Phối hợp sử dụng thí nghiệm vật lý với các phương tiện nghe nhìn trong dạy học chương “Điện từ học” và chương “Quang học” Vật lý 9 Trung học cơ sở

89 471 2
Phối hợp sử dụng thí nghiệm vật lý với các phương tiện nghe nhìn trong dạy học chương “Điện từ học” và chương “Quang học” Vật lý 9 Trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vì thế, nghiên cứu vấn đề đổi mới PPDH theo hướng phối hợp TN với các phương tiện nghe nhìn (PTNN) trong dạy học vật lý 9 THCS nhằm nâng cao hiệu quả dạy học ở trường phổ thông trong tình hình hiện nay là rất cần thiết như trong chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 2012001QĐTTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ), ở mục 5.2. đã nêu: “Đổi mới và hiện đại hóa phương pháp dạy học. Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống và tư duy phân tích, tổng hợp; phát triển năng lực của mỗi cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ của học sinh, sinh viên trong quá trình học tập…”1. Trong thực tiễn dạy học theo chương trình và sách giáo khoa (SGK) mới hiện nay (triển khai đại trà năm học 2002 2003), rất nhiều GV còn lúng túng khi sử dụng các thiết bị dạy học. Việc sử dụng các TN vật lý trong quá trình dạy học gặp rất nhiều khó khăn trong việc tổ chức hoạt động nhận thức của HS. Khó khăn trước hết mà GV gặp phải là các giờ học TN thường làm mất nhiều thời gian của thầy và trò, việc “cháy giáo án” thường xuyên xảy ra trên lớp học. Nhiều TN có độ chính xác không cao nên phản tác dụng. Một số TN rất khó quan sát trong điều kiện bình thường của lớp học, đặc biệt là các TN cần có phòng tối. Một số TN lại xảy ra quá nhanh làm cho HS chưa kịp quan sát. Trong dạy học vật lý, người GV không chỉ biết sử dụng TN mà còn phải biết sử dụng các phương tiện trực quan khác, đặc biệt là PTNN. Tuy nhiên, trong thực tế GV thường sử dụng các phương tiện dạy học (PTDH) đó một cách độc lập mà chưa tính đến việc phối hợp sử dụng các phương tiện dạy học đó với nhau. Với những lí do nêu trên, chúng tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Phối hợp sử dụng thí nghiệm vật lý với các phương tiện nghe nhìn trong dạy học chương “Điện từ học” và chương “Quang học” Vật lý 9 Trung học cơ sở”

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đu GV Giáo viên HS Học sinh TN Thí nghiệm ĐC Đối chứng NC Nam châm MVT Máy vi tính PTN Phòng thí nghiệm SGK Sách giáo khoa PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học TNSP Thực nghiệm phạm PTNN Phương tiện nghe nhìn PTDH Phương tiện dạy học TKHT Thấu kính hội tu PMDH Phần mềm dạy học TKPK Thấu kính phân kì THCS Trung học DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH, ĐỒ STT Bảng 3.1 Nội dung Trang Các mẫu TNSP được chọn giới thiệu 81 3.2 của GV vật lý trường THCS Phân phối tần suất các bài kiểm tra 85 3.3 Phân phối tần suất tổng hợp các bài kiểm tra 85 3.4 Phân loại theo học lực của HS 86 3.5 Phân phối tần suất HS đạt điểm Xi 86 3.6 Phân phối tần suất lũy tích 87 Phân phối xác suất HS đạt điểm Xi 86 Phân phối tần số lũy tích 87 Hình 1.1 Máy chiếu qua đầu loại 3MD 500 31 1.2 Máy chiếu qua đầu loại 3M 2660 31 1.3 Từ phổ của khung dây tròn 32 1.4 Từ phổ của NC thẳng 32 1.5 Máy chiếu hình đa 32 1.6 Video camera kĩ thuật số 33 Biểu đô 3.1 3.2 STT Nội dung Trang 1.7 Hình ảnh TN tạo từ phổ của dòng điện thẳng 36 1.8 Hình ảnh TN tạo từ phổ ống dây 36 1.9 Từ phổ của NC thẳng 37 1.10 Đường sức từ qua tiết diện cuộn dây 38 1.11 Cầu vông (sự phân tích ánh sáng tự nhiên) 39 1.12 Qui tắc bàn tay phải 39 1.13 1.14 1.15 Hoạt động của loa điện Hình ảnh của cảnh đoạn video clip dùng TKHT lấy lửa từ ánh sáng Cảnh đoạn video clip dùng TKTH lấy lửa từ mặt trời ánh nắng mặt trời Hình ảnh TN mô phỏng xung quanh dòng điện có từ trường 40 41 41 1.16 Hình ảnh TN mô phỏng và TN thật PTN 42 1.17 Hình ảnh TN ảo 42 Hình 2.1 Hình ảnh TN tương tác giữa kim NC với từ trường Trái Đất 57 2.2 Hình ảnh TN tương tác giữa hai NC điện 57 2.3 Từ phổ của NC thẳng 58 STT Nội dung Trang 2.4 Qui tắc nắm bàn tay phải 58 2.5 TN sự nhiễm từ của sắt thép 58 2.6 Qui tắc bàn tay trái 59 2.7 2.8 Hình ảnh TN mô phỏng đường sức xuyên qua tiết diện S của cuộn dây Hình ảnh TN xác định sự xuất hiện dòng điện cảm 59 59 ứng 2.9 Cấu tạo của máy biến áp 60 2.10 Hình ảnh TN về hiện tượng khúc xạ ánh sáng 60 2.11 2.12 2.13a 2.13b 2.14 2.15 2.16 STT Hình ảnh TN phát hiện đặc điểm ảnh của một vật tạo bơi TKHT Hình ảnh TN phát hiện đặc điểm ảnh của một vật tạo bơi TKPK Hình ảnh TN mô phỏng sự tán sắc ánh sáng trắng qua lăng kính Hình ảnh sự tán sắc ánh sáng qua lăng kính PTN Hình ảnh TN trộn các màu ánh sáng Hình ảnh TN mô phỏng sự trộn màu của các màu khác Hình ảnh video clip đinamô xe đạp Nội dung 61 61 62 62 62 63 72 Trang 2.17 Hình ảnh đinamô gắn xe đạp 73 2.18 Hình ảnh TN NC vĩnh cửu làm xuất hiện dòng 74 điện cảm ứng 2.19 Hình ảnh TN NC điệm làm xuất hiện dòng điện 75 cảm ứng đô 1.1 đô quá trình tiến hành TN đô 2.1 Qui trình chuẩn bị bài dạy học có sử dung TN phối hợp với các PTNN điều kiện sử dung 2.2 Qui chuẩn bị bài cóhình sử dung MVTtrình và Projector hoặcdạy tivihọc màn lớn TN 2.3 Qui trình sử dung phối hợp TN trực diện của HS camera hoặc overhead phối hợp với các PTNN điều kiện sử dung với các PTNN dạy học 25 68 69 71 MỞ ĐẦU chọn đề tài Phương pháp dạy học (PPDH) là một những yếu tố quan trọng nhất của quá trình dạy học Cùng một nội dung học sinh (HS) học tập có hứng thú, có tích cực hay không? Có để lại những dấu ấn sâu sắc và khơi dậy những tình cảm lành mạnh tâm hôn các em hay không? Phần lớn phu thuộc vào PPDH của người thầy Xu thế đổi mới PPDH hiện thế giới, nhìn chung đều thể hiện sự quan tâm chuyển từ các kiểu tiếp cận truyền thống sang các kiểu tiếp cận mang tính đổi mới, từ hệ thống các PPDH thu động sang các PPDH tích cực, biến chủ thể từ nhận thức thành chủ thể hành động, đặt người học vào vị trí trung tâm của quá trình dạy học (QTDH), thầy chỉ đạo, điều khiển để HS tự tìm kiếm và lĩnh hội kiến thức mới [20] Nền giáo duc của hầu hết các nước tiên tiến thế giới nửa cuối thế kỉ XX đều rất quan tâm đến vấn đề phát triển lực sáng tạo của HS Trong xu thế chung của thế giới, ngành Giáo duc và Đào tạo nước ta cũng tập trung quán triệt muc tiêu giáo duc phổ thông giai đoạn mới là: “Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động và sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghiã, xây dựng cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”[1] Để thực hiện muc tiêu giáo duc phổ thông, Quyết định số 16/2006 của Bộ Giáo duc và Đào tạo đã xác định: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm của đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh”[1] Vật lý học là môn khoa học thực nghiệm Việc sử dung các thí nghiệm (TN) vật lý quá trình dạy học là cần thiết và trơ thành nhiệm vu cấp bách của giáo viên (GV) vật lý Mặt khác, việc sử dung TN vật lý còn được quy định bơi tính chất của quá trình nhận thức của HS dưới sự hướng dẫn của GV TN có vai trò to lớn việc tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS giờ học vật lý trường trung học (THCS) Vì thế, nghiên cứu vấn đề đổi mới PPDH theo hướng phối hợp TN với các phương tiện nghe nhìn (PTNN) dạy học vật lý THCS nhằm nâng cao hiệu quả dạy học trường phổ thông tình hình hiện là rất cần thiết chiến lược phát triển giáo duc 2001 – 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ), muc 5.2 đã nêu: “Đổi mới và hiện đại hóa phương pháp dạy học Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống và phân tích, tổng hợp; phát triển lực của mỗi cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ của học sinh, sinh viên quá trình học tập…”[1] Trong thực tiễn dạy học theo chương trình và sách giáo khoa (SGK) mới hiện (triển khai đại trà năm học 2002 - 2003), rất nhiều GV còn lúng túng sử dung các thiết bị dạy học Việc sử dung các TN vật lý quá trình dạy học gặp rất nhiều khó khăn việc tổ chức hoạt động nhận thức của HS Khó khăn trước hết mà GV gặp phải là các giờ học TN thường làm mất nhiều thời gian của thầy và trò, việc “cháy giáo án” thường xuyên xảy lớp học Nhiều TN có độ chính xác không cao nên phản tác dung Một số TN rất khó quan sát điều kiện bình thường của lớp học, đặc biệt là các TN cần có phòng tối Một số TN lại xảy quá nhanh làm cho HS chưa kịp quan sát Trong dạy học vật lý, người GV không chỉ biết sử dung TN mà còn phải biết sử dung các phương tiện trực quan khác, đặc biệt là PTNN Tuy nhiên, thực tế GV thường sử dung các phương tiện dạy học (PTDH) đó một cách độc lập mà chưa tính đến việc phối hợp sử dung các phương tiện dạy học đó với Với những lí nêu trên, chúng lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Phối hợp sử dụng thí nghiệm vật với phương tiện nghe nhìn dạy học chương “Điện từ học” chương “Quang học” Vật Trung học sở” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng qui trình phối hợp sử dung TN vật lý với các PTNN nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS giờ lên lớp, góp phần đổi mới phương pháp dạy học để từ đó nâng cao nữa chất lượng dạy học chương “Điện từ học” và chương “Quang học” vật lý lớp trường THCS hiện Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy và học chương “Điện từ học” và chương “Quang học” vật lý THCS có phối hợp sử dung TN với các PTNN theo nhiều phương án khác Phạm vi nghiên cứu Xây dựng qui trình phối hợp sử dung TN với PTNN dạy học chương “Điện từ học” và chương “Quang học” vật lý lớp THCS và soạn thảo bài dạy học có sự phối hợp TN với PTNN, tổ chức thực nghiệm phạm (TNSP) địa bàn thành phố Huế để đánh giá kết quả nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nếu quá trình tổ chức hoạt động dạy học chương “Điện từ học” và chương “Quang học” vật lý THCS có phối hợp sử dung TN vật lý với các PTNN một cách đa dạng theo đúng qui trình được đề xuất thì tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS, nhờ đó mà chất lượng học tập môn vật lý THCS được nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được muc đích xác định trên, chúng thực hiện các nhiệm vu bản sau đây: - Nghiên cứu lí luận và thực tiễn của việc đổi mới PPDH vật lý và việc phối hợp sử dung TN với PTNN theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS THCS - Xây dựng qui trình dạy học chương “Điện từ học” và chương “Quang học” vật lý THCS theo hướng phối hợp sử dung TN với các PTNN nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS - Xây dựng tiến trình dạy học cho một số bài học cu thể chương “Điện từ học” và chương “Quang học” vật lý THCS theo hướng phối hợp sử dung TN với PTNN nhằm phát huy tính tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS - Tiến hành TNSP các trường THCS để đánh giá kết quả và rút kết luận Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu lí luận tâm lí học, giáo duc học và lí luận dạy học bộ môn theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS THCS - Nghiên cứu các muc tiêu, nội dung và nhiệm vu dạy học của bộ môn Vật lý trường THCS hiện - Nghiên cứu vai trò của TN và PTNN dạy học và việc phối hợp sử dung chúng nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS dạy học vật lý  Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Thăm dò, trao đổi ý kiến với GV các trường THCS để đánh giá thực trạng của việc sử dung TN và việc phối hợp TN với PTNN dạy học vật lý hiện một số trường THCS tại thành phố Huế - Xây dựng các mẫu phiếu điều tra để lấy ý kiến của GV về thực trạng tổ chức dạy học các bài học vật lý có TN, đông thời lắng nghe yêu cầu nguyện vọng của GV, các nhà quản lí giáo duc, các nhà sản xuất thiết bị TN và PTNN  Phương pháp thực nghiệm phạm Tiến hành TNSP các trường THCS có đối chứng để kiểm tra tính khả thi của các vấn đề nghiên cứu, cu thể là xem xét qui trình phối hợp sử dung TN các PTNN để dạy học có đảm bảo tính tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS THCS các giờ học vật lý hay không? Hiệu quả của việc tổ chức dạy học theo hình thức mới đó thế nào?  Phương pháp thống kê toán học Sử dung phương pháp thống kê mô tả và thống kê kiểm định để trình bày kết quả TNSP và kiểm định giả thuyết thống kê về sự khác biệt kết quả học tập của hai nhóm đối chứng (ĐC) và thực nghiệm (TN) Đóng góp cua luận văn  Đóng góp mặt lí luận Xây dựng lí luận về việc phối hợp sử dung TN với các PTNN dạy học vật lý trường phổ thông mà đặc biệt là bậc THCS  Đóng góp mặt thực tiễn - Xây dựng được qui trình phối hợp sử dung TN với các PTNN dạy học chương “Điện từ học” và chương “Quang học” vật lý THCS 10 - Bậc tự f = N1 = n1 – và N2 = n2 – - Kiểm định sự khác của các trung bình cộng từ tổng thể chung có phương sai bằng nhau: t = x1 − x2 n ×n × ; s n1 + n2 đó: s = (n1 − 1) s12 + (n − 1) s 22 n1 + n2 − Bậc tự N = n1 + n2 – - Kiểm định sự khác của các trung bình cộng từ tổng thể chung có phương sai khác nhau: t= x1 − x2 s12 s22 ; Bậc tự do: + n1 n2 N= c2 (1 − c) , Trong đó + n1 − n2 − c= s12 × n1 s1 s22 + n1 n2 3.2 THỰC NGHIỆM PHẠM, KẾT QUẢ XỬ LÍ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM PHẠM 3.2.1 Thực nghiệm phạm Việc giảng dạy các bài thực nghiệm được bố trí theo đúng thời khóa biểu và đúng phân phối chương trình để đảm bảo tính khách quan Các GV cộng tác TNSP: Thầy Hoàng Xuân Hải: Giáo viên vật lý – trường THCS Đặng Văn Ngữ Nguyễn Thị Như Linh: Giáo viên vật lý – trường THCS Nguyễn Chí Diểu Sau giờ dạy, chúng tổ chức cho HS các nhóm TN và nhóm ĐC làm bài kiểm tra, GV cộng tác thực hiện chấm Sau thực hiện xong các giờ TN, chúng đã trao đổi và rút kinh nghiệm cùng với các GV cộng tác Mẫu thực nghiệm được trình bày bảng 3.1 dưới 75 Bảng 3.1: Các mẫu TNSP chọn sở giới thiệu cua GV vật trường THCS Trường THCS Đặng Văn Ngữ THCS Nguyễn Chí Diểu Nhóm TN ĐC TN ĐC Lớp Kí hiệu SL 9/1 9/6 9/8 9/7 9/9 9/3 9/1 9/2 9/5 9/6 9/9 9/10 TN-ĐVN TN-ĐVN TN-ĐVN ĐC-ĐVN ĐC-ĐVN ĐC-ĐVN TN-NCD TN-NCD TN-NCD ĐC-NCD ĐC-NCD ĐC-NCD 41 40 40 46 43 44 39 39 40 41 40 41 Tổng số 121 133 118 122 Các kí hiệu và viết tắt bảng 3.1 TN (thực nghiệm); ĐC (đối chứng); ĐVN (Đặng Văn Ngữ); NCD (Nguyễn Chí Diểu) Các nhóm lớp TN và ĐC được chọn cứ điểm học tập của môn Lý trước đó Trình độ học tập của nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC là tương đương 3.2.2 Tiến hành thực nghiệm phạm 3.2.2.1 Công tác chuẩn bị cho thực nghiệm phạm Để tiến hành TNSP, chúng làm công tác chuẩn bị sau: - Tìm hiểu thực tế các trường thực nghiệm về vật chất, đội ngũ và trình độ của đội ngũ GV dạy vật lý 9, chất lượng HS… - Chỉnh sửa giáo án, chuẩn bị TN PTN của các trường, chỉnh sửa video TN, các TN ảo, TN mô phỏng một số TN của các bài TNSP, bổ sung thêm một số hình ảnh cần thiết, hoặc bỏ những nội dung phối hợp không cần thiết - Trước TNSP, chúng gặp gỡ, trao đổi, thống nhất biện pháp thực hiện các giờ dạy cu thể và tập huấn cho các cộng tác viên (GV Vật lý) về những vấn đề liên quan đến việc TNSP các trường THCS được chọn 3.2.2.2 Các tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 76 - Về mặt chất lượng kiến thức của HS được đánh giá cứ qua các mặt: Kết quả học tập của HS qua đợt thông qua bài kiểm tra để biết: Mức độ nắm vững kiến thức của HS qua các bài học lớp; khả vận dung lí thuyết học được đánh giá qua việc giải các bài tập; khả giải thích được các hiện tượng vật lý và các hiện tượng tự nhiên - Tác dụng của việc phối hợp sử dụng TN vật lý với các PTNN việc tích cực hóa hoạt động nhận thức và kích thích hứng thú học tập của HS, được đánh giá qua các mặt: + Số HS tham gia phát biểu xây dựng bài + Số HS dự đoán và trả lời các câu hỏi của GV đặt + Hứng thú học tập của HS các giờ học + Không khí lớp học + Thái độ học tập của HS + Tinh thần thái độ tham gia của các GV đưa phương pháp mới vào việc dạy học + Khả quan sát hiện tượng và mô tả chính xác hiện tượng xảy ra; mức độ thu thập, tổng hợp, xử lí thông tin qua các TN; khả đề xuất dự đoán (giả thuyết) và giải quyết vấn đề các mặt + Tiến trình dạy học được soạn thảo theo hướng phối hợp TN vật lý với các PTNN có phù hợp với tinh thần thực tế dạy học và trình độ tiếp thu của các đối tượng HS không? + Việc chuẩn bị và phối hợp sử dung giữa TN thật (thực hiện lớp và TN được quay video từ PTN) với TN mô phỏng, TN ảo đạt hiệu quả thế nào? + Diễn biến của các giờ học Trong quá trình thực nghiệm, chúng đã tham dự tất cả các giờ dạy của nhóm lớp TN và một số giờ của lớp ĐC; quan sát, ghi chép các hoạt động của GV và HS từng tiết học Thường xuyên trao đổi với các cộng tác viên để rút kinh nghiệm, phỏng vấn trò chuyện với HS để kiểm định lại những nhận định mà bản thân đưa 77 3.2.3 Kết thực nghiệm phạm 3.2.3.1 Đánh giá định tính diễn biến lớp theo tiến trình dạy học lớp thực nghiệm đối chứng Tiến trình dạy học đã được soạn thảo khá phù hợp với thực tế dạy học và trình độ tiếp thu của các đối tượng HS Hầu hết các em HS tiếp thu bài rất tốt Cu thể: + Hình ảnh đinamô xe đạp và cấu tạo đinamô xe đạp: mặc dù có một số ít HS biết được đinamô ngoài thực tế, nhờ những hình ảnh về đinamô và hoạt động mô phỏng mà có nhiều em phát biểu mô tả chính xác cấu tạo của đinamô so với lớp không thực hiện dạy bằng cách này + Các TN được quay lại từ PTN thực sự giúp HS tiến hành TN thành công nhanh hơn, đa số đều làm được và cảm thấy thích thú Các em đều có thể nêu lại tiến trình TN và kết quả TN môt cách mạch lạc Tiết sau vào giờ trái buổi học phu đạo, GV hỏi: “Em nào có thể nêu cách tiến hành TN để làm xuất hiện dòng điện?”, các nhóm bắt đầu bàn tán và đưa tay phát biểu, các em trả lời rất tốt “Hôm qua làm xong TN còn được xem mấy đoạn phim nữa nên chúng em không quên đâu ơi!”, đó là lời nhận xét của một số em HS lớp TN trường Nguyễn Chí Diểu Tuy tất cả chưa nói lên được nhiều điều về kết quả thật sự chúng – những người tiến hành các tiết dạy thực nghiệm đều cảm thấy rất phấn khơi bơi các em đã thật sự hào hứng tiếp thu cái mới + Trong phần củng cố cuối bài, hầu hết HS đều giải thích được tại đinamô xe đạp cung cấp điện cho đèn của xe + Ở các lớp ĐC các em ít xây dựng bài và ít hứng thú hơn, sau giờ học các em không trao đổi và bàn tán gì về tiết học + GV yêu cầu các em xem đoạn video quay cảnh dùng TKHT lấy lửa từ ánh nắng mặt trời và hình ảnh TN thu được từ PTN cộng với hình ảnh mô phỏng, các em HS nhận nhanh chóng số các chùm tia song song đến TKHT có tia đặc biệt và suy luận tìm tia đặc biệt Nhiều HS phát biểu đúng và mô tả chính xác các tia đặc biệt đó, hẳn các lớp dạy bằng phương pháp cũ Đặc biệt TN ảo tìm ảnh của ngọn nến qua TKHT, cùng với sự hỗ trợ của phần mềm Crocodile Physics các em dễ hình dung rõ đường truyền của các tia sáng đặc biệt và đặc điểm ảnh của 78 vật tạo bơi TKHT những trường hợp khác nhờ vậy mà đa số các em làm bài tập vận dung tìm ảnh của điểm sáng và vật sáng tạo bơi TKHT khá tốt Đa số các em đều vẽ được ảnh và nêu được đặc điểm của ảnh * Ghi nhận từ GV và lãnh đạo ở các trường THCS Trong quá trình TNSP phổ thông, chúng được Ban giám hiệu trường THCS Nguyễn Chí Diểu yêu cầu giúp đỡ GV xây dựng bài giảng, vấn về trang thiết bị các phòng học bộ môn Vật lý, đặc biệt các giờ dạy được Hiệu trương cùng tổ bộ môn dự giờ rút kinh nghiệm, nhìn chung GV có nhận xét chuẩn bị bài giảng công phu dạy khỏe, HS hứng thú học tập 3.2.3.2 Đánh giá định lượng thông qua xử lí, phân tích kiểm tra phương pháp thống kê Các bài kiểm tra được soạn thảo bẳng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn bài từ 10 phút hoặc 15 phút theo yêu cầu của GV dạy thực nghiệm từng trường, đề thi được soạn thảo và trộn theo phần mềm McMix Vì cũng là kết quả kiểm tra 15 phút nằm nội dung kiểm tra bắt buộc của GV Vì vậy, chúng gặp thuận lợi khâu kiểm tra, GV tự sắp xếp kiểm tra làm giám thị chúng xử lí kết quả trả lại cho GV bảng điểm Từ kết quả thu được qua các bài kiểm tra chúng sử dung phương pháp thống kê tính toán cho từng đợt TNSP với lí do: Trình độ HS các trường khác nhau, GV dạy học khác nhau, thời gian TNSP kéo dài phải có bài kiểm tra khác tại những thời điểm khác Tuy vậy, để có cái nhìn tổng quan sau đó chúng gộp tất cả các bài kiểm tra của các lớp TNSP và của các lớp ĐC để kiểm định chung, sau kiểm định từng đợt riêng lẻ Qua các bài kiểm tra đánh giá, chúng đã tiến hành thống kê, tính toán và thu được các bảng số liệu: mẫu (THCS Đặng Văn Ngữ) và mẫu (THCS Nguyễn Chí Diểu) gôm các lớp được phân phối theo các bảng sau: 79 Bảng 3.2: Bảng phân phối tần suất kiểm tra Xi (Điểm số kết điều tra ) 9/1 41 0 0 10 TN 9/6 40 0 0 9/8 40 0 1 11 9/7 46 0 11 11 ĐC 9/9 43 0 8 9/3 44 6 9/1 39 0 0 11 TN 9/2 39 0 0 13 9/5 40 0 0 0 14 9/6 41 0 2 3 15 ĐC 9/9 40 1 11 9/10 41 5 10 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất tổng hợp kiểm tra Mẫu Nhóm Lớp SLHS Mẫu Nhóm SLHS TN ĐC TN ĐC 121 133 118 122 0 0 Xi (Điểm số kết điều tra) 11 19 24 10 18 25 26 0 10 18 38 5 17 27 27 80 14 13 11 11 10 11 9 10 38 21 27 11 27 22 14 10 14 4 Bảng 3.4: Bảng phân loại theo học lực cua HS Mẫu Nhóm Số HS Kém Yếu 140 140 120 126 (0-2) 1.46 9.90 0.00 9.00 (3-4) 6.50 6.13 0.00 12.35 TN ĐC TN ĐC Số % HS Trung bình (5-6) 6.97 11.98 9.35 19.03 Khá Giỏi (7-8) 31.43 43.75 45.40 43.26 (9-10) 54.62 28.34 45.67 17.39 Bảng 3.5: Bảng phân phối tần suất học sinh đạt điểm Xi Mẫu Nhóm TN ĐC TN ĐC 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 2.29 0.00 3,28 Số % học sinh đạt điểm Xi 0.72 5.50 0.00 7.97 13.04 1.53 4.58 0.76 12.21 16.79 0.00 0.00 0.84 8.40 15.13 4.92 7.38 4.10 13.93 22.13 1.45 7.63 0.00 5.74 17.39 25.95 30.25 22.13 10 34.06 19.57 22.90 5.34 28.57 16.81 11.48 4.92 Biểu đồ 3.1 Phân phối tần suất HS đạt điểm Xi Phân phối tần suất HS đạt điểm Xi mẫu1 11 11 40,00% 35,00% 25,00% 30,00% Thực nghiệm 20,00% Đối chứng Đối chứng 15,00% 10,00% 5,00% 10 Điểm 0,00% Phân phối tần suất HS đạt điểm Xi mẫu 35,00% 30,00% 25,00% Thực nghiệm Đối chứng 20,00% 81 15,00% 10,00% 5,00% Điểm đ 10 Đối chứng Phân phối tần suất lũy tích mẫu Bảng 3.6: Bảng phân phối tần suất lũy tích 120,00% Mẫ Nhó u m TN ĐC TN ĐC 0.00 60,00% 0.00 40,00% 0.00 20,00% 0.00 80,00% 100,00% 0.00 3.01 0.00 3.19 1.39 9.99 0.00 9.15 Số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống nghiệm 2.10 8.00 8.00 16.01 Thực 29.02 45.39 Đối chứng 11.78 16.89 16.78 29.11 44.90 71.11 0.00 0.00 0.89 9.45 23.98 55.32 12.24 23.04 25.03 40.01 62.22 82.15 0,00% 10 Biểu đồ 3.2: Phân phối tần số lũy tích Điểm Phân phối tần suất lũy tích mẫu 120,00% 100,00% 80,00% Thực nghiệm 60,00% Đối chứng 40,00% 20,00% 0,00% 10 Điểm * Các tham số sử dụng để kiểm định thống kê Mẫu 1: + Điểm trung bình cộng của điểm bài kiểm tra: x1 = 8.01 ; x2 = 7.00 2 + Phương sai: s1 = 3.21 ; s2 = 5.21 + Độ lệch chuẩn: s1 = 1.77 ; s2 = 2.26  Kiểm định giả thuyết thống kê: 82 81.41 94.09 82.22 96.22 10 100.00 100.00 100.00 100.00 Từ kết quả cho thấy, điểm trung bình cộng nhóm TN x1 cao nhóm ĐC x2 Sự khác giữa hai điểm trung bình x1 và x2 có ý nghĩa không? Chúng ta xét tiếp: Kiểm định phương sai F = 1.65, n2 (phương sai lớn) = 128; n1 = 131, theo bảng III phân phối F [2], Fα = 1,39 ; thì F > Fα , sự khác của phương sai có ý nghĩa Ta kiểm định sự khác của các trung bình cộng từ tổng thể chung có sai khác nhau: Giả thuyết H0: “Sự khác giữa x1 và x2 là không có ý nghĩa” Giả thuyết H1: “ x1 > x2 là có ý nghĩa” Đại lượng kiểm định: t1 = 4.20; Vì t1 = 4.20 > tα = 1,96 (với N = 246; α = 0,05, kiểm định hai phía) nên bác bỏ H 0, chấp nhận H1, tức là có sự khác giữa x1 và x2 là có ý nghĩa Như vậy mẫu thực nghiệm cho kết quả ý muốn: x1 > x Mẫu 2: + Điểm trung bình cộng của điểm bài kiểm tra: x1 = 8.24 ; x2 = 6.45 + Phương sai: s12 = 1.48 ; s22 = 5.29 + Độ lệch chuẩn: s1 = 1.19; s2 = 2.30 Từ kết quả cho thấy, điểm trung bình cộng nhóm TN x1 cao nhóm ĐC x2 Sự khác giữa hai điểm trung bình x1 và x2 có ý nghĩa không? Chúng ta xét tiếp: Kiểm định phương sai F = 3.59, n2 = 121; n1 = 118, theo bảng III phân phối F [2], Fα ≈ 1.35 ; thì F > Fα , sự khác của phương sai có ý nghĩa Ta kiểm định sự khác của các trung bình cộng từ tổng thể chung có phương sai khác nhau: Giả thuyết H0: “Sự khác giữa x1 và x2 là không có ý nghĩa” Giả thuyết H1: “ x1 > x2 là có ý nghĩa” 83 Đại lượng kiểm định: t2 = 7.55; Vì t2 = 7.55 > tα = 1.96 (với N = 184, α = 0.05 ; kiểm định hai phía) nên bác bỏ H 0, chấp nhận H1, tức là sự khác giữa x1 và x2 là có ý nghĩa Như vậy mẫu TN cho kết quả mong muốn: x1 > x2 3.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua việc tổ chức, tiến hành TNSP, phân tích và xử lí số liệu qua các bài kiểm tra, chúng có những nhận định sau đây: - Tiến trình dạy học được thiết kế theo kiểu phối hợp sử dung TN với các PTNN một cách đa dạng được GV hoan nghênh và có tính khả thi cao, phù hợp với thực tế các trường THCS hiện Các bài thiết kế bảo đảm muc tiêu dạy học, bảo đảm thời gian của tiết học, hoạt động dạy học được tổ chức phù hợp với HS THCS - Trong tiết dạy thực nghiệm, GV đã tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh một cách tích cực như: đề xuất vấn đề, dự đoán các tình huống xảy ra, giải quyết vấn đề một cách hợp lí phối hợp sử dung TN với các PTNN một cách hợp lí, không gò bó - Trong các giờ thực nghiệm, HS tích cực phát biểu xây dựng bài, tranh luận sôi nổi, thoái mái, tiếp thu bài giảng hứng thú, có niềm tin vững chắc vào kiến thức thu nhận được sau tiết học - Ban giám hiệu và GV vật lý THCS ủng hộ nhiệt tình và mong muốn được tạo điều kiện để thiết kế bài giảng có sự phối hợp TN với các PTNN dạy học hiện - Kết quả thông báo cho thấy, chất lượng học tập môn Vật lý các lớp TN cao các lớp ĐC, mà cu thể là: + Điểm trung bình cộng các bài kiểm tra của các lớp TN cao điểm trung bình cộng các bài kiểm tra của các lớp ĐC + Đô thị tần suất lũy tích của các lớp TN nằm về phía trên, bên phải so với đô thị tần suất tích lũy của các lớp ĐC + Kết quả kiểm định giả thuyết thống kê khẳng định sự khác là có ý nghĩa Điều đó chứng tỏ rằng kết quả TNSP đã kiểm tra được tính đúng đắn của giả thuyết khoa học là: “Nếu quá trình tổ chức hoạt động dạy học vật lý lớp THCS có phối hợp sử dung TN vật lý với các PTNN một cách đa dạng, theo đúng 84 qui trình được đề xuất thì tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS, nhờ đó mà chất lượng học tập môn vật lý THCS được nâng cao” 85 KẾT LUẬN Qua thời gian hai năm nghiên cứu thực hiện đề tài, chúng đã hoàn thành luận văn của mình với tất cả các ý tương dự định đặt ban đầu Đối chiếu với muc đích nghiên cứu và các nhiệm vu cần giải quyết của đề tài, chúng đã thu được các kết quả chính sau đây: Về mặt lí luận, luận văn chỉ rằng học tập là một quá trình nhận thức đặc biệt Hoạt động nhận thức của HS quá trình học tập là một hoạt động có chủ định dưới sự tổ chức, điều khiển của GV một cách khoa học, dựa của tâm lí học TN và các PTNN có vai trò rất quan trọng dạy học vật lý TN là nguôn cung cấp thông tin chính xác, tin cậy, dễ hiểu, TN là phương tiện tốt nhất để kiểm tra tính đúng đắn của kiến thức vật lý, TN có tác động mạnh đến các giác quan của HS dạy học, TN là phương tiện rèn luyện sự khéo léo cho HS, TN góp phần đánh giá lực nhận thức và làm phát triển khả và TN giúp củng cố vận dung kiến thức vững chắc PTNN cũng có vai trò quan trọng, nên GV cần quan sát sử dung chúng dạy học vật lý Mỗi loại PTNN có chức khác nhau, người GV cần khai thác các tiềm vốn có việc chuyển tải tri thức của các loại PTNN khác Có thế, PTNN mới hỗ trợ có hiệu quả hoạt động của thầy và trò giờ lên lớp Để nâng cao hiệu quả sử dung TN dạy học vật lý, ngoài các biện pháp thông thường mang tính đơn lẻ, người GV cần phải phối hợp sử dung TN với các PTNN khác phối hợp TN với tranh ảnh, sử dung TN phối hợp với các video clips, phối hợp sử dung TN với camera, webcam, phối hợp sử dung TN với TN ảo, TN mô phỏng MVT và cuối cùng là phối hợp sử dung TN với các phần mềm dạy học Kết quả điều tra cho thấy để sử dung TN dạy học có hiệu quả cao GV cần phải phối hợp sử dung với các PTNN khác tranh ảnh, mô hình mà đặc biệt là cần có sự phối hợp với các PTNN khác, đó, MVT đóng vai trò rất quan trọng Điều kiện cần phải được phối hợp sử dung những TN chỉ thực hiện được phòng tối, những TN nguy hiểm, những TN khó xác định nguyên nhân từ kết quả thu được… 86 Qui trình chung để thiết kế bài dạy học có phối hợp sử dung TN với các PTNN khác bao gôm việc xác định muc tiêu, xác định kiến thức bản và trọng tâm, lựa chọn phương pháp, lựa chọn phương án phối hợp, lựa chọn liệu, xác định tiến trình dạy học… Qui trình đó đã được làm rõ qua đô trình bày qui trình chuẩn bị bài học Tiến trình dạy học được thiết kế theo kiểu phối hợp sử dung TN với các PTNN một cách đa dạng được GV hoan nghênh và có tính khả thi cao, phù hợp với thực tế các trường THCS hiện Các bài thiết kế bảo đảm muc tiêu dạy học, bảo đảm thời gian của tiết học, hoạt động dạy học được tổ chức phù hợp với HS THCS Kết quả thực nghiệm cho thấy: - Trong các tiết dạy thực nghiệm, GV đã tổ chức các hoạt động nhận thức của HS một cách tích cực như: đề xuất vấn đề, dự đoán các tình huống xảy ra, giải quyết vấn đề một cách hợp lí phối hợp sử dung TN với các PTNN một cách hợp lí, không gò bó - Trong các giờ thực nghiệm, HS tích cực phát biểu xây dựng bài, tranh luận sôi nổi, thoải mái, tiếp thu bài giảng hứng thú, có niềm tin vững chắc vào kiến thức thu nhận được sau tiết học - Kết quả thống kê cho thấy, chất lượng học tập môn Vật lý các lớp TN cao các lớp ĐC Kết quả TNSP đã kiểm tra được tính đúng đắn của giả thuyết khoa học là: Nếu quá trình tổ chức hoạt động nhận thức dạy học Vật lý lớp THCS có phối hợp sử dung TN vật lý với các PTNN một cách đa dạng theo đúng qui trình được đề xuất thì tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS, nhờ đó mà chất lượng học tập môn Vật lý THCS được nâng cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo duc và Đào tạo (2001), Chỉ thị số 29/2001/CT – BGD&ĐT Hoàng Chúng (1893), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXBGD 87 Đỗ Mạnh Cường (2008), Giáo trình ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, NXB Đại học Quốc gia TP Hô Chí Minh Hô Ngọc Đại (1983), Tâm lí học, NXB Giáo duc, Hà Nội Lê Văn Giáo (2005), Thí nghiệm và phương tiện trực quan dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Giáo duc Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn, Một số vấn đề về phương pháp dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông, Giáo trình bôi dưỡng thường xuyền giáo viên THPT chu kỳ III, NXB Giáo duc Lê Văn Giáo, Lê Thúc Tuấn (2002), Khai thác các phương tiện nghe nhìn nhằm góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy học ở đại học, Tạp chí Thông báo khoa học 2002 (1), ĐHSP Huế Tô Xuân Giáp (2000), Phương tiện dạy học, NXB Giáo duc Nguyễn Quang Lạc, Mai Văn Trinh (1998), Máy vi tính làm phương tiện mô phỏng và minh họa dạy học vật lí, Bài giảng cho học viên Cao học ngành PPGD vật lí, ĐHSP Vinh 10 Lênin toàn tập (1970), tập 29 NXB Sự thật Hà Nội 11 Phần mềm “TN ảo phần Vật lí” nằm bộ sản phầm “Các TN ảo đa phương tiện: Lý, Hóa, Sinh” thuộc nhánh đề tài KC – 01- 14 “Nghiên cứu xây dựng phần mềm mô phỏng TN ảo đa phương tiện và các công cụ hỗ trợ” của nhiều tác giả, công ty thiết bị giáo duc II phát hành bằng đĩa CD 12 Jean Piaget (1996), Tuyển tập tâm lí học, NXB Giáo duc, Hà Nội 13 Vũ Quang, Đoàn Duy Hinh, Nguyễn Văn Hòa, Ngô Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2005), Vật lí 9, NXBGD 14 Vũ Quang, Đoàn Duy Hinh, NguyễnVăn Hòa, Ngô Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2005), Vật lí sách giáo viên, NXBGD 15 Phạm Xuân Quế, Nguyễn Quang Vinh, Phạm Tuấn Tài, Phần mềm mô phỏng về hiện tượng cảm ứng điện từ (Ver 1.0) 16 Tài liệu bôi dưỡng về chương trình THCS cho giáo viên các trường CĐSP (2001), Vu GV - Dự án phát triển giáo duc THCS 17 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học phạm Hà Nội 19 Đỗ Hương Trà, Đào Thu Thủy, Trần Thúy Hằng (2007), Dạy học một số kiến thức về sự bảo toàn và chuyển hóa lượng theo quan điểm tiếp cận dự 88 án, Hội thảo nghiên cứu khoa học và đào tạo giáo viên Vật lí, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 20 Lê Công Triêm (chủ biên) (2002), Một số vấn đề hiện của PPDH đại học, NXB GD 21 Lê Công Triêm (2004), Những vấn đề bản của giáo dục phổ thông hiện nay, Bài giảng cho học viên Cao học khóa 12, Trường ĐHSP Huế 22 Lê Công Triêm (2005), Sử dụng máy vi tính dạy học vật lí, NXB Giáo duc 23 Lê Công Triêm (2007), Sử dụng TN mô phỏng và TN ảo dạy học vật lý, Tạp chí Khoa học và giáo duc, Đại học Huế, Số 24 Mai Văn Trinh (2001), Nâng cao hiệu quả dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông nhờ việc sử dụng máy vi tính và các phương tiện dạy học hiện đại, Luận án tiến sĩ giáo duc học, trường Đại học Vinh 25 Thái Duy Tuyên (1996), Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học Tạp chí NCGD 26 Thái Duy Tuyên (2009), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB Giáo duc 27 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 89 ... chọn và nghiên cứu đề tài: Phối hợp sử dụng thí nghiệm vật lý với phương tiện nghe nhìn dạy học chương “Điện từ học chương “Quang học Vật lý Trung học sở Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu... Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHỐI HỢP SỬ DỤNG 11 THÍ NGHIỆM VỚI CÁC PHƯƠNG TIỆN NGHE NHÌN TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT... XU HƯỚNG VÀ HÌNH THỨC SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN NGHE NHÌN TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 1.3.1 Sử dụng phương tiện nghe nhìn theo xu hướng đa phương tiện truyền thống 1.3.1.1 Khái niệm đa phương tiện truyền

Ngày đăng: 26/08/2017, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan