BỘ đề kiểm tra học kì 2 vật lý môi trường địa lý THCS có đáp án

19 219 0
BỘ đề kiểm tra học kì 2 vật lý môi trường địa lý THCS có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mơn: Vật Lý@ BỢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II KIỂM TRA HỌC KÌ II Chuẩn KTKN Vật lý THCS A.VẬT LÝ I.MỤC TIÊU: -Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh học kì II(Từ tiết 19 đến tiết 33) trừ tiết 27 kiểm tra còn tổng số tiết 14 tiết -Thông qua kết quả kiểm tra học sinh tự đánh giá được lực học của bản thân từ đo các em co ý thức học năm học tới -Cũng thông qua kết quả kiểm tra mà giáo viên nắm được phương pháp giảng dạy của bản thân từ đo điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh -Rèn luyện kỹ tự tái hiện kiến thức độc lập hoàn thành nội dung kiểm tra theo yêu cầu II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS GV chuẩn bị ma trận đề biểu điểm và đáp án HS ôn lại những nội dung đã học học kì II III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA *Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Tỉ lệ thực dạy Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Cơ học: Ròng rọc, đòn bẩy Nhiệt học Tổng 12 14 11 13 Trọng số LT VD LT VD (Cấp (Cấp độ (Cấp (Cấp độ 1, 2) 3, 4) độ 1, 2) độ 3, 4) 1,4 0,6 10,0 4,3 7,7 4,3 55 30,7 9,1 4,9 65 35 Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ta có bảng số lượng câu hỏi điểm số cho chủ đề cấp độ sau: Nội dung (chủ đề) Cấp độ 1,2 Cấp độ 3,4 Cơ học: Ròng rọc, đòn bẩy Nhiệt học Cơ học: Ròng rọc, đòn bẩy Nhiệt học Tổng Thực hiện: Nguyễn Văn Nha Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) 10,0 55 4,3 30,7 T.số 0,5≈ 2,75 ≈ 0,2 = 1,5 ≈ 100 TL 1(6ph) 2( 22ph) 2(17ph) câu 45 Phút Điểm số 1đ 5đ 4đ 10 45 Phút Trường THCS Sơn Lợc - BT Mơn: Vật Lý@ BỢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Cấp độ Tên chủ đề Đòn bẩy – ròng rọc Khung ma trận chuẩn kiến thức kỹ cần kiểm tra: Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, muốn lực nâng vật nhỏ trọng lượng của vật thì ta phải đặt đòn bẩy cho khoảng cách OA phải lớn OB Dùng ròng rọc động để đưa một vật lên cao, ta được lợi hai lần về lực thiệt về hai lần đường Số câu Số điểm Nhiệt học 1 Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn các chất rắn khác nở vì nhiệt khác các chất lỏng khác nở vì nhiệt khác các chất khí khác nở vì nhiệt giống Thực hiện: Nguyễn Văn Nha chất rắn nở nong Theo công thức lên và co lại lạnh tính khới lượng m riêng D = , V chất lỏng nở khi đun nong nong lên và co lại chất lỏng thì lạnh thể tích của chất khí nở nong chất lỏng tăng lên và co lại lạnh lên, mà khối Nhiệt độ nước đá lượng của no không thay đổi, tan là 0oC Nhiệt độ o nên khối lượng nước sôi là 100 C riêng của Nhiệt độ của thể chúng giảm người bình thường là o xuống 37 C Nhiệt độ phòng thường lấy là 20oC Nhiệt độ của nước sôi tại những vùng núi cao nhỏ 100oC Sử dụng nhiệt kế y tế để đo được nhiệt độ của bản thân và của bạn theo quy trình: - Kiểm tra nhiệt kế xem thủy ngân ống quản đã xuống hết bầu chưa, nếu chưa thì cầm vào thân nhiệt kế vẩy cho thủy ngân xuống hết bầu nhiệt kế; Vận dụng đổi từ nhiệt độ xenxi ut độ Frenhai Trường THCS Sơn Lộc - BT BỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Phần lớn các chất nong chảy nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt đợ nong chảy • Nhiệt đợ nong chảy của các chất khác thì khác • Trong suốt thời gian nong chảy nhiệt độ của vật không thay đổi Phần lớn các chất đông đặc nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc Các chất nong chảy nhiệt đợ nào thì đơng đặc nhiệt đợ đo • Trong suốt thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật khơng thay đởi Đặc điểm về nhiệt đợ sơi: • Mỗi chất lỏng sôi một nhiệt độ nhất định Nhiệt đợ đo gọi là nhiệt đợ sơi • Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi Số câu Số điểm Tổng số điểm 2 ĐỀ RA: 2,5 2,5 Môn: Vật Lý@ Vẽ được đường biểu diễn sự Dựa vào ba yếu thay đổi nhiệt tố ảnh hưởng độ quá đến sự bay trình nong chảy để giải thích của băng phiến được mợt sớ hiện dựa vào bảng tượng bay số liệu cho thực tế trước Dựa vào đặc Tốc độ bay điểm về nhiệt độ của một chất của quá trình lỏng phụ thuộc chuyển thể từ thể vào nhiệt độ, lỏng sang thể rắn gio và diện tích của các chất để mặt thoáng của giải thích được chất lỏng Cụ mợt số hiện tượng thực thể: - Sự bay tế xảy bất kì nhiệt độ nào, nhiệt độ của chất lỏng càng cao thì sự bay xảy càng nhanh - Mặt thoáng càng rộng, bay càng nhanh - Khi co gio, sự bay xảy nhanh 2,5 2,5 2 MÃ ĐỀ SÔ Câu (1đ) Khi sử dụng các máy đơn giản để đưa vật lên cao cho ta lợi gì? Nêu các loại máy đơn giản? Thực hiện: Nguyễn Văn Nha Trường THCS Sơn Lợc - BT Mơn: Vật Lý@ BỢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Câu 2.(2đ) Khi vật nong lên đại lượng nào(khới lượng, thể tích, trọng lượng) của vật thay đổi ? vì sao? Vì kĩ thuật cũng đời sống và sản xuất người ta thường ý đến sự nở vì nhiệt của các chất? Câu 3.(2,5đ) a, Điền vào nội dung còn thiếu sơ đồ sau: ……(1)………… Rắn Lỏng ………(3)………… Khí ………(4) ………… (hơi) Lỏng ………(2)……… b, Tốc độ bay của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Câu (2,5đ) Trong nhiệt giai Xenxiut: Nhiệt độ của nước đá tan là:… Nhiệt độ của nước sôi là:……… Để đo nhiệt độ thể người ta dùng dụng cụ gì? Vì đo ta phải vẫy dụng cụ đo trước đo? Câu 5.(2đ) Nhìn vào đồ thị hãy vận dụng C kiến thức vật lý đã học để nêu những hiểu 100 D E biết của em về đồ thị này: đo là chất gì? Nêu sự thay đổi nhiệt độ của no và các thể tương ứng với các đoạn thẳng AB; CD? B C Phút -40 A MÃ ĐỀ SÔ Câu (1đ) Khi sử dụng các máy đơn giản để đưa vật lên cao cho ta lợi gì? Nêu ví dụ sử dụng máy đơn giản đời sống? Câu 2.(2đ) Khi vật lạnh đại lượng nào(khới lượng, thể tích, trọng lượng) của vật thay đởi ? vì sao? So sánh sự nở vì nhiệt của các chất? Câu 3.(2,5đ) a, Điền vào nội dung còn thiếu sơ đồ sau: Hơi (Khí) …………(1) …………… …………(3) ……………… Lỏng …………(2) …………… Thực hiện: Nguyễn Văn Nha Rắn …………(4) ……………… Lỏng Trường THCS Sơn Lộc - BT Môn: Vật Lý@ BỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II b, Sự ngưng tụ xảy càng nhanh nào? Câu (2,5đ) Trong nhiệt giai Xenxiut: Nhiệt độ của nước đá tan là:… Nhiệt độ của nước sôi là:……… Để đo nhiệt độ thể người ta dùng dụng cụ gì? Nêu một số đặc điểm của dụng cụ đo? Câu 5.(2đ) Nhìn vào đồ thị hãy vận dụng 100 A B kiến thức vật lý đã học để nêu những hiểu biết của em về đồ thị này: đo là chất gì? Nêu sự thay đổi nhiệt độ của no và các thể tương ứng với các đoạn thẳng BC; DE? C D Phút - 40 E IV ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÃ ĐỀ SÔ CÂU Câu (1đ) Câu (2đ) Câu (2,5đ) Câu (2,5đ) BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN- nội dung cần đạt -Khi sử dụng máy đơn giản để đưa vật lên cao cho ta thực hiện công việc dễ dàng -Các máy đơn giản gồm: Đòn bẩy, ròng rọc, mặt phẳng nghiêng -Khi vật nong lên thể tích của vật thay đởi -Vì các chất đều nở nong lên nên thể tích của vật tăng lên -Vì các chất nở vì nhiệt nếu gặp vật cản các chất co thể gây một lực rất lớn (1) sự nong chảy (2) sự đông đặc (3) sự bay (4) sự ngưng tụ tốc độ bay của một chất lỏng phụ thuộc vào: Nhiệt đợ, gio và diện tích mặt thoáng của chất lỏng -Trong nhiệt giai Cenxiut: Nhiệt độ của nước đá tan là 00C Nước sôi là 1000C Để đo nhiệt độ thể người ta dùng nhiệt kế y tế Khi đo nhiệt độ thể được xác người ta phải vẩy nhiệt kế để mực chất lỏng(thủy ngân) ớng tụt x́ng bầu được xác Thực hiện: Nguyễn Văn Nha GHI CHU 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,0đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,0đ Trường THCS Sơn Lộc - BT Môn: Vật Lý@ BỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Câu -Đo là nước (2đ) -Nhiệt độ tăng, đường thẳng AB nhiệt độ tăng từ -400C lên 00C Ở thể rắn Đường thẳng CD nhiệt độ của nước tăng từ 00C đến 1000C thể lỏng 0,5đ 0,5đ 0,25đ Tổng 10,0đ 0,5đ 0,25đ MÃ ĐỀ SÔ CÂU BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN- Nội dung cần đạt -Khi sử dụng máy đơn giản để đưa vật lên cao cho ta Câu thực hiện công việc dễ dàng (1đ) -Tùy vào HS Câu -Khi vật lạnh thể tích của vật thay đổi (2đ) -Vì các chất đều co lại lạnh nên thể tích của vật giảm -Chất khí nở vì nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều chất rắn Câu (1)sự bay (2,5đ) (2)sự ngưng tụ (3)sự nong chảy (4)sự đông đặc Sự ngưng tụ của xẩy càng nhanh nhiệt độ của càng giảm Câu -Trong nhiệt giai Xenciut: (2,5đ) Nhiệt độ của nước đá tan là 00C Nước sôi là 1000C Để đo nhiệt độ thể người ta dùng nhiệt kế y tế Các đặc điểm của nhiệt kế y tế: Co GHĐ từ 350C đến 420 C ĐCNN là 0,10C Câu -Đo là nước (2đ) -Nhiệt độ giảm, đường thẳng BC nhiệt độ giảm từ 1000C xuống 00C Ở thể lỏng Đường thẳng DE nhiệt độ của nước đá giảm từ 00C xuống400C thể rắn Thực hiện: Nguyễn Văn Nha GHI CHU 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,0đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ Trường THCS Sơn Lợc - BT BỢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II CÂU ĐÁP ÁN- Nội dung cần đạt Tổng Môn: Vật Lý@ BIỂU ĐIỂM GHI CHU 10,0đ *.VẬT LÝ I.MỤC TIÊU: -Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh học kì II phần Điện học(Từ tiết 19 đến tiết 33) trừ tiết 27 kiểm tra còn tổng số tiết 15 tiết -Thông qua kết quả kiểm tra học sinh tự đánh giá được lực học của bản thân từ đo các em co ý thức học năm học tới -Cũng thông qua kết quả kiểm tra mà giáo viên nắm được phương pháp giảng dạy của bản thân từ đo điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh -Rèn luyện kỹ tự tái hiện kiến thức độc lập hoàn thành nội dung kiểm tra theo yêu cầu II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS GV chuẩn bị ma trận đề biểu điểm và đáp án HS ôn lại những nội dung đã học học kì II III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA *Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung Tổng Lí Tỉ lệ thực dạy Trọng số số tiết thuyết Thực hiện: Nguyễn Văn Nha Trường THCS Sơn Lộc - BT Môn: Vật Lý@ LT VD LT VD (Cấp (Cấp độ (Cấp (Cấp độ độ 1, 2) 3, 4) độ 1, 2) 3, 4) Điện học Chương III: BỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Sự nhiễm điện, dòng điện, ngườn điện, các tác dụng của dòng điện Cường độ dòng điện, hiệu điện thế Tổng 4,9 3,1 35 22,1 2,8 3,2 20 22,9 14 11 7,7 7,3 55 45 Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ta có bảng số lượng câu hỏi điểm số cho chủ đề cấp độ sau: Nội dung (chủ đề) Cấp độ 1,2 Cấp độ 3,4 Trọng số Sự nhiễm điện, dòng điện, nguồn điện, các tác dụng của dòng điện Cường độ dòng điện, hiệu điện thế Sự nhiễm điện, dòng điện, nguồn điện, các tác dụng của dòng điện Cường độ dòng điện, hiệu điện thế Tổng ĐỀ RA: Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số TL 35 1,75≈ 2(17ph) 20 1 22,1 1,1 ≈ 1(10ph) 22,9 1,1 ≈ 1(10ph) 100 5 câu 45 Phút 1( 8ph) Điểm số 4đ (40%) 1đ (10%) 2đ (20%) 3đ (30%) 10 (100%) 45 Phút MÃ ĐỀ SÔ Câu 1.(2đ) Co mấy loại điện tích, nêu sự tương tác giữa hai điện tích đặt gần ? Trong kim loại dòng điện co chiều thế nào? So sánh với chiều dòng điện quy ước? Câu 2.(2đ) a,Thế nào là dòng điện một chiều? Nêu các nguồn điện tạo dòng điện một chiều? b, Nêu các tác dụng của dòng điện? Thực hiện: Nguyễn Văn Nha Trường THCS Sơn Lộc - BT Mơn: Vật Lý@ BỢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Câu 3.(1đ) Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bong đèn em dùng dụng cụ gì? Đổi 110kV = … V Câu 4.(2đ) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: Nguồn điện pin, công tắc đong, ampekế, bong đèn Câu 5.(3đ) Cho mạch điện co sơ đồ hình vẽ K a, Nêu tên dụng cụ đo mạch? b, Mạch điện được mắc thế nào? Đ1 Biết U1 = 6V, U2 = 6V Tính hiệu điện thế giữa hai đầu hai bong đèn? Đ2 MÃ ĐỀ SÔ Câu 1.(2đ) Co mấy loại điện tích, nêu sự tương tác giữa hai điện tích đặt gần ? Dòng điện là gì? Nêu chiều dòng điện kim loại? Câu 2.(2đ) a,Thế nào là dòng điện một chiều? Nêu các nguồn điện tạo dòng điện một chiều? b, Nêu các tác dụng của dòng điện? Câu 3.(1đ) Để đo cường độ dòng điện em dùng dụng cụ gì? Đổi 2A = … mA Câu 4.(2đ) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: Nguồn điện pin, công tắc đong, ampekế, bong đèn Câu 5.(3đ) Cho mạch điện co sơ đồ hình vẽ, K A, Nêu tên dụng cụ đo mạch Mạch điện được mắc thế nào? Đ1 Đ2 Biết U1 = 6V, U2 = 3V Tính hiệu điện thế giữa hai đầu của hai bong đèn? IV ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÃ ĐỀ SÔ CÂU BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN- nội dung cần đạt Câu -Co hai loại điện tích (2đ) -Khi hai điện tích đặt gần thì chúng tương tác với nhau: Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích khác dấu thì hút Trong kim loại dòng điện co chiều từ cực âm qua các vật Thực hiện: Nguyễn Văn Nha GHI CHU 0,5đ 0,5đ 0,5đ Trường THCS Sơn Lợc - BT Mơn: Vật Lý@ BỢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II dẫn tới cực dương của nguồn điện Co chiều ngược với chiều của dòng điện quy ước Câu -Dòng điện một chiều là dòng điện co chiều nhất định, (2đ) không thay đổi -Các nguồn điện tao dòng điện một chiều như: Pin, ắc quy -Các tác dụng của dòng điện: tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hoa học, tác dụng sinh lý Câu -Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bong đèn em dùng dụng (1đ) cụ là vôn kế - 110kV = 110000V Câu K (2đ) Đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,0đ Mỗi tác dụng 0,2 đ 0,5đ 0,5đ Vẽ 1,5đ Co kí hiệu chiều dòng điện 0,5đ Câu a, dụng cụ đo mạch là am pe kế dùng để đo cường độ (3đ) dòng điện Mạch điện được mắc song song U = U1 =U2 = 6V Tổng 1đ 1đ 0,5đ 0,5đ 10,0đ MÃ ĐỀ SÔ CÂU BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN- nội dung cần đạt -Co hai loại điện tích -Khi hai điện tích đặt gần thì chúng tương tác với nhau: Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích khác dấu thì Câu hút (2đ) Dòng điện là dòng chuyển dời co hướng của các hạt mang điện tích Dòng điện kim loại là dòng chuyển dời của các electron tự co chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn điện Câu -Dòng điện một chiều là dòng điện co chiều nhất định, không (2đ) thay đổi -Các nguồn điện tao dòng điện một chiều như: Pin, ắc quy -Các tác dụng của dòng điện: tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hoa học, tác dụng sinh lý Thực hiện: Nguyễn Văn Nha GHI CHU 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,0đ Mỗi tác dụng 0,2 đ Trường THCS Sơn Lộc - BT Mơn: Vật Lý@ BỢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II CÂU BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN- nội dung cần đạt Câu -Để đo cường độ dòng điện em dùng ampekế (1đ) - 1A = 1000mA Câu K (2đ) GHI CHU 0,5đ 0,5đ Vẽ 1,5đ Co kí hiệu chiều dòng điện 0,5đ Đ Câu a, Dụng cụ đo mạch là am pe kế dùng để đo cường độ (2đ) dòng điện Mạch điện được mắc nối tiếp U = U + U2 = 6V + 3V = 9V Tổng 1đ 1đ 0,5đ 0,5 10,0đ *.VẬT LÝ I.MỤC TIÊU: -Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh học kì II phần học và nhiệt học(Từ tiết 19 đến tiết 33) trừ tiết 25 kiểm tra còn tổng số tiết 14 tiết -Thông qua kết quả kiểm tra học sinh tự đánh giá được lực học của bản thân từ đo các em co ý thức học năm học tới -Cũng thông qua kết quả kiểm tra mà giáo viên nắm được phương pháp giảng dạy của bản thân từ đo điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh -Rèn luyện kỹ tự tái hiện kiến thức độc lập hoàn thành nội dung kiểm tra theo yêu cầu II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS GV chuẩn bị ma trận đề biểu điểm và đáp án HS ôn lại những nội dung đã học học kì II III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA *Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Lí Thực hiện: Nguyễn Văn Nha Tổn Nội dung Tỉ lệ thực dạy Trọng số Trường THCS Sơn Lợc - BT BỢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Công học, Công suất, năng, Cấu tạo chất, nhiệt Nhiệt học Các hình thức truyền nhiệt, nhiệt lượng, Tổng thuyết g số tiết Cơ học Môn: Vật Lý@ LT VD LT VD (Cấp (Cấp độ (Cấp (Cấp độ độ 1, 2) 3, 4) độ 1, 2) 3, 4) 2,8 3,2 20 22,9 3 2,1 0,9 15 6.4 2,8 2,2 20 15,7 14 11 7,7 5,9 55 39,4 Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ta có bảng số lượng câu hỏi điểm số cho chủ đề cấp độ sau: Nội dung (chủ đề) Trọng số Công suất, năng, Cấp độ Cấu tạo chất, nhiệt năng, 1,2 Các hình thức truyền nhiệt, nhiệt lượng, sự bảo toàn lượng, Công suất, năng, Cấp độ 3,4 Cấu tạo chất, nhiệt năng, Các hình thức truyền nhiệt, nhiệt lượng, sự bảo toàn lượng, Tổng ĐỀ RA: Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TL 14 0,7 ≈ 05 0,5(4ph) 0,5(5%) 14 0,7 ≈ 0,5 0,5( 4ph) 1đ(10%) 32,6 1,63 ≈ 2(14ph) 3đ (30%) 0,3 ≈ 0 12,7 0,63 ≈ 1(7ph) 1,5đ (15%) 20,7 1,03 ≈ 1(16ph) 4đ (40%) 100 5 câu 45 Phút 10 45 Phút MÃ ĐỀ SƠ Câu (1,5đ) a,Viết cơng thức tính cơng theo cơng śt? b, Giải thích vì bỏ đường vào nước nong quấy thì đường dể tan bỏ đường vào nước lạnh? Thực hiện: Nguyễn Văn Nha Trường THCS Sơn Lộc - BT Môn: Vật Lý@ BỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Câu 2.(1,5đ) Nêu các hình thức truyền nhiệt đã học? Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất nào? Câu 3.(1,5đ) Một hoàn đá nằm yên mặt đất co không, Vì sao? No co dạng lượng nào? Câu (1,5đ) Nêu cấu tạo của các chất? Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật co đặc điểm gì? Câu (4đ) a, Một ấm nhôm co khới lượng 500g chứa lít nước nhiệt đợ 25 0C Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là C1 = 880 J/kg.K, C2 = 4200 J/kg.K b, Đổ tiếp vào ấm đo m 3= 0,5kg nước nhiệt đợ 200C Hãy tính nhiệt độ của hỗn hợp nước và ấm trộn nước vào, bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh MÃ ĐỀ SÔ Câu (1,5đ) a,Viết cơng thức tính cơng theo cơng śt? b, Nêu các đặc điểm của nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật? Câu 2.(1,5đ) Nêu các hình thức truyền nhiệt đã học? Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất nào? Câu 3.(1,5đ) Khi nào vật co năng? Một vật nằm yên mặt đất co dạng lượng nào? Câu (1,5đ) Nêu cấu tạo của các chất? Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật co đặc điểm gì? Câu (4đ) a, Một ấm nhơm co khới lượng 500g chứa lít nước nhiệt đợ 25 0C Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là C1 = 880 J/kg.K, C2 = 4200 J/kg.K b, Rot vào ấm đo m3= 0,5kg nước nhiệt đợ 20 0C Hãy tính nhiệt độ của hỗn hợp nước và ấm trộn nước vào, bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh IV ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÃ ĐỀ SƠ CÂU ĐÁP ÁN- nợi dung cần đạt A Câu A, Từ công thức P = t (1đ) => A = P.t Thực hiện: Nguyễn Văn Nha BIỂU ĐIỂM GHI CHU 0,25đ 0,25đ Trường THCS Sơn Lộc - BT BỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Câu (1,5đ) Câu (1,5đ) Câu (1,5đ ) b, Vì nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh nên bỏ đường vào nước thì các phân tử đường cũng các phân tử nước chuyển động càng nhanh nên hòa lẫn vào khoảng cách giữa các phân tử nhanh bỏ đường vào nước lạnh -Các hình thức truyền nhiệt đã học: Dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của rắn Một hòn đá nằm yên mặt đất không co vì no không co khả thực hiện công -No co dạng lượng là nhiệt -Các chất được cấu tạo các hạt nhỏ bé riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử Đặc điểm của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật: Giữa chúng co khoảng cách, các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng Khi nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh Môn: Vật Lý@ 0,5đ 0,5đ 1,0đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ Câu Cho biết: a, m = 500g = 0,5 kg (4đ) V= 2l => m2 = 2kg t1 = 250C t2 = 1000C C1 = 880J/kg.K; C2 =4200J/kg.K Q =? b, H% = 85% q = 44.106 J/kg.K m=? Giải Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là: 0,5đ Từ công thức: Q = mc(t2-t1) => Q = Q1 + Q2 = 0,5đ =m1C1( t2 - t1) + m2C2( t2 - t1) = 0,5đ =( m1C1 + m2C2)( t2 - t1) đ Thay số vào ta co : Q = (0,5.880 + 2.4200)(100 1,0đ 25)= 663000(J) Nhiệt độ của hỗn hợp đo là: Theo phương trình cân bằng nhiệt : Qtỏa = Qthu 0,5đ Hay Q1 + Q2 = Q3 => (m1C1 + m2 C2)(t2 - t) = m3C2(t - t3) Thực hiện: Nguyễn Văn Nha Trường THCS Sơn Lợc - BT Mơn: Vật Lý@ BỢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II => t 0,5đ m1 C1 t + m2 C t + m3 C t 0,5.880.100 + 2.4200.100 + 0,5.4200.20 = 0,5đ m3 C + m1 C1 + m2 C 0,5.100 + 0,5.880 + 2.4200 ≈ 850 C ĐS : Q = 663000J t ≈ 850 C Nếu HS giả cách khác áp dụng đúng công thức đúng kết đạt điểm tối đa Tởng 10,0đ MÃ ĐỀ SƠ CÂU ĐÁP ÁN- Nội dung cần đạt BIỂU ĐIỂM GHI CHU a, Cơng thức tính cơng theo cơng śt: Từ công thức: P = A t 0,25đ => A = P.t 0,25đ Câu b, Đặc điểm của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật: (1,5đ) Giữa chúng co khoảng cách, 0,5đ các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động hỗn độn không 0,5đ ngừng Câu -Các hình thức truyền nhiệt đã học: Dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ (1,5đ) nhiệt 1,0đ Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất khí và chân không 0,5đ Câu -Vật co vật co khả thực hiện công 1,0đ (1,5đ) -Một vật nằm yên mặt đất co dạng lượng là nhiệt 0,5đ Câu -Các chất được cấu tạo các hạt nhỏ bé riêng biệt gọi là (1,5đ nguyên tử và phân tử 0,5đ ) Đặc điểm của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật: Giữa chúng co khoảng cách, các nguyên tử, 0,5đ phân tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng 0,25đ Khi nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh 0,25đ Câu Cho biết: a, m1 = 500g = 0,5 kg (2đ) V= 2l => m2 = 2kg t1 = 250C t2 = 1000C C1 = 880J/kg.K; C2 =4200J/kg.K Thực hiện: Nguyễn Văn Nha Trường THCS Sơn Lộc - BT BỢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Mơn: Vật Lý@ Q =? b, m3=0,5kg t3 = 200C t=? Giải Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là: Từ công thức: Q = mc(t2-t1) => Q = Q1 + Q2 = =m1C1( t2 - t1) + m2C2( t2 - t1)=( m1C1 + m2C2)( t2 - t1) Thay số vào ta co : Q = (0,5.880 + 2.4200)(100 - 25)= 663000(J) Nhiệt độ của hỗn hợp đo là: Theo phương trình cân bằng nhiệt : Qtỏa = Qthu Hay Q1 + Q2 = Q3 => (m1C1 + m2 C2)(t2 - t) = m3C2(t - t3) => t m1 C1 t + m2 C t + m3 C t 0,5.880.100 + 2.4200.100 + 0,5.4200.20 = m3 C + m1 C1 + m2 C 0,5.100 + 0,5.880 + 2.4200 ≈ 850 C 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ ĐS : Q = 663000J t ≈ 850 C Nếu HS giả cách khác áp dụng đúng công thức đúng kết đạt điểm tối đa Tổng 10,0đ *.VẬT LÝ I.MỤC TIÊU: -Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh học kì II phần Điện từ học, quang học và bảo toàn và chuyển hoa lượng.(Từ tiết 37 đến tiết 66) trừ tiết 52 kiểm tra còn tổng số tiết 29 tiết -Thông qua kết quả kiểm tra học sinh tự đánh giá được lực học của bản thân -Cũng thông qua kết quả kiểm tra mà giáo viên nắm được phương pháp giảng dạy của bản thân từ đo điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh -Rèn luyện kỹ tự tái hiện kiến thức độc lập hoàn thành nội dung kiểm tra theo yêu cầu II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS GV chuẩn bị ma trận đề biểu điểm và đáp án HS ôn lại những nội dung đã học học kì II III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA *Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Thực hiện: Nguyễn Văn Nha Trường THCS Sơn Lợc - BT BỢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Nội dung 1.Phần Điện từ học Phần Quang học Tổng Tổng Lí số tiết thuyết 22 29 13 18 Tỉ lệ thực dạy Môn: Vật Lý@ Trọng số LT VD LT VD (Cấp (Cấp (Cấp (Cấp độ 1, 2) độ 3, 4) độ 1, 2) độ 3, 4) 3.5 2.5 12.1 8.6 9,8 12,2 33.8 42.1 12,6 16.4 43,4 56,6 Bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mổi chủ đề cấp độ: Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số TL Điểm số 1.Phần Điện từ học 12.1 0.6 ≈ 1 2 Phần Quang học 33.8 1.8 ≈ 2 4.0 1.Phần Điện từ học 8.6 0.4 ≈ 0 Phần Quang học 42.1 1.6 ≈ 1 4.0 Tổng 100 4 10 ĐỀ RA MÃ ĐỀ SÔ Câu 1: (2 điểm) Trình bày cấu tạo và ngun tắc hoạt đợng của máy biến áp Tính số vòng dây của cuộn sơ cấp máy biến áp dùng để hạ điện áp từ 220V xuống còn 6V, biết số vòng dây của cuộn thứ cấp của máy biến áp đo là 120 vòng Câu 2: (2 điểm) Thế nào là tác dụng nhiệt của ánh sáng? Lấy thí dụ về ứng dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng đời sống và sản xuất Câu 3: (2 điểm) So sánh đặc điểm của ảnh ảo tạo thấu kính hợi tụ và ảnh ảo tạo thấu kính phân kì Câu 4: (4 điểm) Mợt vật sáng AB co dạng hình mũi tên được đặt vuông goc với trục của mợt thấu kính hợi tụ, điểm A nằm trục và cách thấu kính 8cm Thấu kính co tiêu cự 10cm a, Hãy vẽ ảnh của vật AB cho thấu kính (khơng cần theo tỉ lệ) b, Nêu tính chất của ảnh tạo thấu kính đo c, Dựa vào hình vẽ, tính tỉ sớ giữa chiều cao của ảnh và chiều cao của vật Thực hiện: Nguyễn Văn Nha Trường THCS Sơn Lợc - BT Mơn: Vật Lý@ BỢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Đáp án và biểu điểm đề số 1: Câu hỏi Câu (2đ) Nội dung Điểm - Nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp dựa hiện tượng cảm 0,5 ứng điện từ 0,75 - Bợ phận của máy biến áp gồm hai c̣n dây co số vòng dây khác quấn một lõi bằng thép silic U1 n 0,75 - Áp dụng được cơng thức U = n , tính được n1 = 4400 (vòng) Câu (2đ) Câu (2đ) - Phát biểu được tác dụng nhiệt của ánh sáng - Lấy được thí dụ về ứng dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng đời sống và sản xuất Mỗi thí dụ cho 0,5 điểm - Giớng nhau: Ảnh ảo tạo thấu kính hợi tụ và thấu kính phân kì cùng chiều với vật - Khác nhau: + ảnh ảo tạo thấu kính hợi tụ ln lớn vật + ảnh ảo tạo thấu kính phân kì ln nhỏ vật a, Dựng được ảnh (không cần theo tỉ lệ) 1,0 0,5 0,5 1,0 Câu (4đ) b, Nêu được tính chất của ảnh: - là ảnh ảo, cùng chiều và lớn vật c, Dựa vào hình vẽ, thiết lập được hệ thức: OA' OA'+OF ' = OA OF ' 0,75 - Thay sớ, tính được OA’ =20(cm) - Từ đo tính được A' B ' = 2,5 (lần) AB 0, 0,75 10.0 Tổng toàn bài: ĐỀ RA 1,0 MÃ ĐỀ SÔ Câu 1: (2 điểm) Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến áp Tính sớ vòng dây của c̣n thứ cấp máy biến áp dùng để hạ điện áp từ 220V xuống còn 6V, biết số vòng dây của cuộn sơ cấp của máy biến áp đo là 4400 vòng Thực hiện: Nguyễn Văn Nha Trường THCS Sơn Lộc - BT Mơn: Vật Lý@ BỢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Câu 2: (2 điểm) Thế nào là tác dụng sinh học của ánh sáng? Lấy thí dụ về ứng dụng tác dụng sinh học của ánh sáng đời sống Câu 3: (2 điểm) So sánh đặc điểm của ảnh ảo tạo thấu kính hợi tụ và ảnh ảo tạo thấu kính phân kì Câu 4: (4 điểm) Một vật sáng AB co dạng hình mũi tên được đặt vng goc với trục của mợt thấu kính hợi tụ, điểm A nằm trục và cách thấu kính 15cm Thấu kính co tiêu cự 10cm a, Hãy vẽ ảnh của vật AB cho thấu kính (khơng cần theo tỉ lệ) b, Nêu tính chất của ảnh tạo thấu kính đo c, Dựa vào hình vẽ, tính tỉ sớ giữa chiều cao của ảnh và chiều cao của vật Đáp án và biểu điểm đề số 2: Câu hỏi Nội dung Điểm - Nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp dựa hiện tượng cảm 0,5 ứng điện từ 0,75 Câu - Bợ phận của máy biến áp gồm hai cuộn dây co số vòng dây khác quấn một lõi bằng thép silic (2đ) U1 n 0,75 - Áp dụng được công thức U = n , tính được n2 = 120 (vòng) Câu (2đ) Câu (2đ) - Phát biểu được tác dụng sinh học của ánh sáng - Lấy được thí dụ về ứng dụng tác dụng sinh học của ánh sáng đời sớng Mỗi thí dụ cho 0,5 điểm - Giống nhau: Ảnh ảo tạo thấu kính hợi tụ và thấu kính phân kì cùng chiều với vật - Khác nhau: + ảnh ảo tạo thấu kính hợi tụ ln lớn vật + ảnh ảo tạo thấu kính phân kì ln nhỏ vật a, Dựng được ảnh (không cần theo tỉ lệ) 1,0 0,5 0,5 1,0 Câu (4đ) b, Nêu được tính chất của ảnh: - là ảnh ảo, cùng chiều và lớn vật c, Dựa vào hình vẽ, thiết lập được hệ thức: OA' OA'−OF ' = OA OF ' 0,75 - Thay sớ, tính được OA’ =30(cm) - Từ đo tính được Tởng toàn bài: Thực hiện: Nguyễn Văn Nha 1,0 A' B ' = 2,0 (lần) AB 0,5 0,75 10.0 Trường THCS Sơn Lộc - BT BỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Thực hiện: Nguyễn Văn Nha Môn: Vật Lý@ Trường THCS Sơn Lộc - BT ... độ 1, 2) 3, 4) độ 1, 2) 3, 4) 2, 8 3 ,2 20 22 ,9 3 2, 1 0,9 15 6.4 2, 8 2, 2 20 15,7 14 11 7,7 5,9 55 39,4 Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ta có bảng số lượng câu hỏi điểm số cho chủ đề cấp... Qthu Hay Q1 + Q2 = Q3 => (m1C1 + m2 C2)(t2 - t) = m3C2(t - t3) => t m1 C1 t + m2 C t + m3 C t 0,5.880.100 + 2. 420 0.100 + 0,5. 420 0 .20 = m3 C + m1 C1 + m2 C 0,5.100 + 0,5.880 + 2. 420 0 ≈ 850 C 0,5đ... công thức: Q = mc(t2-t1) => Q = Q1 + Q2 = 0,5đ =m1C1( t2 - t1) + m2C2( t2 - t1) = 0,5đ =( m1C1 + m2C2)( t2 - t1) đ Thay số vào ta co : Q = (0,5.880 + 2. 420 0)(100 1,0đ 25 )= 663000(J) Nhiệt

Ngày đăng: 26/08/2017, 18:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan