BÀI GIẢNG PHÂN BỐ CỦA CHẤT ĐỘC

69 283 0
BÀI GIẢNG PHÂN BỐ CỦA CHẤT ĐỘC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG II PHÂN BỐ CỦA CHẤT ĐỘC TS Nguyễn Quang Thiệu Bộ môn Dinh Dưỡng động vật Khoa Chăn nuôi Thú Y Đại học Nông Lâm TP.HCM Loại thải Ngộ độc – Hấp thu Hấp thu Phân bố Phân bố - Liều tế bào Phản ứng tế bào - Ảnh hưởng Từ máu chất độc bị loại thải phân bố tới tế bào mục tiêu gây ảnh hưởng CÁC QUÁ TRÌNH A Sự hấp thu B Sự phân bố C Sự loại thải D Sự chuyển hóa MÀNG TẾ BÀO A SỰ HẤP THU Các đường hấp thu chất độc  Lọc qua lỗ  khuếch tán thụ động qua màng phospholipid  Vận chuyển tích cực  Thúc đẩy khuếch tán  Thực bào - Thấm bào LỌC • Phân tử nhỏ qua màng lỗ thành lập protein màng tế bào • Urea ethanol KHUẾCH TÁN THỤ ĐỘNG • Có thang nồng độ • Chất độc phải tan chất béo • Không bị ion hóa Phương trình Flicks law Tỷ lệ khuếch tán = KA(C2-C1) • A diện tích bề mặt nơi khuếch tán • C2 nồng độ bên màng • C1 nồng độ bên màng • K số • Cân động xảy di chuyển máu hay ion hóa • Do có thang nồng độ hướng vào bên tế bào • Những chất ion hóa hấp thu đường không bị ion hóa • Mức độ ion hóa đo phương trình Henderson Hasselbach Phương trình Henderson Hasselbach • pH = pKa + log[A-] / [HA] pKa số phân ly acid HA 10 PHẢN ỨNG THỦY PHÂN • Nhóm ester amids bị thủy phân enzyme esterase amidase • Enzyme tìm thấy tế bào chất tế bào • Một số enzyme có huyết • Đôi gây chuyển hóa nhanh trường hợp thuốc gây giãn succinylcholine 55 Thủy phân ester amid (thuốc gây tê) NH2 NH2 + COCH2CH2N(C2H5) O Procain NH2 -HOCH 2CH2N(C2H5)2 Diethylaminoethanol COH O p-Aminobenzoic acid NH2 + -H2NCH2CH2N(C2H5) Diethylaminoethylamine CNHCH 2CH2N(C2H5)2 O Procainamide COH O p-Aminobenzoic acid 56 Thủy phân thuốc succinylcholine 57 PHẢN ỨNG THỦY HÓA • Thường phản ứng khử độc • Chủ yếu phản ứng mở vòng (epoxides) • Xúc tác enzyme epoxide hydrolase nằm hạt tế bào chất 58 CÁC PHẢN ỨNG PHA 59 SULPHATE HÓA Xúc tác enzyme sulphotransferase coenzyme phosphoadenosine phosphosulphate Sản phẩm chuyển hóa phân cực tan nước nên dễ loại thải OSO 3H OH + Phenol PAPS Sulphotransferase + 3'-Phosphoadenosine-5'-phosphate Phenyl sulphate 60 Glucuronidation • Con đường pha • Acid glucuronic phân cực tan nước • AG gắn vào nhóm OH, COOH, amino thiol (-SH) • Xúc tác enzyme glucuronosyl transferase • Yếu tố phụ tham gia UDP (uridine diphosphate glucuronic acid) • Các loại đường glucose, ribose xylose tham gia 61 Phản ứng liên kết acid glucuronic với phenol carboxylic acid HO Glucuronosyl Transferase + UDP-Glucuronic acid + Ether glucuronide UDP Phenol COOH Glucuronosyl Transferase + UDP-Glucuronic acid Ester glucuronide + UDP Benzoic acid 62 KẾT HỢP VỚI GLUTATHIONE (GLUTATHIONE CONJUGATION) • Glutathinone tripeptide, có nhiều gan • Có nhóm amin, thiol carboxyl liên kết với nhiều chất • Là chất chống oxy hóa tế bào, bảo vệ tế bào khỏi gốc tự hay peroxide Glutathione 63 • Phản ứng đặc biệt quan trọng pha • Có thể phản ứng hóa học hay xúc tác enzyme • Xúc tác enzyme glutathione transferase • Các chất bị liên kết: chất thơm, dị vòng, vòng ba, vòng no, vòng không no, chất béo không no, halogen nhóm nitro • Chất chuyển hóa loại thải qua mật chuyển hóa tiếp pha 64 ACETYLATION (thêm nhóm acetyl vào chất) • Sản phẩm chuyển hóa tan nước • Cơ chất nhóm amino, sulphonamide, hydrazine hydrazide • Xúc tác enzyme acetyltransferase acetyl Coenzyme A yếu tố phụ 65 KẾT HỢP VỚI ACID AMIN • Các acid hữu lạ bị ngưng kết với với amino acid • Glycine thường tham gia vào phản ứng • Nhóm carboxylic acid phản ứng với Coenzyme A sau với acid amin • Enzyme acylase xúc tác phản ứng 66 METHYLATION • Cơ chất –OH, amino thiol (-SH) • Xúc tác enzyme methyltransferase • Phản ứng có hướng làm giảm tính tan nước • Phản ứng thường xảy với chất dinh dưỡng thể với chất lạ • Tham gia chuyển hóa kim loại nặng 67 • Vi sinh vật có enzyme methyltransferase chuyển hóa thủy ngân • Làm thay đổi đặc tính lý hóa thủy ngân • Từ thủy ngân vô tan nước thành thủy ngân hữu tan chất béo • Thủy ngân vô gây bệnh thận • Thủy ngân hữu gây bệnh hệ thống thần kinh 68 MINAMATA DISEASE • 700 ca ngộ độc • 70 người chết • Phát từ năm 1956 Methylmercury 69

Ngày đăng: 27/08/2017, 00:12

Mục lục

  • CHƯƠNG II PHÂN BỐ CỦA CHẤT ĐỘC

  • KHUẾCH TÁN THỤ ĐỘNG

  • Phương trình Flicks law

  • Phương trình Henderson Hasselbach

  • Vai trò của dòng máu và độ ion hóa trong hấp thu chất độc

  • VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG

  • KHUẾCH TÁN CHỦ ĐỘNG

  • THỰC BÀO VÀ THẨM BÀO

  • YẾU TỐ ẢNH ĐẾN HẤP THU QUA PHỔI

  • HỆ THỐNG TIÊU HÓA

  • YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẤP THU TRÊN ĐƯỜNG TIÊU HÓA

  • B. PHÂN BỐ CÁC CHẤT ĐỘC

  • SỐ LIỆU NỒNG ĐỘ CHẤT ĐỘC TRONG HUYẾT TƯƠNG

  • THỂ TÍCH PHÂN BỐ

  • Nồng độ của một chất độc trong máu phản ảnh:

  • C. SỰ LOẠI THẢI CÁC CHẤT ĐỘC

  • BÀI THẢI QUA NƯỚC TIỂU

  • CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LOẠI THẢI QUA THẬN

  • LOẠI THẢI QUA MẬT

  • Ảnh hưởng của trọng lượng phân tử trên sự loại thải của biphenyls ở chuột

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan