Quan niệm của john stuart mill về bầu cử trong tác phẩm “chính thể đại diện” và ý nghĩa của nó đối với việt nam hiện nay

97 371 1
Quan niệm của john stuart mill về bầu cử trong tác phẩm “chính thể đại diện” và ý nghĩa của nó đối với việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐINH THỊ QUỲNH ANH QUAN NIỆM VỀ BẦU CỬ CỦA JOHN STUART MILL TRONG TÁC PHẨM “CHÍNH THỂ ĐẠI DIỆN” VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐINH THỊ QUỲNH ANH QUAN NIỆM VỀ BẦU CỬ CỦA JOHN STUART MILL TRONG TÁC PHẨM “CHÍNH THỂ ĐẠI DIỆN” VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành triết học Mã số: 60 22 03 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Hạnh Hà Nội - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM CỦA J.S MILL VỀ BẦU CỬ TRONG TÁC PHẨM CHÍNH THỂ ĐẠI DIỆN 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội .9 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội nước Anh cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX .9 1.1.2 Bối cảnh văn hóa - trị nước Anh cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX .12 1.2 Tiền đề tƣ tƣởng hình thành quan niệm J.S Mill bầu cử .15 1.2.1 Thuyết công lợi Jeremy Bentham 15 1.2.2 Tư tưởng dân chủ Alexis de Tocqueville 17 1.2.3 Luận thuyết bầu cử Thomas Hare 20 1.3 Khái quát J.S Mill “Chính thể đại diện” 23 1.3.1 Vài nét đời nghiệp J.S Mill 23 1.3.2 Về “Chính thể đại diện” 28 Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN QUAN NIỆM CỦA J.S MILL VỀ BẦU CỬ TRONG TÁC PHẨM CHÍNH THỂ ĐẠI DIỆN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY 33 2.1 Hai nguyên tắc tảng cho quan niệm bầu cử J.S Mill .33 2.1.1 Nguyên tắc công lợi 33 2.1.2 Nguyên tắc quyền tự .35 2.2 Quan niệm bầu cử J.S Mill “Chính thể đại diện” 37 2.2.1 Mối quan hệ thể đại diện bầu cử .37 2.2.2 Quan niệm mở rộng quyền bầu cử .41 2.2.3 Quan niệm quyền bầu cử cho phụ nữ 57 2.2.4 Quan niệm quy trình bầu cử 62 2.2.5 Quan niệm cách thức bỏ phiếu nhiệm kỳ Nghị viện 66 2.3 Những giá trị hạn chế chủ yếu quan niệm bầu cử J.S Mill “Chính thể đại diện” 68 2.3.1 Những giá trị chủ yếu quan niệm bầu cử J.S.Mill .68 2.3.2 Những hạn chế chủ yếu quan niệm bầu cử J.S.Mill 73 2.4 Ý nghĩa quan niệm bầu cử J.S Mill “Chính thể đại diện” Việt Nam 76 2.4.1 Ý nghĩa lý luận 76 2.4.2 Ý nghĩa thực tiễn .80 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử tư tưởng trị - pháp lý nhân loại nói chung lịch sử tư tưởng nhà nước nói riêng, vấn đề tổ chức quyền lực nhà nước coi vấn đề quan trọng phức tạp Theo V.I Lê Nin: “đó vấn đề bản, mấu chốt toàn trị, thời đại giông tố cách mạng thời đại chúng ta, mà thời đại yên tĩnh nhất”1 Lịch sử chứng minh tồn nhiều học thuyết, lý thuyết hay quan niệm khác vấn đề nhà nước tổ chức thực quyền lực nhà nước phải đứng nhiều góc nhìn, phản ánh nhiều mặt vấn đề Các lý thuyết người sáng tạo nên để phục vụ cho lợi ích người Những giá trị thực tiễn lý luận mà mô hình nhà nước dân chủ giới đem lại nguồn tài liệu quý giá cho Việt Nam nghiên cứu học tập nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền kiện toàn hệ thống trị Quyền lực nhà nước thuộc nhân dân vấn đề Hiến pháp quốc gia Quyền lực thuộc nhân dân phải có hình thức biện pháp thực định Hình thức dân chủ đại diện với việc nhân dân bỏ phiếu bầu người đại diện, người thay mặt nhân dân, nhân dân ủy nhiệm giải công việc nhà nước hình thức thực quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Phương pháp bầu cử trở thành hình thức thực quyền tự dân chủ, biểu quyền người lĩnh vực trị Về tầm quan trọng bầu cử, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết:“Tổng tuyển cử dịp cho toàn thể quốc dân tự lựa chọn người có tài, có đức, để gánh vác công việc nước nhà Trong tuyển cử, người muốn lo việc nước có quyền ứng cử, công dân có quyền bầu cử Không phân V.I Lê Nin, Toàn tập, Tập 33, Nxb Tiến bộ, M, 1976, tr.5 chia trai gái, giàu nghèo, tôn giáo, nòi giống, giai cấp, đảng phái, công dân Việt Nam có hai quyền đó” (Tờ Cứu quốc vấn ứng cử viên Đại biểu Quốc hội khoá đầu tiên, VietNamNet, 01/01/2006) Phương Tây – khởi nguồn dòng tư tưởng xã hội dân chủ, nơi mà tất công dân có quyền tham gia tối đa cách thực vào định chung cho phát triển, tồn vong quốc gia Dòng tư tưởng thấm đẫm vào thực tiễn đời sống trị, mang lại nhiều thành tựu quan trọng cho trình hình thành, phát triển kiện toàn máy nhà nước nhiều quốc gia giới Trong bối cảnh hội nhập tiếp biến văn hóa toàn cầu nay, cần nghiêm túc nhìn nhận, đánh giá tiếp thu có chọn lọc tư tưởng có giá trị phương Tây Nghiên cứu triết học cách nghiêm túc, ý thức tầm quan trọng việc nghiên cứu tư tưởng triết học vĩ đại lịch sử tư tưởng nhân loại để lấy học, kinh nghiệm quý báu cho phát triển Việt Nam nói chung công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức” Đó tuyên bố trịnh trọng Điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Điều Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng năm 2006) khẳng định nhiệm vụ trọng tâm nước ta thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước “Phát huy dân chủ sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” [47-tr.40] Một phương hướng quan trọng để thực nhiệm vụ chiến lược “Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội Hoàn thiện chế bầu cử nhằm nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội…phát huy tốt vai trò đại biểu đoàn đại biểu Quốc hội”[47, tr.126] Như vậy, thấy định hướng Đảng đổi chế độ bầu cử thể rõ ràng Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần XII rõ cần phải “Tổ chức thành công bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, bảo đảm cấu tiêu chuẩn, nâng cao chất lượng đại biểu, tăng số lượng đại biểu hoạt động chuyên trách cách hợp lý” “Đổi bầu cử Đảng, phương thức tuyển chọn, bổ nhiệm cán bộ, để lựa chọn người có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, động, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm giữ vị trí lãnh đạo, đặc biệt người đứng đầu” Như vậy, xét sở lý luận sở thực tiễn, định hướng trị Đảng định hướng nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học trị nhân loại, việc đổi nhận thức pháp luật bầu cử hoàn toàn cấp thiết, phù hợp với mục tiêu trị mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân cấp thiết giai đoạn Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, đời sống triết học trị giới vô sôi động, từ thời cổ đại có “Nền Cộng hòa” Plato – tác phẩm tiếng thể ước mơ nhà nước lý tưởng, hoàn toàn kinh ngạc đọc “Chính trị luận” Aristotle,…cho đến “Khảo luận thứ hai quyền của” John Locke, “Tinh thần pháp luật” Montesquieu hay “Bàn khế ước xã hội” Jean-Jacques Rousseau Vấn đề nhà nước gì, mục đích đời nhà nước sao, nhà nước làm chế hình thành nhà nước trăn trở, suy tư, phân tích triết gia Một vấn đề nan giải tồn chưa có cách giải thỏa đáng cách để thiết lập hình thức nhà nước đại diện cho tất người số đông nhằm tổ chức xã hội quy củ, hệ thống, đảm bảo hài hòa quyền lợi người Xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn vậy, tác giả mong muốn tìm tòi tư tưởng nhà nước lịch sử tư tưởng nhân loại Một triết gia gây ý đặc biệt J.S Mill (J.S Mill) – nhà tư tưởng tiếng người Anh kỷ XIX, nghiệp trị học thuật ông có ảnh hưởng to lớn đến công xây dựng hệ thống trị nhiều quốc gia giới J.S.Mill (1806-1873) coi người đại diện cho trường phái chủ nghĩa Công lợi (Utilitarianism) Tư tưởng trị bật ông coi xuất phát từ lập luận hành động người phải hướng tới việc mang lại tối đa hạnh phúc (tức thỏa mãn nhu cầu) cho đa số người Học thuyết ông có đóng góp lớn việc đem lại quyền tự do, dân chủ cho phụ nữ tầng lớp lao động nước Anh đầu kỷ XIX để lại nhiều học to lớn trình thực quản lý xã hội nhà nước dân chủ Nghiên cứu sâu rộng nhiều lĩnh vực, J.S.Mill để lại kho tàng tác phẩm tiêu biểu “Bàn tự do” (On Liberty, năm 1859), “Chính thể đại diện” (Representative government, năm 1861), “Chủ nghĩa công lợi” (Utilitarianism, năm 1863),v.v Trong tác phẩm này, tác giả luận văn lựa chọn “Chính thể đại diện” – coi tác phẩm kinh điển dân chủ phương Tây, tác giả luận văn muốn làm rõ giá trị quan điểm J S Mill bầu cử mà theo ông phương thức để thiết lập thể lý tưởng Về cá nhân tác giả luận văn, hướng nghiên cứu tư tưởng triết học trị xã hội phương Tây cách hệ thống qua tác phẩm tiếng hướng nghiên cứu yêu thích, lâu dài từ lâu Tình hình nghiên cứu “Chính thể đại diện” đời cách kỷ rưỡi xếp vào Bộ sách “Great Books of the Western World” (Tạm dịch: Những sách vĩ đại phương Tây”) Có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu hệ thống quan niệm J.S Mill Ở Việt Nam, công trình nghiên cứu tư tưởng triết học trị J.S.Mill chiếm số lượng khiêm tốn đề tài nghiên cứu, đặc biệt quan niệm bầu cử ông lại lĩnh vực nghiên cứu tương đối mẻ Trong số tác phẩm J S Mill, có hai tác phẩm dịch tiếng Việt “Bàn tự do” (Nguyễn Văn Trọng dịch, Nhà xuất Tri thức ấn hành lần đầu năm 2005) “Chính thể đại diện” (Nguyễn Văn Trọng Bùi Văn Nam Sơn dịch, giới thiệu thích, Nhà xuất Tri thức ấn hành lần đầu năm 2008) Đây hai tác phẩm tiêu biểu nghiệp J S Mill Các dịch hai dịch giả Nguyễn Văn Trọng Bùi Văn Nam Sơn dịch công phu, tỉ mỉ, có lời giới thiệu người dịch phân tích đánh giá khái quát toàn nội dung Đề tài "Tư tưởng trị phương Tây cận, đại" TS Ngô Huy Đức, Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh chủ nhiệm đề tài nghiên cứu chuyên sâu tư tưởng trị Đề tài dành chương II để nghiên cứu tư tưởng Mandison Mill, đó, tư tưởng trị J S Mill để cập thông qua luận đề quan niệm người trị, quan niệm thể chế trị, mối quan hệ người trị thể chế trị Luận án Tiến sĩ Triết học Ngô Thị Như (Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2012) với tên đề tài: “Triết học trị J.S Mill – Giá trị học lịch sử”, trình bày cách hệ thống triết học trị J.S.Mill nội dung triết học trị ông Luận án phân tích rút giá trị, học lịch sử triết học trị J.S.Mill vấn đề tự cá nhân, quyền lực nhà nước, dân chủ, bầu cử, giáo dục giải phóng phụ nữ, qua rõ hạn chế triết học trị J.S.Mill thể tính chủ quan, thiếu quán thiếu sở thực tiễn thể quan điểm vai trò quần chúng nhân dân Luận văn cao học Triết học Nguyễn Thị Thùy Linh (Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 10, năm 2010) với tên đề tài “Quan niệm Chính thể J.S Mill “Chính thể đại diện” Tác giả sâu phân tích nội dung tư tưởng J.S.Mill thể “Chính thể đại diện”, phân tích giá trị hạn chế quan niệm Đây công trình nghiên cứu chuyên sâu hệ thống tư tưởng J.S.Mill “Chính thể đại diện” nhiên quan niệm bầu cử chiếm phần khiêm tốn Như vậy, nghiên cứu tư tưởng J.S.Mill bầu cử hướng nghiên cứu mẻ, đầy khó khăn không phần hấp dẫn mà tin góp phần làm phong phú thêm tư tưởng trị ông J.S.Mill không xa lạ với giới học giả giới, đặc biệt học giả phương Tây Các đề tài nghiên cứu J.S.Mill tập trung phân tích tư tưởng trị ông, đặt mối quan hệ với dòng chảy tư tưởng triết học trị phương Tây thời kỳ cổ đại, cận đại đánh giá giá trị, điểm tiến hạn chế hệ thống tư tưởng ông J.S Mill (1806-1873) nhà tư tưởng tiếng người Anh kỷ XIX có ảnh hưởng sâu rộng triết học trị phương Tây cận - đại Do vậy, học giả nhiều quốc gia nghiên cứu nội dung tư tưởng trị ông với công trình có giá trị định Trong đó, phải kể đến tác phẩm sau: "Great political thinkers" (Tạm dịch: Những nhà tư tưởng trị vĩ đại) William Thomas (Oxford University Press, New York, 1992) công trình nghiên cứu tư tưởng trị nhà tư tưởng gồm Niccolo Machiavelli, Thomas Hobbes, J S Mill Karl Marx Trong công trình này, William Thomas nghiên cứu J S Mill theo luận điểm: tuổi thơ, giáo dục sớm, kinh tế trị học J S Mill đánh nhân vật quan trọng lịch sử tư tưởng kỷ XIX, nhà tư tưởng tiêu biểu thời đại Luận án Tiến sỹ John Mercel Robson (Đại học Toronto, Tháng 12, 1956) với đề tài “The social and political thought of J.S Mill” (Tư tưởng trị - xã hội J.S Mill) đề cập quan niệm Mill Chính phủ song hạn chế Tác giả chủ yếu phân tích tư tưởng trị xã hội nói chung Mill Đạo đức học, Phương pháp khoa học hay số vấn đề xã hội khác Cuốn “Mill on Democracy: From the Athenian Polis to Representative Government” (Tạm dịch: Mill bàn Dân chủ: Từ thành bang Athen đến Chính thể Đại diện) Nadia Urbinati, giáo sư chuyên nghiên cứu Lý thuyết trị tức dân chủ, đoàn kết”4 “… Trong tổng tuyển cử, người muốn lo việc nước có quyền ứng cử, công dân có quyền bầu cử, không phân chia trai, gái, giàu nghèo, tôn giáo, giai cấp, đảng phái, công dân Việt Nam có hai quyền đó”5 Từ Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khoá I đến nay, nhiệm vụ trị thời kỳ có lúc khác nhau, Quốc hội luôn là: Cơ quan đại diện cho nhân dân, nhân dân, nhân dân, nhân dân; quan đại biểu cao nhân dân; quan quyền lực nhà nước cao nhất; quan có quyền lập Hiến lập pháp, có quyền định vấn đề trọng yếu quốc gia Nhìn lại kỳ bầu cử Quốc hội Việt Nam 70 năm qua, ta thấy tiến trình phát triển không ngừng để tới hoàn thiện thể chế trị để tăng cường hiệu công tác xây dựng quyền, tổ chức nhà nước Qua thời kỳ lịch sử, với biến động tình hình xã hội thay đổi, Đảng Nhà nước bước chuyển biến mặt tư duy, sau đổi hành động thể chế hóa thành luật công tác bầu cử, cho thấy nỗ lực đáng ghi nhận Nhà nước Luật bầu cử Đại biểu Quốc hội (1960) đến Quốc hội sửa đổi lần (1964, 1980, 1992, 1997, 2001, 2010 2015), qua lần thay đổi, quyền bầu cử mở rộng hơn, khẳng định mạnh mẽ quyền làm chủ nhân dân Về bản, bối cảnh thời đại mới, để đón nhận hội tránh thách thức cho phát triển đất nước, đổi hệ thống trị mà bước đầu đổi chế độ bầu cử có ý nghĩa vô to lớn Tác giả xin khuyến nghị vài bình diện đổi bầu cử Việt Nam sau: Thứ nhất, cần đổi nhận thức vị trí, vai trò chế độ bầu cử Có thể thấy nay, việc xây dựng phát huy dân chủ chế trị, nhận thức vai trò chế độ bầu cử mờ nhạt, chưa quan tâm mức, bàn đến chế độ bầu cử GS.TSKH Phan Xuân Sơn nghiên cứu dẫn “cần có nhận thức mới, đắn thể chế bầu cử, coi bầu cử thể chế quan Sđd - tr 113 Sđd - tr 113 79 trọng trị dân chủ - pháp quyền Xã Hội Chủ Nghĩa, việc đảm bảo quyền lực nhân dân”6 Thứ hai cần đổi dựa đặc điểm chế độ trị Các chế độ trị - xã hội khác có quan điểm, tiêu chuẩn khác nhau, cách nhìn nhận khác bầu cử tự do, công điều hoàn toàn dễ hiểu, cần cân nhắc sở truyền thống, lịch sử, văn hóa điều kiện khác quốc gia Thứ ba đổi chế độ bầu cử cần có lộ trình bước hợp lý, không nóng vội, dập khuôn máy móc, phải xem xét đầy đủ góc độ trị, góc độ kinh tế, góc độ pháp lý, góc độ dân tộc Thứ tư cần mở rộng trọng hiệu nguyên tắc bầu cử phổ thông, tạo điều kiện thuận lợi cho cử tri bỏ phiếu Như trước mắt, cần đổi chế độ bầu cử dựa tảng thể chế trị nguyên, đảm bảo vai trò lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam Mục tiêu tiếp sau cần xây dựng chế độ bầu cử tiến phản ánh ngày hợp lý tính đại diện sở tôn trọng ý chí nhân dân Đổi máy nhà nước bỏ qua cội rễ đổi chế độ bầu cử Việt Nam, bầu cử tự do, công bằng, cạnh tranh bầu cử tiến xu hướng phổ biến giới Do vậy, cần thiết kế vận hành chế độ bầu cử theo nguyên lý tự do, công bằng, cạnh tranh tảng quan trọng việc thực phát huy dân chủ, việc xây dựng Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân 2.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Với mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân nhân dân, vai trò bầu cử Việt Nam lại quan trọng Hơn nữa, tác động trình toàn cầu hóa xuất phát từ tính tất yếu trình hội nhập sâu rộng nước ta vào đời sống quốc tế, đổi chế độ bầu cử nội dung quan trọng việc đổi máy nhà nước nói chung, với việc đảm bảo quyền người nói riêng Xem Thực trạng giải pháp đổi công tác bầu cử nước ta, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số (97), tháng 4/2007, tr 5-8 80 Các bầu cử bảo đảm quyền, nghĩa vụ công dân, bảo đảm tính Đảng, tính dân chủ; tổ chức quy củ, chặt chẽ, luật; đại biểu bầu phát huy vai trò, sứ mệnh Tiêu biểu bầu cử Đại biểu Quốc hội Khóa XIII (2011) có số cử tri tham gia bỏ phiếu đạt 99,51% Cơ cấu đại biểu thay đổi tích cực: tỷ lệ đại biểu nữ Quốc hội cao (chiếm 24,4%); đại biểu 40 tuổi 12,2%, đại biểu trẻ nhất: 25 tuổi; trình độ đại biểu tăng cao (đại học: 52,6%, đại học: 45,6%); đại biểu tự ứng cử 0,8%; đại biểu chuyên trách Trung ương 18,2%; đại biểu chuyên trách địa phương 12,6%; đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu 66,6%; đại biểu đảng viên: 8,4%; đại biểu dân tộc thiểu số 15,6%; đại biểu tôn giáo 1,2% Trong số 15 đại biểu tự ứng cử, người trúng cử, tăng so với khóa XII Yêu cầu đổi chế độ bầu cử Việt Nam xuất phát từ bất cập chế độ bầu cử Kể từ tổng tuyển cử bầu ngày 6.1 1946 nay, góp phần quan trọng vào việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã Hội Chủ Nghĩa ta Tuy nhiên, chế độ bầu cử nước ta nhiều bất cập như: Đôi nhấn mạnh tính tập trung, thống Số lượng đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân chủ yếu bầu theo dự kiến, định hướng Điều thể thống nhất, bảo đảm cấu, ảnh hưởng đến chất lượng đại biểu, chưa phát huy tính tích cực quần chúng nhân dân Vì cấu, nên có nhiều đại biểu bầu đủ phẩm chất, trình độ lại không đại biểu xứng đáng nhân dân; có người cấp uỷ giới thiệu cử tri không bầu; đại biểu cử tri bầu không giới thiệu công nhận Quá trình hiệp thương nhiều nặng nề, chưa mở rộng quyền ứng cử, đặc biệt quyền tự ứng cử Do đó, cử tri không giới thiệu người tín nhiệm không trực tiếp loại bỏ sơ ứng cử viên (công việc thực đại diện Mặt trận Hội đồng nhân dân, đạo Đảng) Như vậy, thể chế bầu cử Việt Nam, đầu vào Đảng giới thiệu, cử tri 81 thể ý nguyện qua thao tác bỏ phiếu (đầu ra), bày tỏ tín nhiệm người có sẵn danh sách Những quy định người tự ứng cử chưa bảo đảm công bằng, bình đẳng Cơ cấu đại biểu tự ứng cử thấp (khoảng 10%), chưa tạo điều kiện cho người đề cử người tự ứng cử có hội bình đẳng Việc Đảng quy định đảng viên không tự ứng cử hạn chế, làm thu hẹp khả lựa chọn cử tri giới hạn quyền công dân đảng viên Thể chế bầu cử Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế, mâu thuẫn cấu chất lượng, chưa quy định rõ số dư, người tự ứng cử, lấy ý kiến cử tri hay chưa có quy định cụ thể vận động tranh cử Vận động tranh cử có ưu điểm cử tri biết rõ lực ứng viên, biết chương trình hành động họ lời hứa, giấy bảo lãnh cho phiếu cử tri Việc thiếu vận động tranh cử thực chế định cho việc vận động tranh cử thiệt thòi cho ứng viên thực tâm, thực tài cho cử tri Điều 42 Luật bầu cử đại biểu Hội Đồng Nhân Dân (HĐND) quy định: "Số người ứng cử đại biểu HĐND đơn vị bầu cử phải nhiều số đại biểu bầu đơn vị người" thực tế, đơn vị bầu cử có số dư mức tối thiểu người Quy định chưa tạo điều kiện tốt cho cử tri việc lựa chọn Luật Bầu cử quy định người trúng cử người có nhiều phiếu bầu phải nửa số phiếu hợp lệ Quy định chưa hợp lý, bầu cử trực tiếp sở Sau đưa danh sách đề cử dự kiến đủ số lượng quy định, xin ý kiến cử tri ứng cử, đề cử thêm Đại hội tiến hành bầu để lấy thêm đại biểu cho đủ quy định số dư 10% Kết quả, không bán Vô hình trung, việc ứng cử, đề cử đại hội sở dân chủ hình thức Để bầu cử thực ngày hội toàn dân, tập trung trí tuệ tinh thần trách nhiệm dân tộc người trúng cử thực xứng đáng với ủy thác quyền lực dân, mặt thể chế, khuyến nghị cần có số đổi sau: 82 Thứ nhất, cần có cương lĩnh tranh cử Các ứng viên đưa cương lĩnh tranh cử mình, Đảng lựa chọn ứng cử viên sáng giá nhất, sau đưa tranh cử để cử tri có sở tự lựa chọn Như vậy, cử tri có hội so sánh, lựa chọn người có cương lĩnh tốt để bầu cử Thứ hai, cần có quy định người ứng cử chế định tự ứng cử Cần có quy định cụ thể, rõ ràng trình tự, thủ tục tự ứng cử để tạo điều kiện cho nhiều người đáp ứng đủ điều kiện ứng cử viên tham gia tự ứng cử Nên cho phép đảng viên tham gia tự ứng cử Đổi việc lựa chọn, giới thiệu người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp theo hướng tránh tạo chênh lệch lớn ứng cử viên với ứng cử viên khác Thứ ba, tăng số dư ứng cử viên.Tỷ lệ số dư (1-2 người) gây khó khăn cho việc lựa chọn đại biểu thật xứng đáng Vì vậy, cần mở rộng phạm vi lựa chọn cử tri cách tăng số lượng ứng cử viên cho đơn vị bầu cử Việc tính phiếu ứng viên cử tri đề cử đại hội không cần bán mà cần số phiếu cao Hoặc danh sách dự kiến với người giới thiệu thêm đưa đại hội bầu, theo chế độ bầu vòng để bảo đảm công ứng viên Thứ tư, coi trọng việc tạo nguồn, quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán Chú ý cấu từ tạo nguồn Nguồn dồi nhiều người đủ tiêu chuẩn, lựa chọn dễ dàng Việc quy định áp dụng quy định tiêu chuẩn đại biểu cấu đại biểu bảo đảm hài hòa yêu cầu tiêu chuẩn đại biểu với yêu cầu cấu, thành phần đại biểu Cần ưu tiên đề cao tiêu chuẩn đại biểu trước tính đến yêu cầu bảo đảm cấu, thành phần sau Có vậy, người đại biểu thể tốt chức mình, không phụ lòng mong đợi, kỳ vọng cử tri Thứ năm, tránh tượng người bỏ phiếu cho nhiều người, vi phạm nguyên tắc “trực tiếp bỏ phiếu kín”, ảnh hưởng đến kết bầu cử 83 Thứ sáu, phát huy vai trò phương tiện thông tin đại chúng để tăng cường hiểu biết cử tri ứng cử viên, công khai cung cấp thông tin ứng viên, tuyên truyền cho cử tri hiểu quen với động thái tích cực bầu cử: tự ứng cử, tranh cử để có quan tâm, ủng hộ tự giác, rộng rãi từ cử tri Thứ bảy, tăng cường giáo dục trị nhà trường phổ thông lĩnh vực bầu cử để “chủ nhân tương lai” đất nước có hiểu biết đầy đủ ý thức trách nhiệm bầu cử nói riêng vấn đề trị - xã hội nói chung nhằm thu hút toàn thể dân chúng quan tâm đến trị, không thái độ “thờ trí” Tóm lại, chế độ bầu cử định chế quan trọng dân chủ, tảng nhà nước pháp quyền Việc thiết kế, thực thi chế độ bầu cử tiến bộ, phù hợp công việc quan trọng hàng đầu nhà nước pháp quyền nào, có Việt Nam 84 Tiểu kết chƣơng Trong chương 2, tác giả luận văn cố gắng phân tích rõ nét số nội dung chủ yếu quan niệm J.S.Mill bầu cử (Mối quan hệ thể đại diện bầu cử, Mở rộng quyền bầu cử, Quyền bầu cử cho phụ nữ, Quy trình bầu cử, Cách thức bỏ phiếu nhiệm kỳ Nghị viện), đồng thời đưa vài đánh giá giá trị hạn chế quan niệm J.S.Mill bầu cử, từ rút ý nghĩa công đổi hệ thống trị Việt Nam J.S.Mill đặc biệt quan tâm đến chất đích thực thiết chế nhà nước, ông khác biệt thể dân chủ thực với thể dân chủ “giả hiệu” Từ ông dẫn dắt đến việc xác định, xây dựng thể đại diện thực trước tiên phải dựa chế bầu cử đảm bảo, có nguyên tắc dân chủ thật Đó mối quan hệ tất yếu thể đại diện dân chủ với chế độ bầu cử Theo Mill, dân chủ thực phải biểu cách chân thực nhất, chất yếu tố toàn dân toàn sách, vấn đề hệ trọng quốc gia, quan trọng hàng đầu đảm bảo công bằng, bình đẳng cho người dân Chính từ mong mỏi này, Mill đề xuất phương cách mở rộng quyền bầu cử Việc mở rộng quyền bầu cử không nhằm ngăn chặn lạm dụng quyền lực tổ chức cầm quyền mà đem lại hội để tầng lớp xã hội có quyền nói lên tiếng nói, tâm tư, nguyện vọng mình, đặc biệt tầng lớp tinh hoa – thiểu số với mục đích cuối đem lại tiến cho xã hội Mill đấu tranh vô mạnh mẽ cho quyền bầu cử phụ nữ Với ông, phụ nữ cần có quyền đóng góp ý kiến, nguyện vọng cho vấn đề xây dựng nhà nước sách phủ đó, nhà nước ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi họ Phụ nữ không cần quyền bầu cử ban phát ơn huệ mà họ hoàn toàn đáp ứng tất tiêu chí xã hội để có quyền ngoại trừ định kiến bảo thủ xã hội “trọng nam khinh nữ” Ngoài ra, Mill bàn đến quy trình bầu cử - yếu tố xem quan trọng có liên quan chặt chẽ đến chất lượng bầu cử Mill phản đối 85 bầu cử hai giai đoạn, ủng hộ việc bầu cử trực tiếp tin tránh tệ vận động ngầm, tham nhũng Về cách thức bỏ phiếu, Mill tán thành việc bỏ phiếu công khai, bỏ hiếu mở , ông thừa nhận số ỏi phép bỏ phiếu kín Đồng thời, theo Mill, không nên có nhiệm kỳ lâu để người cầm quyền quên trách nhiệm thân xem nhẹ nhiệm vụ giao Những tư tưởng J.S.Mill bầu cử “Chính thể đại diện” phân tích, đề xuất mẻ giúp cải thiện thể, khắc phục vấn đề nhức nhối Anh lúc Chính giá trị chân thực mà Mill dày công xây dựng, quyền Anh công nhận quyền tự trị người dân thông qua luật cho phép phụ nữ bầu cử Mặc dù vấn hạn chế định mặt thời đại, trình độ phát triển xã hội hệ thống tư tưởng bầu cử Mill có vai trò lớn lao tiến trình phát triển xã hội trị đại nước phương Tây nước phấn xây dựng xã hội dân chủ Việt Nam 86 KẾT LUẬN “Chính thể đại diện” đời bối cảnh đầy biến động lĩnh vực từ kinh tế - xã hội đến văn hóa – trị châu Âu nói chung nước Anh nói riêng Thời kỳ J.S.Mill sống đánh dấu chiến thắng xác lập địa vị thống trị giai cấp tư sản Anh Nước Anh bước vào chế độ quân chủ tư sản với phát triển kinh tế mạnh mẽ từ thành cách mạng công nghiệp, điều mang lại diện mạo xã hội hoàn toàn mới, lao động chân tay thay lao động máy móc, việc khí hóa sản xuất làm cho giai cấp công nhân phát triển nhanh chóng Phần lớn công nhân phải sống điều kiện vật chất thiếu thốn không học hành, việc phổ cập giáo dục Anh hạn chế Vào thời điểm đó, nước Anh triều đại Nữ hoàng Victoria có nhiều cải cách trị lớn để phù hợp với trào lưu dân chủ châu Âu Hoa Kỳ Đời sống trị nước Anh lúc khiến J.S.Mill không ngừng suy tư trăn trở hạn chế quyền lực thiểu số - nhóm người tài năng, tinh hoa nguyên tắc số đông chiếm ưu tuân theo nghị trường, số đông lại đa phần người thất học bị trị gia thao túng Quan trọng cả, lý tưởng sống J.S.Mill đem lại hạnh phúc, phồn vinh, công cho tất người để nhằm mang đến tiến xã hội Có thể nói, tất điều kiện thúc cho đời hệ thống tư tưởng triết học Mill, đặc biệt thể rõ nét quan niệm bầu cử Mill “Chính thể đại diện” “Chính thể đại diện” tác phẩm triết học có giá trị phủ nhận, việc tiếp cận tác phẩm, nghiên cứu chắt lọc tinh hoa tư tưởng việc làm cần thiết ý nghĩa lý luận mà có ý nghĩa thực tiễn to lớn Những biến động dội hầu khắp lĩnh vực đời sống xã hội, chuyển giao cũ, kế thừa nhà tư tưởng vĩ đại trước đem đến cho J.S.Mill động lực to lớn đời tác phẩm Tác phẩm xem thảo “Hiến pháp” cho dân chủ mà theo Mill dân chủ thực đem lại lợi ích cho tối đa người Tác phẩm thể rõ ràng khuynh hướng tư tưởng đặc trưng thuyết Công lợi mà J.S.Mill theo đuổi 87 Tác phẩm không đơn giản phân tích, mổ xẻ khái niệm dân chủ cách đơn mặt câu chữ, “Chính thể đại diện” thấy dân chủ chứa đựng đầy ắp tính thực tiễn, xuất phát từ đời sống đầy sôi động thời đại Trên tinh thần kiến thiết nghiêm túc, J.S.Mill rõ chất dân chủ chân để từ phân biệt với dân chủ giả hiệu Tinh thần thuyết Công lợi xuyên suốt tác phẩm thể tính quán Mill hệ tư tưởng trị mình.Tuy không tránh khỏi hạn chế mặt thời đại, trình độ phát triển xã hội đương thời hay tính giai cấp phủ nhận giá trị tinh hoa tư tưởng Mill hợp thời Đóng góp to lớn cho phong trào đòi bình quyền phụ nữ, tự thảo luận, báo chí dân chủ, xem Mill nhà dân chủ tư sản cấp tiến với quan điểm tư tưởng nhân văn Đặt bối cảnh thời J.S.Mill, quan niệm ông thể đại diện chân chính, quan niệm bầu cử học thuyết vô tiến bộ, giá trị phủ nhận Ông kiến trúc sư trưởng thiết kế lên toàn công trình nhà nước dân chủ cho phương Tây bắt nguồn từ tư tưởng tự cá nhân, bình quyền xã hội, lợi ích tất người Và phần xương sống công trình quan niệm bầu cử Một thể chế tiến chế cấu thành tiến bộ, ông vạch rõ phương pháp làm để có nhà nước dân chủ chân thông qua hình thức bầu cử phổ thông đảm bảo nguyên tắc bình đẳng, tự Ông ủng hộ phổ thông đầu phiếu mở rộng quyền bầu cử tới đủ tuổi, tự nguyện mong muốn tham gia bầu cử, không phân biệt nam nữ mức độ sở hữu tài sản Ông theo thuyết bầu cử theo tỷ lệ để đảm bảo cho tất người, thiếu số đa số có quyền có người đại diện cho máy quyền lực nhà nước Ông người ủng hộ bầu cử trực tiếp đề xuất hệ thống bầu cử mở Như vậy, nội dung quan niệm bầu cử J.S.Mill giá trị lớn hệ thống tư tưởng trị đồ sộ ông 88 Ở nước ta nay, với xu toàn cầu hóa, tiếp biến văn hóa diễn nhanh chóng sâu rộng, công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa diễn ra, việc tiếp thu tri thức văn hóa từ nước phát triển góp phần làm phong phú văn hóa dân tộc Những kinh nghiệm trình phát triển nước giới học quý báu Việt Nam.“Chính thể đại diện” tác phẩm chứa đựng đầy học vậy, có ý nghĩa quan trọng mặt thực tiễn lý luận cho việc nghiên cứu vấn đề xã hội triết học trị Trải qua kỷ, trước thăng trầm lịch sử, J.S.Mill “Chính thể đại diện” cho thấy sức sống dẻo dai giá trị thời đại 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Aristotle (2014), Chính trị luận, Nguyễn Trọng dịch, Nxb Tri thức Alvin Tofler (1991), Thăng trầm quyền lực, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Crane Brinton (2007), Con người tư tưởng phương Tây, Nxb Từ điển Bách khoa Claude Frédéric Bastiat (2015), Luật pháp, Nxb Tri thức C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C Mác Ph Ăngghen (2001), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội David E Cooper (2002), Các trường phái triết học giới, Nxb Văn hóa Thông tin Dagobert D.Runes (2009), Lịch sử triết học từ cổ đại đến cận đại, Nxb Văn hóa Thông tin 10 Bùi Đăng Duy (2000), Triết học phương Tây đại, trong: Bùi Thanh Quất Vũ Tình: Lịch sử triết học, phần VI, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Đăng Dung (2006), Nhà nước trách nhiệm nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao (2011), Hiến pháp: vấn đề lý luận thực tiễn (Sách chuyên khảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Trần Thái Đỉnh (1961), Nhập môn triết học, Nxb Ra khơi, Sài Gòn 17 Ngô Huy Đức (2010), (chủ nhiệm), Đề tài nhánh KX 10-10: "Tư tưởng trị phương Tây cận, đại", Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 18 Friedrich August Hayek (2015), Tự kinh tế Chính thể đại diện (Tập hợp tiểu luận trị F.A Hayek), Nxb Tri thức 19 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Chính trị học (1999), Chính trị học đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Học viện Hành quốc gia (2007), Giáo trình Lịch sử hành nhà nước Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Ðỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội 23 Đỗ Minh Hợp (2010), Lịch sử triết học đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam 24 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại cuối kỷ XIX – nửa đầu kỷ XX, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Thị Thùy Linh (2010),“Quan niệm Chính thể J.S Mill tác phẩm Chính thể đại diện”, luận văn cao học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Niccolo Machiavelli (2012), Quân Vương - Thuật trị nước, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội (Vũ Mạnh Hồng, Nguyễn Hiền Chi dịch) 27 Ngô Thị Như (2012), Triết học trị J.S Mill - Giá trị học lịch sử, Luận án tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 91 28 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2006), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Plato (1963), Nền Cộng hòa, người dịch: Trần Thái Đỉnh, Nxb Sài Gòn 30 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 31 Quốc hội (2002), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi) (2002), Hà Nội 32 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 33 John Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền - Chính quyền dân sự, Nxb Tri thức, Hà Nội 34 J.S Mill (2008), Chính thể đại diện, Nxb Tri thức, Hà Nội 35 J.S Mill (2009), Bàn tự do, Nxb Tri thức, Hà Nội 36 Jean-Jacques Rousseau (1992), Bàn khế ước xã hội, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, (Thanh Đạm dịch) 37 Bùi Thanh Quất, Vũ Tình (2000), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Mai Sơn (2007), 101 triết gia, Nxb Tri thức 39 Tocqueville (2007), Nền dân trị Mỹ, Nxb Tri thức, Hà Nội, tập (Phạm Toàn dịch) 40 Tocqueville (2007), Nền dân trị Mỹ, Nxb Tri thức, Hà Nội, tập (Phạm Toàn dịch) 41 Đoàn Trọng Truyến (2006), Cải cách hành công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 43 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình luật hành Việt Nam, Nxb Công An Nhân Dân, Hà Nội 44 Từ điển triết học (1960), Nxb Sự thật Nxb Tiến bộ, Hà Nội 92 Tiếng Anh 45 Nicholas Capaldi (2004), J.S Mill - abiography, Cambridge university Press, London 46 John Gray and G.W Smith (1991), J S Mill on liberty in focus, Routledge Press, London 47 Richard H Popkin, Avrum Stroll (1993), Philosophy made simple, Doubleday Press, New York 48 John M Robson, Bruce L Kinzer (1988): Public and Parliamentary Speeches by J.S Mill, Routledge and Kegan Paul Press, London 49 John M Robson, F.E.L Priestley (1985), Essays on Ethics, Religion and Society by J.S Mill, Routledge and Kegan Paul Press, London 50 John M Robson, Francis Edward Sparshott (1978): Essays on Philosophy and the Classics by J.S Mill, Routledge and Kegan Paul Press, London 51 Robert C Solomon, Clancy Martin, Thomson (2005), Since Socrate, Wadsworth press, New York 52 William Thomas (1992), Great political thinkers, Oxford University Press, New York 93 ... yếu quan niệm bầu cử J.S .Mill .68 2.3.2 Những hạn chế chủ yếu quan niệm bầu cử J.S .Mill 73 2.4 Ý nghĩa quan niệm bầu cử J.S Mill “Chính thể đại diện” Việt Nam 76 2.4.1 Ý nghĩa lý luận... .35 2.2 Quan niệm bầu cử J.S Mill “Chính thể đại diện” 37 2.2.1 Mối quan hệ thể đại diện bầu cử .37 2.2.2 Quan niệm mở rộng quyền bầu cử .41 2.2.3 Quan niệm quyền bầu cử cho phụ... J.S Mill “Chính thể đại diện” 23 1.3.1 Vài nét đời nghiệp J.S Mill 23 1.3.2 Về “Chính thể đại diện” 28 Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN QUAN NIỆM CỦA J.S MILL VỀ BẦU CỬ TRONG TÁC PHẨM

Ngày đăng: 25/08/2017, 23:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan