TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VẬT LÝ 11 NÂNG CAO THEO MÔ HÌNH BLEARNING

118 371 2
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA  ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VẬT LÝ 11 NÂNG CAO THEO MÔ HÌNH BLEARNING

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hình thức giáo dục điện tử (Education)và đào tạo từ xa (Distance Learning) gọi chung là eLearning, dựa trên công cụ máy tính và môi trường Web ra đời như một hình thức học tập mới mang đến cho người học một môi trường học tập hiệu quả với tinh thần tự giác và tích cực. Với nhiều ưu điểm nổi bật, eLearning được xem như một giải pháp hữu hiệu cho nhu cầu “Học mọi nơi, học mọi lúc, mọi thứ, học mềm dẻo, học một cách mở và học suốt đời ” của mọi người và trở thành một xu hướng tất yếu trong giáo dục đào tạo hiện nay, tạo ra những thay đổi lớn trong hoạt động dạy và học. Tuy nhiên, việc áp dụng eLearning vào dạy học thực tế còn gặp nhiều khó khăn, chưa mang lại hiệu quả cao. Đồng thời, eLearning vẫn chưa phủ nhận được vai trò chủ đạo của các hình thức dạy học trên lớp, máy tính vẫn chưa hoàn toàn thay thế được phấn trắng, bảng đen. Vì vậy việc tìm ra giải pháp kết hợp học trên lớp với các giải pháp eLearning là điều hết sức cần thiết trong giáo dục hiện nay. Với mô hình học tập tích hợp blearning học sinh tiếp tục nhận được các hướng dẫn trên lớp từ giáo viên và tham gia các hoạt động trên lớp truyền thống đồng thời việc học sẽ được bổ sung bởi các hoạt động online, một số hoạt động sẽ mang tính tự định hướng và tự học, một số sẽ khuyến khích sự hợp tác. Sự kết hợp của hướng dẫn trên lớp truyền thống và môi trường kỹ thuật số tạo nên một trải nghiệm học tập thích hợp với mỗi cá nhân, hiệu quả hơn, kết quả thu được tốt hơn. Môi trường bLearning cũng khiến phụ huynh quan tâm hơn tới con em của mình trong quá trình học. Phụ huynh có thể truy cập vào cùng nguồn học tập giống như con họ để giúp con học và nghiên cứu ngoài giờ lên lớp. Điều này đặc biệt hữu ích với các môn như Vật Lý và khoa học vì những môn này thường được dạy rất khác so với những gì các phụ huynh được dạy trước đây. Bằng việc truy cập vào các nguồn online, phụ huynh sẽ nắm được rõ hơn các chủ đề được dạy như thế nào và chuẩn bị tốt hơn để giúp con mình hiểu được các khái niệm và hoàn thành bài tập. Trong chương trình giảng dạy Vật lý với khối lượng kiến thức lớn, đặc biệt với chương “Dòng điện không đổi” là chương có lượng bài tập khá nhiều và khó. Kiến thức chương “Dòng điện không đổi” có nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật. Các tiết học trên lớp không đủ thời gian để cung cấp hết những kiến thức và bài tập của chương. Chính vì vậy, tổ chức hoạt động ôn tập theo mô hình bLearning sẽ giúp cho học sinh nắm vững các kiến thức hơn và nâng cao hiệu quả tự ôn tập ở nhà. Thời gian gần đây cũng đã có nhiều đề tài nghiên cứu về tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình bLearning và nghiên cứu tổ chức hoạt động ôn tập và kiểm tra đánh giá với sự hỗ trợ của Website. Qua điều tra thực tế, tôi thấy hoạt động ôn tập và kiểm tra đánh giá chưa được chú trọng, các giáo viên chỉ ôn tập qua loa và việc kiểm tra đánh giá còn mang tính hình thức. Với những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Tổ chức hoạt động ôn tập và kiểm tra đánh giá chương “Dòng điện không đổi” Vật lý 11 nâng cao theo mô hình bLearning.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ THỊ MINH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VẬT 11 NÂNG CAO THEO HÌNH B-LEARNING Chuyên ngành: luận phương pháp dạy học môn Vật Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG KHOA HỌC: LỜI CAMDẪN ĐOAN PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình khác Huế, Năm 2014 Họ tên tác giả Hồ Thị Minh Lời Cảm Ơn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, cô giáo phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm, thầy, cô giáo khoa Vật trường ĐHSP Huế tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu khoa học khoa Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Huy Hoàng trực tiếp giảng dạy, nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường THPT Vĩnh Linh nhiệt tình đóng góp ý kiến, tạo điều kiện giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm Tôi xin chân thành cảm bạn bè người thân gia đình, cảm ơn anh chị bạn học viên cao học K21 chuyên ngành luận Phương pháp dạy học môn Vật trường ĐHSP Huế giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn Huế, tháng năm 2014 Tác giả Hồ Thị Minh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGĐT Bài giảng điện tử CMKH-CN Cách mạng khoa học – công nghệ CNTT-TT Công nghệ thông – truyền thông DH Dạy học ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá MVT Máy vi tính NC Nâng cao PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TNKQ Trắc nghiệm khách quan DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập HS 41 Bảng 1.2 : Các nội dung thường ôn tập 42 Bảng 1.3 Các biện pháp ôn tập GV áp dụng 43 Bảng 1.4 Các cách tổ chức hướng dẫn ôn tập GV mà HS thích 44 Bảng 1.5 Kết điều tra khả ứng dụng CNTT GV .45 Bảng 1.6 Kết điều tra khả ứng dụng CNTT HS THPT 46 Bảng 3.1: Đặc điểm chất lượng học tập lớp thực nghiệm đối chứng học kì năm học 2013 – 2014 .82 Bảng 3.2: Bảng thống kê kết kiểm tra 85 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích .86 Bảng 3.4: Các tham số đặc trưng 86 Biểu đồ 3.1: Đồ thị biểu diễn đường phân phối tần suất nhóm lớp TN lớp ĐC sau TN 87 Biểu đồ 3.2: Đồ thị biểu diễn đường phân phối tần suất luỹ tích 87 DANH MỤC HÌNH ẢNH TRONG LUẬN VĂN Trang Hình 1.1 Các bước xây dựng hoạt động ôn tập, kiểm tra đánh giá theo hình b-Learning 40 Hình 2.1 Giao diện hệ thống e-Learning chương “Dòng điện không đổi” Hình 2.2 Danh sách HS đăng kí thành viên hệ thống e-Learning Dòng điện không đổi .52 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình tham gia ôn tập trực tuyến hệ thống e-Learning chương Dòng điện không đổi .52 Hình 2.4 Giao diện module hệ thống kiến thức 53 Hình 2.5 Hướng dẫn download phần mềm tiến hành thí nghiệm “Dòng điện không đổi Nguồn điện” .54 Hình 2.6 Thí nghiệm định luật Ôm .55 Hình 2.7 Sơ đồ kiến thức “Dòng điện không đổi Nguồn điện” .56 Hình 2.8 Sử dụng tập trắc nghiệm 57 Hình 2.9 Phản hồi hướng dẫn lựa chọn lần đầu vào đáp án sai 58 Hình 2.10 Phản hồi lựa chọn vào phương án 58 Hình 2.11 Hướng dẫn làm tập tự luận 59 Hình 2.12 Hướng dẫn làm kiểm tra 60 Hình 2.13 Nội dung câu hỏi phương án lựa chọn 60 Hình 2.14 Thông báo kết kiểm tra 61 PHẦN MỞ ĐẦU chọn đề tài Chúng ta sống thời đại hai cách mạng: cách mạng khoa học – công nghệ (CMKH-CN) cách mạng xã hội Những cách mạng phát triển vũ bão với nhịp độ nhanh chưa có lịch sử loài người, thúc đẩy nhiều lĩnh vực, có bước tiến mạnh mẽ mở nhiều triển vọng lớn lao loài người bước vào kỷ XXI Công nghệ thông tin truyền thông (Information and Communication Technology – ICT) thành tựu lớn CMKH-CN Nó thâm nhập chi phối hầu hết lĩnh vực nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ sản xuất, giáo dục, đào tạo hoạt động trị, xã hội khác Trong giáo dục – đào tạo, ICT sử dụng vào tất môn học tự nhiên, kỹ thuật, xã hội nhân văn Hiệu rõ rệt chất lựơng giáo dục tăng lên mặt thuyết thực hành Vì vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông (CNTT-TT) vào giáo dục trở thành mối ưu tiên hàng đầu nhiều quốc gia giới Sự bùng nổ tri thức với vấn đề giao lưu hội nhập quốc tế khiến phải biết tận dụng thành tựu khoa học công nghệ đặc biệt đời mạng máy tính toàn cầu (Internet) giúp biết lựa chọn phương pháp học tập cho phù hợp Các chuyên gia giáo dục cho rằng, đưa CNTT-TT vào nhà trường tạo cách mạng giáo dục dẫn đến thay đổi nội dung phương pháp dạy học Hiện nay, Việt Nam phấn đấu tiến đến xây dựng kinh tế tri thức Nền kinh tế tri thức đòi hỏi giáo dục phải giáo dục tiên tiến Trong giáo dục phương pháp dạy học phải phát huy tính tích cực, chủ động người học để tạo người lao động có khả sáng tạo, thích ứng nhanh với môi trường sống Do vậy, đổi nội dung phương pháp dạy học vấn đề mang tính thời Nghị hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam (Khoá VII, năm 1993) rõ: Về phương pháp giáo dục phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề Nghị hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam (Khoá VIII, năm 1997) tiếp tụ khẳng định “Phải đổi phương pháp đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” Luật Giáo Dục 2005 quy định “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tự giác, tích cực chủ động sáng tạo HS phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS" Hình thức giáo dục điện tử (Education)và đào tạo từ xa (Distance Learning) gọi chung e-Learning, dựa công cụ máy tính môi trường Web đời hình thức học tập mang đến cho người học môi trường học tập hiệu với tinh thần tự giác tích cực Với nhiều ưu điểm bật, e-Learning xem giải pháp hữu hiệu cho nhu cầu “Học nơi, học lúc, thứ, học mềm dẻo, học cách mở học suốt đời ” người trở thành xu hướng tất yếu giáo dục đào tạo nay, tạo thay đổi lớn hoạt động dạy học Tuy nhiên, việc áp dụng e-Learning vào dạy học thực tế gặp nhiều khó khăn, chưa mang lại hiệu cao Đồng thời, e-Learning chưa phủ nhận vai trò chủ đạo hình thức dạy học lớp, máy tính chưa hoàn toàn thay phấn trắng, bảng đen Vì việc tìm giải pháp kết hợp học lớp với giải pháp e-Learning điều cần thiết giáo dục Với hình học tập tích hợp b-learning học sinh tiếp tục nhận hướng dẫn lớp từ giáo viên tham gia hoạt động lớp truyền thống đồng thời việc học bổ sung hoạt động online, số hoạt động mang tính tự định hướng tự học, số khuyến khích hợp tác Sự kết hợp hướng dẫn lớp truyền thống môi trường kỹ thuật số tạo nên trải nghiệm học tập thích hợp với cá nhân, hiệu hơn, kết thu tốt Môi trường b-Learning khiến phụ huynh quan tâm tới em trình học Phụ huynh truy cập vào nguồn học tập giống họ để giúp học nghiên cứu lên lớp Điều đặc biệt hữu ích với môn Vật khoa học môn thường dạy khác so với phụ huynh dạy trước Bằng việc truy cập vào nguồn online, phụ huynh nắm rõ chủ đề dạy chuẩn bị tốt để giúp hiểu khái niệm hoàn thành tập Trong chương trình giảng dạy Vật với khối lượng kiến thức lớn, đặc biệt với chương “Dòng điện không đổi” chương có lượng tập nhiều khó Kiến thức chương “Dòng điện không đổi” có nhiều ứng dụng đời sống kĩ thuật Các tiết học lớp không đủ thời gian để cung cấp hết kiến thức tập chương Chính vậy, tổ chức hoạt động ôn tập theo hình b-Learning giúp cho học sinh nắm vững kiến thức nâng cao hiệu tự ôn tập nhà Thời gian gần có nhiều đề tài nghiên cứu tổ chức hoạt động dạy học theo hình b-Learning nghiên cứu tổ chức hoạt động ôn tập kiểm tra đánh giá với hỗ trợ Website Qua điều tra thực tế, thấy hoạt động ôn tập kiểm tra đánh giá chưa trọng, giáo viên ôn tập qua loa việc kiểm tra đánh giá mang tính hình thức Với trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Tổ chức hoạt động ôn tập kiểm tra đánh giá chương “Dòng điện không đổi” Vật 11 nâng cao theo hình b-Learning Lịch sử nghiên cứu Việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài có số tác giả quan tâm nghiên cứu như: Trong số luận án nghiên cứu ứng dụng CNTT dạy học Vật lý, có công trình đề cập đến việc sử dụng website dạy học "Nghiên cứu sử dụng máy vi tính với multimedia thông qua việc xây dựng khai thác website dạy học môn Vật lí lớp trường trung học sở" Vương Đình Thắng (ĐHSP Vinh, 2004) [23] Luận án đề cập đến việc sử dụng máy vi tính với hệ thống multimedia, mạng máy tính, internet website vào trình dạy học (QTDH) Đồng thời tác giả đưa số khái niệm như: website dạy học, giảng điện tử (BGĐT), tập điện tử, sách giáo khoa (SGK) điện tử nguyên tắc xây dựng website dạy học qua thiết kế website dạy học vật lớp Tuy nhiên trình nghiên cứu tác giả tập trung chủ yếu nghiên cứu theo hướng tác dụng việc sử dụng máy vi tính với Multimedia dạy học yếu tố chuyên sâu chuyên ngành tin học 10 A rb = r1 + r2 rb = B r1.r2 r1 + r2 C rb = r1 − r2 D rb = r1.r2 Câu 6: Một ac quy nạp điện với cường độ dòng điện nạp 3A hiệu điện đặt vào hai cực ắcquy 12V Xác định điện trở acquy, ′ biết acquy có ξ = 6V A 1Ω B 2Ω C 3Ω D 4Ω Câu 7: Ba nguồn điện giống nguồn có ξ = 3V , r = 1Ω mắc hình 14.2.7.Hiệu điện U bằng: AB A 8/3V B 4/3V C 0V D 5/3V Câu 8: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện ξ , r1; ξ , r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch có điện trở R Biểu thức cường độ dòng điện mạch I= A I= C ξ1 − ξ R + r1 + r2 ξ1 + ξ R + r1 − r2 I= ξ1 − ξ R + r1 − r2 I= ξ1 + ξ R + r1 + r2 B D Câu 9: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện ξ , r1; ξ , r2 mắc song song với nhau, mạch có điện trở R Biểu thức cường độ dòng điện mạch I= A I= C 2ξ R + r1 + r2 2ξ r r R+ r1 + r2 I= B I= D ξ r r R+ r1 + r2 ξ r +r R+ r1.r2 Câu 10: Cho mạch điện hình 14.2.10 ξ = 6V , r1 = 2Ω ; ξ = 4,5V , r2 = 0,5Ω ; P104 RA = 0, R = 2Ω Số ampe kế A 0,5A B 1A C 1,5A D 2A P105 10 A D A A D C D D B B 10 B C A B C A D C A C ĐỀ ĐỀ ĐỀ 3 10 C D A C B B D B A D 10 D A A D A D A D A B 10 C D D A B B B D B D ĐỀ ĐỀ P106 PHỤ LỤC Các đề kiểm tra F2F ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN: VẬT LỚP 11 Họ tên học sinh: Lớp: I Trắc nghiệm (5đ) Câu 1: Cường độ dòng điện điện không đổi chạy qua dây tóc bóng đèn I = 0,273 A Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc phút A 1,024.1018 electron B 1,024.1019 electron C 1,024.1020 electron D 1,024.1021 electron Câu 2: Hiệu điện hai đầu điện trở tăng lên lần cường độ dòng điện qua điện trở A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần Câu 3: Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) sáng bình thường A cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 B cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 C Điện trở bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở bóng đèn Đ1 D cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 Câu 4: Một acquy có suất điện động 12V Tính công mà acquy thực electron dịch chuyển bên acquy từ cực dương tới cực âm P107 A 192.10-17 J B 192.10-18 J C 192.10-19 J D 192.10-20 J Câu 5: Hiệu điện hai đầu đoạn mạch điện gồm điện trở Ω mắc song song 12 V Dòng điện chạy qua điện trở A 0,5 A B A C A D 16 A II Tự luận (5đ) Câu 1: Một hộp kín H có ba đầu Biết hộp kín sơ đồ mạch điện tạo điện trở Nếu mắc hai chốt nguồn không đổi U = 15V vào hiệu điện hiệu điện cặp chốt 1-2 2-3 U12 = 6V U 23 = 9V Nếu mắc hai chốt vào hiệu điện U hiệu điện cặp chốt 2-1 1-3 U 21 = 10V U13 = 5V a Hãy vẽ sơ đồ mạch điện hộp kín H với số điện trở Cho điện trở nhỏ mạch điện R, tính điện trở lại mạch b Với sơ đồ mạch điện trên, mắc hai chốt vào hiệu điện U hiệu điện U13 U32 bao nhiêu? P108 ĐÁP ÁN I Trắc nghiệm Câu Câu Câu Câu Câu B A D B C II Tự luận Câu 1: -Theo ra, thay đổi cặp đầu vào mạch điện hiệu điện cặp đầu thay đổi, ta suy cặp chốt phải có điện trở khác số điện trở mạch hộp kín H (Học sinh trình bày hai sơ đồ cách mắc sau tính đại lượng mà toán yêu cầu theo sơ đồ đó, cách trình bày hoàn toàn cho điểm tối đa bài) Cách : -Khi U13 = 15V U12 = 6V U 23 = 9V Ta có : R1 U12 = = = R3 U 23 -Khi (1) U 23 = 15V U 21 = 10V U13 = 5V Ta có : R2 U 21 10 = = =2 R3 U13 (2) Từ (1) (2) suy : R1 điện trở nhỏ -Khi ⇒ R1 = R, R2 = 3R, R3 = 1,5R U12 = 15V Ta có : U13 R1 R = = = U 32 R2 3R (*) P109 , Mặt khác : U13 + U 32 = U12 = 15V Từ (*) (**) ta có : (**) U13 = 3,75V ; U 32 = 11, 25V Cách : -Khi Khi U13 = 15V U12 = 6V U 23 = 9V Ta có : R3 U12 = = = R1 U 23 -Khi Khi U 23 = 15V (3) U 21 = 10V U13 = 5V Ta có : R3 U 21 10 = = =2 R2 U13 (4) Từ (1) (2) suy : R2 điện trở nhỏ -Khi U12 = 15V Ta có : U13 R2 R = = = U 32 R1 3R Mặt khác : ⇒ R2 = R, R1 = 3R, R3 = 2R (***) U13 + U 32 = U12 = 15V Từ (***) (****) ta có : (****) U13 = 3,75V ; U 32 = 11, 25V P110 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG II MÔN: VẬT LỚP 11 (Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề) I Trắc nghiệm (3đ) Câu 1: Suất điện động nguồn điện đặc trưng cho A khả tích điện cho hai cực B khả dự trữ điện tích nguồn điện C khả tác dụng lực nguồn điện D khả thực công nguồn điện Câu 2: Phát biểu sau không đúng? A Khi pin phóng điện, pin có trình biến đổi hóa thành điện B Khi acquy phóng điện, acquy có biến đổi hoá thành điện C Khi nạp điện cho acquy, acquy có biến đổi điện thành hoá D Khi nạp điện cho acquy, acquy có biến đổi điện thành hoá nhiệt Câu 3: Hai dây dẫn mắc nối tiếp có điện trở lớn gấp 6,25 lần hai điện trở mắc song song Tỷ số điện trở dây A B C D Câu 4: Điện biến đổi hoàn toàn thành nhiệt dụng cụ hay thiết bị chúng hoạt động? A Bóng đèn nêon B Quạt điện C Bàn ủi điện D Acquy nạp điện Câu 5: Một bàn ủi điện sử dụng với hiệu điện 220V cường độ dòng điện chạy qua bàn ủi 5A Tính nhiệt lượng toả 20 phút A 132.103 J B 132.104 J C 132.105 J D 132.106 J Câu 6: Một bóng đèn mắc vào mạng điện có hiệu điện 110V cường độ P111 dòng điện qua đèn 0,5A đèn sáng bình thường Nếu sử dụng mạng điện có hiệu điện 220V phải mắc với đèn điện trở để bóng đèn sáng bình thường? A 110 Ω B 55 Ω C 440 Ω D 220 Ω Câu 7: Dấu hiệu tổng quát để nhận biết dòng điện A tác dụng hóa học B tác dụng từ C tác dụng nhiệt D tác dụng sinh lí Câu Hiện tượng đoản mạch xảy A Nối hai cực nguồn điện dây dẫn có R≈ B Sử dụng dây dẫn ngắn để mắc mạch điện C Dùng pin hay ắcquy để mắc mạch điện kín D.Khi mắc cầu chì cho mạch điện kín Câu 9: Hiệu suất nguồn điện xác định biểu thức: H= A ξ 100% UN U N + Ir 100% ξ H= C H= UN 100% ξ H= UN 100% ξ − Ir B D Câu 10: Trong mạch điện hình bên nguồn điện có suất điện động ξ điện trở r = , điện trở R.Tổng công suất phát mạch là: A P= ξ2 2R B P= ξ2 R P112 16ξ P= R C 4ξ P= R D Câu 11: Một nguồn điệnđiện trở r suất điện động ξ mắc nối tiếp với mạch có điện trở tương đương R Nếu R= r A công suất tiêu hao mạch cực đại B dòng điện mạch có giá trị cực tiểu C dòng điện mạch có giá trị cực đại D công suất tiêu hao mạch cực tiểu Câu 12: Một ấm điện có hai dây dẫn R R2 để đun nước Nếu dùng dây R nước ấm sôi sau thời gian t = 10 phút Còn dùng dây R nước sôi sau thời gian t2 = 40 phút Nếu dùng hai dây mắc nối tiếp nước sôi sau thời gian là: A t = phút B t = 25 phút C t = 30 phút D t = 50 phút II Tự luận (7đ) Câu 1: Nêu phương án thực nghiệm xác định điện trở ampe kế Dụng cụ gồm: nguồn điện có hiệu điện không đổi, ampe kế cần xác định điện trở, điện trở R0 biết giá trị, biến trở chạy R b có điện trở toàn phần lớn R0, hai công tắc điện K1 K2, số dây dẫn đủ dùng Các công tắc điện dây dẫn có điện trở không đáng kể Chú ý: Không mắc trực tiếp ampe kế vào nguồn Câu 2: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 18V , điện trở thắp sáng bóng đèn loại 6V-3W P113 r = 6Ω dùng để a) Có thể mắc tối đa bóng đèn để đèn sáng bình thường phải mắc chúng nào? b) Nếu có bóng đèn phải mắc chúng để bóng đèn sáng bình thường Trong cách mắc cách mắc lợi P114 ĐÁP ÁN I Trắc nghiệm 10 11 12 D C C C B D B A B D A D II Tự luận Câu 1: - Bố trí mạch điện hình vẽ (hoặc tả cách mắc) - Bước 1: Chỉ đóng K1: số ampe kế I1 Ta có: U = I1(RA + R0) (1) - Bước 2: Chỉ đóng K2 dịch chuyển chạy để ampe kế I1 Khi phần biến trở tham gia vào mạch điệngiá trị R0 - Bước 3: Giữ nguyên vị trí chạy biến trở bước đóng K K2, số ampe kế I2 Ta có: U = I2(RA + R0/2) (2) RA = - Giải hệ phương trình (1) (2) ta tìm được: (2 I1 − I ) R0 ( I − I1 ) Câu 2: Điện trở cường độ dòng điện định mức bóng đèn là: U đ2 Pđ Rđ = Pđ = 12 Ω; Iđ = U đ = 0,5 A a Gọi N số bóng đèn thắp sáng Khi chúng sáng bình thường công suất tiêu thụ mạch là: P = 3N = UI = ( ξ − Ir ) I = 24 I − I ⇒ 3I − I + N = (1) P115 Để phương trình có nghiệm ∆ ′ = 16 − N ≥ ⇒ N ≤ Vậy số bóng đèn tối đa bóng Với N = phương trình (1) có nghiệm kép I = A Nếu bóng đèn mắc thành m dãy, dãy có n bóng ta phải có ⇒ m= I N = 4; n = = Id m Vậy phải mắc thành dãy, dãy có bóng b) Với N = phương trình (1) có nghiệm: Với I1 = 1A ⇒ m= ta có: I1 = 1A; I = A I N = 2; n = = Id m Vậy phải mắc thành hai dãy, dãy có bóng Khi điện trở mạch ngoài: R= 3Rd = 18Ω R Hiệu suất mạch là: H1 = R + r = 0,75 I2 N Với I2 = A, ta có: m = I đ = 6; n = m = Vậy phải mắc thành dãy, dãy có bóng đèn Rđ Khi điện trở mạch ngoài: R = = 2Ω R Hiệu suất mạch là: H2 = R + r = 0,25 Vậy cách mắc thành hai dãy, dãy gồm bóng đèn có lợi P116 I = m.I dm PHỤ LỤC Một số hình ảnh thực nghiệm P117 P118 ... chương “Dòng điện không đổi” Vật lý 11 NC - Mô hình b-Learning hoạt động ôn tập kiểm tra đánh giá học sinh 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Hoạt động ôn tập kiểm tra đánh giá kiến thức chương “Dòng điện. .. tổ chức hoạt động ôn tập kiểm tra đánh giá chương “Dòng điện không đổi” Vật lý 11 nâng cao (NC) theo mô hình b-Learning vận dụng quy trình vào dạy học Vật lý góp phần nâng cao chất lượng học tập. .. trọng, giáo viên ôn tập qua loa việc kiểm tra đánh giá mang tính hình thức Với lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Tổ chức hoạt động ôn tập kiểm tra đánh giá chương “Dòng điện không đổi” Vật lý 11

Ngày đăng: 26/08/2017, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan