VUON QUOC GIA CUC PHUONG

61 231 2
VUON QUOC GIA CUC PHUONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ương việt nam× Từ khóa báo cáo quy hoạch rừngbáo cáo quy hoạch phát triển nhân lựcbáo cáo quy hoạch cán bộ đoànbáo cáo quy hoạch sử dụng đất cấp huyệnbáo cáo quy hoạch sử dụng đấtbáo cáo quy hoạch nông thôn mới Mô tả

BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN-TỔNG CỤC LÂM NGHIỆP DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP QUỸ BẢO TỒN RỪNG ĐẶC DỤNG VIỆT NAM (VCF) VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH CỦA VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG Giai đoạn 2011 – 2015 định hướng đến 2020 Thực hiện: Nhóm chuyên gia tư vấn: Nguyễn Thị Thoa, Nguyễn Thế Cường Ban quản lý Vườn quốc gia Cúc Phương Với hỗ trợ kĩ thuật của: Nhóm hỗ trợ kỹ thuật vùng Miền Bắc VCF Cúc Phương, tháng 12/2010 MỤC LỤC MỤC LỤC Giới thiệu chung .3 KẾ HOẠCH QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH CỦA VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG A THÔNG TIN CƠ SỞ B CÁC MỐI ĐE DỌA VÀ CÁC VẤN ĐỀ 20 C CÁC MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ .27 D CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHI TIẾT 34 E KẾ HOẠCH THỰC HIỆN .41 F GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ 45 Phụ lục Danh sách cán tham gia xây dựng Kế hoạch Quản lý điều hành 65 Phụ lục Bản đồ hành rừng VQG Cúc Phương .66 Giới thiệu chung Với giúp đỡ hỗ trợ chuyên gia tư vấn, Nhóm hỗ trợ kỹ thuật Miền Bắc VCF quyền cấp cộng đồng nhân dân địa bàn huyện Nho Quan, Yên Thuỷ, Lạc Sơn, Thạch Thành xã vùng đệm (xem Phụ lục 1), ,Vườn quốc gia Cúc Phương xây dựng hoàn thiện Bản Kế hoạch Quản lý Điều hành (KHQLĐH) cho giai đoạn 2011-2015 định hướng tới 2020 Đây tài liệu định hướng cho Vườn quốc gia Cúc Phương thực hoạt động quản lý điều hành hỗ trợ mục tiêu Vườn là: - Bảo tồn nguyên vẹn tài nguyên rừng - Tổ chức dịch vụ đón tiếp khách tham quan du lịch, học tập nghiên cứu - Tiến hành nghiên cứu khoa học Các mục tiêu chắt lọc dựa khung pháp lý chức năng, nhiệm vụ Vườn quốc gia Cúc Phương, phát triển thành mục tiêu quản lý tập trung vào bảo tồn đa dạng sinh học Bản KHQLĐH công cụ để thực thi công tác quản lý bảo tồn việc tập trung vào hành động ưu tiên để đối phó với đe dọa xếp ưu tiên cao Kế hoạch Quản lý Điều hành xác định mục tiêu quản lý trước mắt lâu dài hướng dẫn cụ thể để đạt mục tiêu KHQLĐH lịch trình thực hiện, nguồn kinh phí, trách nhiệm Vườn quốc gia Cúc Phương, cán nhân viên đơn vị Trên thực tế, thể kế hoạch thực đầu tư mang tính chiến lược nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển bảo tồn đa dạng sinh học theo mức ưu tiên cao Bản KHQLĐH không giống Kế hoạch Đầu tư trước đây, phần lớn tập trung vào hạng mục đầu tư sở hạ tầng Dựa Kế hoạch Quản lý Điều hành sở vật chất có, BQL Vườn quốc gia Cúc Phương sẽ: - Hoạch định hỗ trợ mặt công tác hoạt động đơn vị thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước - Xây dựng kế hoạch định đầu tư cho Vườn quốc gia Cúc Phương theo tổng ngân sách đề xuất phê duyệt Kế hoạch đầu tư Tổng cục Lâm nghiệp - Liên kết với chương trình, dự án khác có liên quan cấp huyện, tỉnh khu vực, cần ý hoạt động phải thống gắn kết với việc bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ môi trường - Hợp tác với dự án bên hỗ trợ, tìm kiếm nguồn tài trợ khác để thực hoạt động chủ yếu không thuộc vốn ngân sách Nhà nước Quá trình cập nhật chỉnh sửa Kế hoạch Quản lý Điều hành xây dựng cho Vườn quốc gia Cúc Phương giai đoạn 2011 - 2015 Hàng năm, dựa tình hình thực tế thành đạt kết giám sát, đánh giá đa dạng sinh học thời gian (6 tháng, từ tháng năm 2011) mà BQL Vườn quốc gia Cúc Phương xem xét để chỉnh sửa bổ sung cho phù hợp nội dung hoạt động kinh phí thực Kết chỉnh sửa cần thông báo đến cấp phổ biến rộng rãi đơn vị, bên liên quan nhà tài trợ tiềm để thực hỗ trợ KẾ HOẠCH QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH CỦA VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG Thời gian: 2011 – 2015 Mục đích quản lý: Các mục tiêu quản lý: Bảo tồn nguyên vẹn tài Bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái núi nguyên rừng có; Bảo tồn đá vôi với nhiều loài Động, thực vật có hệ sinh thái vùng núi đá vôi nguy bị đe doạ nghiêm trọng, đặc biệt các nguồn gen động, thực vật loài đặc hữu Cúc Phương loài đối hoang dã, bảo vệ cảnh quan với khoa học phục hồi rừng Nâng cao lực quản lý cho Cán Vườn Điều tra, nghiên cứu khoa quốc gia Cúc Phương học, bảo tồn thiên nhiên giáo Nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh dục nâng cao nhận thức môi học hỗ trợ phát triển sinh kế cho người dân trường địa phương Phát triển du lịch sinh Thu hút cộng đồng địa phương tham gia vào thái,góp phần vào phát triển hoạt động bảo tồn kinh tế xã hội, cải thiện sinh kế Phát triển du lịch sinh thái nhằm khai thác có người dân địa phương hiệu tiềm đa dạng sinh học giá bảo vệ an ninh quốc phòng trị nhân văn khu vực vùng lõi, vùng đệm Bảo vệ rừng đầu nguồn Vườn quốc gia Cúc Phương cho mục đích thủy lợi cho huyện xung quanh Vườn Tỉnh: Ninh Bình Huyện: Nho Quan Ngày hoàn thành OMP: 30/12/2010 Tên chức vụ người chuẩn bị OMP: Nguyễn Thị Thoa – Chuyên gia tư vấn Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia tư vấn Đỗ Văn Lập - Phó Giám đốc VQG Cúc Phương Nguyễn Mạnh Cường – Phó Trưởng phòng KH&HTQT Lê Trọng Đạt - Cán phòng KH&HTQT Với hỗ trợ Nhóm Tư vấn Miền Bắc, Ban Giám đốc vườn, phòng ban liên quan (Hạt Kiểm lâm, Phòng Kế hoạch – Tài vụ) quyền cấp cộng đồng điạ phương quanh vườn A THÔNG TIN CƠ SỞ Tình trạng VQG Cúc Phương Cúc Phương Vườn quốc gia thành lập Việt Nam Dựa giá trị độc đáo lịch sử địa chất, cảnh quan ý nghĩa khoa học thực vật động vật Cúc Phương, Thủ tướng Chính phủ có định số 72/TTg ngày 7/7/1962 xây dựng bảo vệ quản lý khu rừng Cúc Phương trở thành sở nghiên cứu khoa học động thực vật lâm học nhiệt đới Ngày 8/1/1966 theo Quyết định số 18/QĐLN Tổng Cục Lâm nghiệp thức thành lập Ban quản lý xây dựng Vườn quốc gia Cúc Phương Nhiệm vụ chủ yếu Vườn quốc gia quản lý bảo vệ 25.000 rừng, tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức dịch vụ du lịch nghỉ ngơi học tập nghiên cứu Năm 1988, Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật xây dựng Vườn quốc gia Cúc Phương với diện tích điều chỉnh 22.200 Đây luận chứng KTKT cho Vườn quốc gia Việt Nam, làm sở định hướng cho việc xây dựng phát triển Vườn quốc gia sau Một thắng lợi công tác bảo vệ Vườn di chuyển tốt đẹp Cúc Phương 72 hộ huyện Lạc Sơn đến nơi định cư Vườn quốc gia Gần 50 năm qua, Vườn quốc gia Cúc Phương luôn hoàn thành nhiệm vụ giao có nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng, xây dựng đội ngũ kiểm lâm vững mạnh, xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ cho công tác bảo vệ, nghiên cứu khoa học phục vụ đời sống CBCNV Vườn Vườn quốc gia Cúc Phương trở thành địa điểm du lịch hấp dẫn cho nhiều đối tượng, số lượng du khách ngày đến đông Với thành tích lao động xây dựng bảo vệ Năm 2000 Vườn quốc gia Cúc Phương Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu đơn vị Anh hùng Lao động thời kỳ đổi Tuy suốt từ năm 1988 đến nay, Vườn quốc gia xây dựng phát triển sở định hướng luận chứng KTKT phê duyệt kế hoạch nhiệm vụ hàng năm Trong thời kỳ đổi kinh tế xã hội phát triển mạnh mẽ, Vườn quốc gia Cúc Phương giai đoạn chuyển trình hội nhập xây dựng Để Cúc Phương trở thành Vườn quốc gia có quy mô xứng đáng với vị vốn có, năm 2010, Vườn Quốc Gia Cúc Phương Tổng Cục Lâm nghiệp phê duyệt dự án “Xây dựng Kế hoạch Quản lý điều hành cho Vườn Quốc Gia Cúc Phương giai đoạn 2010 2015 định hướng đến 2020” Quỹ Bảo tồn Việt Nam VCF quản lý Thực đạo Tổng Cục Lâm nghiệp, Vườn quốc gia Cúc Phương quan tư vấn tổ chức tiến hành tổ chức hội thảo Đánh giá nhu cầu bảo tồn, Xây dựng báo cáo tham vấn xã hội Hội thảo cấp để xây dựng Kế hoạch Quản lý điều hành cho Vườn Quốc Gia Cúc Phương giai đoạn 2010 - 2015 định hướng đến 2020 nhằm định hướng cho công tác bảo tồn thiên nhiên, nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái, phát triển kinh tế xã hội vùng đệm Vườn Quốc Gia Cúc Phương để Cúc Phương xứng đáng cờ đầu hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam Mục tiêu VQG là: - Bảo tồn nguyên vẹn tài nguyên rừng; Bảo tồn hệ sinh thái vùng núi đá vôi nguồn gen động, thực vật hoang dã, bảo vệ cảnh quan phục hồi rừng - Điều tra, nghiên cứu khoa học, bảo tồn thiên nhiên giáo dục nâng cao nhận thức môi trường - Phát triển du lịch sinh thái góp phần vào phát triển kinh tế xã hội, cải thiện sinh kế người dân địa phương bảo vệ an ninh quốc phòng Để thực mục tiêu nhiệm vụ Vườn, hàng năm Vườn cấp kinh phí từ ngân sách nhà nước Kinh phí đáp ứng hoạt động thường xuyên đơn vị, dự án dự án 661, dự án Bảo tồn loài linh trưởng quý Việt Nam Vườn Quốc Gia Cúc Phương dự án xây dựng sở hạ tầng đầu tư vùng lõi Vườn quốc gia Cúc Phương Ngoài ra, không nguồn ngân sách khác thường xuyên cung cấp cho hoạt động quản lý Hiện có Bản thuộc xã nói nằm ranh giới VQG với 1.801 nhân thuôc 396 hộ gia đình nằm nằm Phân khu Bảo vệ Nghiêm ngặt Các hoạt động lấn chiếm đất rừng số hộ dân thôn thuộc vùng lõi diễn nhiều hình thức khác Người dân vùng đệm Vườn quốc gia tham gia trực tiếp vào chương trình Vườn (dự án 661) để nâng cao thu nhập cải thiện đời sống như: Nhận khoán bảo vệ rừng, tham gia trồng rừng tuần tra bảo vệ rừng Về vườn quốc gia Cúc Phương đảo xanh, bao quanh cộng đồng dân cư đông đúc 14 xã thuộc huyện Do người dân dễ dàng tiếp cận để khai thác, vận chuyển lâm sản săn bắt động vật hoang dã Nhằm giảm thiểu tác động người dân vào tài nguyên thiên nhiên, Vườn quốc gia Cúc Phương tổ chức nhiều đợt tuyền truyền để nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiên cho người dân sống xung quanh Vườn khuyến khích người dân tham gia hoạt động bảo vệ rừng; xây dựng quy ước bảo vệ rừng với thôn Tuy nhiên, đời sống kinh tế hộ dân gặp nhiều khó khăn, công ăn việc làm ổn định nên họ phải sống dựa vào nguồn tài nguyên rừng Để giải vấn đề cần phải phát triển kinh tế hỗ trợ sản xuất loại hàng hóa dịch vụ cho người dân sống vùng lõi vùng đệm Việc lấn chiếm đất người dân sống khu vực giáp ranh với Vườn diễn Người dân lấn chiếm đất chủ yếu để trồng loại mía, sắn làm nhà Cho đến đóng cọc mốc ranh giới VQG địa phương Tuy nhiên, có vài vị trí ranh giới Thanh Hóa tranh chấp chưa giải Diện tích đất thổ cư nông nghiệp VQG chưa phân tách khỏi VQG gây khó khăn cho công tác quản lý Vị trí ranh giới Vườn Quốc gia Cúc Phương nằm tọa độ địa lý từ 20o14' đến 20o 24' vĩ độ Bắc từ 105o 29' đến 105o 44' kinh độ Đông Cách Hà Nội 100 km phía Tây Nam cách biển Đông 60 km phía Tây Vườn có tổng diện tích 22.200 ha, chiều dài khoảng 30 km, rộng khoảng -10 km nằm địa phận hành tỉnh Ninh Bình, Hòa Bình Thanh Hóa Trong đó, 11.350 (51,1%) thuộc tỉnh Ninh Bình, 5.850 (26,4%) thuộc tỉnh Hòa Bình 5.000 (22,5%) thuộc tỉnh Thanh Hóa Vườn quốc gia Cúc Phương nằm phía Tây tỉnh Ninh Bình, cách quốc lộ 1A 30 km cách thủ đô Hà Nội 120 km phía Nam a) Phạm vi ranh giới Vườn quốc gia Cúc Phương nằm khối núi đá vôi mà ranh giới bao gồm đường ven chân dãy núi đá vôi Chạy dọc theo hướng Tây Bắc - Đông Nam giáp với xã là: Tân Mỹ, Ân Nghĩa, Yên Nghiệp thuộc huyện Lạc Sơn xã Lạc Thịnh, thị trấn Hàng Trạm, Yên Lạc, Phú Lai, Yên Trị, Ngọc Lương thuộc huyện Yên Thủy, Hòa Bình Phía Đông Nam Nam giáp xã Yên Quang, Văn Phương Cúc Phương Phía Tây Nam Tây Bắc giáp xã Thạch Lâm, Thành Mỹ, Thành Yên huyện Thạch Thành, Thanh Hóa Diện tích VQG nằm phần đất 14 xã, đó: xã huyện Lạc Sơn Yên Thủy, Hòa Bình xã huyện Nho Quan, Ninh Bình xã huyện Thạch Thành, Thanh Hóa Ranh giới Vườn phê duyệt theo Quyết định số 139/CT Theo luận chứng kinh tế kỹ thuật năm 1988, diện tích VQG điều chỉnh 22.200 Ranh giới VQG xác định sau: "Phía Bắc Đông Bắc ngã ba Sông Bưởi - Sông Bé (bản Khanh), ven theo dãy núi đá vôi thuộc xã Yên Nghiệp (Huyện Lạc Sơn, Hòa Bình), Lạc Thịnh, Yên Lạc, Phú Lai, Yên Trị, Ngọc Lương (Huyện Yên Thủy - Hòa Bình), Yên Quang, Văn Phương (Huyện Nho Quan Ninh Bình), theo chân núi phía Hồ Yên Quang chạy đến Quèn Thạch xã Cúc Phương Phía Tây Tây Nam: Từ ngã ba sông Bưởi- sông Bé (bản Khanh), dọc theo sông Bưởi phía Nam gần 1km sau chạy theo dông lên núi Keo Khu Hạ (Thôn Nội Thành), tiếp tục theo sông Ngang đến ngã ba sông Bưởi- sông Ngang Từ ranh giới theo sông Bưởi khoảng 2,5 km, tiếp tục theo đường mòn ven khe hai dãy núi đến xã Thành Yên Ranh giới men theo chân phía dãy núi đá vôi qua Động Con Moong, Động Vui Xuân, qua Quèn Giang, Sấm theo khe cạn Nga ngoài, chạy theo đường ô tô đến Quèn Thạch." Cho đến ngày nay, ranh giới VQG Cúc Phương mô tả nguyên giá trị pháp lý VQG Cúc Phương có tổng diện tích tự nhiên 22.200 ha, chia thành phân khu sau: Phân khu Bảo vệ Nghiêm ngặt: gồm 16.800 chủ yếu nằm phía Tây Nam, hình thức bảo vệ nghiêm ngặt áp dụng nhằm trì hệ sinh thái đa dạng loài động thực vật hoang dã Phân khu Phục hồi Sinh thái: gồm 3.600 rừng phục hồi sinh thái sau nương rẫy rừng phục nhanh hệ sinh thái bị ảnh hưởng khu vực Phân khu Hành Dịch vụ: gồm 1.800 chủ yếu nằm phía Đông Trung tâm Bống-Cúc Phương phía Tây Phân khu bao gồm trụ sở VQG, văn phòng Hạt Kiểm lâm, Trung tâm cứu hộ Bảo tồn loài động thực vật hoang dã quý Trung tâm du lịch sinh thái giáo dục môi trường Vùng đệm VQG quy hoạch gồm 30.625 thuộc địa bàn 14 xã; xã huyện Lạc Sơn Yên Thủy, Hòa Bình, xã huyện Nho Quan, Ninh Bình, xã huyện Thạch Thành, Thanh Hóa Tóm tắt giá trị đa dạng sinh học Vườn quốc gia Cúc Phương hình thành từ khối núi đá vôi chạy từ Vân Nam (Trung Quốc) kéo xuống cao nguyên Mộc Châu (Sơn La) chạy qua dãy Pù Luông (tỉnh Thanh Hoá), dãy Ngọc Sơn (Tỉnh Hoà Bình) qua Cúc Phương xuống đến dãy Tam Điệp (tỉnh Ninh Bình) kết thúc đảo biệt lập biển Nga Sơn (Thanh Hóa) Với chiều dài hàng trăm ki lô mét khối núi đá vôi có đủ dạng địa hình Karst: Karst che phủ, Karst nửa che phủ, Karst sót đỉnh địa hình Caren Do trình Karst hoạt động bền bỉ suốt ngày đêm trải qua hàng triệu triệu năm khối núi hình thành nên hàng trăm hang động lớn, hàng nghìn lỗ hút, nhiều vó thoát nước Cúc Phương nằm đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm Ở độ cao so với mực nước biển từ 140 m đến 648 m Địa hình chủ đạo dãy núi đá vôi xen kẽ với đồi thung lũng đất chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Do địa hình bị chia cắt mãnh liệt nên tạo nhiều vùng tiểu khí hậu, vi khí hậu khác Đây tiền đề hình thành nên thảm thực vật khác nhau, làm cho tính đa dạng sinh học khu rừng Cúc Phương đa dạng, phong phú mang tính đặc thù riêng Đây nơi cư trú lý tưởng loài động, thực vật, kể người từ thuở xa xưa 3.1 Hệ thực vật Cúc Phương nơi đa dạng loài cấu trúc tổ thành hệ thực vật Với diện tích có 0,07% so với nước, lại có số họ thực vật chiếm tới 57,93%; số chi chiếm 36,09% số loài chiếm 17,27% tổng số loài nước Cúc Phương nơi có nhiều loài thực vật di cư sống với nhiều loài địa Đại diện cho thành phần địa loài họ Long não (Lauraceae), Ngọc lan (Magnoliaceae) họ Xoan (Meliaceae) Đại diện cho loài di cư từ phương Nam ấm áp loài họ Dầu (Dipterocarpaceae) Đại diện cho luồng thực vật có nguồn gốc từ phương Bắc loài họ Dẻ (Fagaceae) Cúc Phương diện tích rừng nguyên sinh đáng kể, chủ yếu tập trung vùng núi đá vôi thung lũng trung tâm Vườn Chính vị trí đặc biệt nên dẫn đến kết cấu tổ thành loài thực vật rừng Cúc Phương phong phú Kết điều tra năm gần (2008), thống kê 2234 loài thuộc 931 chi, 231 họ (Biểu 1) Trong có nhiều loài có giá trị: 430 loài thuốc, 229 loài ăn được, 240 loài sử dụng làm thuốc chữa bệnh, nhuộm, 137 loài cho tanin , 118 loài (Biểu 5) ghi Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 Sách đỏ giới (IUCN) năm 2010 Bao gồm số loài bật như: Sưa Bắc (Dalbergia tonkinensis); Chò (Parashorea chinensis), Lim xanh (Erythrophloeum fordii); Kim giao (Nageia fleyri) Có 11 loài thực vật đặc hữu (Biểu 2) bao gồm: Chè hoa vàng Cúc Phương (Camellia cucphuongensis); Thu hải đường Cúc Phương (Begonia cucphuongensis); Pistacia Cúc Phương (Pistacia cucphuongensis); Khoai nưa Cúc Phương (Amorphophallus dzui); Lan Viet-orchid (Vietorchis aurea); Cói túi Cúc Phương (Carex trongii), vv Biểu Số loài thực vật bậc cao Vườn quốc gia Cúc Phương Stt Ngành Thực Vật Ngành rêu (Bryophyta) Ngành thông (Psilotophyta) Ngành thông đất (Lycopodiophyta) Ngành cỏ tháp bút (Equisetophyta) Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) Ngành hạt trần (Gymnospermae) Ngành hạt kín (Angiospermae) Tổng Bộ Họ Chi Loài 31 74 127 1 2 1 27 56 129 3 166 794 1960 231 931 2234 86 109 Sách đỏ IUCN VN 30 37 Trong trình điều tra nghiên cứu, nhà khoa học phát chi thực vật cho Việt Nam, chi Nyctocalos thuộc họ Núc nác (Bignoniaceae) chi Garrdneria thuộc họ Mã tiền (Loganiaceae) Một điều đặc biệt phát chi loài cho khoa học, loài Vietorchis aurea Averyanov thuộc họ Lan (Orchidaceae) Biểu 2: Các loài thực vật đặc hữu Cúc Phương Stt Tên địa phương Tên khoa học Chè hoa vàng Cúc Phương Camelli cucphuongensis Ninh (Theaceae) Thu hải đường Cúc Phương Begonia cucphuongensis H Q Nguyen & Tebbitt (Begoniaceae) Pistacia Cúc Phương Pistacia cucphuongensis Dai (Anacardiaceae) Lờ nàng Spatholirion cucphuongensis Sp Nov (Commelinaceae) Sến đất Cúc Phương Photinia cucphuongensis N T Hiep & Yakovl (Rosaceae) Mô biến thiên Brassaiopsis variabilis C B Shang (Araliaceae) Khoai nưa Cúc Phương Amorphophallus dzui Hett (Araceae) Lan Viet-orchid Vietorchis aurea Aver & Averyanova (Orchidaceae) Mang sạn Cúc Phương Heritiera cucphuongensis Thin & Cuong (Sterculiaceae) 10 Cà lồ Cúc Phương Caryodapnopsis bilocellata (Lauraceae) 11 Cói túi Cúc Phương Carex trongii K Khoi (Cyperaceae) 3.2 Hệ động vật 3.2.1 Động vật có xương sống Khu hệ động vật Cúc Phương vô phong phú đa dạng Kết nghiên cứu năm 1971 Lê Hiền Hào cộng tập hợp kết nghiên cứu thân tác giả khác nước tiến hành từ năm 1963 Cúc Phương cho thấy thành phần khu hệ động vật có xương sống Cúc Phương gồm 28 Bộ, 82 Họ 251 loài Từ đến nay, Vườn quốc gia Cúc Phương kết hợp với nhà khoa học nước tiến hành nghiên cứu bổ sung khu hệ động vật có xương sống Cúc Phương, phát thêm: Bộ, 38 Họ 408 loài cho Cúc Phương Kết nghiên cứu đến năm 2008 (Biểu 3) cho thấy thấy có khu vực Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao Về Thú, có 133 loài, chiếm 51,35% tổng số loài thú nước (259 loài) Về Chim, VQG Cúc Phương Birdlife đánh giá Vùng Chim quan trọng Việt Nam Hiện ghi nhận có 336 loài, chiếm 39,25% tổng số loài chim nước (856 loài) Về Bò sát, Vườn Quốc gia Cúc Phương có 76 loài, chiếm 26,67% tổng số loài bò sát nước (296 loài) Về Lưỡng cư, có 46 loài, chiếm 28,39.% tổng số loài lưỡng cư nước (162 loài) Về Cá, Vườn Quốc gia Cúc Phương có 66 loài, chiếm 10,81% tổng số loài cá nước nước (610 loài) Trong tổng số 659 loài động vật có xương sống có tới 73 loài (Biểu 5) ghi sách Đỏ Việt Nam, số loài đặc hữu Cúc Phương Voọc mông trắng (Trachipythecus francoisi delacouri), Sóc bụng đỏ (Callosciurus erythraeus cucphuongensis), Thằn lằn tai Cúc Phương Tropidophorus cucphuongensis, Chàng Mẫu Sơn Rana maosonesis, Cá niết Cúc Phương Pterocryptis cucphuongensis v.v Biểu Thành phần loài khu hệ động vật có xương sống Cúc Phương Số TT Lớp Bộ Họ Loài 17 35 16 15 55 28 120 66 76 46 336 135 659 Cá Bò sát Ếch nhái Chim Thú Tổng cộng Sách đỏ Sách đỏ VN IUCN 15 17 32 18 73 34 3.2.2 Động vật không xương sống Khu hệ động vật không xương sống Cúc Phương lại phong phú đa dạng Trong giai đoạn từ 2000-2008 thu thập khoảng 7.400 mẫu động vật không xương sống bao gồm 1.670 loài dạng loài côn trùng, 14 loài giáp xác, 18 loài dạng loài đa túc, 16 loài hình nhện, 52 loài dạng loài giun đốt, 129 loài dạng loài nhuyễn thể nhiều loài động vật bậc thấp khác Tuy nhiên, lĩnh vực động vật bậc thấp ý, nghiên cứu nên nghiên cứu thông kê ban đầu Thực tế khu hệ động vật không xương sống Cúc Phương phong phú đa dạng, nên ước đoán số loài động vật không xương sống cao nhiều Thành phần loài nhóm động vât không xương sống thể tóm tắt Biểu Biểu Cấu trúc thành phần loài khu hệ động vật không xương sống Cúc Phương TT Ngành/Lớp/Bộ Họ Loài Ghi NGÀNH CHÂN KHỚP– ARTHROPODA I LỚP CÔN TRÙNG – INSECTA Bộ Gián – Blattoidea 10 Các sách quản lý Quản lý Phân khu chức Vườn quốc gia Cúc Phương gồm phân khu: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái phân khu dịch vụ hành - Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: Mục tiêu quản lý phân khu bảo vệ nghiêm ngặt bảo tồn bảo tồn khu rừng thứ sinh bị tác động, nơi phân bố loài động thực vật rừng đặc hữu quý Để đạt mục tiêu này, chế độ quản lý phân khu bảo vệ nghiêm ngặt phải chấm dứt tất hoạt động người có tác động tiêu cực đến sinh cảnh tự nhiên quần thể loài động vật Các hoạt động quản lý phân khu bảo vệ nghiêm ngặt tập trung vào: - Bảo vệ nguyên vẹn toàn sinh cảnh, hệ sinh thái, loài động thực vật phân khu bảo vệ nghiêm ngặt; - Cấm hoạt động người tác động tiêu cực đến sinh cảnh, hệ sinh thái quần thể loài động thực vật phân khu bảo vệ nghiêm ngặt; - Nghiên cứu khoa học Bảng 3: Chế độ quản lý Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Chế độ quản Hiệu lực lý Hoạt động Săn bắn, đặt bẫy bắt động vật rừng Khai thác loài LSNG (Các loài cảnh, thuốc, phong lan, tre, nứa, vv.) Khai thác gỗ, củi Đốt lửa rừng Lấn chiếm đất rừng để sản xuất nông, lâm nghiệp Chăn thả gia súc Xây dựng đường, nhà sở hạ tầng khác Khai thác tài nguyên sinh vật tài nguyên thiên nhiên khác Nghiêm cấm Ngay Nghiêm cấm Ngay Nghiêm cấm Nghiêm cấm Nghiêm cấm Nghiêm cấm Nghiêm cấm Ngay Ngay Ngay Ngay Ngay Nghiêm cấm Ngay Hộp Nguyên tắc quản lý Phân khu Bảo vệ Nghiêm ngặt Các cán kiểm lâm trạm tăng cường tuần tra kiểm soát, không cho phép xâm nhập trái phép vào khu vực Cho phép sinh viên, tổ chức có chương trình nghiên cứu khoa học, phải có giám sát cán VQG Không phép thu thập mẫu vật, trừ có giấy phép Giám đốc VQG Cúc Phương, nhằm thu thập mẫu vật để phục vụ nghiên cứu khoa học Khoản 1, Điều 18 QĐ 186/2006/QĐ-TTg mô tả điều nghiêm cấm thực Phân khu hai nội dung nhằm cụ thể hoá điều quy định QĐ 186 cho phù hợp với điều kiện VQG Cúc Phương 49 - Phân khu phục hồi sinh thái: Chức nhiệm vụ chủ yếu Phân khu phục hồi hệ sinh thái rừng, khôi phục đa dạng sinh học giá trị khác khu rừng, phát triển du lịch sinh thái Bảng Chế độ quản lý Phân khu Phục hồi Sinh thái Hoạt động Khai thác loài LSNG (Các loài cảnh, thuốc, phong lan, tre, nứa, vv.) Săn bắn, đặt bẫy bắt động vật rừng Khai thác gỗ, củi Đốt lửa rừng Lấn chiếm đất rừng để sản xuất nông, lâm nghiệp Canh tác nông nghiệp Chăn thả gia súc Xây dựng đường sở hạ tầng khác Giao đất lâm nghiệp theo hợp đồng bảo vệ rừng Phục hồi rừng suy thoái Trồng thêm địa Chế độ quản lý Hiệu lực Nghiêm cấm Ngay Nghiêm cấm Nghiêm cấm Nghiêm cấm Nghiêm cấm Ngay Ngay Ngay Ngay Nghiêm cấm Nghiêm cấm Hạn chế có kiểm soát Ngay Ngay Ngay Khuyến khích đầu tư Ngay Khuyến khích đầu tư Khuyến khích đầu tư Ngay Ngay Hộp Nguyên tắc quản lý sử dụng Phân khu Phục hồi Sinh thái Các trạm kiểm lâm thường xuyên kiểm tra, hạn chế hoạt động khu vực này, cho phép người có hợp đồng liên quan đến trồng rừng hợp đồng khác hoạt động Công tác phục hồi rừng phải VQG Cúc Phương thực giám sát Trên thực tiễn, việc tái sinh rừng tự nhiên tốt trồng lại rừng Tuy nhiên, diên rừng tái sinh cần thời gian thời gian dài Như vậy, tiến hành trồng rừng nên cho phép trồng loài địa Vườn Nghiêm cấm việc sử dụng loài nhập nội trồng rừng, kể loài dùng để cải tạo đất Nghiêm cấm khai thác không bền vững loại sản phẩm có phân khu Phục hồi Sinh thái Nghiêm cấm hoạt động săn bắt loài động vật rừng hợp đồng phục hồi rừng không cho phép săn bắt động vật hoang dã hình thức Thả lại tất loài động vật rừng bị tịch thu trường hợp: Đã biết rõ loài động vật rừng trước có khu vực tuyệt chủng có số lượng ít; Các động vật phải kiểm dịch đảm bảo đủ sức khoẻ trước thả chúng vào tự nhiên Khoản 2, Điều 18 QĐ 186/2006/QĐ-TTg mô tả điều nghiêm cấm thực Phân khu Phân khu dịch vụ hành chính: Chức để xây dựng công trình làm việc sinh hoạt Ban quản lý, sở nghiên cứu - thí nghiệm, dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí Hộp Nguyên tắc quản lý vùng du lịch động vật hoang dã Không cho phép hoạt động du lịch có ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường thiên nhiên (vấn đề nêu rõ quy định Chính phủ) 50 Tất chương trình phát triển du lịch sinh thái, việc xây dựng sở hạ tầng phải tuân theo quy định Quyết định số 104 /2007/QĐ-BNN luận chứng KTKT 1992 Thủ Tướng phủ phê duyệt Đối với việc sử dụng khu vực có hệ sinh thái nhạy cảm, có giám sát chặt chẽ Ban quản lý VQG Nếu nhận thấy rõ hoạt động du lịch ảnh hưởng đến môi trường, Ban quản lý VQG có biện pháp nhằm hạn chế khắc phục tác động hoạt động du lịch tạo Việc sử dụng đường mòn du lịch sinh thái rừng (mặc dù khu vực bảo vệ nghiêm ngặt) địa điểm thiên nhiên hấp dẫn hồ đảo hồ, hang động chấp nhận thoả mãn điều kiện nêu trên, VQG có trách nhiệm việc hạn chế tác động đến môi trường việc phát triển du lịch gây ra, thông qua bảng dẫn thích hợp, bố trí thùng rác nhà vệ sinh Sau xây dựng chiến lược du lịch VQG đề cập đến nghiên tắc quản lý riêng cho địa điểm du lịch Hộp Nguyên tắc quản lí sử dụng vùng dân cư Các làng hộ gia đình sống bên VQG Cuc Phương phải nghiêm chỉnh tuân theo quy định BVR VQG, Nhà nước thực theo qui ước, hương ước thôn quản lý BVR xây dựng Thành lập thôn “Tổ bảo vệ rừng” theo quy định Chính phủ, sở hợp tác với VQG Cúc Phương Tổ bảo vệ rừng KL kiểm soát ngăn chặn tượng xâm lấn rừng làm đất canh tác, chống cháy rừng v.v., hành vi khác có hại rừng tài nguyên ĐDSH vùng Các làng hộ gia đình khu vực dân cư có diện tích đất đất canh tác quyền địa phương cấp Riêng với diện tích đất nương rẫy, chuyển thành đất trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh theo chương trình dự án 661 Đối với yêu cầu đất đất canh tác cho hộ tách vùng dân cư thiết phải có đồng ý quyền địa phương BQL VQG Cúc Phương Việc mở rộng đất sử dụng nơi thuộc quản lý trực tiếp VQG Cúc Phương không chấp nhận Các hoạt động có ảnh hưởng xấu đến môi trường (ví dụ việc đào bới nổ mìn lấy đá cho xây dựng) hình thức gây ô nhiễm hệ sinh thái nước sông, hồ bị nghiêm cấm Bảng Các hoạt động ưu tiên phân khu Các hoạt động ưu tiên Vườn Quốc Gia Cúc Phương Các hoạt động ưu tiên Săn bắn, bẩy bắt động vật rừng Khai thác gỗ trái phép Xâm lấn canh tác nương rãy Lấy mật ong Thời gian thực Thực Thực Thực Thực 51 Hình thức quản lý Cấm nghiêm ngặt Cấm nghiêm ngặt Cấm nghiêm ngặt Cấm nghiêm ngặt Các hoạt động ưu tiên Đốt than Lấy củi Khai thác làm thuốc Định cư Khu bảo tồn Lấy măng Sử dụng lửa Chăn thả gia súc Các hoạt động gây ảnh hưởng Khảo sát nghiên cứu Thời gian thực Thực Thực Thực Thực Thực Thực Thực Trong năm tới Trong năm tới Hình thức quản lý Cấm nghiêm ngặt Cấm nghiêm ngặt Cấm nghiêm ngặt Cấm nghiêm ngặt Cấm nghiêm ngặt Cấm nghiêm ngặt Cấm nghiêm ngặt Khuyến khích Khuyến khích Bảng Các hoạt động ưu tiên vùng đệm Các hoạt động ưu tiên Săn bắn, bẩy bắt động vật rừng Khai thác gỗ trái phép Phá rừng làm nương rãy Đốt nương rãy Chăn thả gia súc Lửa rừng Khai thác cảnh Lấy mật ong Khai thác song mây Khai thác dược liệu thuốc Khai thác củi đun Khai thác măng, tre, nứa Khoán quản lý bảo vệ rừng Trồng rừng địa Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh Thời gian thực Thực Thực Thực Thực Thực Thực Trong năm tới Trong năm tới Trong năm tới Trong năm tới Trong năm tới Trong năm tới Trong năm tới Trong năm tới Trong năm tới 52 Hình thức quản lý Cấm nghiêm ngặt Cấm nghiêm ngặt Cấm nghiêm ngặt Cấm nghiêm ngặt Cấm nghiêm ngặt Cấm nghiêm ngặt Cấm nghiêm ngặt Hạn chế có quy định Hạn chế có quy định Hạn chế có quy định Hạn chế có quy định Hạn chế có quy định Hạn chế có quy định Hạn chế có quy định Hạn chế có quy định Bảng KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH CHI TIẾT Đơn vị tính: Triệu đồng Stt Hoạt động I Phân định ranh giới VQG phân khu chức Hoàn chỉnh ranh giới VQG + Tổ chức đợt tuyên truyền với cộng đồng dân cư xã vùng đệm ranh giới Vườn quốc gia Cúc Phương; +Tổ chức Hội nghị huyện, 14 xã; + Đo đạc đường ranh giới, tọa độ cọc, mốc, Đóng cọc mốc ranh giới 1.000 Quy hoạch, xác định ranh giới nằm Vườn quốc gia: + Tổ chức hội nghị ranh giới có tham gia đại diện ngành liên quan cộng đồng dân cư; + Đóng cọc phân định ranh giới sử dụng đất) II Quản lý tài nguyên động thực vật rừng Xây dựng tuyến tuần tra, kiểm tra, lập kế hoạch tuần tra kiểm soát Tổ chức tuần tra, kiểm soát để ngăn chặn phát kịp thời hoạt động khai thác, vận chuyển gỗ lâm sản gỗ, săn bắt động vật hoang dã Vườn quốc gia Cúc Phương Kết hợp với quyền địa phương, ban ngành thi hành pháp luật, tổ chức kiểm tra, kiểm soát, đấu tranh ngăn chặn xử lý vi phạm Tổ chức ký cam kết với nhân dân vùng đệm không khai thác gỗ, săn bắt, buôn bán động vật rừng trái phép Xây dựng hệ thống thông tin (Xây biển báo bảo vệ rừng, hòm thư tố giác khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép, săn bắn động vật hoang dã, In ấn tờ rơi tuyên truyền bảo vệ rừng) Xây dựng chiến lược Bảo tồn phát triển lâm sản gỗ khu vực vùng lõi, vùng đệm Vườn quốc gia Cúc Phương Phối hợp với quyền địa phương ban ngành liên quan tăng cường kiểm tra, kiểm soát, đấu Ngân sách 53 650 350 810 100 160 110 60 170 60 150 Ghi Stt III IV V Hoạt động tranh ngăn chặn xử lý trường hợp vi phạm Tuyên truyền nâng cao nhận thức giá trị bảo tồn LSNG cho cộng đồng địa phương Phục hồi hệ sinh thái loài quý hiếm, có giá trị Trồng chăm sóc rừng trồng địa Trồng rừng tự nhiên, nhân nuôi phát triển loài động vật hoang dã Trồng bổ sung địa rừng phục hồi Gieo ươm trồng tạo cảnh quan Phát triển vườn lan, thuốc, Tuế Nâng cấp khu bảo tồn nguồn gen: Vườn thực vât, Trung tâm Cứu hộ Động Thực vật hoang dã quý Bảo tàng trời Kiểm soát thực vật xâm hại Xác định khu vực phân bố, diện tích bị loài thực vật xâm hại Áp dụng biện pháp kỹ thuật để hạn chế xâm hại loài Thực vật, tiến tới loại bỏ hoàn toàn loài Thực vật Vườn quốc gia Cúc Phương Nâng cao lực quản lý Vườn Quốc gia Ngân sách 10.700 2.000 100 500 100 1.000 2.000 5.000 270 60 210 6.170 120 300 300 600 400 1.000 150 Đào tạo cán quản lý tạo nguồn Đào tạo nghiên cứu viên sau đại học Bồi dưỡng hướng dẫn viên du lịch Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm lâm viên Tổ chức tham quan, học tập VQG nước Tổ chức hoạt động BTTN có tham gia ngời dân Tổ chức lớp bồi dưỡng giáo viên tuyên truyền 54 Ghi Stt 10 11 12 VI VII VIII Hoạt động Đào tạo cộng tác viên đa dạng sinh học địa phương Tổ chức giáo dục pháp luật môi trường trường học phổ thông Tổ chức hội nghị, hội thảo bảo vệ môi trường Tổ chức tuyên truyền cho dân địa phơng, khách du lịch Nâng cấp trang web VQG Cúc Phương quảng bá tiềm năng, hoạt động du lịch Điều tra nghiên cứu đa dạng sinh học (ĐDSH) Tiếp tục nghiên cứu hệ thực vật, động vật CP Nghiên cứu thành phần gây trồng lan quý Cúc Phương Nghiên cứu nuôi sinh sản số loài động vật hoang dã chuyển giao công nghệ SX Nghiên cứu bảo tồn nguyên vị nghiên cứu bảo tồn chuyển vị (nhân nuôi sinh sản) số loài động thực vật hoang dã quý chuyển giao công nghệ SX Tiếp tục nghiên cứu, cứu hộ linh trưởng, Rùa Thu thập tiêu cho nhà bảo tàng Xây dựng ngân hàng liệu, quản lý khoa học Tổ chức theo dõi diễn biến đa dạng sinh học môi trường Xây dựng tiến hành chương trình giám sát ĐDSH, giám sát biến đổi môi trường sống (sinh cảnh) loài giám sát hệ sinh thái Phối hợp với cấp quyền, ban ngành liên quan để QLBVR bảo tồn ĐDSH Hội thảo xây dựng kế hoạch phối hợp với quyền, tổ chức Ban, Ngành liên quan Tổ chức hội nghị định kỳ sơ kết kế hoạch hợp tác QLBVR, bảo tồn ĐDSH Sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy ước Bảo vệ rừng thôn Bản phù hợp với tình hình Tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước tài nguyên rừng quyền xã Phòng cháy chữa cháy rừng Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho nhân dân công tác PCCCR 55 Ngân sách 300 1.500 500 500 500 15.920 1.000 500 700 800 10.000 1.260 660 1.000 620 150 150 120 200 350 60 Ghi Stt IX X XI Hoạt động Ngân sách Xây dựng phương án PCCCR cụ thể cho năm giai đoạn Thành lập Ban đạo, tổ đội PCCCR, hàng năm có tổ chức tập huấn diễn tập công tác PCCCR Xây dựng băng cản lửa hệ thống biển báo Kiểm tra xử lý vi phạm công tác PCCCR gây cháy rừng Quy hoạch vùng dễ cháy 30 20 120 60 60 Kiểm soát hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp 350 Rà soát quỹ đất lâm nghiệp vùng lõi, vùng đệm, tư vấn quy hoạch sử dụng hợp lý bền vững nguồn tài nguyên rừng Phổ biến kỹ thuật thâm canh trồng vật nuôi cho hộ nông dân vùng lõi, vùng đệm để nâng cao thu nhập chuyển đổi trồng loại có giá trị kinh tế cao Kiểm tra, giám sát, phát xử lý trường hợp vi phạm lấn chiếm đất rừng đặc dụng để sản xuất nông nghiệp người dân địa phương Phối kết hợp với quyền địa phương đề giải dứt điểm trường hợp sử dụng đất rừng đặc dụng để sản xuất nông nghiệp Thực chương trình giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn giáo dục môi trường Đào tạo cộng tác viên đa dạng sinh học địa phương Tổ chức giáo dục pháp luật, môi trường trường học phổ thông Tổ chức hội nghị, hội thảo bảo vệ môi trường Tổ chức tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn trường học, dân địa phương, khách thăm quan du lịch giá trị đa dạng sinh học Vườn quốc gia Cúc Phương Giảm thiểu phụ thuộc vào tài nguyên VQG thông qua chương trình phát triển cho người dân Xây dựng, triển khai mô hình cho nhóm người nghèo sống vùng đệm Hỗ trợ người nông dân khác xây dựng mô hình thử nghiệm địa bàn 56 120 120 60 50 2.800 300 1.500 500 500 950 450 500 Ghi Stt Hoạt động XII Phát triển kinh tế xã hội Hỗ trợ cộng đồng dân VQG (Hỗ trợ Khanh, Biện Đông xây dựng làng văn hóa dân tộc Mường; Hỗ trợ lại xây dựng sở hạ tầng, phát triển sản xuất) Hỗ trợ phát triển dân sinh kinh tế xã hội vùng đệm, đặc biệt thôn vùng lõi Vườn (Hỗ trợ trồng, vật nuôi, hướng dẫn kỹ thuật canh tác Giáo dục truyền thông dân số) Nâng cao hiệu sản xuất hệ thống sản xuất nông nghiệp địa phương Kiểm soát việc chăn thả gia súc tự Vườn Quốc gia Cúc Phương Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức ý thức cho cộng đồng địa phương việc không chăn thả gia súc tự Vườn quốc gia Cúc Phương Phối hợp với quyền địa phương ban ngành liên quan tổ chức quy hoạch vùng chăn thả gia súc cho nhân dân Chuyển giao kỹ thuật, hỗ trợ phân bón, giống để trồng cỏ làm thức ăn cho gia súc Khuyến khích bên có liên quan tham gia vào hoạt động bảo tồn XIII XIV XV XVI Thành lập đội QLBVR thôn (bản) tiếp giáp Vườn Quốc gia Xây dựng mô hình cộng đồng quản lý bảo vệ rừng Khoán bảo vệ rừng với người dân trồng loài quý có giá trị Phát triển du lịch sinh thái (DLST) Quảng bá, tiếp thị Du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương Xây dựng mô hình du lịch dựa vào cộng đồng Tập huấn kỹ hoạt động du lịch sinh thái cho cộng đồng Công trình phục vụ du lịch sinh thái kết hợp giáo dục môi trường Xây dựng sở hạ tầng đầu tư trang thiết bị quản lý, phương tiện Mở rộng Khu cứu hộ động vật hoang dã 57 Ngân sách 5.700 4.000 900 800 230 40 40 150 440 60 140 240 4.590 90 900 200 3.400 16.520 10.000 Ghi Stt Hoạt động Xây dựng khu nuôi thả thú bán hoang dã Cải tạo nâng cấp trạm bảo vệ cũ Vườn ươm giống Xây dựng 02 trạm bảo vệ rừng Tổng cộng (Bằng chữ: Sáu mươi bảy tỷ bốn trăm hai mươi triệu đồng ) 58 Ngân sách 2.000 2.800 320 1.400 67.420 Ghi Bảng 8: PHÂN BỔ NGÂN SÁCH CHO TỪNG NĂM Đơn vị tính: Triệu đồng T TT 10 11 12 13 14 15 16 Tổng Hoạt động quản lý Phân đinh ranh giới VQG phân khu chức Quản lý tài nguyên động thực vật rừng 1.000 810 Phục hồi hệ sinh thái Quản lý loài thực vật xâm hại Nâng cao lực quản lý cho cán Vườn quốc gia Cúc Phương Tiến hành điều tra nghiên cứu đa dạng sinh học Phối hợp với cấp quyền, ban ngành liên quan để QLBVR, bảo tồn ĐDSH Phòng cháy chữa cháy rừng Kiểm soát hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp Thực chương trình giáo dục nâng cao nhận thức Giảm thiểu phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên Vườn quốc gia Cúc Phương thông qua chương trình phát triển vùng đệm Phát triển kinh tế xã hội Kiểm soát việc chăn thả gia súc tự Vườn quốc gia Cúc Phương Khuyến khích bên có liên quan tham gia vào hoạt động bảo tồn Phát triển du lịch sinh thái (DLST) Xây dựng sở hạ tầng đầu tư trang thiết bị quản lý, phương tiện Tổng cộng 59 10.700 270 6.170 15.920 620 350 350 2.800 950 5.700 230 440 4.590 16.520 67420 2011 2012 250 450 150 150 1.000 2.200 40 60 1.200 1.200 1.920 3.500 Năm 2013 2014 2015 300 170 170 170 2.500 2.500 2.500 60 60 50 1.200 1.370 1.200 3.500 3.500 3.500 120 70 70 400 120 70 70 600 120 70 70 600 130 70 70 600 130 70 70 600 150 1.000 40 80 590 3.000 10.080 200 1.100 50 90 1.000 3.000 13.860 200 1.200 50 90 1.000 3.380 14.510 200 1.200 50 90 1.000 3.570 14.580 200 1.200 40 90 1.000 3.570 14.390 Bảng 9: TỔNG HỢP KINH PHÍ DỰ TOÁN THỰC HIỆN KẾ HOẠCH QUẢN LÝ (2010-2015) Đơn vị tính: Triệu đồng Nguồn kinh phí TT Chương trình quản lý Phân định ranh giới VQG phân khu chức Quản lý tài nguyên động thực vật rừng Phục hồi hệ sinh thái Quản lý loài thực vật xâm hại Nâng cao lực quản lý cho cán Vườn quốc gia Cúc Phương Tiến hành điều tra nghiên cứu giám sát đa dạng sinh học Phối hợp với cấp quyền, ban ngành liên quan để QLBVR, bảo tồn ĐDSH Phòng cháy chữa cháy rừng Kiểm soát hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp Thực chương trình giáo dục nâng cao nhận thức Giảm thiểu phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên Vườn quốc gia Cúc Phương thông qua chương trình phát triển vùng đệm 10 11 12 13 14 Phát triển kinh tế xã hội Kiểm soát việc chăn thả gia súc tự Vườn quốc gia Cúc Phương Khuyến khích bên có liên quan tham gia vào VCF pha II Chính phủ Tổng Nguồn khác 250 270 0 0 1.000 560 10.700 1.000 810 10.700 270 370 5.800 6.170 320 15.600 15.920 220 0 400 350 620 350 150 200 350 200 2.600 2.800 150 800 950 0 5.700 5.700 200 240 3.590 800 200 4.590 440 60 15 16 hoạt động bảo tồn Phát triển du lịch sinh thái (DLST) 0 230 Xây dựng sở hạ tầng đầu tư trang thiết bị quản lý, phương tiện 16.520 2.370 20.110 44.940 Tổng (Bằng chữ: Sáu mươi bảy tỷ bốn trăm hai mươi triệu đồng) Ghi chú: Trong ngân sách đề nghị VCF hỗ trợ 2.370.000.000đ (Hai tỷ ba trăm bảy mươi triệu đồng) 61 230 16.520 67.420 Phụ lục Danh sách cán tham gia xây dựng Kế hoạch Quản lý điều hành TT Họ tên Trương Quang Bích Chức vụ Giám đốc Địa Vườn quốc gia Cúc Phương Đỗ Văn Lập Phó Giám đốc Vườn quốc gia Cúc Phương Nguyễn Mạnh Cường Vườn quốc gia Cúc Phương Lê Trọng Đạt Phó Trưởng phòng KH&HTQT CB kỹ thuật Lương Văn Hiến CB kỹ thuật Vườn quốc gia Cúc Phương Nguyễn Thị Thoa Thành phố Thái Nguyên Nguyễn Thế Cường Đỗ Văn Bình Chuyên gia tư vấn -Giảng viên ĐH Thái Nguyên Chuyên gia tư vấn bảo tồn- Tổ chức bảo tồn Đông Thục vật hoang dã quốc tế (FFI) Phó Chủ tịch huyện Phạm Thị Hào Phó Chủ tịch huyện Lạc Sơn - Hoà Bình 10 Đinh Thúc Chiển Chủ tịch UBND xã 11 Quách Công Dung 12 Chương Thị Thao 13 Nguyễn Thế Thuận 14 Quách Văn Quang 15 Đinh Ngọc Máy 16 Bùi Văn Hanh Vườn quốc gia Cúc Phương Thành phố Hà Nội Yên Thuỷ - Hoà Bình Xã Cúc Phương - Nho Quan Ninh Bình Phó Chủ tịch UBND xã Xã Yên Quang - Nho Quan Ninh Bình Phó Chủ tịch UBND Thành Mỹ - Thanh Hoá xã Phó Chủ tịch UBND Thạch Lâm - Thanh Hoá xã Chủ tịch UBND xã Xã Yên Trị - Hoà Bình Phó Chủ tịch UBND xã Phó Chủ tịch UBND xã Thành Yên - Thanh Hoá Yên Nghiệp - Lạc sơn - Hoà Bình Ghi BẢN ĐỒ 1.0 RANH GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ ĐỊA HÌNH VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG Tỷ lệ 1:125.000 (Biên tập từ nguồn: Cục Bản đồ, Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam, 1999) Phụ lục Bản đồ hành rừng VQG Cúc Phương ... thực vật xâm hại 2015 - Hạn chế xâm hại loài thực vật - Liên phân khu - Xã hội - Thể chế 2011 - Các lớp tập huấn thực 2015 Năng lực thực thi pháp luật nâng cao - xã hội - Các lớp tập huấn thực... đỏ (Callosciurus erythraeus cucphuongensis), Thằn lằn tai Cúc Phương Tropidophorus cucphuongensis, Chàng Mẫu Sơn Rana maosonesis, Cá niết Cúc Phương Pterocryptis cucphuongensis v.v Biểu Thành... dụng vào sản xuất - Áp dụng mô hình phát triển kinh tế có hiệu cao cho hộ gia đình 27 Các số thành công Khung thời gian - Quản lý đất có hiệu 2011 - Lấn chiếm đất không 2015 xảy - Năng suất trồng

Ngày đăng: 26/08/2017, 17:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Giới thiệu chung

  • KẾ HOẠCH QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH

  • CỦA VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG

  • A. THÔNG TIN CƠ SỞ

  • B. CÁC MỐI ĐE DỌA VÀ CÁC VẤN ĐỀ

  • C. CÁC MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ

  • D. CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHI TIẾT

  • E. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

  • F. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

    • Bảng 1. Giám sát và chỉ số đánh giá

      • Các hoạt động ưu tiên

      • Thời gian thực hiện

      • Hình thức quản lý

      • Các hoạt động ưu tiên

      • Thời gian thực hiện

      • Hình thức quản lý

      • Phụ lục 1. Danh sách cán bộ tham gia xây dựng Kế hoạch Quản lý điều hành

      • Phụ lục 2. Bản đồ hành chính rừng VQG Cúc Phương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan