Phát triển tư duy của học sinh thông qua xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo trong dạy học chương “Dòng điện không đổi” Vật lí 11 nâng cao

133 532 2
Phát triển tư duy của học sinh thông qua xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo trong dạy học chương “Dòng điện không đổi” Vật lí 11 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhiều ý kiến của các chuyên gia có chung nhận định: Nội dung chương trình của nước ta còn nặng về lí thuyết, ít chú ý rèn luyện kỹ năng, nhất là những kỹ năng vận dụng thực tiễn. Trong đó, việc bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho HS chưa được quan tâm đúng mức 3. Cái cuối cùng phải đưa đến cho thế hệ trẻ trong dạy học là sự phát triển tư duy, nhất là tư duy sáng tạo. Vì chỉ có tư duy sáng tạo mới giúp con người tạo ra sự phát triển nhanh chóng và bền vững của xã hội. Để bồi dưỡng TDST cho học sinh trong dạy học có nhiều biện pháp khác nhau. Trong đó, sử dụng bài tập sáng tạo cũng là một trong những biện pháp nhiều nghiên cứu hướng tới. Hệ thống các bài tập trong chương trình Vật lí phổ thông hiện nay phần lớn là những bài toán vận dụng đơn giản, nặng về biến đổi toán học, ít gắn liền với thực tế, ít có tính sáng tạo. Các bài tập như thế chỉ giúp cho HS tái hiện lại kiến thức, nhớ công thức, giải bài tập để luyện thi là chủ yếu. Điều đó, không làm cho HS thấy được sự cần thiết của việc học vật lí để phục vụ cho đời sống và ứng dụng vào kĩ thuật. Nhiều HS khi gặp những vấn đề thực tế trong cuộc sống, rất khó khăn để giải quyết, không biết vận dụng kiến thức gì, vận dụng như thế nào, không gắn được kiến thức đã học với thực tế và đời sống. Với những đặc trưng cụ thể, bài tập sáng tạo có tác dụng quan trọng trong việc phát triển tư duy, nhất là tư duy sáng tạo cho HS. Điều đó, sẽ góp phần vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục là đào tạo thế hệ trẻ thành những con người năng động, sáng tạo, biết vận dụng linh hoạt các kiến thức và năng lực của mình để tạo ra những giá trị mới, nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Trong dạy học, việc sử dụng BTST một cách khoa học, hợp lí chính là dạy học sáng tạo. Xuất phát từ lí do trên chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển tư duy của học sinh thông qua xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo trong dạy học chương “Dòng điện không đổi” Vật lí 11 nâng cao”.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN QUANG HỒI PHÁT TRIỂN TƯ DUY CỦA HỌC SINH THÔNG QUA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VẬT LÍ 11 NÂNG CAO Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN GIÁO i HUẾ, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Nguyễn Quang Hoài ii Lời Cảm Ơn Hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Văn Giáo tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Vật lý - KCN Trường Trung học phổ thông Lệ Thủy - huyện Lệ Thủy - tỉnh Quảng Bình thầy cô giáo khoa Vật lý Trường Đại học Sư phạm Huế góp nhiều ý kiến quý báu trình thực đề tài Xin cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo tổ Vật lý học sinh Trường THPT Lệ Thủy, THPT Trần Hưng Đạo, THPT Hoàng Hoa Thám, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi hợp tác trình nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên giúp đỡ tơi iii suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Huế, tháng năm 2014 Nguyễn Quang Hồi iii iv MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẲNG BIỂU, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH 10 LỜI CAM ĐOAN ii 10 LỜI CAM ĐOAN ii 10 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 10 DANH MỤC CÁC BẲNG BIỂU, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH 10 NỘI DUNG 10 Chương 10 CƠ SỞ LÍ LUẬN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO 10 TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ THPT 10 Chương 44 10 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VẬT LÍ 11 NÂNG CAO 44 10 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 75 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 10 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 10 DANH MỤC CÁC BẲNG BIỂU, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH 10 NỘI DUNG 10 10 Chương 10 10 CƠ SỞ LÍ LUẬN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO 10 10 TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ THPT 10 10 Chương 45 10 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VẬT LÍ 11 NÂNG CAO 45 11 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76 11 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 11 LỜI CAM ĐOAN ii 11 LỜI CAM ĐOAN ii 11 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 11 DANH MỤC CÁC BẲNG BIỂU, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH 11 NỘI DUNG 11 Chương 11 CƠ SỞ LÍ LUẬN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO 11 TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ THPT 11 Chương 44 11 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VẬT LÍ 11 NÂNG CAO 44 11 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 75 11 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 11 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 11 DANH MỤC CÁC BẲNG BIỂU, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH 11 LỜI CAM ĐOAN ii 11 LỜI CAM ĐOAN ii 11 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3 11 DANH MỤC CÁC BẲNG BIỂU, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH 12 NỘI DUNG 12 Chương 12 CƠ SỞ LÍ LUẬN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO 12 TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ THPT 12 Chương 44 12 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VẬT LÍ 11 NÂNG CAO 44 12 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 75 12 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 12 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 12 DANH MỤC CÁC BẲNG BIỂU, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH 3 12 NỘI DUNG 10 12 Chương 10 12 CƠ SỞ LÍ LUẬN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO 10 12 TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ THPT 10 12 Chương 45 12 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VẬT LÍ 11 NÂNG CAO 45 12 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76 12 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 12 - Cần đưa tăng cường đưa BTST vào SGK, SBT đặc biệt kì thi quốc gia Khi đó mới góp phần tạo chỗ đứng thực cho BTST DH hướng đến phát triển TDST HS Cần hạn chế những BTLT mang tính sách vở, xa rời thực tế đưa vào với số lượng nhiều - Cần có kế hoạch tổ chức bồi dưỡng cho GV về cách thức lựa chọn, sử dụng BTST theo hướng phát triển TDST HS q trình dạy học thơng qua lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ… * Đối với GV và HS - Đối với GV: Thường xuyên sưu tầm, tuyển chọn, biên soạn loại BTST có tác dụng phát triển TDST HS thông qua nguồn tài liệu khác sách, mạng internet…và không ngừng trao đổi, chia sẻ với đồng nghiệp khác Vận dụng linh hoạt quy trình sử dụng BTST, khắc phục tâm lí sợ thời gian hướng dẫn HS giải BTST Những GV có chuyên môn giỏi nên nghĩ đến việc xây dựng hệ thống BTST để có thể sử dụng hợp lí vào dạy học trở hành nguồn tài liệu quý cho đồng nghiệp tham khảo Giải BTST chắc chắn không thể thiếu những dụng cụ thí nghiệm, những thực hành nên nhà trường cần mua sắm, trang bị dụng cụ thí nghiệm đầy đủ Mỗi GV cần tăng cường, giành nhiều thời gian sử dụng tự làm thí nghiệm - Đối với HS: Nhận thức đắn vai trò việc phát triển TDST trình học tập vật lý Cần phát huy tính tự giác, tích cực, sáng tạo học lớp nhà thông qua việc giải BTST Hướng phát triển luận văn Từ kết nghiên cứu thực tiễn dạy học vật lý trường THPT, nhận thấy luận văn có thể phát triển theo hướng sau: - Tiếp tục hồn thiện sở lí luận về việc phát triển TDST HS thông qua xây dựng sử dụng hệ thống BTST DHVL - Mở rộng xây dựng sử dụng hệ thống BTST theo hướng phát triển TDST HS chương, phần khác chương vật lý THPT Tăng cường nghiên cứu xây dựng những BTST có nhiều nội dung thực tế, có tính cập nhật những ứng dụng khoa học công nghệ, kích thích sáng tạo, lòng yêu thích vật lí HS 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vo Đình Bảo (2011), Tở chức dạy học chương đợng lực học chất điểm vật lí 10 theo phương pháp nhóm thông qua việc xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo, Luận văn thạc sĩ ĐHSP, Huế Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Vật lý, NXB Giáo dục, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCNVN (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 20012010, Hà Nội Phan Dũng (2005), Phương pháp luận sáng tạo KH – KT giải quyết vấn đề và quyết định, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Phan Dũng (2005), Các thủ thuật nguyên tắc sáng tạo của TRIZ, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker (1999), Cơ sơ vật lí, Tập 4, NXB dục, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyên Văn Đồng (1979), Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Giáo (2001), Nghiên cứu quan niệm của học sinh về một số khái niệm vật lý phần Quang học, Điện học và việc giảng dạy các khái niệm đó trường trung học sơ, Luận án tiến sĩ giáo dục, Đại học Vinh 10 Lê Văn Lê Văn Giáo (2001), Tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS dạy học vật lý trường phổ thông, Bài giảng cho học viên cao học, Trường Đại học Sư phạm, Huế 11 Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn (2005), Một số vấn đề về phương pháp dạy học vật lý trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Huy Hoàng (2012), Thiết kế bài dạy học Vật lý, Bài giảng cho học viên cao học, Trường Đại học Sư phạm, Huế 13 Hội Vật lí Việt Nam (2013), Tạp chí vật lí tuổi trẻ, Số (119) 14 J Piaget (1997), Tâm lí học và giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội 116 15 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) (2007), Vật lý 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) (2007), Vật lý 11 nâng cao, sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Kỳ (2004), Vì mợt chiến lược dạy và học ngày nay, Tạp chí Dạy học ngày nay, Số (2) 18 Phan Thị Lệ (2007), Rèn luyện và phát triển lực tư cho học sinh lớp 10 nâng cao trung học phổ thông thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập hóa học phần phi kim và phản ứng hóa học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP, Huế 19 L.X Vưgốtxki (1997), Tuyển tập tâm lí học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Đức Minh (1976), Hỏi đáp về hiện tượng vật lí, Tập 3, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 21 Vũ Thị Minh (2011), Nghiên cứu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học phần học lớp 10 THPT, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP, Vinh 22 M E Tunchinxki (1976), Những bài toán nghịch lý và nguy biện vui về vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 M.E Tultrinxki(1979), Những bài tập định tính về vật lý cấp ba, Tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 M.N Sacdacop (1970), Tư của học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Phan Ngọc (1999), Bách khoa toàn thư Liên Xô, NXB Thanh Niên, Hà Nội 26 Quốc hội khóa X (1998), Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 SH Slobodetsky, V.A Orlov (1998), Các bài thi học sinh giỏi vật lí toàn Liên Xô, Tập 1,2, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Phạm Hữu Tòng (1989), Phương pháp dạy bài tập vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Phạm Hữu Tòng (2007), Dạy học vật lí phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo và tư khoa học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Tổng cục trị (1974), Tâm lý học, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 117 31 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 32 Ngơ Thị Bích Thảo (2002), Rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh dạy học phần học lớp THCS, Luận án tiến sĩ, Viện KHGD 33 Nguyễn Đình Thước (2011), Bài tập sáng tạo vật lí trường THPT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Lê Công Triêm (Chủ biên) (2002), Một số vấn đề hiện của phương pháp dạy học đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Lê Công Triêm (2004), Nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thông, Bài giảng cho học viên cao học, Trường ĐHSP Huế 36 Thái Duy Tuyên (2002), Giáo dục học hiện đại, NXB ĐHQG, Hà Nội 37 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Đức Uy (1999), Tâm lí học sáng tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Hồng Việt (1993), Dạy một số kiến thức lớp 10 PTTH theo chu trình nhận thức khoa học vật lí, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 40 V.I Lê nin (1977), Bút ký triết học, NXB Sự thật, Hà Nội 41 V Langué (2006), Những bài tập hay về thí nghiệm vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Lê Hải Yến (2007), “Tư sáng tạo dạy học”, Tạp chí Dạy và học ngày nay, (Số 7), tr.40-42 Các trang web tham khảo 43 http://www.hieuhoc.com/khoahoc/ /ky-nang-tu-duy- sang-tao-tam-viet-group 44 http://vatliphothong.vn/t/295/ 118 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VÀ TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA PHIẾU SỐ 1: ĐIỀU TRA Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ tên giáo viên: ………………………………………………… Địa chi email: …………… ………………………Điện thoại: …………………… Xin quí thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình cách đánh dấu X vào ô nếu đồng ý Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Thầy (Cô) có nghe nói đến khái niệm “Tư duy”, “Tư sáng tạo” không? Thường xuyên Thinh thoảng Không Câu 2: Thầy (Cô) tham gia khóa học về phát triển tư sáng tạo học sinh dạy học chưa? Có, Tên khóa học: ………………… Không Câu 3: Theo Thầy (Cô) việc phát triển tư sáng tạo học sinh dạy học vật lí là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 4: Thầy (Cô) có tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát triển phát triển tư sáng tạo học sinh không? Thường xuyên Thinh thoảng Không Câu 5: Thầy (Cô) nghe nói đến tập sáng tạo về vật lí hay chưa? Thường xuyên Thinh thoảng Chưa Câu 6: Để phát triển TDST HS, theo Thầy (Cô) nên sử dụng loại tập nào? Bài tập luyện tập dạng trắc nghiệm Phối hợp BT trắc nghiệm BT tự luận có độ khó tăng dần Kết hợp những BT có tính sáng tạo như: BT thí nghiệm, BT thiết kế chế tạo…và BTLT Câu 7: Theo Thầy (Cô) tập sáng tạo là: Bài tập khó, khó sáng tạo, chi HS giỏi mới giải Bài tập đòi hỏi suy luận logic phức tạp, đòi hỏi HS có kiến thức toán học khá, giỏi mới giải P1 Bài tập đề xuất phương án thí nghiệm, tập định tính liên quan thực tế Bài tập nhằm mục đích bồi dưỡng TDST cho HS Là BT không chứa đựng những chi dẫn trực tiếp về phương pháp giải hay kiến thức vật lí cần sử dụng Ý kiến khác…………… Câu 8: Thầy (cô) biên soạn hoặc phát triển tập SGK, STK thành những BTST để dạy cho HS hay khơng? Chưa Có làm Có chọn số BTST bồi dưỡng HSG Ý kiến khác… Câu 9: Theo thầy (cô) việc dạy học theo hướng phát triển tư sáng tạo học sinh có những thuận lợi khó khăn bản: a) Thuận lợi: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b) Khó khăn: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quí thầy (cô) nhiệt tình giúp đỡ! P2 PHIẾU SỐ 2: ĐIỀU TRA HỌC SINH Thông tin cá nhân Họ tên: ………………………………………………………… Địa chi email: …………… ………………………Điện thoại: …………………… Nơi nay: ………………………….…………………………………………… Các em vui lòng đọc rõ nội dung từng câu và đánh dấu X vào ô mà các em đờng ý: Câu Trong q trình học tập Vật lí, hoạt động sau em sử dụng mức độ nào? Đọc tóm tắt tài liệu:  Thường xuyên  Thinh thoảng  Không Phát biểu ý kiến lớp:  Thường xuyên  Thinh thoảng  Không Trao đổi ý kiến với bạn cùng lớp:  Thường xuyên  Thinh thoảng  Không Hỏi GV những vấn đề chưa ro:  Thường xuyên  Thinh thoảng  Không Làm tập trước đến lớp:  Thường xuyên  Thinh thoảng  Không Tham khảo nhiều tài liệu khác:  Thường xuyên  Thinh thoảng  Khơng Tìm giải tốn khó:  Thường xuyên  Thinh thoảng  Không Câu 2: Theo em, q trình học tập mơn Vật lí hoạt động sau cần thiết hay khơng cần thiết? Biễu diễn thí nghiệm hay nêu  Cần thiết  Không cần thiết tượng hoặc tập chứa đựng mâu thuẫn để đặt vấn đề vào mới Đặt vấn đề SGK hay thuyết trình để  Cần thiết  Khơng cần thiết vào mới GV sử dụng thí nghiệm phương  Cần thiết  Không cần thiết tiện trực quan… Sử dụng tập SGK STK  Cần thiết  Không cần thiết đợt kiểm tra Sử dụng BT thí nghiệm, BT định tính, câu hỏi thực tế, BT thiết kế chế tạo  Cần thiết  Không cần thiết dạy học lớp kiểm tra Giờ BT, GV hệ thống kiến thức, nêu PP  Cần thiết  Không cần thiết giải dạng BT gọi HS lên bảng giải BT tương tự Câu 3: Trong q trình dạy học vật lí, hoạt động sau Thầy (Cô) sử dụng mức độ nào? P3 GV trình bày đầy đủ lý thuyết SGK,  Thường xuyên  Thinh thoảng  giao tập HS thực theo yêu cầu Không GV GV chi cần nêu định hướng, HS sẽ tự  Thường xuyên  Thinh thoảng  nghiên cứu dưới hướng dẫn GV Không GV tăng cường sử dụng thí nghiệm  Thường xuyên  Thinh thoảng  phương tiện dạy học khác Không Tăng cường giải tập dạng đề xuất  Thường xuyên  Thinh thoảng  phương án thí nghiệm, tập liên quan Không đến thực tiễn sống…  Thường xuyên  Thinh thoảng  GV tạo khơng khí thoải mái để HS tự Khơng trình bày ý tưởng Tăng cường làm việc nhóm  Thường xuyên  Thinh thoảng  Không Xin cảm ơn các em! Chúc các em học gioi! P4 Bảng P1: Thống kê ý kiến giáo viên Câu hỏi Mức độ Câu 1:Thầy (Cô) có nghe Thường xuyên Thinh thoảng nói đến khái niệm “Tư duy”, “Tư sáng tạo” Không không? Câu 2: Thầy (Cô) Có, Tên khóa học: Internet tham gia khóa học về SL 19 TL% 70 30 0 18,5 22 81,5 25 93 0 21 22,2 77,8 0 10 23 85 phát triển tư sáng tạo học sinh dạy học Không chưa? Câu 3: : Theo Thầy (Cô) Rất cần thiết Cần thiết việc phát triển tư sáng tạo học sinh dạy Không cần thiết học vật lí là: Câu 4:Thầy (Cơ) có tổ Thường xuyên Thinh thoảng chức hoạt động dạy học theo hướng phát triển phát triển tư sáng tạo Không học sinh không? Câu 5: Thầy (Cô) nghe Thường xuyên Thinh thoảng nói đến tập sáng tạo về Chưa vật lí hay chưa? Câu 6: Để phát triển TDST Bài tập luyện tập dạng trắc nghiệm HS, theo Thầy (Cô) nên sử dụng loại tập Phối hợp BT trắc nghiệm BT tự 15 như: BT thí nghiệm, BT thiết kế chế 22 80 tạo…và BTLT Câu 7: Theo Thầy (Cô) Bài tập khó, khó sáng tạo, chi HS giỏi mới giải tập sáng tạo là: Bài tập đòi hỏi suy luận logic phức 33,3 tạp, đòi hỏi HS có kiến thức toán học 22,3 nào? luận có độ khó tăng dần Kết hợp những BT có tính sáng tạo khá, giỏi mới giải P5 Bài tập đề xuất phương án thí nghiệm, tập định tính liên quan thực tế Bài tập nhằm mục đích bồi dưỡng 26,4 18 14,8 11,1 19 70,3 TDST cho HS Là BT không chứa đựng những chi dẫn trực tiếp về phương pháp giải hay kiến thức vật lí Câu 8: Thầy (cơ) biên soạn hoặc phát triển tập SGK, STK thành những BTST để dạy cho cần sử dụng Ý kiến khác…… Chưa Có làm Có chọn số BTST bồi dưỡng HSG Ý kiến khác…… 3,8 HS hay không? Câu 9: Theo thầy (cô) việc Thuận lợi: Phù hợp với xu hướng phát triển dạy học theo hướng phát giới; quan tâm ngành, cấp; HS triển tư sáng tạo hứng thú, tích cực học tập học sinh có những thuận Khó khăn: Phải xây dựng hệ thống BTST, thay đổi lợi khó khăn bản: cách thức soạn bài, chuẫn bị nhiều về thí nghiệm nhiều thời gian; thười gian cho tiết học q ít… P6 Bảng P2: Thớng kê ý kiến học sinh Câu Trong trình học tập vật lí, hoạt động sau em sử dụng mức độ nào? Mức độ Tiêu chí T.Xuyên T.Thoảng Không SL TL% SL TL% SL TL% Đọc tóm tắt tài liệu 183 75,5 54 22,5 2 Phát biểu ý kiến lớp 72 30 158 65 13 Trao đổi ý kiến với bạn cùng lớp 86 35,5 132 54,5 25 10 Hỏi GV những vấn đề chưa ro 30 12,5 140 57,5 73 30 Làm tập trước đến lớp 195 80,5 35 14,5 13 Tham khảo nhiều tài liệu khác 38 15,5 186 76,5 19 Tìm giải tốn khó 61 25 127 52,5 55 22,5 Câu 2: Trong trình dạy học vật lí, hoạt động sau Thầy (Cô) sử dụng mức độ nào? Biểu diễn thí nghiệm hay nêu tượng hoặc tập chứa đựng mâu thuẫn để đặt vấn đề vào mới Đặt vấn đề SGK hay thuyết trình để vào mới GV sử dụng thí nghiệm phương tiện trực quan… Sử dụng tập SGK STK đợt kiểm tra Sử dụng BT thí nghiệm, BT định tính, câu hỏi thực tế, BT thiết kế chế tạo dạy học lớp 35 14,4 86 35,4 122 50,2 158 65 73 30 12 85 35 108 44,5 50 20,5 206 85 29 12 24 9,9 60 24,5 159 65,6 158 65 42 17,3 43 17,7 kiểm tra Giờ BT, GV hệ thống kiến thức, nêu PP giải dạng BT gọi HS lên bảng giải BT tương tự Câu 3: Theo em, q trình học tập mơn Vật lí những hoạt động sau cần thiết hay không cần thiết? Mức độ Cần thiết Không cần thiết SL TL% SL TL% Tiêu chí GV trình bày đầy đủ lý thuyết SGK, giao tập HS thực theo yêu cầu P7 134 54,3 109 45,7 GV GV chi cần nêu định hướng, HS sẽ tự nghiên cứu dưới hướng dẫn GV GV tăng cường sử dụng thí nghiệm phương tiện dạy học khác Tăng cường giải tập dạng đề xuất 93 38,3 150 61,7 176 72,5 67 27,5 203 83,5 40 16,5 84 34,5 159 65,5 phương án thí nghiệm, tập liên quan đến thực tiễn sống… GV tạo không khí thoải mái để HS tự trình bày ý tưởng Tăng cường làm việc nhóm P8 PHỤ LỤC 2: CÁC GIÁO ÁN VÀ PHIẾU HỌC TẬP Bài 2: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN MẮC NGUỒN THÀNH BỘ (2 tiết) A Kiến thức bản, kiến thức trọng tâm Kiến thức bản: Phương pháp thực nghiệm Kiến thức trọng tâm: Định luật Ôm đối với loại đoạn mạch Mắc nguồn điện thành Phương pháp thực nghiệm B Sơ đồ logic Định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa máy thu Định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện Định luật Ơm tởng qt đối với loại đoạn mạch Mắc nguồn điện thành Vận dụng giải thích tượng giải BT I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày phương pháp thí nghiệm nghiên cứu định luật Ơm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện - Viết hệ thức định luật Ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện máy thu điện - Nêu mắc nối tiếp, mắc xung đối, mắc song song mắc hỗn hợp đối xứng nguồn điện thành nguồn Kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát, xử lí số liệu, tính tốn, vẽ đồ thị làm thí nghiệm - Vận dụng định luật Ôm để giải tập về đoạn mạch chứa nguồn điện máy thu điện - Mắc nguồn điện thành nguồn nối tiếp, xung đối hoặc song song Thái độ - Bỗi dưỡng cho HS tính tích cực, chủ động, hợp tác làm thí nghiệm - Cẩn thận, ti mi tính tốn vẽ đồ thị; có tinh thần hợp tác ham học hỏi P9 - Bồi dưỡng lòng yêu thích khoa học Nhận thức tầm quan trọng kiến thức vật lí đối với đời sống kĩ thuật II CHUẨN BỊ Giáo viên - Chuẫn bị phiếu học tập, bảng thông minh - Chuẫn bị 04 thí nghiệm “Định luật Ơm đối với loại đoạn mạch”, tiến hành làm thử trước thí nghiệm Học sinh - Ôn lại “Định luật Ôm cho toàn mạch” Đọc trước mới - Chuẫn bị tở 01 tờ bìa bút lơng để vẽ đồ thị III TỞ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt đợng 1: Ởn định lớp, kiểm tra cũ Hoạt đợng GV GV: Chiếu câu hỏi lên hình Hoạt động HS HS: Chú ý, lắng nghe, tư để trả lời CH1: Phát biểu nội dung viết biểu HS1: I = thức định luật Ôm đối với toàn E ; R+r U = E – rI = IRN; mạch? Viết biểu thức tính hiệu điện giữa hai cực nguồn điện? Khi Khi r ≈ hoặc I = (mạch hở) U = hiệu điện giữa hai cực nguồn E điện suất điện động nguồn điện? CH2: GV nêu BTST5 2.2.4.4 trang57 BTST1: Khi đoản mạch hiệu điện U HS: Thảo luận, trả lời được: hai đầu pin dòng điện I0 Sai lầm chỗ quan niệm hiệu điện thế mạch ngắn lớn Làm có thể có U = Thực chất điện trơ dây nối là nhỏ điều đó, I0 = U/R? Sai lầm thì hiệu điện thế mạch ngoài nhỏ điều kiện toán chổ nào? chứ không phải bằng Tỉ số hai GV: Nhận xét câu trả lời HS đại lượng nhỏ có thể là một số lớn Điều đó không phải không xảy cho điểm HS: Chăm lắng nghe Hoạt động 2: Nghiên cứu định luật Ơm đới với đoạn mạch chứa nguồn điện P10 Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Chia lớp thành 04 nhóm, yêu cầu HS: Nhận thí nghiệm, thực yêu nhóm trưởng nhận đồ dùng thí nghiệm cầu GV Bước 1: Nêu sự kiện khơi đầu thông qua HS: Quan sát, lắng nghe BTST14 mục 2.2.4.6.trang 60 Bước 2: Đề xuất giả thuyết HS: Đề xuất giả thuyết GV: Yêu cầu HS thảo luận, tư duy, nêu HS1: Hiệu điện hai đầu mạch ngồi dự đốn ti lệ thuận với cường độ dòng điện GV: Thông báo giả thuyết ghi UAB = IR tóm tắt lên bảng Yêu cầu HS đề xuất HS2: Hiệu điện hai đầu mạch phương án bố trí thí nghiệm để kiểm tra phụ thuộc vào cường độ dòng điện theo giả thuyết từ việc giải BTST2 hàm số đó Bước 3: Định hướng HS kiểm tra giả HS3: Hiệu điện hai đầu mạch ngồi thuyết thơng qua câu hỏi định hướng phụ thuộc tuyến tính với cường độ dòng tư điện CH1: Phải mắc dụng cụ thí nghiệm HS: Thảo luận tiến hành bố trí thí để tạo thành mạch kín, để nghiệm đo UAB I? Vẽ sơ đồ mạch điện? V CH2: Làm để theo doi A biến thiên UAB I? GV: Yều cầu HS làm thí nghiệm ghi R0 R Hình P1 chi số ampe kế vôn kế vào phiếu học tập B A I HS: Các nhóm ghi vào phiếu học tập CH3: Từ những số liệu đó biết HS: Thảo luận đề xuất vẽ đồ thị để mối quan hệ giữa UAB I? nhận biết quan hệ giữa UAB I GV: Yêu cầu nhóm chiếu đồ thị HS: Đồ thị có dạng đường thẳng nên lên Từ đồ thị đó cho biết mối UAB quan hệ với I theo phương trình có quan hệ giữa UAB I? dạng: UAB = a – bI GV: Kết luận lại giả thuyết từ HS1: Có thể xác định a, b từ đồ thị giả thuyết mà HS đề xuất HS2: Có thể xác định a, b từ giải hệ CH: Từ bảng số liệu có thể xác phương trình P11 ... DẠY HỌC VẬT LÍ THPT 11 11 Chương 44 11 11 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VẬT LÍ 11 NÂNG CAO 44 11 11 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 75 11 11 KẾT... ẢNH 11 NỘI DUNG 11 Chương 11 CƠ SỞ LÍ LUẬN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO 11 TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ THPT 11 Chương 44 11 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG “DÒNG. .. SỞ LÍ LUẬN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO 12 TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ THPT 12 Chương 44 12 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VẬT LÍ 11

Ngày đăng: 26/08/2017, 09:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẲNG BIỂU, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Đóng góp mới của đề tài

    • NỘI DUNG

    • Chương 1.

    • CƠ SỞ LÍ LUẬN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO

    • TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ THPT

      • 1.1. Phát triển tư duy cho HS trong dạy học vật lí

        • 1.1.1. Tư duy

        • Hình 1.1. Sơ đồ các giai đoạn của quá trình tư duy

          • 1.1.2. Tư duy sáng tạo

          • 1.1.3. Những yếu tố liên quan đến tư duy sáng tạo của học sinh

          • 1.2. Dạy học sáng tạo trong vật lí

            • 1.2.1. Cơ sở lí luận về dạy học sáng tạo

            • 1.2.2. Vận dụng các nguyên tắc sáng tạo của TRIZ vào dạy học vật lí

            • 1.3.4. Vai trò của bài tập sáng tạo trong dạy học vật lí

            • Hình 1.2: Sơ đồ BTST vật lí

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan