chuong 1 + 2

16 207 0
chuong 1 + 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 1 + 2 S: G: Chơng I: làm quen với tin học và máy tính điện tử $1: thông tin và tin học I- Mục tiêu cần đạt. - HS biết đợc khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con ngời. - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con ngời trong các hoạt động thông tin. - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. II- Chuẩn bị: GV: Tài liệu sgk, một số phơng tiện lu trữ thông tin: sách, đĩa mềm, USB, III- Tiến trình bài giảng. 1. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV: Hằng ngày các em tiếp nhận thông tin nh thế nào? HS: Từ các nguồn sách, báo, phim, ảnh, GV: Vậy thông tin là gì? HS: Rút ra kết luận. Hoạt động 2: GV: Hằng ngày chúng ta tiếp nhận rất nhiều thông tin. Vậy những thông tin đó có vai trò quan trọng nh thế nào đối với chúng ta? HS: Trả lời. GV: Các em tiếp nhận và lu trữ thông tin nh thế nào? Hoạt động 3: GV: Đối với con ngời việc trao đổi, xử lí, lu trữ thông tin có diễn ra đợc không? HS: Diễn ra bình thờng. GV: Quá trình đó có diễn ra liên tục và với c- ờng độ lớn đợc không? HS: trả lời. GV: Nh vậy máy tính điện tử đợc ra đời để đáp ứng cho công việc xử lí và trao đổi thông tin với tốc độ nhanh. GV: Cho hs nêu một số ứng dụng của MTĐT nắm đợc vai trò của máy tính điện tử trong việc thu thập và xử lí thông tin. HS: Nếu ví dụ. GV: Cho hs đọc phần ghi nhớ trong sgk. Hoạt động 4: GV: Cho hs trả lời các câu hỏi và bài tập trong sgk. HS: Trả lời và lấy ví dụ thực tế. GV: Cho hs đọc "Bài đọc thêm 1" 1. Thông tin là gì? Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện, ) và về chính con ngời. 2. Hoạt động thông tin của con ng ời. - Việc tiếp nhận, xử lí, lu trữ và truyền (trao đổi) thông tin đợc gọi chung là hoạt động thông tin. - Thông tin trớc xử lí gọi là thông tin vào, thông tin nhận đợc sau xử lí đợc gọi là thông tin ra. Thông tin Thông tin ra 3. Hoạt động thông tin và tin học. - Hoạt động thông tin và tin học của con ngời đợc tiến hành nhờ bộ não thực hiện việc xử lí, biến đổi, lữu trữ thông tin. - Tuy nhiên bộ não của con ngời hoạt động thông tin chỉ có hạn Máy tính điện tử ra đời. - Ngành tin học ngày càng phát triển mạnh mẽ. Nó có nhiệm vụ nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động. * Ghi nhớ: sgk. 4. Củng cố. Câu 2: Ví dụ nh mùi (thơm, hôi); vị (mặn, ngọt), Câu 5: Chiếc cân để giúp phân biệt trọng lợng, nhiệt kế đo nhiệt độ, 1 Xử lí Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà. - Học bài theo sgk và vở ghi. - Làm các câu hỏi trong sgk. Tiết 3 + 4 S: G: thông tin và biểu diễn thông tin I- Mục tiêu cần đạt. - HS nắm đợc các dạng thông tin cơ bản, các cách biểu diễn thông tin. - HS nắm đợc cách biểu diễn thông tin trong máy tính. II- Chuẩn bị: GV: Tài liệu sgk, một số phơng tiện lu trữ thông tin: sách, đĩa mềm, USB,; một số bức tranh minh hoạ. III- Tiến trình bài giảng. 1. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra. 1) Thông tin là gì? 2) Hãy nêu một số ví dụ về thông tin và cách thức mà con ngời thu nhận thông tin đó. Hoạt động 2: GV: Xung quanh chúng ta có những thông tin rất đa dạng và phong phú. Vậy đó là những dạng thông tin nào? GV: Cho hs thảo luận theo nhóm liệt kê các dạng thông tin cơ bản. HS: Hoạt động nhóm theo bàn, tìm các dạng thông tin và cho biết những thông tin nào hay dùng nhất? Hoạt động 3: GV: Nêu một ví dụ. HS: Tìm thêm các ví dụ khác để thấy sự đa dạng, phong phú của các cách biểu diễn thông tin. GV: Cho học sinh hoạt động nhóm. HS: Hoạt động nhóm để tìm thêm các ví dụ minh hoạ. Hoạt động 4: GV: Giải thích cho hs hiểu về dãy nhị phân. Tại sao phải sử dụng dãy nhị phân? HS: Chú ý theo dõi, ghi vào vở. Hoạt động 5: Củng cố. Cho học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk. 1) Nêu các dạng thông tin cơ bản. Ngoài các dạng thông tin cơ bản hãy nêu các dạng thông tin khác? 1. Các dạng thông tin cơ bản. a) Dạng văn bản. b) Dạng hình ảnh. c) Dạng âm thanh. 2. Biểu diễn thông tin. a) Biểu diễn thông tin: Là cách thể hiện thông tin dới dạng cụ thể nào đó. b) Vai trò của biểu diễn thông tin: Giúp cho việc truyền, tiếp nhận, xử lý thông tin đợc dễ dàng và chính xác. 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính. Thông tin khi đa vào máy tính cần đợc biến đổi và biểu diễn dới dạng phù hợp đó là các dãy bít (còn gọi là dãy nhị phân) và khi đa ra ngoài nó sẽ chuyển thành các dạng quen thuộc với con ngời nh văn bản, âm thanh, hình ảnh. * Ghi nhớ: sgk. 2 2) Lấy ví dụ minh hoạ việc có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách đa dạng khác nhau. Hoạt động 6: Hớng dẫn học ở nhà. - Học bài theo sgk và vở ghi. - Đọc trớc bài "Em có thể làm đợc gì nhờ máy tính". Tiết 5 S: G: Bài 3: Em có thể làm đợc gì nhờ máy tính I- Mục tiêu cần đạt. - HS biết đợc các khả năng u việt của máy tính cũng nh các ứng dụng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội. - Biết đợc máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con ngời chỉ dẫn. II- Chuẩn bị: GV: Máy tính, một số hình ảnh minh hoạ III- Tiến trình bài giảng. 1. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra. 1) Nêu ba dạng thông tin cơ bản? Em thử tìm xem còn có dạng thông tin nào khác không? 2) Tại sao thông tin trong máy tính đợc biểu diễn thành dãy bít? Hoạt động 2: GV: Con ngời có thể thực hiện đợc một dãy phép tính với nhiều chữ số không? HS: Thực hiện đợc nhng mất nhiều thời gian. GV: Chính vì vậy máy tính đã hỗ trợ cho việc tính toán của con ngời dễ dàng và đỡ tốn thời gian. GV: Minh hoạ thực hiện một phép tính trên máy tính. HS: theo dõi, nhận xét. GV: Giới thiệu cho hs thấy đợc khả năng lu trữ lớn và làm việc không mệt mỏi của máy tính. HS: Lấy ví dụ minh hoạ. Hoạt động 3: 1. Một số khả năng của máy tính. a) Khả năng tính toán: VD: Tính phép tính nhân với con số có nhiều chữ số. b) Tính toán với độ chính xác cao. c) Khả năng lu trữ lớn. d) Khả năng làm việc không mệt mỏi. Máy tính là một công cụ đa dạng và có những khả năng to lớn. 3 GV: Em nào cho biết máy tính làm đợc những công việc gì? hãy kể tên. HS: Tính toán, văn phòng, học tập, giải trí, GV: Cho hs đọc phần a) trong sgk. HS: Đọc sgk GV: Giải thích cho hs hiểu thêm về công dụng của máy tính đối với đời sống hàng ngày. GV: Cho hs hoạt động nhóm để tìm thêm các ứng dụng của máy tính. HS: Hoạt động theo nhóm theo yêu cầu của giáo viên. Hoạt động 4: GV: Máy tính có giúp cho con ngời trong đời sống hàng ngày không? HS: Trả lời. 2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? a) Thực hiện các tính toán: Máy tính giúp con ngời giảm bớt gánh nặng về tính toán. b) Tự động hoá các công việc văn phòng: c) Hỗ trợ công tác quản lý. d) Công cụ học tập và giải trí. e) Điều khiển tự động và robot. g) Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến. 3. Máy tính và điều ch a thể. - Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con ngời và do những hiểu biết của con ngời quyết định. Hoạt động 5: Củng cố - Hớng dẫn học ở nhà. GV: Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành công cụ xử lý thông tin hữu hiệu. HS: trả lời. - Yêu cầu về nhà học bài theo sgk và vở ghi. - Đọc bài đọc thêm 2: "Cội nguồn sức mạnh của con ngời" Tiết 6,7 S: G: Bài 4: máy tính và phần mềm máy tính I- Mục tiêu cần đạt. - HS biết sơ lợc cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân. - Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính. - Biết đợc máy tính hoạt động theo chơng trình. - Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác. II- Chuẩn bị: GV: Máy tính, các bộ phận vào, ra, bàn phím, chuột, III- Tiến trình bài giảng. 1. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra. 1) Hãy kể một vài ví dụ về những gì có thể thực hiện với sự trợ giúp của máy tính điện tử. 2) Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay? Hoạt động 2: GV: Cho hs lấy một số ví dụ minh hoạ mô hình quá trình ba bớc. 1. Mô hình quá trình ba b ớc. Nhập (INPUT) xử lý xuất (OPUT) 4 HS: Đọc một số ví dụ trong sgk. Hoạt động 3: GV: Giới thiệu các thành phần, cấu trúc của máy tính. Bộ xử lý trung tâm, thiết bị vào và thiết bị ra. HS: Chú ý - theo dõi. GV: Giới thiệu cấu trúc của máy tính và chức năng của từng phần cho hs HS: theo dõi. GV: Giới thiệu đơn vị chính để đo dung lợng nhớ là byte, và một vài đơn vị đo khác. Hoạt động 4: GV: Sử dụng bảng phụ vẽ "Mô hình hoạt động ba bớc của máy tính". Cho thấy đợc mối liên hệ giữa các giai đoạn của máy tính. HS: Theo dõi, ghi bài. Hoạt động 5: GV: Giải thích cho hs hiểu phần mềm là gì? HS: Theo dõi, ghi bài. HS: Đọc phần in đậm trong sgk. 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử. a) Bộ xử lý trung tâm (CPU): Thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp nọi hoạt động của máy tính. b) Bộ nhớ: Là nơi lu các chơng trình và dữ liệu, nó bao gồm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. - Đơn vị để đo dung lợng bộ nhớ là byte. c)Thiết bị vào/ra (INPUT/OUPUT - I/O): Giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp giữa ngời và máy tính. 3. Máy tính là một công cụ xử lý thông tin. - Quá trình xử lý thông tin trong máy tính đợc tiến hành một cách tự động theo sự chỉ dẫn của các chơng trình. - INPUT (thông tin, các chơng trình) -> xử lý và lu trữ -> OUPUT (văn bản, âm thanh, hình ảnh). 4. Phần mềm và phân loại phần mềm. a) Phần mềm là gì? * Khái niệm: sgk. b) Phân loại phần mềm: Phần mềm đợc chia thành hai loại chính: Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. + Phần mềm hệ thống: Là các chơng trình tổ chức việc quả lý, điều phối, + Phần mềm ứng dụng: Là chơng trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể. Hoạt động 5: Củng cố - Hớng dẫn về nhà. GV: Cho hs sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk. HS: Đọc nội dung trong sgk. GV: Hớng dẫn hs trả lời các câu hỏi trong sgk. - Về nhà học bài theo sgk và vở ghi. - Trả lời các câu hỏi và bài tập. Tiết 8 S: G: Bài thực hành 1: làm quen với một số thiết bị máy tính I- Mục tiêu cần đạt. - HS nhận biết đợc một số bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân (loại máy tính thông dụng). - Biết cách bật/ tắt máy tính. - Biết các thao tác cơ bản với bàn phím, chuột. 5 II- Chuẩn bị: GV: Máy tính, bàn phím, chuột, HS: Ôn lại những kiến thức đã học. III- Tiến trình bài giảng. 1. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV: Giới thiệu cho hs biết đợc các thiết bị nhập dữ liệu là gì? gồm có những bộ phận nào? HS: Kể tên và nêu chức năng chính của từng bộ phận. GV: Cho hs nghiên cứu các nội dung trong sgk. GV: Giới thiệu nút bật CPU và màn hình cho hs. HS: Chú ý, quan sát. GV: Cho hs khởi động máy tính và thực hành để làm quen với bàn phím và chuột. HS: Thực hành trên máy tính. GV: Giới thiệu vùng bàn phím, nhóm các phím số, các phím chức năng. HS: Quan sát. GV: Giới thiệu cách dùng 1 phím và tổ hợp phím. HS: Thực hành trên máy. GV: Giới thiệu cho hs cách tắt máy theo từng bớc. HS: Chú ý, quan sát, thực hành. 1. Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân. a) Các thiết bị nhập dữ liệu cơ bản. + Bàn phím (Keyboard): + Chuột (Mouse): b) Thân máy tính: c) Các thiết bị xuất dữ liệu: + Màn hình: + Máy in: + Loa: + ổ ghi CD/ DVD: d) Các thiết bị lu trữ dữ liệu: + Đĩa cứng: + Đĩa mềm: e) Các bộ phận cấu thành một máy tính hoàn chỉnh: 2. Bật CPU và màn hình. 3. Làm quen với bàn phím và chuột. 4. Tắt máy tính. Nhấn chuột vào: Start/ shutdows/ shutdow/ OK. Hoặc: Start/ Turn off Computer (Dùng Windows XP). Hoạt động 5: Hớng đãn về nhà. - Ôn lại phần lý thuyết. - Thực hành trên máy tính (Nếu có thể) để làm quen với máy tính. 6 Tiết 9 + 10 S: G: Chơng II: Phần mềm Học tập Bài 5: Luyện tập chuột I- Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: - Phân biệt các nút của chuột máy tính và biết các thao tác cơ bản có thể thực hiện với chuột. - Thực hiện đợc các thao tác cơ bản với chuột. II- Chuẩn bị: GV: Máy tính, chuột, HS: Ôn lại những kiến thức đã học. III- Tiến trình bài giảng. 1. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV: Giới thiệu cho hs kĩ năng cần thiết để sử dụng chuột trong việc điều khiển máy tính. HS: Chú ý, theo dõi. Hoạt động 2: GV: Hớng dẫn hs cách sử dụng phần mềm Mouse Skills để luyện tập chuột. HS: Chú ý, theo dõi, quan sát. Hoạt động 3: GV: Cho hs khởi động chơng trình phần mềm luyện tập chuột. HS: Thực hành trên máy tính. - Luyện tập các thao tác sử dụng chuột qua từng bớc. + Di chuyển chuột. + Nháy chuột. + Nháy đúp chuột. + Nháy nút phải chuột. + Kéo thả chuột. GV: Quan sát, hớng dẫn hs thực hành. 1. Các thao tác chính với chuột. - Di chuyển chuột: Giữ và di chuyển chuột trên mặt phẳng. - Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái chuột và thả tay. - Nhấn đúp chuột: Nhấn nhanh hai lần liên tiếp nút trái chuột. - Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển chuột đến vị trí đích và thả tay. 2. Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills. - Luyện tập thao tác sử dụng chuột lần lợt theo 5 mức: + Mức 1: Luyện tập thao tác di chuyển chuột. + Mức 2: Luyện tập thao tác nháy chuột. + Mức 3: Luyện tập thao tác nháy đúp chuột. + Mức 4: Luyện tập thao tác nháy nút phải chuột. + Mức 5: Luyện tập thao tác kéo thả chuột. 3. Luyện tập. 7 Hoạt động 4: Củng cố - Hớng dẫn về nhà. GV: Cho hs đọc "bài đọc thêm 4" trong sgk. HS: Đọc nội dụng trong sgk. - Học và xem lại các thao tác chính với chuột. - Thực hành trên máy tính để luyện tập chuột. Tiết 11 + 12 S: G: Bài 6: học gõ mời ngón I- Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: - Biết cấu trúc của bàn phím, các hàng phím trêb bàn phím. Hiểu đợc lợi ích của t thế ngồi đúng và gõ bàn phím bằng mời ngón. - Xác định đợc vị trí các phím trên bàn phím, phân biệt đợc các phím soạn thảo và phím chức năng. Ngồi đúng t thế và thực hiện gõ các phím trên bàn phím bằng mời ngón. - HS có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón tay quy định, ngồi và nhìn đúng t thế. II- Chuẩn bị: GV: Tài liệu sgk, phòng máy, phần mềm Mario. III- Tiến trình bài giảng. 1. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra. 1) Hãy nêu các thao tác chính với chuột? Chuột có vai trò quan trọng nh thế nào đối với máy tính? Hoạt động 2: GV: Hớng dẫn, giới thiệu trên máy cấu trúc của bàn phím. HS: Quan sát, chú ý, theo dõi. Hoạt động 3: GV: Nêu và phân tích lợi ích của việc gõ phím bằng mời ngón. HS: Theo dõi. Hoạt động 4: T thế ngồi. GV: Hớng dẫn HS cách ngồi đúng t thế khi ngồi đánh máy. HS: Đọc nội dung trong sgk. Hoạt động 5: GV: Hớng dẫn học sinh cách đặt tay và gõ phím, cách luyện gỗ các phím, gõ kết hợp 1. Bàn phím máy tính. + Hàng phím số. + Hàng phím trên. + Hàng phím cơ sở. + Hàng phím dới. + Hàng phím chứa phím cách. + các phím khác: Ctrt; Alt; Shift, 2. Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng m ời ngón. - Gõ bằng mời ngón có các lợi ích: + Tốc độ gõ nhanh hơn. + Gõ chính xác hơn. - Tác phong làm việc chuyên nghiệp với máy tính. 3. T thế ngồi. 4. Luyện tập. a) Cách đặt tay và gõ phím. b) Luyện gõ các hàng phím cơ sở. 8 các phím. HS: Chú ý, theo dõi. GV: Cho hs nghiên cứu trong sgk. HS: Đọc nội dung mục 4 trong sgk. GV: Cho hs thực hành trên máy tính theo các mục trong sgk. HS: thực hành. GV: Cho hs luyện tập gõ mời ngón bằng phần mềm Typing. HS: Thực hành trên máy tính có sự hớng dẫn của giáo viên. c) Luyện gõ các hàng phím trên. d) Luyện gõ các phím hàng dới. e) Luyện gõ kết hợp các phím. g) Luyện gõ các phím ở hàng số. h) Luyện gõ kết hợp các phím kí tự trên toàn phím. i) Luyện gõ kết hợp với phím shift. Hoạt động 6: Củng cố - hớng dẫn về nhà. - Nêu các vùng chính của bàn phím? - Bàn phím có chức năng gì? Đối với máy tính nó có vai trò quan trọng nh thế nào? - Về nhà luyện tập trên máy tính (nếu có thể). Tiết 13 + 14 S: G: Bài 7: sử dụng phần mềm mario để luyện gõ phím I- Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: - Biết cách khởi động, thoát khỏi phần mềm Mario. Biết sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ mời ngón. - Thực hiện đợc việc khởi động, thoát khỏi phần mềm. Biết cách đăng kí, thiết đặt tuỳ chọn, lai chọn bài học phù hợp. Thực hiện đợc gõ bàn phím ở mức đơn giản nhất. - Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát. II- Chuẩn bị: GV: Tài liệu sgk, phòng máy, phần mềm Mario. III- Tiến trình bài giảng. 1. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra. 1) Nêu các vùng chính của bàn phím? Chức năng chính của bàn phím là gì? Bàn phím có tác dụng gì đối với máy tính? Hoạt động 2: 1. Giới thiệu phần mềm Mario. 9 GV: Giới thiệu màn hình làm việc của phần mềm Mario. HS: theo dõi, chú ý. GV: Giới thiệu giao diện của phần mềm và các mức luyện tập. HS: Đọc, nghiên cứu trong sgk. Hoạt động 3: GV: Thao tác mẫu, hớng dẫn hs khởi động, nhập tên để đăng ký. HS: Chý ý, theo dõi. GV: Cho hs đọc phần 2. HS: Đọc nội dung trong sgk. GV: Hớng dẫn hs lựa chọn bắt đầu từ mức dễ đến khó. HS: thực hành luyện tập gõ phím bằng phần mềm Mario. GV: Hớng dẫn hs thực hành trên máy. GV: Hớng dẫn hs về cách tự đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm về quá trình thực hành. HS: Quan sát kết quả lẫn nhau. 2. Luyện tập. a) Đăng ký ngời luyện tập: b) Nạp tên ngời luyện tập: c) Thiết đặt các lại chọn để luyện tập: d) Lựa chọn bài học và mức luyện gõ bàn phím: e) Luyện gõ bàn phím: g) Thoát khỏi phần mềm: Chọn File/Quit. Hoạt động 4: Kết thúc Hớng dẫn về nhà. - Học bài theo sgk và vở ghi. - Thực hành luyện tập gõ phím bằng phần mềm Mario. Tiết 15 + 16 S: G: Bài 8: Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời I- Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: - Biết cách khởi động, thoát khỏi phần mềm Mario. Biết sử dụng các nút điều khiển quan sát để tìm hiểu về hệ mặt trời. - Thực hiện đợc việc khởi động, thoát khỏi phần mềm. Thực hiện đợc các thao tác chuột để sử dụng, điều khiển các nút lệnh cho việc quan sát, tìm hiểu về hệ mặt trời. II- Chuẩn bị: GV: Tài liệu sgk, phòng máy, phần mềm mô phỏng hệ mặt trời. III- Tiến trình bài giảng. 1. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV: Trong thực tế em nào cho biết trái đất quay xung quanh mặt trời nh thế nào? HS: Trả lời. GV: Vì sao lại có hiện tợng nhật thực, nguyệt thực? HS: Trả lời. 1. Giới thiệu phần mềm Solar System 3D Simulator. Phần mềm Solar System 3D Simulator: Là phần mềm đợc sử dụng để mô phỏng hệ mặt trời, gồm: + Mặt trời màu đỏ rực nằm ở trung tâm. + Các hành tinh trong hệ mặt trời. 10 [...]... luyện các kiến thức đã học III- Tiến trình bài giảng Ma trận đề: Nhận biết TNKQ TNTL Chơng I: Thông tin 4 và tin học 2, 5 Chơng II: Phần mềm 1 học tập 0,5 5 Tổng 3 Tiết 19 + 20 S: G: Thông hiểu TNKQ TNTL 2 4 Vận dụng TNKQ TNTL Tổng 6 6,5 2 3 3 2 2 4 9 3 Bài 9: Vì sao cần có hệ điều hành 13 3,5 10 I- Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Thấy đợc vai trò quan trọng của các phơng tiện điều khiển trong cuộc sống hàng... với chuột? 11 d) Các thao tác chính với chuột: + Rên chuột (di chuyển chuột) + Nháy chuột + Nháy đúp chuột + Nháy nút phải chuột e) ý nghĩa các phím: Ctrl; Alt; Shift; Caps + Kéo thả chuột e) ý nghĩa của các phím: Lock; Tab; Esc; Enter, Delete, - Sự khác nhau khi ấn tổ hợp phím: Nêu sự khác nhau khi ấn các tổ hợp sau: + Shift F: Gõ chữ F in hoa Shift F; Ctrl_ F; Alt F + Ctrl_ F: Tìm gì + Alt F:... chia thành hai loại 12 chính là GV: Đa bài tập lên bảng phụ HS: Suy nghĩ, điền vào ô trống Hoạt động 3: Củng cố Hớng dẫn về nhà GV: Trong chơng 1 ta đã tìm hiểu đợc những yếu tố gì? - Chúng ta đã làm quen đợc mấy phần mềm? HS: trả lời - Về nhà học lại toàn bộ phần lí thuyết trong chơng 1 + 2 - Xem lại các câu hỏi và bài tập trong sgk - Giờ sau kiểm tra 1 tiết Kiểm tra 1 tiết Tiết 18 S: G: I- Mục tiêu... mà em đã học c Các phần mềm trên có phải là HĐH máy tính không? d Một máy tính sẽ ra sao nếu không có HĐH? Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà - Trả lời câu hỏi trong sgk tr 41 - Học thuộc lý thuyết - Đọc trớc bài 10 Tiết 21 + 22 S: G: Bài 10 : Hệ điều hành làm những việc gì I- Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Biết đợc hệ điều hành là phần mềm máy tính đợc cài đặt đầu tiên trong máy tính và đợc chạy đầu tiên khi... Giới thiệu cho hs một số HĐH khác 1 Hệ điều hành là gì? - HĐH là một chơng trình máy tính - HĐH là phần mềm đợc cài đặt đầu tiên trong máy tính Các phần mềm khác chỉ có thể hoạt động đợc khi máy tính đã có HĐH - Máy tính chỉ có thể sử dụng đợc khi đã có HĐH * Một số HĐH khác: + HĐH MS DOS: HĐH khai thác đĩa + HĐH Windows 3 .1; 95; 97; 20 00,XP, + HĐH Linux Hoạt động 3: 2 Nhiệm vụ chính của HĐH GV: ở bài... về một số HĐH III- Tiến trình bài giảng 1 Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra 1) Hãy nêu vai trò của HĐH máy tính? 2) Hãy kể một vài ví dụ nói về sự điều khiển của các hoạt động? HS: Trả lời GV: Ta biết HĐH có vai trò quan trọng đối với máy VT Có thể nói nó là linh hồn của máy tính, tại sao lại nói nh vây? 15 Hoạt động 2: GV: Theo em, HĐH có phải là một thiết... Ctrl_ F; Alt F + Ctrl_ F: Tìm gì + Alt F: Mở bảng chọn File Hoạt động 2: Bài tập 1: Chọn câu trả lời đúng: Bài tập 1: Thông tin là: B Hiểu biết về một đối tợng A Hiểu biết về một con ngời B Hiểu biết về một đối tợng C Dữ liệu về một đối tợng Bài 2: D Khái niệm về một sự việc D giga byte, mega byte, kilo byte, byte, bit Bài tập 2: Các đơn vị đo thông tin là: A byte, kilo byte, mega byte, giga byte... 9 Bài tập Tiết 17 S: G: I- Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Củng cố các kiến thức đã học - Rèn kỹ năng sử dụng bàn phím và chuột - Tạo hứng thú và tác phong làm việc khoa học với máy tính - Chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết II- Chuẩn bị: GV: Tài liệu sgk, phòng máy, phần mềm mô phỏng hệ mặt trời III- Tiến trình bài giảng 1 Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: 1 Lý thuyết GV:... phụ các câu: HS: Suy nghĩ tìm đáp án đúng Bài tập 5: Điền vào ô trống để hoàn thành 1 quá trình ba bớc đảm nhận có chức năng tơng ứng phù hợp với mô hình các câu: 1 Quá trình xử lý thông tin có thể xem là 2 bốn khối chức năng chủ yếu: bộ nhớ, bộ số học/logic, bộ điều khiển và thiết bị Máy tính cần có các bộ phận 2 Cấu trúc chung của máy tính theo Von vào/ra 3 các câu lệnh chơng trình Neumann gồm... về đèn tín hiệu giao thông, thời hoá biểu, lịch trực của một cơ quan III- Tiến trình bài giảng 1 Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: 1 Các quan sát GV: Đa bức tranh về đèn tín hiệu giao thông: a) Đèn tín hiệu giao thông: ? Đèn tín hiệu giao thông có vai trò gì trong * Quan sát 1: đời sống con ngời? => Hệ thống đèn tín hiệu giao thông có vai HS: Phân luồng cho các phơng . tin học. 4 2, 5 2 4 6 6,5 Chơng II: Phần mềm học tập. 1 0,5 2 3 3 3,5 Tổng 5 3 2 4 2 3 9 10 Tiết 19 + 20 S: G: Bài 9: Vì sao cần có hệ điều hành 13 I- Mục. về nhà. - Trả lời câu hỏi trong sgk tr 41. - Học thuộc lý thuyết. - Đọc trớc bài 10 . Tiết 21 + 22 S: G: Bài 10 : Hệ điều hành làm những việc gì I- Mục

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan