SKKN quản lí Tiểu học

9 1.2K 24
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
SKKN quản lí Tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A/ ĐẶT VẤN ĐỀ. I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Trong công tác quản lý trường học, kiểm tra là phương thức thu nhận thông tin về tình hình chất lượng, về nội dung, về tổ chức giáo dục trong nhà trường. Kiểm tra là một hoạt động nhằm thẩm định, xác định một hành vi cá nhân hay tổ chức trong quá trình thực hiện quyết định, là hoạt động quan sát và kiểm nghiệm mức độ phù hợp của quá trình hoạt động của đối tượng quản lý với các quyết định quản lý đã lựa chọn. Có nhiều loại kiểm tra, song kiểm tra hoạt động dạy họcquan trọng nhất. Công việc kiểm tra phải được tổ chức một cách thường xuyên, có như vậy mới giữ vững nề nếp kĩ cương, nêu cao tinh thần trách nhiệm ở giáo viên, nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Đồng thời qua kiểm tra mới phát hiện ra những nhân tố tích cực, những khả năng tiềm tàng, sáng tạo của giáo viên để kịp thời bồi dưỡng làm hạt nhân cho chuyên môn và cũng qua kiểm tra chấn chỉnh những sai phạm của giáo viên, có biện pháp giúp đỡ giáo viên tiến bộ. Nếu sự kiểm tra có tính bao quát, thật sự và có tính chuyên môn cao sẽ hỗ trợ tốt cho việc củng cố kỉ cương, góp phần vận dụng đúng dắn những quy định và quyết định của lãnh đạo, giúp cho quá trình quản lý được chặt chẽ và hiệu quả. Công tác kiểm tra là một trong những mắc xích quan trọng trong hệ thống công việc. Nó có một chức năng đặc biệt quan trọng trong công tác quản lý, mà hoạt động dạy học là hoạt động trung tâm của nhà trường. Vì vậy, để quản lý tốt việc dạy học đòi hỏi CBQL cần tập trung nghiên cứu xây dựng kế hoạch, tổ chức chu đáo công tác kiểm tra để xem xét việc triển khai các quyết định trong thực tiễn, xác định rõ công việc đã tiến triển đến đâu, việc nào làm tốt, việc nào làm chưa tốt, việc nào chưa thực hiện được và có đi đúng hướng không ? Từ đó có những điều chỉnh cần thiết trong hoạt động dạy học để góp phần đạt mục tiêu đã xác định. Kiểm tra có một vị trí quan trọng trong công việc đổi mới công tác quản lý như đổi mới công tác kế hoạch hóa, công tác tổ chức, chỉ đạo cũng như đổi mới cơ chế quản lý để nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc. Kiểm tra là một chức năng cơ bản để đảm bảo sự lãnh đạo, quản lý chính xác. Nếu không có kiểm tra thì sẽ khó biết được công việc được thực hiện đến đâu và đựơc làm như thế nào, mà người thực hiện công việc cũng không biết mình thực hiện như vậy có đúng không . Do đó kiểm tra là chức năng đặc biệt quan trọng của người quản lý. Công tác kiểm tra hoạt động dạy học không phải của người ra quyết định mà người quản lý phải xây dựng một lực lượng trong công tác kiểm tra, trên cơ sở đó phân công, phân nhiệm cho từng cá nhân, tổ chức cùng thực hiện kế hoạch và báo cáo sau kiểm tra. 1 Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác kiểm tra hoạt động dạy học và từ tình hình thực tế của đơn vị. Tôi chọn “ Công tác kiểm tra hoạt động dạy học ở trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai” làm đề tài nghiên cứu. II/ PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. 1/ Phạm vi: Xuất phát từ những do đã nêu trên, cùng với những năm làm công tác quản lý, tôi đã vận dụng đề tài này ở trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai - nơi tôi đang công tác. Thời gian thực hiện từ tháng 9 năm 2005 . 2/ Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng của công tác kiểm tra của đề tài này là các biện pháp kiểm tra hoạt động dạy học của GV và HS. III/ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU. - Nghiên cứu về thực trạng kiểm tra của CBQL đối với hoạt dạy học ở trường. - Tìm hiểu về nhận thức của GV, của tổ trưởng chuyên môn về công tác kiểm tra hoạt động dạy học. - Việc thực hiện công tác kiểm tra hoạt động dạy học và nội dung kiểm tra, phương pháp kiểm tra, nhằm tìm ra các biện pháp để thực hiện công tác kiểm tra đạt được hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường - Dùng luận để đối chiếu, soi rọi rút ra những kết luận về công tác kiểm tra hoạt động dạy học của GV đối với CBQL. IV/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 1/ Phương pháp trò chuyện. Thông qua trò chuyện với giáo viên tôi biết được năng lực, sở trường, khả năng về chuyên môn, nghiệp vụ, sở thích và nguyện vọng của giáo viên. 2/ Nghiên cứu sản phẩm. 2.1/ Kết quả học tập của học sinh. Để đánh giá hoạt động giáo dục trước hết căn cứ vào kết quả đào tạo, kết quả đánh giá các mặt giáo dục của học sinh mà chủ yếu là học lực và hạnh kiểm - chính kết quả đó phản ánh động cơ,thái độ, phương pháp học tập của học sinh. Bên cạnh đó còn xem xét các bài kiểm tra, thăm HS ở nhà, trao đổi với cha mẹ HS, . 2.2/ Nghiên cứu sản phẩm của lực lượng giáo dục: - Xem hồ sơ sổ sách GV: + Vở soạn bài: Công tác soạn bài như thế nào, có đảm bảo chất lượng không, vận dụng đổi mới phương pháp giảng dạy như thế nào ? 2 + Sổ đánh giá học sinh: Xem việc thực hiệnđánh giá HS có đúng theo QĐ 30/ của Bộ GD-ĐT hay không, kết quả học tập của HS ở các môn ra sao ? + Sổ chủ nhiệm: xem việc xây dựng kế hoạch như thế nào có phù hợp với tình hình thực tế hay không ? Việc theo dõi, đánh giá HS như thế nào ? Kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu ra sao ? . + Sổ liện lạc: xem sổ liện lạc để biết được sự phối kết hợp giữa giáo viên với gia đình HS như thế nào ? + Sổ dự giờ: xem công tác dự giờ học hỏi đồng nghiệp có được thường xuyên không, qua các tiết dự giờ rút ra được những bài học kinh nghiệm gì. + Sổ hội họp: xem có ghi đầy đủ nội dung tham gia các cuộc họp không. + Xem hồ sơ tổ chuyên môn: Hồ sơ tổ chuyên môn là minh chứng đầy đủ nhất các hoạt động của tổ chuyên môn; xem biên bản họp tổ chuyên môn có phản ánh được đầy đủ, thực chất các hoạt động của tổ không, đối chiếu kế hoạch với biên bản xem mức độ thực hiện đến đâu; xem các biên bản đánh giá tiết dạy của GV xem còn thiếu sót, còn yếu mặt nào, . + Xem sổ sách thư viện- thiết bị để biết GV mượn được bao nhiêu lượt ĐDDH, bao nhiêu tài liệu, sách tham khảo để phục vụ cho công việc tự nghiên cứu. + Sổ tự học tự rèn: xem đã nghiên cứu những nội dung gì và vấn đề vận dụng, áp dụng vào thực tế đến đâu. 3/ Phương pháp so sánh đối chiếu. Sau mỗi lần kiển tra chỉ cho giáo viên thấy được những ưu - khuyết trong giảng dạy, lấy kết quả kiểm tra lần sau đối chiếu với kết quả kiểm tra lần trước để biết sự tiến bộ của giáo viên V/ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu những tạp chí giáo dục tiểu học. Nghị định số 85/2006/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động Thanh tra giáo dục. Quyết định 22/2000 QĐ-BGD&ĐT về điều lệ trường tiểu học. Nghiên cứu các văn bản khác như công văn 106/TTr hướng dẫn về thanh tra toàn diện trường phổ thông và thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên phổ thông; thông tư số 43/2006/TT-BGDĐT về hướng dẫn thanh tra toàn diện nhà trường, cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo; Quyết định 30/ BGD-ĐT về đánh giá xếp loại học sinh; pháp lệnh công chức; . Qua nghiên cứu tài liệu, văn bản, thu thập những thông tin mới về quản lý chỉ đạo và kiểm tra hoạt động dạy học để làm cơ sở xây dựng tiền đề cho việc nghiên cứu đề tài. B/ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong các năm học 2005-2006 và 2006-2007 công tác kiểm tra hoạt động dạy và học ở trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai đã có những tác động đến 3 việc nâng cao chất lượng dạy học của giáo viên, giúp cho GV khắc phục được những yếu kém trong chuyên môn nghiệp vụ. Xây dựng nhà trường nề nếp- kĩ cương, ý thức tổ chức kỷ luật cao, đồng thời qua kiểm tra trong hai năm học qua giúp tôi thấy được những vấn đề thiếu sót để kịp thời bổ sung, khắc phục những nhược điểm trong công tác quản lý, chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ năm học đạt kết quả cao. Bên cạnh những thành tích đạt được thì vẫn còn tồn đọng một số hạn chế nhất định trong đội ngũ giáo viên làm cho chất lượng dạy và học chưa cao. 1/ Về nhận thức của giáo viên: Một số giáo viên nhận thức chưa thấu đáo về công tác kiểm tra dạy và học của nhà trường, bởi vậy giáo viên thường hay đối phó với công tác kiểm tra: về soạn bài có đầy đủ nhưng chưa có sự đầu tư nghiên cứu sâu kỹ về nội dung, về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, chưa đầu tư nghiên cứu làm đồ dùng dạy học phục vụ tiết dạy, do vậy chất lượng giảng dạy chưa cao, trình độ chuyên môn chưa được phát huy triệt để. 2/ Nhận thức của tổ truởng chuyên môn: Tổ trưởng chuyên môn là những giáo viên có năng lực, kinh nghiệm nhiều năm trong giảng dạy, có nhận thức tốt về công tác kiểm tra của nhà trường . Có thể nói tổ trưởng chuyên môn là hạt nhân của trường để giúp đỡ các tổ viên từng bước nâng cao chất lượng dạy học. nhà trường phát huy hết vai trò chức năng của tổ trưởng trong việc xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ, hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch riêng của tổ viên, tổ chức tốt việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kiểm tra đánh giá chất lượng hiệu quả giảng dạy và giáo dục của từng giáo viên theo kế hoạch nhà trường, song vẫn còn một số tổ trưởng còn vị nể những giáo viên lớn tuổi. C/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. I/ CƠ SỞ ÁP DỤNG CỦA ĐỀ TÀI Công tác kiểm tra hoạt động dạy học là một bộ phận của công tác kiểm tra nội bộ trường học. Nó có một vị trí, chức năng đặc biệt quan trọng quyết định đến chất lượng giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh. Qua kiểm tra, đánh giá đúng tình hình thực trạng của nhà trường, đôn đốc việc tuân thủ các quy định của pháp luật về giáo dục; tư vấn các giải pháp khả thi để phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, phấn đấu thực hiện phương hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa và xã hội hóa hoạt động giáo dục. Kiểm tra nhằm đạt được ba tác dụng: tác dụng giáo dục, phát triển và tổ chức, ba tác dụng này thống nhất và có mỗi liên hệ hữu cơ với nhau tạo ra mục đích kiểm tra trong quản lý trường học. Công tác này càng được tổ chức tốt thì càng có nhiều tác dụng giáo dục và phát triển. Công tác kiểm tra trường học phải đáp ứng được yêu cầu theo 5 nguyên tắc sau: nguyên tắc pháp chế, tập trung dân chủ, khách quan, tính hiệu quả và nguyên tắc kế hoạch. Công việc kiểm tra là một nữa trong công tác quản lý mà trong đó 4 kiểm tra hoạt động dạy học là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường. Kiểm tra giúp lãnh đạo thu nhận được thông tin, tinhd hình thực hiện các kế hoạch, các quyết định, các chỉ tiêu giao mà từ đó lãnh đạo có cơ sở để đánh giá, tổng kết hay chuyển sang một công tác khác. Qua kiểm tra nhằm đôn đốc thúc đẩy GV hoàn thành nhiệm vụ, giúp cho người quản lý hiểu sâu , hiểu kỹ hơn đội ngũ GV về năng lực, phẩm chất, sở trường, phát hiện ra những cái mới, những ưu điểm nổi trội cũng như những mặt còn hạn chế để bố trí đúng người, đúng việc. Mặt khác, kiểm tra cũng giúp người lãnh đạo hiểu rõ năng lực quản lý - thấy được những vấn đề cần thay đổi, cải tiến trong công tác quản lý của mình. II/ MỤC ĐÍCH CỦA CÔNG TÁC KIỂM TRA : Kiểm tra hoạt động dạy học nhằm góp phần xây dựng và duy trì trật tự kĩ cương trong quản lý giáo dục. Kiểm tra nắm bắt việc thực hiện nhiệm vụ, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ để kịp thời uốn nắn những sai lệch, kịp thời phát hiện những tồn tại, nhược điểm, thiếu sót của GV trong khi thực hiện nhiệm vụ và phòng ngừa những sai phạm có thể xảy ra, về thực chất những hoạt động đó đã tác động tích cực đến hành vi thái độ của người khác để họ phát huy hết những năng lực sẵn có nhằm nâng cao chất lượng của toàn đơn vị, đồng thời có những tác dụng tích cực góp phần giúp cho đối tượng hoàn thành nhiệm vụ Qua kiểm tra để phát hiện tìm ra được vấn đề nhận thức của giáo viên đến hoạt động dạy học, tìm ra những nguyên nhân chất lượng dạy- học chưa cao, đưa ra những biện pháp giúp GV và HS điều chỉnh được công tác giảng dạy và học tập, nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đồng thời có những tác động tích cực góp phần giúp cho GV hoàn thành nhiệm vụ, tạo cơ sở để sử dụng, bồi dưỡng, khen thưởng GV một cách hợp lí. III/CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH. 1/ Nội dung kiểm tra. Kế hoạch kiểm tra được xây dựng ngay từ đầu năm, sau đó cụ thể ra từng học kỳ, từng đợt thi đua, từng mốc thời gian, từng đối tường kiểm tra, hình thức kiểm tra và được triển khai rộng rãi trong đội ngũ GV nhà trường biết để thực hiện. - Kiểm tra về trình độ nghiệp vụ sư phạm. - Kiểm tra việc thực hiện quy chế, quy định chuyên môn. - Kết quả giảng dạy. 2/ Cách kiểm tra. 2.1/ Đối với giáo viên : Để giúp giáo viên có nhận thức tốt hơn về công tác kiểm tra hoạt động dạy học. Ngay từ đầu năm nhà trường đã xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị, kế hoạch kiểm tra được cụ thể hóa rõ ràng về kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kỳ với chỉ tiêu cụ thể như sau: 5 - Mỗi GV đợc kiểm tra 1 lần/ tháng về các nội dung: thực hiện nhiệm vụ dạy học, chất lợng giáo dục, công tác chủ nhiệm, thực hiện QCCM, công tác tự học tự rèn, BDTX, NCKH, . * Đối với tổ, bộ phận: -Kiểm tra 2 lần/ HK /Tổ chuyên môn về các nội dung thực hiện trách nhiệm của tổ, bộ phận. * Kiểm tra các chuyên đề dạy học: - Chuyên đề chỉ đạo nh: Kiểm tra công tác chủ nhiệm, duy trì số lợng, hồ sơ sổ sách, việc đánh giá xếp loại HS, 01 lần/tháng/GV. - Chuyên đề chuyên môn: 01 lần/ GV/nội dung. * Biện pháp thực hiện: Tổ công tác lên kế hoạch cụ thể để tất cả các thành viên thực hiện đảm bảo kế hoạch. Thờng xuyên kiểm tra đôn đốc việc thực hiện kế hoạch đối với từng cá nhân, tập thể để kịp thời uốn nắn những lệch lạc chậm trể, cha hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. Lập biên bản đầy đủ khi kiểm tra cá nhân, tổ chuyên môn, phân hiệu để lãnh đạo trờng có biện pháp uốn nắn kịp thời. Phản ánh kịp thời, trung thực cho hội đồng liên tịch biết và đa vào kết quả thi đua của từng đợt, từng kì. Kịp thời đề nghị với hội đồng thi đua khen thởng những cá nhân tập thể có nhiều thành tích trong từng đợt thi đua. Đề nghị với hội đồng kỷ luật, xử lý những cá nhân, tập thể có nhiều lần vi phạm nội quy, qui chế chuyên môn, qui định của nhà trờng. Lấy kết quả kiểm tra để làm tiêu chí đánh giá chất lợng, hiệu quả công tác và năng lực đội ngũ của từng công chức. Quán triệt trong cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hiện tốt nhiệm vụ năm học và thực hiện tốt các văn bản pháp quy, điều lệ trờng tiểu học, Quyết định 30/BGD&ĐT v.v . Xây dựng mạng lới thông tin, báo cáo kịp thời từ giáo viên-tổ chuyên môn-cấp chuyên môn và ngợc lại . * Kiểm tra đột xuất: Kiểm tra nhằm kịp thời bồi dỡng, xây dựng đội ngũ ngày càng vững mạnh về t tởng chính trị, chuyên môn nghiệp vụ và nâng cao tinh thần trách nhiệm. Song song vi vic trin khai thc hin k hoch, nh trng ó ch o sỏt sao cỏch son giỏo ỏn giỏo viờn cú thi gian tp trung vo cụng tỏc giỏo dc. Giỏo viờn cn nm vng yờu cu v kin thc, k nng c bn ó c quy nh. Giỏo ỏn cn ngn gn nhng nhiu thụng tin v th hin rừ cỏc phn c bn sau: Phn 1: Nờu mc tiờu ca bi hc gn vi yờu cu cn t c v kin thc, k nng, thỏi c quy nh ti chng trỡnh tiu hc do B Giỏo dc v o o ban hnh. Núi chung mc tiờu son theo yờu cu ly hc sinh lm trung tõm thỡ 6 mục tiêu đó phải mô tả kết quả học tập, mục tiêu phải rõ ràng, dễ hiểu và phải diễn đạt bằng động từ, các mục tiêu phải đong, đếm, đo đạc, quan sát được . Phần 2: Nêu những yêu cầu cần chuẩn bị về thiết bị, ĐDDH và ĐDHT của giáo viên và học sinh, dự kiến hình thức tổ chức hoạt động học tập đảm bảo phù hợp với từng nhóm đối tượng học sinh. Phần 3: Xác định nội dung, phương pháp giảng dạy đối với giáo viên, yêu cầu cần học đối với từng đối tượng học sinh, kể cả học sinh khuyết tật. Giáo viên phải nắm được khả năng học tập của từng học sinh trong lớp để xác định nội dung cụ thể của bài học trong SGK cần hướng dẫn cho từng nhóm đối tượng học sinh. Việc xác định nội dung dạy và học của giáo viên phải đảm bảo tính hệ thống và đáp ứng yêu cầu : Dạy nội dung bài học mới dựa trên kiến thức, kỹ năng của HS đạt được ở bài học trước và đảm bảo vừa đủ để tiếp thu bài học tiếp sau. Bên cạnh công tác kiểm tra thường xuyên và đột xuất của tổ kiểm tra, nhà trường còn đề ra kế hoạch thao giảng rộng khắp trong đội ngũ giáo viên, như vậy ở mỗi đợt sẽ có 01 tiết thao giảng/1GV và được tất cả GV trong trường cùng dự và đánh giá, qua các đợt thao giảng như thế cũng giúp GV củng cố được rất nhiều về phương pháp giảng dạy phát huy được việc vận dụng đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường. Ngoài ra, nhà trường cũng đã tổ chức cho đội ngũ GV tự đăng ký thực hiện soạn giảng theo phương pháp tích cực bắt buột ở môn chuyên sâu và ở một số tiết của các môn học khác, lấy đội ngũ CSTĐ các cấp để làm nòng cốt thực hiện tiên phong trong công tác này. * Công tác dự giờ thăm lớp: Để đánh giá đúng thực chất năng lực của một giáo viên thì người đi dự giờ thường chọn dự cùng 01 tiết học ở một khối lớp nhưng thời gian khác nhau xem người đó vận dụng phương pháp như thế nào ở hai đối tượng HS, hoặc dự giờ giữa hai hay nhiều giáo viên cùng khối ở một tiết dạy để so sánh đối chiếu những ưu điểm và những mặt hạn chế của từng người. Thông qua dự giờ GV, đã nắm bắt được rất nhiều điều như: Việc vận dụng đổi mới PPDH, việc tổ chức cho HS chiếm lĩnh nội dung kiến thức, việc chuẩn bị và phát huy ĐDDH trên lớp, . Vì vậy công tác chính của kiểm tra hoạt động dạy học là dự giờ thăm lớp, quan sát HS học tập . để từ đó có thể đánh giá được năng lực sư phạm của giáo viên. Trước khi dự giờ chúng ta cần xem nội dung thực hiện chương trình, xem kỹ nội dung bài dạy, dự kiến trước những câu hỏi để khảo sát học sinh. Khi góp ý giờ dạy chúng ta cần lưu ý một số điểm sau: Bắt đầu góp ý bằng những điểm tốt, tiếp đến là một vài điểm cần góp ý và kết thúc bằng những điểm đáng ghi nhận. Như thế sẽ tạo được sự tự tin nơi GV dạy và tránh những căng thẳng không cần thiết trong khi góp ý. Phần lớn GV sau khi phải chuẩn bị cẩn thận cho tiết dạy và vượt qua những sức ép về tâm lý khi có người dự giờ, cần những lời 7 động viên, ghi nhận những gì họ thành công. Chính vì vậy nên khi góp ý, trước tiên chúng ta cần nói cho GV biết những gì chúng ta thích về bài dạy và những gì GV đã làm được. Nếu phải góp ý về những hạn chế của GV, thay vì chỉ trích vào khuyết điểm ấy chúng ta nên chuyển sang một cách gợi ý tích cực hơn. Khi góp ý, rất nhiều trong số chúng ta thiên về đánh giá hơn là miêu tả những việc xảy ra, chính điều đó dẫn đến thái độ cực đoan hoặc mạng tính chủ quan cao trong nhận xét đánh giá, nếu không người góp ý cũng dễ đưa ra những ý kiến mang tính phán xét. Để khắc phục hạn chế này chúng ta nên miêu tả những gì xảy ra trong tiết dạy với cái nhìn khách quan và từ đó đưa ra những giải pháp hợp lý cho những khó khăn GV gặp phải. 2.2/ Đối với tổ trưởng chuyên môn : Nhà trường đã bố trí người dạy thay tuần lẻ 1 buổi và tuần chẳn 2 buổi để TTCM có thời gian đi kiểm tra, xây dựng, bồi dưỡng chuyên môn cho tổ viên mình. Từ đầu năm, lãnh đạo nhà trường đã tổ chức tập huấn về công tác kiểm tra hoạt động dạy học cho TTCM, nói rõ mục đích kiểm tra ở đây là nhằm tư vấn, thúc đẩy mọi hoạt đọng để được ngày càng thực hiện tốt hơn. Vì thế, đội ngũ TTCM là lực lượng nòng cốt của công taác kiểm tra hoạt động dạy học. Khi được giao nhiệm vụ, tổ kiểm tra xây dựng một lịch kiểm tra cụ thể từng tháng, từng đợt, từng kỳ 2.3/ Đối với lãnh đạo nhà trường : Ngay từ đầu năm lãnh đạo nhà trường đã xác định rõ vị trí chức năng cực kỳ quan trọng của công tác kiểm tra hoạt động dạy hoc. Từ đó xây dựng kế hoạch kiểm tra thường xuyên theo kế hoạch và tổ chức kiểm tra đột xuất, luôn xem công tác kiểm tra là hoạt động thường xuyên để thúc đẩy, tư vấn cho đội ngũ thực hiện nhiệm vụ được tốt hơn. Qua công tác kiểm tra chúng tôi nhận thấy một vài giáo viên chưa có tinh thần học hỏi, chưa triệt để trong việc vân dụng đổi mới phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm. D. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ thực trạng như đã trình bày ở trên, lãnh đạo nhà trường đã tổ chức xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học, đặc biệt quan tâm đến hoạt động dạy học của GV, xây dựng nội dung kiểm tra sát với thực tế, làm cho đội ngũ CBGV nhận thức đầy đủ đúng nghĩa của công tác kiểm tra. Kết quả: Đội ngũ CBGV trong nhà trường có ý thức kỷ luật tốt, nêu cao tinh thần trách nhiệm, tổ chức tốt các hoạt động dạy học, chú trọng việc đổi mới phương pháp trong dạy học, vận dụng nhiều hình thức để tổ chức tiết học, có nhiều đề tài nghiên cứu về các biện pháp nâng cao chất lượng học sinh. tổng hợp kết quả KTNB các năm đã áp dụng đề tài để thấy rõ hiệu quả tăng hằng năm 8 9 . viên, yêu cầu cần học đối với từng đối tượng học sinh, kể cả học sinh khuyết tật. Giáo viên phải nắm được khả năng học tập của từng học sinh trong lớp. tác kiểm tra hoạt động dạy học và từ tình hình thực tế của đơn vị. Tôi chọn “ Công tác kiểm tra hoạt động dạy học ở trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai”

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan