CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG VIỆT NAM KHI CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) ĐƯỢC THÀNH LẬP

71 237 0
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG VIỆT NAM KHI CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) ĐƯỢC THÀNH LẬP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ FT U -K 51 -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SỰ Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG VIỆT NAM KHI CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ÁN ASEAN (AEC) ĐƯỢC THÀNH LẬP : Đào Xuân Thái Mã sinh viên : 1211110577 Lớp : Anh - KTĐN Khóa : K51 Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Đỗ Hương Lan HỘ IC Họ tên sinh viên Hà Nội, tháng năm 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 51 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LAO ĐỘNG VÀ LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Những vấn đề lao động -K 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại lao động 1.1.3 Các tiêu đánh giá lao động FT U 1.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động .8 1.2 Những vấn đề liên kết kinh tế quốc tế 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Bản chất liên kết kinh tế quốc tế 10 1.2.3 Các loại hình liên kết kinh tế 11 SỰ 1.2.4 Tác động liên kết kinh tế quốc tế đến lao động nước thành viên .13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ÁN CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) ĐƯỢC THÀNH LẬP 15 2.1 Thực trạng lao động Việt Nam năm gần .15 2.1.1 Lực lượng lao động 15 HỘ IC 2.1.2 Lực lượng lao động có chun mơn kĩ thuật 18 2.1.3 Thất nghiệp thiếu việc làm 20 2.1.4 Việc làm 25 2.1.5 Thu nhập người lao động Việt Nam .29 2.1.6 Năng suất lao động 32 2.2 Thực trạng công tác nâng cao chất lượng nguồn lao động Việt Nam .35 2.2.1 Giáo dục 35 2.2.2 Dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe 39 2.2.3 Tác phong công nghiệp kỉ luật lao động .39 2.3 Sự tham gia vào Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vấn đề đặt lao động Việt Nam 39 2.3.1 Giới thiệu Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) 39 2.3.2 Những tác động dự kiến việc hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN 51 đến lao động Việt Nam .46 2.3.3 Những vấn đề đặt lao động Việt Nam Cộng đồng kinh tế -K ASEAN thành lập 47 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT GIÚP LAO ĐỘNG VIỆT NAM HỘI NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG NỘI KHỐI ASEAN 54 FT U 3.1 Giải pháp 54 3.1.1 Giải pháp nhằm tăng suất lao động Việt Nam .54 3.1.2 Giải pháp hệ thống giáo dục Việt Nam 56 3.1.3 Giải pháp lao động nước Việt Nam 59 3.1.4 Giải pháp lao động Việt Nam 59 SỰ 3.2 Đề xuất, kiến nghị: 59 3.2.1 Đối với Đảng, Nhà nước 59 3.2.2 Đối với doanh nghiệp .62 KẾT LUẬN 64 HỘ IC ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO: .65 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Một số tiêu thị trường lao động chủ yếu: 15 Bảng 2.2 Quy mô tỷ lệ tham gia lực lượng lao động dân số từ 15 tuổi 51 trở lên 16 Bảng 2.3 Số lượng tỷ lệ lực lượng lao động có chun mơn kĩ thuật: 18 -K Bảng 2.4 Số người độ tuổi lao động bị thất nghiệp theo giới tính, khu vực nhóm tuổi .20 Bảng 2.5 Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động theo giới tính, khu vực, trình độ chun mơn kĩ thuật nhóm tuổi: 22 FT U Bảng 2.6 Số người có việc làm chia theo giới tính, khu vực: 25 Bảng 2.7 Cơ cấu lao động theo ngành vị làm việc 27 HỘ IC ÁN SỰ Bảng 2.8 Thu nhập bình quân tháng lao động Việt Nam: .29 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Biến động lực lượng lao động có chun mơn kĩ thuật theo cấp trình độ, q IV năm 2015 so với quý IV năm 2014 19 51 Hình 2.2 Số lượng người lao động thất nghiệp độ tuổi lao động theo trình độ chun mơn kĩ tht, q 3/2015 quý 4/2015 21 -K Hình 2.3 Biến động việc làm theo ngành, quý IV năm 2015 so với quý III năm 2015 26 Hình 2.4 Cơ cấu nghề người có trình độ đại học trở lên, q IV năm 2015 28 FT U Hình 2.5 Thu nhập bình quân tháng lao động làm cơng hưởng lương theo nhóm nghề quý IV năm 2015 30 Hình 2.6 Thu nhập bình quân tháng lao động theo loại hình doanh nghiệp, HỘ IC ÁN SỰ quý III năm 2015 quý IV năm 2015 31 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Lao động Việt Nam không ngừng gia tăng chất lượng, số lượng suất qua năm, nhiên, gia tăng không tương xứng với xu hội 51 nhập kinh tế ngày sâu rộng toàn giới, đặc biệt khu vực ASEAN Vào ngày 31/12/2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN gọi tắt AEC -K thức thành lập tạo nên thị trường đơn với năm yếu tố lưu chuyển tự 10 nước bao gồm vốn, hàng hóa, dịch vụ, đầu tư lao động lành nghề Sự di chuyển tự vừa hội đồng thời thách thức không nhỏ lao động quan quản lý Việt Nam FT U lượng lớn lao động nước ASEAN vào Việt Nam, tạo nên cạnh tranh hứa hẹn khốc liệt với lao động nước Số liệu Bộ Lao động – Thương binh Xã hội cho thấy, Việt Nam quốc gia hưởng lợi lớn từ tác động việc hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN SỰ tăng trưởng việc làm, nâng cao suất lao động , suất lao động ngành công nghiệp Số lượng việc làm tạo thêm Việt Nam cao ( đến năm 2015 triệu, chiếm 9.5% tổng số việc làm tạo thêm ASEAN chất lượng việc làm không cao, 65% việc làm dễ bị tổn thương ( cao khu ÁN vực) Lực lượng lao động Việt Nam dồi dào, tăng qua năm, tính đến năm 2015 lực lượng lao động Việt Nam 53,644 triệu người, số lao động có việc làm 52,427 triệu người, thất nghiệp khoảng 1,217 triệu người tỷ lệ lao động có HỘ IC cấp, chứng chiếm khoảng 20,8% Chất lượng lao động Việt Nam không ngừng nâng lên chứng việc nhận giải cao thi lực tay nghề ASEAN tổ chức Tuy nhiên, với hội thách thức không nhỏ lao động Việt Nam Do xuất phát điểm thấp, cấu kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, tỷ lệ lao động tham gia vào thị trường thức cịn thấp, đạt khoảng 30% Chất lượng, cấu lao động không đáp ứng yêu cầu xu hướng hội nhập, phát triển Tỷ lệ lao động qua đào tạo có tăng lên thấp, chiếm khoảng 38% lực lượng lao động Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, Việt Nam thiếu lao động có tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao Cùng với hời hợt, chậm trễ việc chuẩn bị kiến thức, kĩ thái độ trạng thái tâm lý để sẵn sang tham gia vào thị trường lao động tự di chuyển khu vực ASEAN Có thể nói lao động Việt Nam có nhiều yếu tố để “sống tốt, sống khỏe” thị trường lao động rộng lớn có nhiều đối thủ “sừng sỏ” 51 đánh bật sân nhà Tuy nhiên, muốn tận dụng cách hiệu yếu tố coi mạnh lao động Việt Nam cần phải -K có giải pháp quan quản lý người lao động Việt Nam Nhằm mục đích phân tích mạnh điểm yếu lao động Việt Nam, từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển chất lượng nguồn lao động Việt Nam cách tốt nhất,, hiệu nhất, định lựa chọn đề tài: “ Cơ hội thách thức FT U lao động Việt Nam Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thành lập” Mục tiêu nghiên cứu: Bài nghiên cứu mục tiêu đưa số liệu số lượng, chất lượng SỰ suất lao động Việt Nam từ điểm mạnh, điểm yếu lao động Việt Nam qua đề xuất giải pháp phù hợp để lao động Việt Nam phát triển hội nhập vào lực lượng lao động khu vực ASEAN Phạm vi đối tượng nghiên cứu: ÁN Phạm vi đối tượng nghiên cứu nguồn lao động Việt Nam qua số: số lượng, chất lượng, suất, Bố cục đề tài: HỘ IC Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nghiên cứu chia thành chương: - CHƯƠNG 1: Hệ thống sở, lý luận chung lao động việc làm, trình bày tổng quan khái niệm lao động việc làm, đồng thời giới thiệu khái quát việc thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN - CHƯƠNG 2: Thực trạng lao động Việt Nam – Cơ hội thách thức Cộng đồng kinh tế ASEAN thành lập, phân tích thực trạng lao động Việt Nam công tác đào tạo, phát triển nguồn lao động từ hội thách thức lao động Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) - CHƯƠNG 3: Đề xuất, kiến nghị giải pháp cho lao động Việt Nam Cộng đồng kinh tế ASEAN thành lập, dựa kết việc phân tích chất lượng nguồn lao động Việt Nam từ đưa đề xuất, kiến nghị công tác đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam, đồng thời nêu giải pháp cho nhà 51 quản lý lao động Việt Nam phải chịu sức cạnh tranh không nhỏ đến từ lao HỘ IC ÁN SỰ FT U -K động nước khu vực ASEAN CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LAO ĐỘNG VÀ LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Những vấn đề lao động 1.1.1 Khái niệm 51 Lao động hoạt động có mục đích người nhằm biến đổi vật chất tự nhiên thành cải vật chất cần thiết cho đời sống Trong trình sản -K xuất, người sử dụng công cụ lao động tác động lên đối tượng lao động nhằm tạo sản phẩm phục vụ cho lợi ích người Lao động điều kiện chủ yếu cho tồn xã hội loài người, sở tiến kinh tế, văn hóa xã hội FT U Lao động sản xuất hàng hóa có tính chất hai mặt Đó lao động củ thể lao động trừu tượng - Lao động cụ thể: lao động có ích hình thức cụ thể nghề nghiệp chuyên môn định Mỗi lao động cụ thể có mục địch riêng, đối tượng riêng, phương tiện riêng, phương pháp riêng, kết riêng Ví dụ lao động SỰ cụ thể người thợ mộc mục đích sản xuất bàn, ghế, đối tượng lao động gỗ, phương pháp thao tác cưa, bào, khoan, đục, phương tiện cưa, đục, khoan; kết lao động bàn, ghế Mỗi lao động cụ thể tạo loại giá trị sử dụng định Lao động cụ thể nhiều loại tạo nhiều ÁN loại giá trị sử dụng khác Các lao động cụ thể hợp thành hệ thống phân công lao động xã hội Cùng với phát triển khoa học – kỹ thuật, hình thức lao động cụ thể ngày đa dạng, phong phú, phản ánh trình độ phát triển HỘ IC phân công lao động xã hội Giá trị sử dụng phạm trù vĩnh viễn tồn gắn liền với vật phẩm, điều kiện khơng thể thiếu hình thái kinh tế - xã hội Lao động cụ thể nguồn gốc giá trị sử dụng sản xuất Giá trị sử dụng vật thể hàng hóa bao giời hai nhân tố hợp thành: vật chất lao động Lao động cụ thể người thay đổi hình thức tồn vật chất, làm cho thích hợp với nhu cầu người mà - Lao động trừu tượng: Lao động người sản xuất hàng hóa, coi hao phí sức óc, sức thần kinh sức bắp nói chung người, khơng kể đến hình thức cụ thể gọi lao động trừu tượng Lao động người thợ mộc lao động người thợ may, xét mặt lao động cụ thể hoàn toàn khác nhau, gạt bỏ tất khác sang bên chúng cịn có chung, phải tiêu phí sức óc, sức bắp thịt, sức thần kinh người Lao động trừu tượng hao phí lao động đồng 51 người Lao động bao giời hao phí sức lực người xét mặt sinh lý, hao phí sức lao động mặt sinh lí lao động trừu tượng Lao động trừu tượng có sản xuất hàng hóa, -K mục đích sản xuất để trao đổi Từ làm xuất cần thiết phải quy lao động cụ thể vốn khác nhau, so sánh với thành thứ lao động đồng trao đổi với nhau, tức lao động trừu tượng Lao động FT U trừu tượng tao giá trị, làm sở cho ngang trao đổi Lao động trừu tượng phạm trù lịch sử riêng có sản xuất hàng hóa Nếu lao động cụ thể hai nhân tố tạo thành giá trị sử dụng, lao động trừu tượng nhân tố tạo giá trị hàng hóa Giá trị hàng hóa kết 1.1.2 Phân loại lao động SỰ tinh lao động trừu tượng 1.1.2.1 Căn vào tính chất cơng việc Căn vào tính chất cơng việc mà người lao động đảm nhận, lao động ÁN doanh nghiệp phận doanh nghiệp chia thành loại: Lao động trực tiếp lao động gián tiếp - Lao động trực tiếp: gồm người trực tiếp tiến hành hoạt động sản xuất HỘ IC kinh doanh tạo sản phẩm hay trực tiếp thực công việc dịch vụ định - Lao động gián tiếp: gồm người đạo, phục vụ quản lý kinh doanh doanh nghiệp 1.1.2.2 Căn theo tính chất, trình độ chun mơn: - Lao động phổ thơng lao động có quy trình kĩ thuật đơn giản, phù hợp với đại đa số người lao động Trình độ yêu cầu tối đa phổ thông trung học Những dạng lao động thơng thường chủ yếu địi hỏi sức khỏe chính, tham gia lao động không thông qua đào tạo như: khuân vác, phụ hồ,… qua khóa đào tạo ngắn hạn như: thợ xây, thợ may, phục vụ quán ăn, nhà hàng,… ... niệm lao động việc làm, đồng thời giới thiệu khái quát việc thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN - CHƯƠNG 2: Thực trạng lao động Việt Nam – Cơ hội thách thức Cộng đồng kinh tế ASEAN thành lập, phân... hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN 51 đến lao động Việt Nam .46 2.3.3 Những vấn đề đặt lao động Việt Nam Cộng đồng kinh tế -K ASEAN thành lập 47 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ... trạng lao động Việt Nam công tác đào tạo, phát triển nguồn lao động từ hội thách thức lao động Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) 3 - CHƯƠNG 3: Đề xuất, kiến nghị giải pháp cho lao động

Ngày đăng: 27/08/2017, 10:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan