TIỂU LUẬN KINH tế CHÍNH TRỊ PHÁT HUY NGUỒN NHÂN lực của CON NGƯỜI VIỆT NAM THỰC TIỄN và TRIỂN VỌNG

24 280 0
TIỂU LUẬN KINH tế CHÍNH TRỊ   PHÁT HUY NGUỒN NHÂN lực của CON NGƯỜI VIỆT NAM   THỰC TIỄN và TRIỂN VỌNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay nền kinh tế thị trường rất đa dạng và phong phú. Nó bao gồm tổng thể các nền kinh tế của mỗi quốc gia có mối tác động qua lại lẫn nhau.Tuy nhiên chúng đều có một xu hướng chung đó là phát triển và những yếu tố để tạo nên sự phát triển dó là : vốn, lao động và khoa học công nghệ. Tuỳ từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển mà vai trò của các yếu tố này có khác nhau song chúng không thể thiếu trong phát triển kinh tế.Trong xu thế ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và được áp dụng rộng rãi vào sản xuất đã đưa thế giới bước sang nền văn minh mới đó là nền văn minh trí tuệ .

LỜI MỞ ĐẦU Ngày kinh tế thị trường đa dạng phong phú Nó bao gồm tổng thể kinh tế quốc gia có mối tác động qua lại lẫn nhau.Tuy nhiên chúng có xu hướng chung phát triển yếu tố để tạo nên phát triển dó : vốn, lao động khoa học công nghệ Tuỳ thời kỳ, giai đoạn phát triển mà vai trò yếu tố có khác song chúng thiếu phát triển kinh tế Trong xu ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật áp dụng rộng rãi vào sản xuất đưa giới bước sang văn minh văn minh trí tuệ Tri thức trở thành động lực thời đại người Thiếu tri thức, thiếu chất xám thiếu động.Nước ta nằm danh sách nước chậm phát triển,việc tạo chất xám vô cần thiết để đủ sức tiếp cận với giới đại Với đòi hỏi ngày cao người cho phát triển kinh tế, em thấy việc phát triển nguồn nhân lực yêu cầu thiết yếu để phát triển kinh tế Việt nam Chính em chọn đề tài Phát huy nguồn nhân lực người Việt Nam_ thực tiễn triển vọng I NHỮNG ĐẶC TRƯNG CHỦ YẾU CỦA NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM Xuất phát điểm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực Việt Nam với xuất phát điểm thấp, trước yêu cầu lớn trình phát triển công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế tỏ bất cập Từ kinh tế nông nghiệp, phong cách, tư người Việt Nam mang nặng tính chất sản xuất nhỏ, thủ công, lạc hậu Sản xuất quản lý kinh nghiệm theo kiểu trực giác, lấy thâm niên công tác, vị nghề nghiệp lòng trung thành để đánh giá kết lao động phân chia thu nhập Lao động chưa đào tạo rèn luyện môi trường sản xuất công nghiệp nên hiệu suất lao động chưa đề cao đánh giá mức Khi tiến khoa học đại thâm nhập chuyển giao vào Việt Nam mâu thuẫn trình độ đại trang thiết bị - kỹ thuật - công nghệ với trình độ lạc hậu người sử dụng xuất Người quản lý, người sử dụng công nghệ có trình độ thấp so với công nghệ tiếp thu, khai thác có hiệu công nghệ, nên làm giảm hiệu suất vốn đầu tư Hiện nguồn nhân lực Việt Nam trình độ thấp chưa đào tạo đại Số nhân công có trình độ bậc trở lên 1/3 tổng số công nhân kỹ thuật, công nhân có trình độ bậc có 4000 người mà đa phần tuổi cao, thiếu công nhân kỹ thuật, đặc biệt công nhân bậc cao nhân tố trực tiếp ảnh hưởng đến trình thực chuyển giao công nghệ, làm giảm hiệu suất sử dụng công nghệ Hiện nhà công nghệ, công trình sư, kỹ sư thực hành nước ta thiếu, cán ngành công nghệ thông tin, vi điện tử, sinh học, tự động hoá sản xuất Số lao động thuộc ngành kỹ thuật liên quan đến công nghệ chiếm 11% tổng cán chế kinh tế cũ nên kinh nghiệm, lực sáng tạo thực tiễn, khả sáng tạo công nghệ yếu Đội ngũ nhân lực Việt Nam bộc lộ nhiều bất cập trình độ, số lượng, cấu tác phong thói quen lao động trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Quy mô nguồn nhân lực Theo tổng cục thống kê tổng điều tra dân số năm 1989, năm 1999, năm 2009 Nguồn nhân lực phận dân số quy mô, chất lượng cấu dân số quy định quy mô, chất lượng cấu nguồn nhân lực Dân số nước ta theo điều tra dân số tháng 4-1989 64,4 triệu người; tháng 4-1999 76, triệu người; năm 2009 85,8 triệu người tức sau 20 năm dân số tăng khoảng 20 triệu người Với dân số đứng thứ Đông Nam ( sau Indonê xia 204 triệu người ), thứ 13 số 200 quốc gia giới khu vực, đồng thời nước có nguồn nhân lực dồi thứ khu vực ( sau In dô nê xi a ) Năm 1999 độ tuổi lao động chiếm gần 59% dân số Việt nam Lực lượng độ tuổi lao động năm 1999 có 43 triệu người Theo điều tra 2009, lực lượng tuổi lao động 57 triệu người Đây môt tiềm quý báu để phát triển kinh tế , xã hội Việt namViệt Nam năm khoảng 1,5 triệu người bước vào tuổi lao động Số người bước khỏi độ tuổi lao động khoảng gần 0,5 triệu ngườinăm người lao dộngViệt nam tăng thêm 1triệu người Tốc độ tăng lao động cao so với tốc độ tăng dân số thời gian qua Thời kỳ 1991-1997 tốc độ tăng lao động 2,9% tốc độ tăng dân số 2,12%.Riêng thời kỳ 96-97 tốc độ tăng lao động 3,42% tốc độ tăng dân số 1,84% Về số lao động làm việc kinh tế quốc dân tăng nên nhanh chóng Năm 95 34,994 triệu người ,năm 96 35,794 triệu người, năm 97 36,994 triệu người ,năm 98 38,094 triệu người Như bình quân năm người lao động làm việc kinh tế tăng nên năm khoảng 1,2 triệu người Với lực lượng người bước vào tuổi lao động đạt mức cao nay, với hàng chục vạn dôi dư từ quan, doanh nghiệp nhà nước, hai thập kỷ kỷ 21sẽ tạo áp lực lớn việc làm nguồn vốn câưng thẳng với tỉ lệ thất nghiệp mức cao (năm 2000 có 6,4% dân số thành thị độ tuổi lao động thất nghiệp, nông thôn bình quân người nông dân sử dụng 4% thời gian lao động,ở vùng miền núi phía bắc Bắc trung tỉ lệ 66%) Một số lao động thất nghiệp rơi vào nhóm lao động trẻ đào tạo gây nhiều hậu kinh tế xã hội Chất lượng nguồn nhân lực a Trình độ văn hoá xã hội nguồn nhân lực Trình độ văn hoá xã hội nguồn nhân lực Việt Nam ngày nâng cao Năm 97 điều tra 36,3 triệu người lao động thấy 5% số lao động chưa biết chữ 2% chưa tốt nghiệp cấp I, 28% tốt nghiệp cấp 1, 32% tốt nghiệp cấp 2, 15% tốt nghiệp cấp Giờ số người chưa biết chữ chưa tốt nghiệp cấp ngày giảm Năm 96 tỉ lệ 26,6% năm 99 22,10% Đồng thời, số người tốt nghiệp cấp cấp không ngừng tăng lên, tăng nhanh số người tốt nghiệp cấp năm 96 số người tốt nghiệp cấp chiếm 13,48% tổng số, đến năm 1999 chiếm 19,07% Lớp học bình quân cao nhất, qua đIều tra 37,78 triệu lao động năm 1999 lớp 7,4/12, cao nhiều so với lớp học bình quân 3,3/12 năm 97 Đến số người từ 10 tuổi trở lên đI học chiễm 92% so với kết tổng đIều tra dân số 1989 Số người học tăng mạnh tất nhóm tuổi Tương tự số người từ 10 tuổi trở lên chưa học giảm đáng kể: thành thị giảm 35%, nông thôn giảm 38% số người từ 10 tuổi trở lên học xong trung học sở (cấp 2) đạt 61% tính đến thời điểm điều tra nước có 18.233278 học sinh theo học phổ thông giảm dần qua lớp, cấp học, từ 13,4% học lớp đến học lớp 12 khoảng 4% Nghiên cứu tỉ lệ học sinh học phổ thông cho thấy, phần lớn học sinh phổ thông bỏ học sau học xong trung học sở (cấp 2) Như tình hình giáo dục nước ta cải thiện rõ nét qua giai đoạn điều kiện để nâng cao trình độ văn hoá cho nguồn nhân lực giai đoạn sau b) Trình độ chuyên môn kỹ thuật nguồn nhân lực Trình độ chuyên môn kỹ thuật nguồn nhân lực Việt Nam thời gian qua tăng lên đáng kể Lao động qua đào tạo từ sơ cấp/học nghề trở lên tăng số lượng tỉ lệ chiếm tổng lực lượng lao động Năm 96 tỉ lệ 14,81% đến năm 2000 tăng lên 13,31% Bình quân hàng năm tăng thêm 472,083 người với tốc độ tăng 9,92%/năm, tăng nhiều nhanh lao động đào tạo trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên (174.343 người với tốc độ tăng 16,86%/năm) tiếp đến lao động đào tạo nghề, công nhân kỹ thuật (131905 người với tốc độ tăng 8,64%) Tuy nhiên, so với yêu cầu, đội ngũ qua đào tạo nói chung lực lượng lao động nhiều bất cập đáng ý là: Sự phân bố lực lượng lao động qua đào tạo từ sơ cấp/học nghề trở lên từ công nhân kỹ thuật có trở lên chủ yếu tập trung khu vực thành thị, đặc biệt khu đô thị trọng điểm, lực lượng lao động nông thôn chiếm 77,44% lao động qua đào tạo từ sơ cấp/học nghề trở lên chiếm 46,26% tổng số lao động qua đào tạo nước với lao động có trình độ từ công nhân kỹ thuật có trở lên tỉ lệ có 40,96% Cấu trúc lao động đào tạo lực lượng lao động qua đào tạo vốn bất hợp lý lại bất hợp lý Năm 1996 cấu trúc đào tạo 1-1,7-2,4 (tức ứng lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên có 1,7 lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp 2,4 lao động có trình độ sơ cấp/học nghề/ công nhân kỹ thuật) Năm 2000 cấu trúc 1-1,2-1,7 cấu trúc số nước phát triển 1-4-10 Đây vấn đề mà kế hoạch phát triển nguồn nhân lực thời kỳ tới cần phải điều chỉnh để phù hợp với nhu cầu mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Cơ cấu nguồn nhân lực a Cơ cấu lực lượng lao động có việc làm thường xuyên theo trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật Nhìn chung trình độ học vấn lực lượng lao động thường xuyên ngày nâng cao biểu rõ rệt tỉ lệ số người chưa biết chữ chưa tốt nghiệp cấp I không ngừng giảm Năm…Tỉ lệ người chưa biết chữ chưa tốt nghiệp cấp Số người tốt nghiệp cấp cấp không ngừng tăng lên tăng nhanh số người tốt nghiệp cấp Năm…Số người tốt nghiệp cấp (%)Về chuyên môn kỹ thuật, tính đến năm 2000 nước có 3992,4 nghìn người thuộc lực lượng lao động thường xuyên có trình độ chuyên môn kỹ thuật (gồm sơ cấp học nghề, công nhân kỹ thuật có bằng, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ) chiếm 15,51% năm 1996 tỉ lệ 12,31% Trong trình độ từ công nhân kỹ thuật có trở lên chiếm 11,7% so với tổng số lực lượng lao động nói chung, năm 96 tỉ lệ 8,41% Năm 2000 so với 1996 khu vực thành thị, nông thôn số lượng tỉ lệ lao động có trình độ từ sơ cấp/học nghề trở lên tăng, tốc độ tăng khu vực thành thị lớn tốc độ tăng khu vực nông thôn tỉ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật nông thôn vốn thấp lại thấp so với khu vực thành thị b) Cơ cấu lực lượng lao động có việc làm thường xuyên theo nhóm ngành kinh tế Năm 2000, nước có 22.260,8 nghìn người làm việc nhóm ngành nông, lâm, ngư nghiệp, chiếm 62,56% so với tổng số Năm 96 tiêu 24.366,7 nghìn người 69,80% Bình quân hàng năm giai đoạn 96-2000 só lao động làm việc thường xuyên nhóm ngành nông nghiệp giảm 1,02% so với qui mô giảm 237,8 nghìn người Năm 2000, nước có 4761,4 nghìn người làm việc nhóm ngành công nghiệp xây dựng, chiếm 13,15% so với tổng số Năm 1996 tiêu 3682,1 nghìn người với 11,93% Bình quân hàng năm giai đoạn số lao động thường xuyên nhóm ngành công nghiệp xây dựng tăng thêm 7,49% với quy mô tăng 298,7 nghìn người Lao động làm việc nhóm ngành dịch vụ năm 2000 Cả nước có 8794,8 nghìn người chiếm 24,29% so với tổng số Năm 1996 số 6888,8 nghìn người 19,65% Bình quân hàng năm giai đoạn 1986-2000, số lao động làm việc thường xuyên nhóm ngành dịch vụ tăng thêm 7,26% với quy mô tăng 87,537,8 nghìn người II.NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰCVIỆT NAM + Tăng cường nguồn lực cho giáo dục - đào tạo Đầu tư cho giáo dục - đào tạo lấy từ nguồn chi thường xuyên nguồn chi phát triển ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước vai trò chủ yếu tổng nguồn lực cho giáo dục - đào tạo phải sử dụng tập trung, ưu tiên cho việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, đào tạo cán cho số ngành trọng điểm, bồi dưỡng nhân tài, trợ giúp cho giáo dục vùng khó khăn diện sách Tăng dần tỉ trọng chi ngân sách (NS) cho giáo dục đào tạo để đạt 15% tổng chi NS vào năm 2000 Tích cực huy động nguồn lực ngân sách học phí, nghiên cứu ban hành sách đóng góp phí đào tạo từ phía sở sử dụng lao động, huy động phần lao động công ích để xây dựng trường sở Khuyến khích đoàn thể, tổ chức kinh tế - xã hội xây dựng quỹ khuyến học Lập quỹ giáo dục quốc gia, phát hành xổ số kiến thiết để xây dựng trường học Cho phép trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học viện nghiên cứu, lập sở sản xuất dịch vụ khoa học với ngành nghề đào tạo Xây dựng công bố công khai quy định học phí khoản đóng góp theo nguyên tắc không thu bình quân, miễn giảm cho người nghèo người thuộc diện sách Căn vào nhu cầu phát triển giáo dục, tình hình kinh tế khoản đóng góp tầng lớp địa phương, hội đồng nhân dân uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc TW quy định mức học phí cụ thể khung học phí phủ quy định cho khu vực khoản đóng góp ổn định khác Không thu học phí bậc tiểu học trường công lập Các sách ưu tiên ưu đãi việc xuất sách giáo khoa, tài liệu dạy học, sản xuất cung ứng máy móc, đồ dùng dạy học, nhập sách, báo, tài liệu, thiết bị dạy học mà nước chưa sản xuất để phục vụ cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học nhà trường Các ngân hàng lập quỹ tín dụng đào tạo cho em gia đình có thu nhập thấp, trước hết nông thôn vùng khó khăn, cho vay với lãi suất ưu đãi để có điều kiện học tập trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp dạy nghề Nhà nước quy định chế cho doanh nghiệp đầu tư vào công tác đào tạo đào tạo lại Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân, tổ chức nước giúp đỡ để phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam Phần tài trợ cho giáo dục - đào tạo hình thức khấu trừ trước tính thuế lợi tức, thuế thu nhập Dành NS nhà nước thoả đáng để cử người giỏi có phẩm chất tốt đào tạo bồi dưỡng ngành nghề lĩnh vực then chốt nước có khoa học công nghệ phát triển Khuyến khích học nước đường tự túc, hướng vào ngành mà đất nước cần, theo quy định nhà nước Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt Nam nước có khả nước tham gia giảng dạy đào tạo, mở trường học hợp tác với sở đào tạo nước, tổ chức cá nhân nước vào Việt Nam mở trung tâm đào tạo quốc tế, tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học, trao đổi kinh nghiệm giúp đỡ tài theo quy định nhà nước Sử dụng phần vốn vay viện trợ nước để xây dựng sở vật chất cho giáo dục - đào tạo Mặt trận tổ quốc Việt Nam, đoàn thể, tổ chức xã hội, sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ tích cực góp sức phát triển giáo dục - đào tạo Kết hợp giáo dục xã hội, giáo dục gia đình giáo dục nhà trường, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Hệ thống phát truyền hình dành thời lượng thích đáng phát chương trình giáo dục - đào tạo Các ngành văn hoá, nghệ thuật, thông tấn, báo chí có trách hiệm cung cấp sản phẩm tinh thần có nội dung tốt cho việc giáo dục hệ trẻ Không để văn hoá tư tưởng độc hại, tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường học Định kỳ tổ chức hội nghị giáo dục cấp để kiểm điểm, rút kinh nghiệm, bàn biện pháp giáo dục - đào tạo Khen thưởng cá nhân đơn vị có thành tích tốt Tiếp tục phát triển trường dân lập tất bậc học Từng bước phát triển vững trường lớp tư thục giáo dục mầm non, phổ thông trung học, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề đại học Nhà nước hỗ trợ, hướng dẫn quản lý thống chương trình, nội dung chất lượng giảng dạy học tập trường dân lập, tư thục Hiệu trưởng giáo viên trường nhà nước đào tạo, cấp Ở trường dân lập, tư thục lập tổ chức đảng đoàn thể trường công lập Khung học phí trường dân lập tư thục nhà nước quy định Xây dựng đội ngũ giáo viên tạo động lực cho người dạy, người học Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục - đào tạo xã hội tôn vinh Giáo viên phải có đủ đức tài Do cần phải Củng cố tập trung đầu tư nâng cấp trường sư phạm xây dựng số trường đại học sư phạm trọng điểm để vừa đào tạo giáo viên có chất lượng cao vừa nghiên cứu khoa học giáo dục đạt trình độ tiên tiên Không thu học phí thực chế độ học bổng ưu đãi học sinh, sinh viên ngành sư phạm Có sách thu hút học sinh tốt, khá, giỏi vào ngành sư phạm Tăng tiêu đào tạo ngành sư phạm, đồng thời giao nhiệm vụ đào tạo giáo viên số môn học phù hợp cho trường đại học cao đẳng khác Đào tạo giáo viên gắn với địa sách sử dụng hợp lý để khắc phục nhanh chóng tình trạng thiếu giáo viên Thực chương trình bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chuẩn hoá, nâng cao phẩm chất lực cho đội ngũ giáo viên để đến năm 2005 có 50% giáo viên phổ thông 30% giáo viên đại học đạt tiêu chuẩn quy định Ở đại học 10 cần có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nước cán phụ trách môn khoa học giảng viên trẻ kế cận, để khắc phục tình trạng hẫng hụt cán Không bố trí người phẩm chất, đạo đức làm giáo viên, kể giáo viên hợp đồng Lượng giáo viên xếp cao hệ thống thang bậc lượng hành nghiệp có thêm chế độ phụ cấp tuỳ theo tính chất công việc, theo vùng phủ quy định Có chế độ ưu đãi quy định hợp lý tuổi nghỉ hưu giáo viên trí thức khác có trình độ cao Có sách sử dụng đãi ngộ giá trị nguồn nhân lực đào tạo, trọng dụng người tài Khuyến khích người, niên say mê học tập tự tu dưỡng tiền đồ thân tương lai đất nước Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp giáo dục - đào tạo tăng cường sở vật chất trường học Rà soát lại đổi sách giáo khoa, loại bỏ nội dung không thiết thực, bổ sung nội dung cần thiết theo hướng bảo đảm kiến thức bản, cập nhật với tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ, tăng cường nội dung khoa học, công nghệ ứng dụng tăng cường giáo dục kỹ thuật tổng hợp lực thực hành bậc phổ thông, kỹ hành nghề khối đào tạo Trên sở bước đổi cải tiến ấy, bảo đảm ổn định tương đối nội dung, chương trình sách giáo khoa cấp học năm 2000 Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy- học, bảo đảm thời gian tự học, tự nghiên cứu phát triển mạnh phong trào tự học từ đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân niên 11 Chấm dứt tình trạng ca Bảo đảm diện tích đất đai sân chơi bãi tập cho trường theo quy định nhà nước Tất trường phải có công trình vệ sinh hợp quy cách Trong quy hoạch khu dân cư mới, khu công nghiệp tập trung phải có địa điểm trường học Tất trường phổ thông phải có tủ sách, thư viện trang bị tối thiểu để thực thí nghiệm chương trình Thay bổ sung sở vật chất thiết bị cho trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp đại học Xây dựng thêm quản lý tốt ký túc xá học sinh sinh viên Xây dựng số phòng thí nghiệm trọng điểm trạm sản xuất thử trình độ đại phục vụ công tác đào tạo nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, tham gia sản xuất, kinh doanh dịch vụ Bổ sung thường xuyên sách tạp chí chuyên ngành để trường đại học có điều kiện tiếp cận với thành tựu khoa học công nghệ 12 III GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰC GIAI ĐOẠN Ở VIỆT NAM Do dân số nước ta tăng nhanh nên tổng nguồn lao động dồi Hiện lực lượng nước ta 38.643 triệu người tổng số lao động số người làm việc ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 62,56% công nghiệp, xây dựng chiếm 13,15% khu vực dịch vụ 24,29% Nhờ có giải pháp tích cực nhà nước, cộng đồng nỗ lực cá nhân, năm qua, bình quân hàng năm giải cho 1,1 triệu lao động có việc làm Riêng năm 1995, 1996 năm giải việc làm cho 1,2 triệu lao động Chỉ tính riêng thông qua việc cho vay vốn từ quỹ quốc gia giải việc làm, hàng năm cho vay thu hút nhiều lao động Năm 1996 cho vay gần 16 ngàn dự án, thu hút 300 ngàn lao động Song song với tạo việc làm nước Đã củng cố thị trường lao động truyền thống (Séc, Nga…) mở mang thêm thị trường lao động Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung đông v.v để đưa lao động làm việc có thời hạn nước Bằng giải pháp tích cực bước hạ tỷ lệ thất nghiệp vùng thành thị tăng tỷ lệ thời gian làm việc vùng nông thôn Theo số liệu thống kê đay cho thấy tỷ lệ thất nghiệp thành thị 6,34% (tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi 6,42%) nhiên theo đánh giá Liên hợp quốc tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam phải vào khoảng 9% Có thực tế nhiều doanh nghiệp (nhất doanh nghiệp quốc doanh), hiệu sản xuất không cao để trì tồn nên phải chia việc cho người làm Do mà có công việc đáng người làm phải chia cho nhiều người làm Thực chất tượng thất nghiệp "trá hình" Tuy nhiên, thời gian qua người giải việc làm lại chủ yếu lao động phổ thông, đơn giản Trong trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, lao động phổ thông khó cạnh tranh thị 13 trường sức lao động họ "nguồn" tiềm thất nghiệp cấu Mặt khác, chất lượng lao động ta thấp nên việc thu hút lao động vào ngành nghề, vào lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ cao hạn chế Chất lượng lao động chưa cao, dẫn đến nghịch lý nguồn lao động dồi dào, lại thiếu nhân lực có kỹ thuật, có tay nghề IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰCVIỆT NAM Những thành tựu đạt trình phát triển nguồn nhân lực a) Tốc độ tăng dân số giảm Kết lớn nhất, có ý nghĩa nhất, có tác động mạnh mẽ đến phát triển đất nước mà công tác dân số kế hoạch hoá gia đình đạt là: nhận thức nhân dân DS-KHHGĐ chuyển hướng rõ rệt theo hướng chấp nhận gia đình có quy mô nhỏ thực KHHGĐ, tỷ lệ cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ áp dụng biện pháp tránh thai tăng nhanh, tỷ lệ sinh tỷ lệ phát triển dân số giảm rõ rệt Theo số liệu Tổng cục thống kê, so sánh thời điểm năm 1996 năm 2000 tỉ lệ phụ nữ hiểu biết biện pháp tránh thai đại (ngoài vòng tránh thai) tăng từ 82,4% lên 95,2% Tỷ lệ cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ sử dụng biện pháp tránh thai tăng từ 68,3% lên 81,4%, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm xuống 1,88% Nhờ vậy, số dân tăng thêm hàng năm giảm xuống rõ rệt Những kết công tác DS-KHHGĐ đạt thời gian qua, góp phần đáng kể vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội chung đất nước mà tạo triển vọng đẩy nhanh công tác có khả đạt mức sinh thay (bình quân gia đình có con) vào năm 2005 Quy mô dân số Việt Nam ổn định mức 120-125 triệu người, đồng thời cho phép bước mở rộng sang hoạt động giải vấn đề phân bổ dân cư, cấu trúc dân số chất lượng 14 dân số phát triển nguồn nhân lực chiến lược phát triển nguồn nhân lực đề Những thành tựu đạt công tác DS-KHHGĐ thời gian vừa qua kết trình tìm tòi đổi thực tốt nhiệm vụ mục tiêu mà kế hoạch đề ra, giai đoạn, thời kỳ Đó huy động tham gia rộng rãi, tích cực ngành, đoàn thể cộng đồng, tạo phong trào thực KHHGĐ sâu rộng, xây dựng tổ chức máy từ trung ương đến địa phương chuyên trách làm công tác DS-KHHGĐ Đã huy động, phát huy có hiệu tham gia ngành, đoàn thể cộng đồng vào chương trình DS-KHHGĐ b) Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật tiếp tục nâng cao Chất lượng nguồn nhân lực ngày nâng cao, biểu là: trình độ văn hoá nguồn nhân lực Việt Nam Lực lượng lao động chia theo trình độ học vấn (%) Trình độ chuyên môn kỹ thuật người lao động nâng cao, số người đào tạo, bồi dưỡng ngày nhiều qua năm Năm 2000 tỉ lệ lao động qua đào tạo tăng 1,71% so với năm 1999 Nhiều nhà đầu tư nước cho lao động Việt Nam cần cù, chịu khó, khéo léo, thông minh, tiếp thu nhanh khoa học - kỹ thuật, công nghệ đại Việc phân bố lực lượng lao động vào thành phần kinh tế thời gian qua có điều chỉnh rõ rệt Khu vực nhà nước lao động giảm liên tục từ 15% năm 89 xuống 10% năm 1999 Lao động khu vực tập thể giảm mạnh từ 30% năm 89 xuống 27% năm 99 Lao động khu vực kinh tế cá thể năm 99 chiếm 63% lao động khu vực có vốn đầu tư nước chiếm 2% Chỉ số phát triển nhân lực từ vị trí 120/174 năm 95 lên vị trí thứ 110/174 nước giới năm 1999 Trong thời gian qua mở rộng hình thức 15 đào tạo, đa dạng hoá, xây dựng mở rộng quy mô trường đào tạo nghề trung học chuyên nghiệp dạy nghề, công nhân kỹ thuật Những thành tựu đạt việc thực thành công kế hoạch phát triển nguồn nhân lực điều kiện thuận lợi để xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn tới để thực nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Những hạn chế trình phát triển nguồn nhân lực a) Cơ cấu nguồn nhân lực theo ngành nghề nhiều năm qua chuyển dịch chậm Gần 70% lực lượng có việc làm nước tập trung ngành nông lâm, ngư nghiệp, chủ yếu trồng trọt Các ngành công nghiệp - xây dựng tỉ trọng lao động nâng lên song chậm, đến đạt 10%, ngành dịch vụ có tăng chiếm 20% Riêng nông thôn, tỉ lệ lao động nông năm 98 chiếm 80%, lao động làm dịch vụ chiếm 10%, lại lao động công nghiệp chiếm 10% Với cấu cho thấy nhiều lao động tập trung nông nghiệpngành có suất lao động thấp xã hội Điều ảnh hưởng tới quy mô tốc độ tăng trưởng GDP, việc nâng cao thu nhập, đời sống nhân dân ta, trước hết nông dân nông thôn Từ ảnh hưởng đến sức mua dân cư, ảnh hưởng đến chủ trương Đảng Nhà nước "kích cầu" nhằm phát triển kinh tế - xã hội đất nước Cùng với việc chuyển dịch lao động theo ngành kinh tế chậm, việc phân bổ nguồn nhân lực vùng, tiểu vùng nhiều điều phải quan tâm Mặc dù việc di chuyển dân cư lao động có năm gần Song nhìn chung tự phát thiếu hiệu Điều thể tượng di dân tự 16 do, người xây dựng vùng kinh tế quay vê quê cũ b) Tỷ lệ lao động đào tạo chuyên môn kỹ thuật thấp tổng số lực lượng lao động Năm 1997 tỉ lệ lao động qua đào tạo chiếm 12,2% lực lượng lao động Năm 1998, tỉ lệ lao động qua đào tạo nâng lên 13,3% số lực lượng lao động qua đào tạo theo điều tra năm 97 tỉ lệ công nhân kĩ thuật người có trình độ sơ cấp chiếm 5,9%, người có trình độ sau đại học chiếm 0,04% Theo kết tổng điều tra dân số nhà ngày 1/4/1999, tổng số lao động có cấp, công nhân kỹ thuật nhân viên nghiệp vụ chiếm 30,3%; lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp chiếm 36,8%; lao động có trình độ cao đẳng đại học chiếm 31,6%; người có trình độ đại học chiếm 1,3% Tỉ lệ cho thấy cấu lao động kỹ thuật nước ta năm 1999 lao động có trình độ cao đẳng đại học có 0,95 công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ, có 1,16 lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp, rõ ràng tượng "thầy nhiều thợ" lực lượng lao động, tỉ lệ lao động kỹ thuật thấp lại phân bổ không vùng, ngành thành phần kinh tế Rất nhiều lao động kỹ thuật tập trung đô thị, thành phố, quan trung ương Các ngành nông, lâm, ngư nghiệp, vùng nông thôn, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, thành phần kinh tế tập thể, tư nhân, cá thể thiếu nhiều lao động kỹ thuật Các trường đại học tăng nhanh, trường đào tạo công nhân kỹ thuật lại tăng Các chương trình giảng dạy chưa phù hợp trọng vào phần lý thuyết mà thực tế Cơ sở vật chất kỹ thuật, dụng cụ máy móc thiết bị thực hành thiếu thốn mà lạc hậu Quy mô đào tạo nhỏ bé, tốc độ phát triển chậm, cân đối bậc học Quan niệm xã hội coi trọng cấp học vị mà chưa quan tâm mức đến vai trò, vị trí giá trị nghề nghiệp Đây yếu tố tâm lý mà phải 17 phấn đấu vượt qua Việc phân luồng học sinh sau bậc trung học sở dành cho nghiệp dạy nghề thấp Những mặt hạn chế làm cho trình phát triển nguồn nhân lực gặp nhiều khó khăn làm ảnh hưởng tới trình phát triển kinh tế - xã hội Nó dẫn đến hậu nghiêm trọng cần phải khắc phục kế hoạch phát triển nguồn nhân lực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vào giai đoạn Những nguyên nhân dẫn đến mặt hạn chế Trong trình phát triển kinh tế - xã hội xuất nhiều vấn đề làm cho việc thực kế hoạch phát triển nguồn nhân lực gặp nhiều hạn chế là: Công tác quản lý giáo dục - đào tạo có yếu bất cập Mấy năm gần đây, có nhiều chủ trương đổi giáo dục, số chủ trương chưa nghiên cứu, chuẩn bị chu đáo trước áp dụng tổ chức thực lại có nhiều thiếu sót Mở rộng quy mô giáo dục, đào tạo phát triển nhiều loại hình giáo dục đào tạo có nhiều thiếu sót quản lý chương trình, nội dung chất lượng Công tác tra giáo dục yếu, thiếu biện pháp hữu hiệu để kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo, đặc biệt hình thức trường mở, bán công, dân lập, tư thục không tập trung Chậm phát thiều nghiêm túc việc xử lý khắc phục biểu tiêu cực ngành giáo dục- đào tạo Cơ chế quản lý ngành giáo dục - đào tạo chưa hợp lý, chưa thực tốt quản lý thống nhất, giữ vững kỷ cương công tác giáo dục, đồng thời chưa phát huy quyền chủ động trách nhiệm địa phương nhà trường Nội dung giáo dục - đào tạo vừa thừa, vừa thiếu, nhiều phần chưa gắn với sống Công tác giáo dục hướng nghiệp bậc phổ thông chưa ý mức Phương 18 pháp giáo dục đào tạo chậm đổi mới, chưa phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Giáo dục đào tạo chưa kết hợp chặt chẽ với lao động sản xuất, nhà trường chưa gắn với gia đình xã hội Chính phủ quan nhà nước chưa có định đủ mạnh sách, chế biện pháp tổ chức thực hiện, để thể đầy đủ quan điểm coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu Tỉ lệ ngân sách đầu tư cho giáo dục thấp, sở vật chất, phương tiện dạy học trường nhìn chung chậm cải thiện Các ban ngành quản lý lãnh đạo chưa thường xuyên đạo kiểm tra sâu sát việc thực mục tiêu, phương hướng, chủ trương giáo dục đào tạo Chưa có chiến lược phát triển giáo dục đào tạo phù hợp với yêu cầu hình thức Những hạn chế kế hoạch phát triển nguồn nhân lực phần việc sử dụng lao động không với trình độ chuyên môn lao động đào tạo chi phí sử dụng lao động rẻ Người sử dụng lao động việc trả lượng tiền công rẻ mạt cho lao động có trình độ đại học, họ trả chi phí đào tạo hay sử dụng lao động nào, điều xuất nhu cầu giả tạo lao động có trình độ cao đẳng, đại học Công tác hướng nghiệp chưa thực có tác động mạnh mẽ phát huy tác dụng cách có hiệu quả, giúp cho người học có định hướng nghề nghiệp cách đắn Công tác thông tin dự báo nhu cầu thị trường lao động chưa trở thành mạng lưới hoàn chỉnh, rộng rãi, có hiệu Sự hỗ trợ phủ ngành giáo dục đào tạo cho trung học nghề đào tạo công nhân kỹ thuật hạn chế Ngoài nguyên nhân chủ quan có nguyên nhân khách quan tác động khủng hoảng kinh tế xã hội năm trước, tác động tiêu cực từ mặt trái chế thị trường nguyên nhân không nhỏ ảnh hưởng tới kế hoạch phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 19 Khắc phục nguyên nhân điều kiện tiên để thực thành công kế hoạch phát triển nguồn nhân lực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn hien chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ tới Các giải pháp tổ chức quản lý phát huy nguồn nhân lực Việt Nam Hiện nước ta cầu nhân lực thấp cung nhiều nên theo quy luật giá trị giá nhân công thấp, cạnh tranh thị trường lao động diễn gay gắt, liệt tạo nên biến động tiền lương Trong kinh tế thị trường quy mô cầu định quy mô cung Cầu nhân lực việc làm thành phần kinh tế, việc làm nước thông qua xuất lao động Hiệu sử dụng nhân lực thước đo hiệu đào tạo nhân lực Lao động đào tạo phải thị trường chấp nhận Hiệu lao động, việc làm tiêu chuẩn đánh giá chất lượng uy tín sản phẩm đào tạo Quản lý sử dụng nhân lực nước ta không tính đến hiệu kinh tế mà hiệu trị - xã hội Chính sách kinh tế phải kết hợp hài hoà với sách xã hội Vì cần hướng vào số giải pháp cụ thể sau: Phát triển sản xuất để tăng cầu lao động việc làm Việc làm hiệu việc làm giải nhờ vào tăng trưởng, phát triển bền vững kinh tế Cầu lao động nhỏ cung, người lao động bất lợi so với người sử dụng lao động, quy luật kinh tế thị trường Nhà nước bảo vệ lợi ích, quyền lợi người lao động sử dụng lao động cách thiết lập quan hệ lao động lành mạnh, bình đẳng người lao động người sử dụng lao động Khả giải việc làm phụ thuộc phát triển kinh tế Vậy Nhà nước cần tạo môi trường, điều kiện kinh tế pháp lý để mở rộng phát triển ngành nghề, tạo nhiều 20 chỗ làm cho người lao động Cụ thể Nhà nước tăng cường chống buôn lậu để bảo vệ sản xuất nước Chủ trương quản lý dán tem số mặt hàng tiêu dùng nhập hợp lý Bằng sách kinh tế vĩ mô hợp lý để khuyến khích sản xuất nước, như: sách tín dụng, sách thuế, tăng cường vốn đầu tư tạo thêm việc làm, chương trình phủ xanh đắt trống đồi núi trọc, tận dụng mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, chương trình xây dựng vùng kinh tế mới, khu vực kinh tế niên… Tạo môi trường thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước nhằm phát triển kinh tế nước Cần có chế quản lý lao động thống toàn kinh tế quốc dân Người lao động thành phần kinh tế pháp luật nhà nước bảo vệ Mọi quan hệ lao động xác lập, thực sở luật lao động Do việc làm gắn với tồn cá nhân, gia đình khiến người lao động nhiều trường hợp phải chấp nhận đòi hỏi gắt gao bên cầu lao động, đủ khả để tự bảo vệ khỏi quan hệ lao động không lành mạnh chủ - thợ Do nhà nước thực giám sát, kiểm tra việc chấp hành văn pháp luật lao động, tiền lương… chủ sử dụng lao động để bảo vệ lợi ích đáng, theo quy định pháp luật người lao động thành phần kinh tế Trên thực tế giám sát kiểm tra phải thật cụ thể đến quy định làm việc ngày định mức đơn giá tiền lương… không dừng lại việc quản lý mức lương tối thiểu Tăng cường công tác thông tin lao động, phát triển thị trường sức lao động Các trung tâm dịch vụ việc làm chức môi giới tạo việc làm, cung cấp nhân lực cho sở sử dụng lao động, mà phải trở thành trung tâm nghiên cứu, điều tra tình hình cầu lao động, làm cầu nối đào tạo với sử dụng lao động, cung - cầu lao động thành phần kinh tế, tạo phối hợp nhịp nhàng, ăn 21 khớp cung - cầu lao động 22 KẾT LUẬN Phát huy nguồn nhân lực xây dựng dựa sở khoa học thực tiến Nó hình thành đòi hỏi xu phát triển Nền kinh tế phát triển người có nhu cầu cao, đòi hỏi cao họ đòi hỏi người phải có trình độ ngày cao, có chuyên môn, kỹ thuật cao, hiểu biết nhiều nghề sử dụng thành thạo công nghệ thông tin, mà kế hoạch nguồn nhân lực phải đáp ứng Kr hoach phat huy nguon nhan luc tách khỏi hệ thống phát triển kinh tế - xã hội Nó có quan hệ hai mặt phát triển kinh tế - xã hội Vừa động lực vừa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Bởi suy cho phát triển người thân người Phát huy nguồn nhân lực bao gồm nội dung: quy nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực cấu nguồn nhân lực để phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Vấn đề quy mô nguồn nhân lực mà chất lượng cấu nguồn nhân lực Chính phải có biện pháp giảm tốc độ tăng trưởng nguồn nhân lực, chất lượng phải nâng cao đồng thời cấu nguồn nhân lực phải phù hợp đáp ứng đòi hỏi câú kinh tế phát triển kinh tế - xã hội Để thực nội dung vấn đề phát huy nguồn nhân lực cần đưa mục tiêu cụ thể, phương hướng nhiệm vụ kế hoạch đồng thời đưa giải pháp thực kế hoạch tới tăng cường đào tạo công nhân kỹ thuật trình độ chuyên môn có chất lượng cao, phục vụ cho nhu cầu cấp bách kinh tế, tăng cường đào tạo công nhân cho ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ, giảm số lượng lao động ngành nông lâm, ngư nghiệp Đồng thời phát triển nguồn nhân lực toàn diện sức khoẻ giáo dục thông qua sách giải pháp có hiệu 23 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I NHỮNG ĐẶC TRƯNG CHỦ YẾU CỦA NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM .2 Xuất phát điểm nguồn nhân lực 2 Quy mô nguồn nhân lực .3 Chất lượng nguồn nhân lực 4 Cơ cấu nguồn nhân lực II.NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰCVIỆT NAM III GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰC GIAI ĐOẠN Ở VIỆT NAM 12 IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰCVIỆT NAM 14 Những thành tựu đạt trình phát triển nguồn nhân lực .14 Những hạn chế trình phát triển nguồn nhân lực 16 Những nguyên nhân dẫn đến mặt hạn chế 18 Các giải pháp tổ chức quản lý phát huy nguồn nhân lực Việt Nam 20 KẾT LUẬN 23 24 ... kinh tế - xã hội Bởi suy cho phát triển người thân người Phát huy nguồn nhân lực bao gồm nội dung: quy nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực cấu nguồn nhân lực để phục vụ cho phát triển kinh. .. hưởng tới kế hoạch phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 19 Khắc phục nguyên nhân điều kiện tiên để thực thành công kế hoạch phát triển nguồn nhân lực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn... CHỦ YẾU CỦA NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM Xuất phát điểm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực Việt Nam với xuất phát điểm thấp, trước yêu cầu lớn trình phát triển công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế tỏ

Ngày đăng: 26/08/2017, 18:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan