Giao trinh cham soc suc khoe cong dong

277 1.6K 20
Giao trinh cham soc suc khoe cong dong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giao trinh cham soc suc khoe cong dong Giao trinh cham soc suc khoe cong dong Giao trinh cham soc suc khoe cong dong Giao trinh cham soc suc khoe cong dong Giao trinh cham soc suc khoe cong dong Giao trinh cham soc suc khoe cong dong Giao trinh cham soc suc khoe cong dong Giao trinh cham soc suc khoe cong dong Giao trinh cham soc suc khoe cong dong Giao trinh cham soc suc khoe cong dong Giao trinh cham soc suc khoe cong dong Giao trinh cham soc suc khoe cong dong Giao trinh cham soc suc khoe cong dong Giao trinh cham soc suc khoe cong dong Giao trinh cham soc suc khoe cong dong Giao trinh cham soc suc khoe cong dong Giao trinh cham soc suc khoe cong dong Giao trinh cham soc suc khoe cong dong Giao trinh cham soc suc khoe cong dong Giao trinh cham soc suc khoe cong dong Giao trinh cham soc suc khoe cong dong Giao trinh cham soc suc khoe cong dong Giao trinh cham soc suc khoe cong dong Giao trinh cham soc suc khoe cong dong Giao trinh cham soc suc khoe cong dong Giao trinh cham soc suc khoe cong dong Giao trinh cham soc suc khoe cong dong

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI Chủ biờn: BS Nguyễn Thị Nhung GIÁO TRèNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Hà Nội, thỏng 12 năm 2010 LỜI MỞ ĐẦU Sức khỏe việc trỡ sức khỏe thỏch thức lớn xó hội Bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe mục tiêu “chiến lược người” phát triển xó hội, nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh tử vong, nõng cao thể lực, tăng tuổi thọ phát triển giống nũi Bước vào kỷ XXI, cơng Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhận thức rừ vai trũ yếu tố người trực tiếp bảo đảm nguồn nhân lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đảng phủ Việt Nam quan tõm đạo chặt chẽ cơng tác chăm sóc bảo vệ sưc khỏe nhân dân, vạch phương hướng phát triển tổng thể nâng cao sức khỏe nhân dân tỡnh hỡnh Trong đó, hồn thiện mạng lưới y tế sở nhằm tăng cường công tác Chăm sóc sức khỏe cộng đồng Đồng thời Chăm sóc sức khỏe cộng đồng thực “ Chăm sóc sức khỏe ban đầu” cho người theo chủ trương Tổ chức y tế giới, phù hợp với nước phát triển Tuy nhiên, sức khỏe cộng đồng nâng cao người dân cộng đồng hiểu biết cách phũng ngừa bệnh tật chủ động tham gia vào việc phũng ngừa kiểm soỏt bệnh Do đó, cần tuyên truyền, giáo dục cho người dân kiến thức kinh nghiệm bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe thân Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập cho giảng viờn HS-SV ngành Cụng tỏc xó hội, khoa Cụng tỏc xó hội, trường Đại học Lao động – Xó hội tổ chức biờn soạn giỏo trỡnh chăm sóc sức khỏe cộng đồng Nội dung giỏo trỡnh gồm chương: Chương I Giáo dục sức khỏe nâng cao sức khỏe Chương II Giáo dục sức khỏe dinh dưỡng Chương III Giáo dục vệ sinh môi trường Chương IV Phũng chống số bệnh truyền nhiễm Chương V Phũng chống tai nạn thương tích sơ cứu thơng thường Để hồn thành giỏo trỡnh chỳng tụi tham khảo số tài liệu nhận giúp đỡ ý kiến đóng góp quý báu số đồng nghiệp Do lần đầu biên soạn, khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến chõn thành cỏc đồng nghiệp bạn đọc để giáo trỡnh tiếp tục hoàn thiện Khoa Cụng tỏc xó hội Chương I Giáo dục sức khoẻ nâng cao sức khoẻ I GIớI THIệU Về NÂNG CAO SứC KHOẻ sức khoẻ chăm sóc sức khoẻ ban đầu Ngay từ hình thành sống ng−ời, sức khỏe trở thành chủ đề quan tâm nhân loại Nhiều y văn tr−ớc đề cập chống chọi với bệnh tật ng−ời miêu tả yếu tố tác động có hại với sức khỏe nh− yếu tố giúp cho ng−ời khỏe mạnh kéo dài sống Ngày ng−ời có nhiều kiến thức ph−ơng tiện để phịng ngừa kiểm sốt bệnh tật Nhiều ng−ời biết cách phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe cho cá nhân, cho gia đình cho cộng đồng Nh−ng thực tế kiến thức kĩ sức khỏe, chăm sóc sức khỏe, nguồn lực cần thiết nhiều khác biệt cá nhân, cộng đồng Gần đây, khoa học y học có tiến v−ợt bậc Chúng ta hiểu biết toàn diện hơn, sâu yếu tố nguy bệnh tật, thông tin dịch tễ tình hình bệnh tật, đau ốm, chết non nhóm dân c− khác cộng đồng Thực tế cho thấy cải thiện rõ rệt sức khỏe khó đạt đ−ợc thiếu cải thiện điều kiện kinh tế xã hội Nghèo đói, điều kiện sống thiếu thốn, hạn chế học hành, thiếu thông tin, kiến thức sức khỏe trở ngại cho ng−ời dân có đ−ợc tình trạng sức khỏe mong muốn Chúng ta hiểu sâu sắc bất cơng chăm sóc sức khỏe giải pháp để b−ớc cải thiện vấn đề Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đ−ợc thành lập vào năm 1946, với mong muốn đem lại sức khỏe tốt cho tất ng−ời WHO định nghĩa: “Sức khỏe tình trạng hồn tồn thoải mái thể chất, tâm thần, xã hội khơng khơng có bệnh tật đau yếu” Mặc dù chất vấn đề sức khỏe, mơ hình bệnh tật có nhiều thay đổi, nh−ng mục đích trọng tâm mong muốn đem lại tình trạng sức khỏe tốt cho ng−ời Tổ chức khơng thay đổi Tình trạng sức khoẻ tốt có hàm ý ng−ời đạt đ−ợc cân động với mơi tr−ờng xung quanh, có khả thích ứng với mơi tr−ờng Đối với cá nhân, tình trạng sức khoẻ tốt có ý nghĩa chất l−ợng sống họ đ−ợc cải thiện, bị đau ốm, khuyết tật; sống cá nhân, gia đình xã hội hạnh phúc; cá nhân có hội lựa chọn công việc nghỉ ngơi Đối với cộng đồng, có tình trạng sức khoẻ tốt có nghĩa chất l−ợng sống ng−ời dân cao hơn; ng−ời dân có khả tham gia tốt việc lập kế hoạch thực hoạt động phịng bệnh, hoạch định sách sức khoẻ Năm 1978, WHO Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tổ chức Hội nghị quốc tế Chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) Alma-Ata (Kazakstan) Hội nghị trí thơng qua tun bố lịch sử: "Sức khỏe cho ng−ời đạt đ−ợc cách sử dụng đầy đủ hiệu nguồn lực giới " Mục đích mà WHO quốc gia theo đuổi "Sức khỏe cho ng−ời đến năm 2000" Các quốc gia nhận thấy CSSKBĐ biện pháp để đạt đ−ợc mục đích Đây q trình chăm sóc mức độ tiếp xúc đầu tiên, gần cá nhân, gia đình cộng đồng với hệ thống y tế nhà n−ớc, nhằm đáp ứng nhu cầu y tế thiết yếu cho số đông ng−ời, với chi phí thấp nhất, tạo thành b−ớc trình chăm sóc sức khỏe liên tục Đây cơng việc nhân viên y tế, trạm y tế, trung tâm y tế, bệnh viện, phòng khám đa khoa khu vực Hoạt động CSSKBĐ gồm hoạt động tự chăm sóc sức khỏe hộ gia đình CSSKBĐ đ−ợc xem nh− chiến l−ợc quan trọng để ng−ời dân toàn giới có đ−ợc tình trạng sức khỏe phép họ sống sống hạnh phúc CSSKBĐ đ−a tiếp cận mới, có tính thực hành cho n−ớc phát triển để hành động h−ớng đến mục đích sức khỏe cho ng−ời CSSKBĐ tập trung giải tám chủ đề chính: Giáo dục vấn đề sức khỏe phổ biến, nh− ph−ơng pháp để phòng ngừa kiểm soát chúng Cung cấp đầy đủ n−ớc vấn đề vệ sinh Tăng c−ờng việc cung cấp thực phẩm dinh d−ỡng hợp lí Tiêm chủng phịng bệnh lây nhiễm Chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, bao gồm kế hoạch hóa gia đình Điều trị thích hợp bệnh thơng th−ờng chấn th−ơng Phịng kiểm soát bệnh dịch địa ph−ơng Đảm bảo thuốc thiết yếu Việt Nam bổ sung thêm hai chủ đề quan trọng thực tế chiến l−ợc hoạt động quốc gia, là: Củng cố mạng l−ới y tế sở 10 Tăng c−ờng cơng tác quản lí sức khoẻ tuyến sở Tiếp cận CSSKBĐ n−ớc phát triển có mục tiêu sau: - Tạo điều kiện cho ng−ời dân tìm kiếm dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhà, tr−ờng học, nhà máy, nơi làm việc - Tạo điều kiện cho ng−ời dân phòng ngừa bệnh tật chấn th−ơng phịng tránh đ−ợc - Tạo điều kiện cho ng−ời dân thực quyền nghĩa vụ việc xây dựng mơi tr−ờng thuận lợi để có sống khỏe mạnh - Tạo điều kiện cho ng−ời dân tham gia thực việc lập kế hoạch quản lí sức khỏe, đảm bảo chắn điều kiện tiên cho sức khỏe WHO xác định hoạt động h−ớng đến sức khỏe cho ng−ời phải dựa vào bốn lĩnh vực hoạt động chính, là: - Những cam kết trị, xã hội tâm đạt đ−ợc sức khỏe cho ng−ời nh− mục tiêu xã hội cho thập kỉ tới - Sự tham gia cộng đồng, tham gia ng−ời dân huy động nguồn lực xã hội cho phát triển y tế - Hợp tác lĩnh vực khác nh− nông nghiệp, giáo dục, truyền thông, công nghiệp, l−ợng, giao thông vận tải, nhà - Hệ thống hỗ trợ để đảm bảo ng−ời tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe thiết yếu, thơng tin khoa học, cơng nghệ y tế thích hợp GIáO DụC SứC KHOẻ 2.1 Khái niệm Sức khỏe cộng đồng đ−ợc nâng cao ng−ời dân cộng đồng hiểu biết cách phòng ngừa bệnh tật, chủ động tham gia vào việc phịng ngừa kiểm sốt bệnh, đóng góp ý kiến để giải vấn đề liên quan đến sức khỏe họ, nh− hoạt động chăm sóc sức khỏe Những hoạt động nhằm cung cấp cho ng−ời dân kiến thức, kĩ để phòng ngừa bệnh tật, bảo vệ sức khỏe cho họ cộng đồng xung quanh hoạt động truyền thơng sức khỏe để giáo dục sức khỏe (GDSK) Trong m−ời nội dung CSSKBĐ nội dung GDSK đ−ợc xếp hàng đầu, điều cho thấy vai trò GDSK quan trọng Cho đến thập kỉ 80, thuật ngữ "Giáo dục sức khỏe" đ−ợc sử dụng cách rộng rãi để mô tả công việc ng−ời làm công tác thực hành nh− y tá, bác sĩ Ng−ời dân th−ờng lựa chọn cách chăm sóc sức khỏe phù hợp cho nên cung cấp thơng tin cho họ cách phịng bệnh, khuyến khích họ thay đổi hành vi khơng lành mạnh, trang bị cho họ kiến thức kĩ để có đ−ợc sống khỏe mạnh thơng qua hoạt động giáo dục sức khỏe nh− t− vấn, thuyết phục truyền thơng đại chúng Một khó khăn th−ờng gặp phải GDSK quyền tự lựa chọn thông tin mức độ tự nguyện thực ng−ời dân Nếu ng−ời dân không nhận thức đúng, không tự nguyện làm theo h−ớng dẫn, mà họ lại lựa chọn, định thực hành vi có hại cho sức khỏe dù ng−ời làm cơng tác GDSK, nhân viên y tế có xác định nhu cầu ng−ời dân, định cách thức, thời điểm can thiệp phù hợp, sử dụng ph−ơng tiện truyền thơng hiệu quả, họ có cố gắng đảm bảo hài lòng ng−ời dân đến mức kết hoạt động GDSK thấp Khi xem xét GDSK ph−ơng diện thực hành, nghĩ GDSK cung cấp thơng tin thành cơng việc tăng c−ờng sức khỏe đối t−ợng làm theo lời khuyên Nh−ng số nhà GDSK khác giáo dục ph−ơng tiện "tìm hiểu" đối t−ợng Ng−ời dân khơng phải “bình rỗng” để ta “đổ đầy” thông tin liên quan, lời khuyên, h−ớng dẫn để thay đổi hành vi họ Chúng ta biết, thông tin nguy việc hút thuốc đ−ợc biết đến từ năm 1963, thông tin lây nhiễm HIV/AIDS đ−ợc biết từ năm 1986 nh−ng có tỷ lệ đáng kể ng−ời dân tiếp tục hút thuốc quan hệ tình dục “khơng an tồn” Những nhà GDSK cho khơng dễ dàng thuyết phục đ−ợc ng−ời dân ép buộc đ−ợc họ điều khơng khơng đạt đ−ợc hiệu quả, mà cịn ảnh h−ởng đến khía cạnh đạo đức Ng−ời GDSK phải ng−ời trợ giúp, tạo điều kiện thuận lợi cho ng−ời dân thực hành vi lành mạnh Ngoài việc yêu cầu ng−ời dân phải làm gì, ng−ời GDSK phải làm việc với ng−ời dân để tìm hiểu nhu cầu họ, hành động h−ớng đến lựa chọn hành vi lành mạnh sở hiểu biết đầy đủ hành vi có hại cho sức khỏe Green cộng (1980) định nghĩa GDSK “sự tổng hợp kinh nghiệm nhằm tạo điều kiện thuận lợi để ng−ời dân chấp nhận cách tự nguyện hành vi có lợi cho sức khỏe” Khái niệm GDSK đ−ợc đề cập tài liệu Kĩ giảng dạy Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Bộ Y tế (1994) trình nhằm giúp ng−ời dân tăng c−ờng hiểu biết để thay đổi thái độ, tự nguyện thay đổi hành vi có hại cho sức khỏe, chấp nhận trì thực hành vi lành mạnh, có lợi cho sức khỏe 2.2 Làm để giúp cho ng−ời sống khỏe mạnh hơn? Có số cách tiếp cận th−ờng gặp nhằm giúp ng−ời sống khỏe mạnh hơn: - Cung cấp thơng tin, giải thích, khuyên bảo, hy vọng ng−ời tiếp thu áp dụng để cải thiện tình trạng sức khỏe - Có thể gặp gỡ ng−ời để lắng nghe, trao đổi vấn đề liên quan đến sức khỏe, gợi ý cho họ quan tâm tham gia vào giải vấn đề họ - ép buộc ng−ời thay đổi c−ỡng chế không thay đổi hành vi có hại cho sức khỏe họ - Để giúp ng−ời dân sống khỏe mạnh cách hiệu quả, nhân viên, cán y tế cơng cộng thực cơng tác GDSK nhiều cách: - Nói chuyện với ng−ời lắng nghe vấn đề mong muốn họ - Xác định hành vi hay hành động tiêu cực xảy ng−ời dân, giải ngăn chặn hành vi bất lợi sức khỏe - Cùng ng−ời dân tìm hiểu yếu tố ảnh h−ởng, nguyên nhân dẫn đến hành động ng−ời dân, vấn đề họ ch−a giải đ−ợc gây hành vi ng−ời dân - Động viên ng−ời lựa chọn cách giải vấn đề phù hợp với hoàn cảnh họ - Đề nghị ng−ời dân đ−a cách giải vấn đề họ - Hỗ trợ, cung cấp thông tin, ph−ơng tiện, cơng cụ cho ng−ời dân để họ nhận thức, lựa chọn áp dụng giải thích hợp với họ 2.3 Bản chất giáo dục sức khoẻ GDSK phần chính, quan trọng nâng cao sức khỏe (NCSK) nói riêng nh− cơng tác chăm sóc sức khỏe nói chung GDSK nhằm hình thành thúc đẩy hành vi lành mạnh Hành vi ng−ời nguyên nhân gây vấn đề sức khỏe.Ví dụ nghiện hút thuốc gây ung th− phổi Tác động để đối t−ợng không hút thuốc cai thuốc tr−ờng hợp giải pháp Bằng cách thay đổi hành vi, ngăn ngừa giải đ−ợc vấn đề họ Thông qua GDSK giúp ng−ời hiểu rõ hành vi họ, biết đ−ợc hành vi họ tác động, ảnh h−ởng đến sức khỏe họ nh− Chúng ta động viên ng−ời tự lựa chọn sống lành mạnh, khơng cố tình ép buộc thay đổi GDSK không thay đ−ợc dịch vụ y tế khác, nh−ng cần thiết để đẩy mạnh việc sử dụng dịch vụ Tiêm chủng minh họa rõ nét: nhiều ng−ời không hiểu rõ không tham gia tiêm chủng thành tựu vaccin chẳng có ý nghĩa gì; thùng rác cơng cộng vơ ích ng−ời có thói quen bỏ rác vào GDSK khuyến khích hành vi lành mạnh, làm sức khỏe tốt lên, phòng ngừa ốm đau, chăm sóc phục hồi sức khỏe Đối t−ợng ch−ơng trình GDSK cá nhân, gia đình, nhóm ng−ời, tổ chức cộng đồng khác Tuy nhiên, có GDSK nhằm thay đổi hành vi ng−ời dân ch−a đủ hành vi ng−ời có liên quan với nhiều yếu tố Chính thế, để hành vi sức khỏe ng−ời dân thay đổi, trì bền vững phải có chiến l−ợc tác động đến yếu tố khác ảnh h−ởng đến hành vi nh−: nguồn lực sẵn có, ủng hộ ng−ời định, ng−ời hoạch định sách, môi tr−ờng tự nhiên xã hội hoạt động lĩnh vực NCSK Hành vi sức khỏe đ−ợc hiểu nh− nào? Yếu tố cụ thể ảnh h−ởng đến hành vi? Khái niệm nội dung NCSK hoạt động trình đ−ợc xem xét đầy đủ 2.4 Ng−ời làm công tác giáo dục sức khoẻ Có số ng−ời đ−ợc đào tạo để chuyên làm công tác GDSK, họ đ−ợc coi chuyên gia lĩnh vực Công việc cán chuyên môn khác nh−: bác sĩ, điều d−ỡng, hộ sinh, giáo viên, huấn luyện viên nhiều có liên quan đến việc cung cấp thơng tin, tuyên truyền, h−ớng dẫn, giúp đỡ ng−ời dân tăng c−ờng, nâng cao kiến thức kĩ phòng bệnh, bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, họ tham gia làm GDSK Chúng ta nói GDSK nhiệm vụ ng−ời tham gia vào hoạt động y tế phát triển cộng đồng (PTCĐ) Để làm tốt công tác GDSK, ng−ời làm công tác cần rèn luyện kỹ truyền thông, kỹ giao tiếp, kỹ tiếp cận ng−ời dân, cộng đồng NÂNG CAO SứC KHỏE 3.1 Lịch sử khái niệm nâng cao sức khoẻ Sức khỏe chịu tác động nhiều yếu tố nh−: yếu tố cá nhân, yếu tố môi tr−ờng nói chung, yếu tố chất l−ợng dịch vụ chăm sóc, bảo vệ sức khỏe Nh− vậy, ngồi việc GDSK tác động đến cá nhân, nhóm ng−ời cộng đồng lớn hơn, phải tác động để thay đổi, cải thiện mơi tr−ờng nói chung, nh− chất l−ợng dịch vụ chăm sóc sức khỏe theo chiều h−ớng tích cực, có lợi cho sức khỏe Cơng việc mang tính chất đa dạng liên quan đến nhiều lĩnh vực, ngành khác Cách tiếp cận mang tính tồn diện, đa ngành nhằm tạo điều kiện dễ dàng cho hoạt động GDSK, chăm sóc sức khỏe để cuối ng−ời có đ−ợc sống khỏe mạnh, tình trạng sức khỏe tốt Những cơng việc, hoạt động có tính chất đa dạng, phức tạp vừa nêu đ−ợc gọi hoạt động NCSK Trong hoạt động NCSK, việc chuyên gia, cán chuyên môn y tế xác định vấn đề sức khỏe, thân ng−ời dân tự xác định vấn đề sức khỏe liên quan đến họ cộng đồng Ngoài cán y tế, giáo viên, nhà quản lí, cán xã hội tham gia vào cơng tác NCSK Ng−ời dân có sức khỏe tốt đ−ợc xem nh− trách nhiệm chung toàn xã hội Vào cuối năm 80, Hội nghị quốc tế NCSK xác định chiến l−ợc hành động để tăng c−ờng tiến trình h−ớng đến mục tiêu "Sức khỏe cho ng−ời", điều mà tuyên ngôn Alma Ata năm 1978 nêu Năm 1986, Hội nghị quốc tế NCSK n−ớc phát triển, đ−ợc tổ chức Ottawa, Canada Khái niệm NCSK đ−ợc nêu “quá trình nhằm tạo điều kiện thuận lợi, giúp ng−ời dân tăng khả kiểm soát cải thiện sức khỏe họ; cam kết để giải thách thức nhằm làm giảm bất cơng chăm sóc sức khỏe; mở rộng phạm vi dự phịng, giúp ng−ời dân đối phó với hồn cảnh họ; tạo mơi tr−ờng có lợi cho sức khỏe ng−ời dân có khả tự chăm sóc cho thân họ cách tốt hơn" Hội nghị đ−a Hiến ch−ơng NCSK rõ năm lĩnh vực hành động đ−ợc coi nh− chiến l−ợc để triển khai ch−ơng trình can thiệp nhằm cải thiện tình trạng sức khoẻ ng−ời dân, nâng cao chất l−ợng sống, là: Xây dựng sách cơng cộng sức khỏe Tạo môi tr−ờng hỗ trợ Huy động tham gia đẩy mạnh hành động cộng đồng Phát triển kĩ cá nhân Định h−ớng lại dịch vụ sức khỏe h−ớng dự phòng NCSK Các thành viên tham dự Hội nghị thống quan điểm vận động tạo cam kết trị cho sức khỏe công tất lĩnh vực liên quan, đáp ứng nhu cầu sức khỏe quốc gia khác nhau, khắc phục bất công chăm sóc sức khỏe, nhận thức sức khỏe việc trì sức khỏe địi hỏi phải đầu t− nguồn lực đáng kể thách thức lớn xã hội WHO xác định nhấn mạnh đến việc cải thiện hành vi, lối sống, điều kiện môi tr−ờng chăm sóc sức khỏe có hiệu thấp điều kiện tiên cho sức khoẻ nh−: hòa bình; nhà ở; l−ơng thực, thực phẩm; n−ớc sạch; học hành; thu nhập; hệ sinh thái ổn định; hội bình đẳng cơng xã hội khơng đ−ợc đáp ứng cách (Hiến ch−ơng Ottawa 1986) Hai năm sau (1988), Hội nghị quốc tế lần thứ hai NCSK n−ớc cơng nghiệp hóa đ−ợc tổ chức Adelaide, Australia, tập trung vào lĩnh vực năm lĩnh vực hành động, xây dựng sách cơng cộng sức khỏe Cũng năm này, hội nghị kì để xem xét lại tiến trình thực hoạt động h−ớng đến sức khỏe cho ng−ời vào năm 2000, đ−ợc tổ chức Riga, Liên Xô cũ Hội nghị đề nghị n−ớc đổi đẩy mạnh chiến l−ợc CSSKBĐ, tăng c−ờng hành động xã hội trị cho sức khỏe, phát triển huy động lực lãnh đạo, trao quyền cho ng−ời dân tạo mối quan hệ cộng tác chặt chẽ quan, tổ chức h−ớng tới sức khỏe cho ng−ời Đồng thời chủ đề phải đ−ợc kế hoạch hành động ch−ơng trình NCSK Những điều kiện mang tính đột phá thách thức mở hội cho n−ớc phát triển đẩy mạnh chiến l−ợc NCSK hành động hỗ trợ để đạt đ−ợc mục đích sức khỏe cho ng−ời phát triển kinh tế xã hội Năm 1989, nhóm chuyên gia NCSK n−ớc phát triển họp Geneva, Thụy Sĩ đ−a văn kiện chiến l−ợc gọi là: "Lời kêu gọi hành động" Tài liệu xem xét phạm vi hoạt động thực tế NCSK n−ớc phát triển Nội dung bao gồm: khởi động hành động xã hội, trị cho sức khỏe; trì, củng cố sách chung để đẩy mạnh hoạt động y tế, xây dựng mối quan hệ tốt quan, tổ chức xã hội; xác định chiến l−ợc trao quyền làm chủ cho ng−ời dân, tăng c−ờng lực quốc gia cam kết trị cho NCSK phát triển cộng đồng phát triển y tế nói chung “Lời kêu gọi hành động” thực vai trò NCSK việc tạo tăng c−ờng điều kiện động viên ng−ời dân có lựa chọn việc chăm sóc sức khỏe đắn cho phép họ sống sống khỏe mạnh Văn kiện nhấn mạnh việc "vận động” nh− ph−ơng tiện ban đầu cho việc tạo trì cam kết trị cần thiết để đạt đ−ợc sách thích hợp cho sức khỏe tất lĩnh vực phát triển mạnh mẽ mối liên kết phủ, phủ cộng đồng nói chung Vào năm 1991, Hội nghị quốc tế lần thứ ba NCSK đ−ợc tổ chức Sundsvall, Thụy Điển Hội nghị làm rõ lĩnh vực hành động thứ hai năm lĩnh vực hành động xác định Hội nghị lần Ottawa, tạo mơi tr−ờng hỗ trợ Thuật ngữ "môi tr−ờng" đ−ợc xem xét theo nghĩa rộng nó, bao hàm mơi tr−ờng xã hội, trị, kinh tế, văn hóa, nh− mơi tr−ờng tự nhiên Hội nghị quốc tế lần thứ t− NCSK tổ chức vào năm 1997 Jakarta, Indonesia để phát triển chiến l−ợc cho sức khỏe mang tính quốc tế Sức khỏe tiếp tục đ−ợc nhấn mạnh quyền ng−ời yếu tố tiên cho phát triển kinh tế xã hội NCSK đ−ợc nhận thức thành phần thiết yếu trình phát triển sức khỏe Các điều kiện tiên cho sức khỏe tiếp tục đ−ợc nhấn mạnh có bổ sung thêm tơn trọng quyền ng−ời, xác định nghèo đói mối đe dọa lớn đến sức khỏe Năm lĩnh vực hành động Hiến ch−ơng Ottawa đ−ợc xem nh− năm chiến l−ợc NCSK phù hợp với tất quốc gia Hội nghị xác định −u tiên cho NCSK kỉ XXI,đó là: - Đẩy mạnh trách nhiệm xã hội sức khỏe - Tăng đầu t− cho sức khỏe - Đoàn kết mở rộng mối quan hệ đối tác sức khỏe ... triển y tế - Hợp tác lĩnh vực khác nh− nông nghiệp, giáo dục, truyền thông, công nghiệp, l−ợng, giao thông vận tải, nhà - Hệ thống hỗ trợ để đảm bảo ng−ời tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe thiết... cộng đồng (PTCĐ) Để làm tốt công tác GDSK, ng−ời làm công tác cần rèn luyện kỹ truyền thông, kỹ giao tiếp, kỹ tiếp cận ng−ời dân, cộng đồng NÂNG CAO SứC KHỏE 3.1 Lịch sử khái niệm nâng cao sức... để giải yếu tố định sức khỏe - Xây dựng lực để phát triển sách, lãnh đạo, thực hành NCSK, chuyển giao kiến thức nghiên cứu - Qui định luật pháp để đảm bảo mức độ bảo vệ cao nhất, tránh đe dọa mối

Ngày đăng: 25/08/2017, 17:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan