen thuộc trong thơ cổ để gợi không gian, thời gian: cánh chim & chòm mây Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Hình ảnh cô gái xay ngô  mang lại niềm vui trong cuộc sống, làm dịu nỗi cô đơn của người đi đường - Tiet 94 Chieu toi

nh.

ảnh cô gái xay ngô  mang lại niềm vui trong cuộc sống, làm dịu nỗi cô đơn của người đi đường Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Hình ảnh rực hồng của lò than sáng bừng ấm áp  Hơi ấm của sự sống hạnh phúc - Tiet 94 Chieu toi

nh.

ảnh rực hồng của lò than sáng bừng ấm áp  Hơi ấm của sự sống hạnh phúc Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Hình tượng thơcó sự vận động theo hướng ánh sáng, sự sống - Tiet 94 Chieu toi

Hình t.

ượng thơcó sự vận động theo hướng ánh sáng, sự sống Xem tại trang 17 của tài liệu.
* Sự vận động của không gian và hình tượng thơ - Tiet 94 Chieu toi

v.

ận động của không gian và hình tượng thơ Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan