Bài 13 Định luật Ôm đối với toàn mạch.

21 5.7K 23
Bài 13 Định luật Ôm đối với toàn mạch.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 18. BÀI 13. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH BÀI GIẢNG VẬT LÍ LỚP 11 NÂNG CAO Giáo viên: Trần Viết Thắng Trường THPT Chu Văn An Tiết 18. BÀI 13 ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH 1. Đònh luật Ôm đối với toàn mạch 2. Hiện tượng đoản mạch 3. Trường hợp mạch ngoài có máy thu điện 4. Hiệu suất của nguồn điện Nội dung 1. Chọn câu phát biểu đúng: Theo định luật Jun- Lenxơ, nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn: A. Tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện. B. Tỉ lệ với cường độ dòng điện qua dây dẫn. C. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điên. D. Tỉ lệ với bình phương điện trở dây dẫn. 10 10 09 09 08 08 07 07 06 06 05 0504 04 03 03 02 02 01 01 00 00 20 20 19 19 18 18 17 17 16 1615 15 14 14 13 13 12 12 11 11 2. Tổ hợp các đơn vị đo lường nào dưới đây không tương đương với đơn vị công suất trong hệ SI? A. J/s. B. Ω 2 /V. C. AV. D. A 2 Ω. 10 10 09 09 08 08 07 07 06 06 05 0504 04 03 03 02 02 01 01 00 00 20 20 19 19 18 18 17 17 16 1615 15 14 14 13 13 12 12 11 11 3. Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức của định luật Ôm cho đoạn mạch? A. I = U/R B. U = IR C. R = U/I. D. U = RI. 10 10 09 09 08 08 07 07 06 06 05 0504 04 03 03 02 02 01 01 00 00 20 20 19 19 18 18 17 17 16 1615 15 14 14 13 13 12 12 11 11 4. Công thức nào sau đây sai khi nói về công suất của dụng cụ tỏa nhiệt? A. P = UI B. P = U 2 /R C. P = RI 2 . D. P = At 10 10 09 09 08 08 07 07 06 06 05 0504 04 03 03 02 02 01 01 00 00 20 20 19 19 18 18 17 17 16 1615 15 14 14 13 13 12 12 11 11 5. Cho mạch điện như hình vẽ Điều nào sau đây không đúng? A. Nguồn đang nạp phát điện B. U AB = E + r I C. P = rI 2 + EI D. Nguồn đang phát điện. 10 10 09 09 08 08 07 07 06 06 05 0504 04 03 03 02 02 01 01 00 00 15 15 14 14 13 13 12 12 11 11 E, r A I B 1.Đònh luật Ôm đối với toàn mạch Xét mạch điện kín như hình vẽ: R r,E I Trong mạch điện kín, dòng điện I liên hệ với suất điện động, điện trở trong r, điện trở ngoài R như thế nào? Tìm phương án thiết lập mối liên hệ đó? - Phương pháp năng lượng. - Phương pháp thực nghiệm - Trong mạch kín có sự chuyển hóa năng lượng như thế nào? - Năng lượng điện do bộ phận nào cung cấp? Năng lượng này được tính như thế nào? - Nhiệt năng trên điện trở được năng lượng nào chuyển thành và được tính ra sao? - Áp dụng đònh luật bảo toàn năng lượng ta rút ra được biểu thức toán học nào? 1.Đònh luật Ôm đối với toàn mạch R r,E I 1.Đònh luật Ôm đối với toàn mạch Năng lượng điện do nguồn điện cung cấp Điện năng tiêu thụ trên R, r bằng nhiệt lượng tỏa ra Q = RI 2 t + rI 2 t A = E It Theo đònh luật bảo toàn năng lượng ta có: A = Q trItRIIt 22 +=E rR I + = E Phát biểu đònh luật Ôm đối với toàn mạch theo 2 cách R r,E I r)I(R +=E rIIR +=E [...]...1.Đònh luật Ôm đối với toàn mạch Bố trí TN như sơ đồ Thay đổi giá trị của biến trở, đọc số chỉ ampe kế và vơn kế, ta được bảng số liệu U (V) 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0 1.1 mA R V I (mA) 40 34 29 25 20 17 12 9 U (V) E,r I (mA) 1.Đònh luật Ôm đối với toàn mạch E I= R +r E = IR + Ir U = IR là hiệu điện thế mạch ngoài, thì biểu thức... 13 11 01 16 00 03 10 05 06 09 02 07 08 Bài tập 1: Vận dụng E,r Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 2V, I điện trở trong bằng r = 0,1Ω mắc với điện trở ngoài R = 9,9 Ω Tìm R hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện Giải: Áp dụng đònh luật Ôm cho toàn mạch ta có: I= E 2 = = 0,2A R + r 9,9 + 0,1 Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện U = E – Ir = 2 – 0,2.0,1 = 1,98 V Vận dụng Bài. .. thụ trên điện trở R, r và của máy thu? -Áp dụng đònh luật bảo toàn năng lượng ta rút ra được biểu thức gì? 3.Trường hợp mạch ngoài có máy thu điện Năng lượng điện do nguồn điện cung cấp A = EIt Điện năng tiêu thụ trên R, r bằng nhiệt lượng tỏa ra E,r I Ep , rp Q = RI2t + rI2t R Điện năng tiêu thụ ở máy thu A ' =Ep It + rp I 2 t Theo đònh luật bảo toàn năng lượng ta có: A = A’ + Q E - Ep = I(R +r+ rp)... Hiệu suất của nguồn điện Trong mạch kín công có ích của dòng điện được sản ra ở đâu và được tính như thế nào? Aci = UIt Tính công toàn phần của nguồn điện cung cấp A = EIt Biểu thức tính hiệu suất của nguồn điện? A ci U H= = A E E,r I R 1 Chọn phát biểu đúng: Theo định luật Ơm cho tồn mạch, cường độ dòng điện trong mạch kín: A Tăng gấp đơi khi điện trở ngồi giảm 2 lần B Tăng gấp đơi khi điện trở trong... Hiện tượng đoản mạch có tác hại gì? Để tránh trường hợp trên ta làm cách nào? Ví dụ; Cầu chì bảo vệ 3.Trường hợp mạch ngoài có máy thu điện Xét mạch điện như hình vẽ: E,r Đối với mạch điện chứa máy thu, cường độ dòng điện có mối liên hệ với suất điện động, suất phản điện, điện trở trong r, rp, điện trở ngoài R như thế nào? I Ep , rp Tìm phương án xác lập mối liên hệ đó? R 3.Trường hợp mạch ngoài có máy . 18. BÀI 13. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH BÀI GIẢNG VẬT LÍ LỚP 11 NÂNG CAO Giáo viên: Trần Viết Thắng Trường THPT Chu Văn An Tiết 18. BÀI 13 ĐỊNH LUẬT. dụng đònh luật bảo toàn năng lượng ta rút ra được biểu thức toán học nào? 1.Đònh luật Ôm đối với toàn mạch R r,E I 1.Đònh luật Ôm đối với toàn mạch Năng

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

5. Cho mạch điện như hình vẽ Điều nào sau đây khơng  đúng? - Bài 13 Định luật Ôm đối với toàn mạch.

5..

Cho mạch điện như hình vẽ Điều nào sau đây khơng đúng? Xem tại trang 7 của tài liệu.
ampe kế và vơn kế, ta được bảng số liệu - Bài 13 Định luật Ôm đối với toàn mạch.

ampe.

kế và vơn kế, ta được bảng số liệu Xem tại trang 11 của tài liệu.
Xét mạch điện như hình vẽ: - Bài 13 Định luật Ôm đối với toàn mạch.

t.

mạch điện như hình vẽ: Xem tại trang 14 của tài liệu.
Cho mạch điện như hình vẽ: - Bài 13 Định luật Ôm đối với toàn mạch.

ho.

mạch điện như hình vẽ: Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan