THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CÁC MỐI QUAN HỆ CỦA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG MẦM NON

36 6.2K 30
THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CÁC MỐI QUAN HỆ CỦA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG MẦM NON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Lớp bồi dưỡng CBQL Trường Mầm non ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CÁC MỐI QUAN HỆ CỦA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG MẦM NON THẠCH LẠC, THẠCH HÀ, HÀ TĨNH Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Đông Đà Nẵng, tháng năm 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDMN CBQL CSVN HĐGD - Giáo dục mầm non Cán quản lý Cộng sản Việt Nam Hội đồng giáo dục GV PHHS GD TN BCH ĐHĐN GDĐT CNTT NXB GDTC ĐH TDTT - Giáo viên Phụ huynh, học sinh Giáo dục Thanh niên Ban chấp hành Đại học Đà Nẵng Giáo dục đào tạo Công nghệ thông tin Nhà xuất Giáo dục thể chất Đại học Thể dục thể thao MỤC LỤC Số hiệu 3.1 3.2 3.3 3.4 Tên bảng Trang Các mối quan hệ có trường mầm non Thạch Lạc Thực trạng xây dựng mối quan hệ với bên liên quan Các nội dung xã hội hóa giáo dục trường mầm non 16 18 Thạch Lạc năm học 2016 – 2017 Nguyên nhân ảnh hường đến công tác xây dựng phát triển mối quan hệ nhà trường trường mầm 19 20 non Thạch Lạc Kết vấn lựa chọn giải pháp nhằm nâng cao 3.5 chất lượng công tác xây dựng phát triển mối quan hệ trường mầm non Thạch Lạc, Thạch Hà, Hà Tĩnh 23 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công” Thật vậy, nhiệm vụ quan trọng nhất, nhiều thời gian, công sức tâm huyết người làm công tác quản lí làm tốt công tác xây dựng mối quan hệ nhà trường Công tác phụ thuộc vào nhiều đặc điểm đơn vị như: Mặt dân trí, trình độ đào tạo, tình hình kinh tế, xã hội,…; phần công tác phụ thuộc vào quan tâm lãnh đạo nghành mức độ hiểu biết trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi phụ huynh học sinh, đội ngũ giáo viên giảng dạy cán quản lý Trường mầm non Thạch Lạc thành lập vào tháng năm 2002, địa bàn xã Thạch Lạc, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Qua 15 năm thành lập hoạt động, quan tâm cấp, công tác giáo dục có nhiều bước phát triển như: quy mô đào tạo ngày rộng, đội ngũ giáo viên ngày phát triển chất lượng đảm bảo số lượng, sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học ngày đầu tư mở rộng,… Mặt khác, để tiếp tục trì phát triển nhà trường, nhiều vấn đề đặt với công tác quản lý, điều hành nhà trường như: Phát triển quy mô đào tạo, khai thác điều kiện sẵn có để có hình thức giáo dục phù hợp với tình hình, đặc điểm địa phương thử thách không nhỏ việc xây dựng mối quan hệ nhà trường Hiện tượng tâm lý người diễn đa dạng, phức tạp có sức mạnh vô to lớn hoạt động người Một bắt tay siết chặt, câu hỏi han chân tình, ánh mắt thân thiện Hiệu trưởng có uy tín làm cho người khoẻ hẳn lên sinh lực tinh thần, hiệu công việc họ cao hẳn Ngược lại thất vọng công tác, câu quở trách không lúc, mức Hiệu trưởng làm cho người ta trở nên ủ dột, chán nản, tuyệt vọng ảnh hưởng xấu tới kết làm việc họ Hơn xây dựng bầu không khí tâm lý nhà trường phải thân thiện : “Xây dựng mối quan hệ thân thiện CBQL, GV, PHHS” tốt việc cần phải thực hiên tập thể nhà trường để dẫn đến người đồng lòng, biết thương yêu nhau, biết chia sẻ, tương thân tương ái, dẫn đến tập thể vững mạnh tiền đề dẫn đến thành công công tác người Hiệu trưởng Nhận thấy rõ tầm quan trọng nội dung nêu trên, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Thực trạng xây dựng mối quan hệ nhà trường trường mầm non Thạch Lạc, Thạch Hà, Hà Tĩnh Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài tiến hành đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân hạn chế sở đề xuất giải pháp xây dựng phát triển mối quan hệ nhà trường trường mầm non Thạch Lạc, Thạch Hà, Hà Tĩnh Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Thực trạng công tác xây dựng phát triển mối quan hệ nhà trường trường mầm non Thạch Lạc, Thạch Hà, Hà Tĩnh 3.2 Mục tiêu Lựa chọn đề xuất giải pháp xây dựng phát triển mối quan hệ nhà trường trường mầm non Thạch Lạc, Thạch Hà, Hà Tĩnh CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước phát triển giáo dục mầm non Sau đất nước bước vào trình đổi mới, dù với nhiều khó khăn thách thức đặt Đảng nhà nước quan tâm tới công tác phát triển giáo dục, đào tạo, đặc biệt công tác giáo dục mầm non Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg ngày 26/10/2011 Thủ tướng Chính phủ quy định số sách phát triển GDMN nêu rõ: “Ủy ban nhân dân địa phương bảo đảm quy hoạch diện tích đất áp dụng phương thức giao đất, cho thuê đất, thuê sở vật chất để phát triển mạng lưới sở giáo dục mầm non, đáp ứng nhu cầu ngày tăng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ mầm non, phù hợp với đặc điểm địa bàn, địa phương Nhà nước đầu tư thông qua Chương trình kiên cố hóa trường, lớp học nhà công vụ giáo viên, đồng thời lồng ghép với Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục nguồn kinh phí khác để xây dựng sở vật chất trường mầm non công lập theo hướng kiên cố hóa, chuẩn hóa, đại hóa, đảm bảo đủ phòng học, phòng chức năng, sân chơi trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi theo tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định hành Ưu tiên thành lập xây dựng sở giáo dục mầm non công lập vùng nông thôn, xã thôn đặc biệt khó khăn, xã miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa xã, phường có mức sống thấp thành phố, thị xã Thực sách ưu đãi đất đai, tín dụng, thuế, để khuyến khích phát triển trường, lớp mầm non công lập, đặc biệt khu công nghiệp, khu chế xuất nơi tập trung đông dân cư” Ngoài ra, Quyết định số 239/2010/QĐ-TTg Thủ tướng phủ Phê duyệt Đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi nêu quan điềm: - Nhà nước có trách nhiệm quản lý, đầu tư phát triển giáo dục mầm non, tăng cường hỗ trợ sở vật chất, đào tạo đội ngũ giáo viên; ưu tiên đào tạo vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, biên giới theo hướng xây dựng trường công lập kiên cố, đạt chuẩn - Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu giáo dục mầm non nhằm chuẩn bị tốt cho trẻ em vào lớp tất vùng miền nước - Việc chăm lo để trẻ em năm tuổi đến trường, lớp mầm non trách nhiệm cấp, ngành, gia đình toàn xã hội Đẩy mạnh xã hội hóa với trách nhiệm Nhà nước, xã hội gia đình để phát triển giáo dục mầm non - Đổi nội dung chương trình, phương pháp giáo dục mầm non theo nguyên tắc bảo đảm đồng bộ, phù hợp tiên tiến, gắn với đổi mối giáo dục phổ thông, góp phần tích cực cho việc nâng cao chất lượng giáo dục.” Qua đó, thấy giáo dục mầm non phận quan trọng giáo dục trường học quan tâm, đạo cụ thể Đảng nhà nước 1.2 Khái niệm mối quan hệ trường mầm non Quan hệ liên quan hai đối tượng hai nhóm đối tượng, có ý nghĩa Trường mầm non tổ chức xã hội với nhiều mối quan hệ đa dạng, gồm nhóm người (giáo viên, trẻ, nhà quản lý, hội phụ huynh, thành viên cộng đồng) nhằm mục đích: - Làm việc, vui chơi - Để đáp ứng mục tiêu giáo dục chung 1.3 Vai trò mối quan hệ hoạt động nhà trường Trong trường mầm non có mối quan hệ xã hội quan hệ quản lý Các mối quan hệ đa dạng, phong phú, đan xen với 1.3.1 Vai trò nhóm thức Nhóm thức nhóm người liên kết lại loại nhiệm vụ, mục tiêu chung nhà trường như: Tổ chuyên môn, tổ hành Cơ sở liên kết thành viên nhóm công việc, kỷ luật hành chính, quy định chặt chẽ trách nhiệm, quyền hạn Các mối quan hệ nhóm tạo nên cấu tổ chức nhà trường Đối với nhóm này, cần có linh hoạt mềm dẻo Nhà quản lý cần tạo bầu không khí thi đua làm việc để người phát huy hết khả 1.3.2 Vai trò nhóm không thức Nhóm không thức nhóm người liên kết với tình cảm, chung sở thích hay hoàn cảnh, độ tuổi Trong nhóm thức có nhóm không thức, nhóm tạo nên bầu không khí tổ chức Nhà quản lý cần nắm hiểu rõ nhóm không thức để có tác động tinh thần, thông qua mối quan hệ thân tình thành viên nhằm giải tình gây cấn mà không cần dùng quyền lực hay biện pháp hành nặng nề Văn hóa nhà trường có ảnh hưởng quan trọng đến mối quan hệ 1.4 Xây dựng mối quan hệ trường mầm non 1.4.1 Xây dựng mối quan hệ nhà trường Những vấn đề chung nhà quản lý cần quan tâm: - Hiểu đặc điểm tâm lý người có phương pháp đối xử khác phù hợp với người - Quan tâm giúp nhân viên thỏa mãn nhu cầu người để họ sống làm việc tích cực Theo nhà tâm lý học Abraham Maslow người có loại nhu cầu: nhu cầu sinh tồn, nhu cầu an toàn, nhu cầu thừa nhận, nhu cầu tôn trọng nhu cầu cao nhu cầu tự khẳng định thân - Cần đảm bảo điều kiện vật chất tinh thần cho nhân viên.Luôn tạo cho nhân viên cảm giác họ người có ích, thường xuyên khen ngợi, khuyến khích động viên họ, công nhận thành tích cố gắng họ tạo điều kiện để họ phát triển lực sáng tạo, tự khẳng định 1.4.2 Xây dựng mối quan hệ với bên liên quan Các mối quan hệ cá nhân (Hiệu trưởng - giáo viên, giáo viên - phụ huynh, giáo viên - học sinh,…) lành mạnh tạo nên mối quan hệ lành mạnh tập thể Các mối quan hệ xây dựng dựa hiểu biết, thông cảm lẫn dựa mục tiêu chung tập thể Cách thức chung để xây dựng mối quan hệ cá nhân tốt đẹp Hiệu trưởng với giáo viên, phụ huynh cán giáo viên với là: cởi mở, tôn trọng, chân thành, tin tưởng nhau, đối xử công bằng, biết đánh giá, biết sử dụng người 10 việc, biết động viên khuyến khích khen ngợi người khác lúc kịp thời Có mối quan hệ cá nhân tốt điều kiện cần để tạo bầu không khí làm việc tích cực nhà trường Bên cạnh đó, người quản lý phải xây dựng mối quan hệ tổ chức nhà trường, tổ chức với cá nhân cách lành mạnh 1.5 Người hiệu trưởng việc xây dựng mối quan hệ Người hiệu trưởng nên có cách đối xử khác phù hợp với người: - Đối với nhân viên cao tuổi, có thâm niên công tác cao, kinh nghiệm sống nghề nghiệp dày dặn cần phải tôn trọng họ, tham khảo ý kiến họ với trân trọng, không cầu thị - Đối với cán giáo viên, nhân viên trẻ, cần động viên khuyến khích họ công việc sống, tin tưởng họ, tạo điều kiện cho họ học tập phát huy sáng kiến Nói chung, người quyền, nhà quản lý cần dẫn dắt, khuyên bảo, hợp tác giúp đỡ họ, không nên dùng quyền lực để ép buộc họ làm việc hay đe dọa kỷ luật họ Nhà quản lý cần lôi người vào công việc, bàn bạc giải Những nguyên tắc ứng xử người hiệu trưởng cần thực để xây dựng mối quan hệ quản lý tốt - Niềm nở lịch thiệp - Tươi cười với người - Cố gắng trì tinh thần phấn khởi người xung quanh - Chào hỏi đồng nghiệp đến nơi làm việc - Gọi người quyền “anh”, “chị” Đó điều cần thiết để trì quan hệ công tác bình thường kỷ luật lao động tốt - Biểu lòng chân thành với người Hãy đến với nhân viên lòng, trọng tính văn hóa, nhân văn quản lý - Cần quan tâm đến đời sống, sức khỏe thân gia đình nhân viên - Biết hài hước lúc - Lắng nghe ý kiến người, việc lắng nghe ý kiến cấp có nhiều tác dụng: Biết tình hình hoạt động trường Biết tâm tư, 22 Bên cạnh mối quan hệ với hai tổ chức quản lý ngành lãnh thổ (Sở GDĐT, quyền) giai đoạn nay, việc liên kết với tổ chức xã hội khác cần thiết để tạo môi trường tốt cho phát triển toàn diện trẻ Qua kết bảng 3.2 thấy: tại, trường tạo liên kết với đối tác nhà văn hóa thiếu nhi trung tâm ngoại ngữ Quốc tế New Space, điều cần thiết Tuy nhiên, với yêu cầu ngày phát triển nay, nhà trường cần trọng việc tìm kiếm tạo dựng quan hệ với tổ chức khác như: Các trung tâm kỹ năng, trung tâm vui chơi giải trí, hồ bơi, nhằm tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện 3.1.3 Thực trạng quan hệ xã hội trường mầm non Thạch Lạc Bên cạnh mối quan hệ cá nhân, liên kết; việc thực xã hội hóa trình giáo dục thành công công tác xây dựng quan hệ bên trường Để làm rõ thực trạng quan hệ xã hội trường mầm non Thạch Lạc, đề tài tiến hành nghiên cứu nội dung xã hội hóa giáo dục trường mầm non Thạch Lạc năm học 2016 – 2017 Kết trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3 Các nội dung xã hội hóa giáo dục trường mầm non Thạch Lạc năm học 2016 - 2017 TT Nội dung Sân chơi bé Trung thu Xuân yêu thương Xây dựng mái che sân sau Thời gian 8/2016 9/2016 1/2017 2/2017 Kinh phí Mức độ (Triệu đồng) 124 26,8 18,2 32,5 thành công Tốt Tốt Tốt Tốt Qua bảng 3.3 thấy được: Các hoạt động năm học qua thành công tốt đẹp, điều phần lớn việc huy động kinh phí từ nguồn: Hội phụ huynh, tổ chức, đoàn thể,… Đây chủ trương đắn nhà trường đáp ứng hai yêu cầu phục vụ giảng dạy lẫn cân đối kinh phí Nhưng bên cạnh thấy việc sử dụng kinh phí chênh lệch nhiều, hoạt động đảm bảo chất lượng số lượng hạn chế, chưa thực trì nguồn vốn xã hội hóa ổn định cho năm 23 3.1.4 Nguyên nhân ảnh hường đến công tác xây dựng phát triển mối quan hệ nhà trường trường mầm non Thạch Lạc, Thạch Hà, Hà Tĩnh Để có đánh giá xác nguyên nhân ảnh hường đến công tác xây dựng phát triển mối quan hệ nhà trường, đề tài tiến hành điều tra vấn 15 giáo viên giảng dạy, cán quản lý trường Kết thu trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Nguyên nhân ảnh hường đến công tác xây dựng phát triển mối quan hệ nhà trường trường mầm non Thạch Lạc TT Các nguyên nhân Kết vấn Đồng Tỷ lệ Không Tỷ lệ ý Nguyên nhân chủ quan GV chưa nhận thức nghĩa tầm quan trọng công tác Lãnh đạo chưa quan tâm mức đến công tác Phụ huynh chưa thực hợp tác với nhà trường Việc liên kết, vận động trường hạn chế Nguyên nhân khách quan Nghiệp vụ, chuyên môn ban lãnh đạo nhà trường hạn chế, chuyên quyền Các sách chưa tạo hỗ trợ cụ thể cho nhà trường Chưa có hình thức phục vụ thực công tác Chưa có chế độ khen thưởng, đãi ngộ cho cán 10 10 11 10 11 % 66.6 7% 46,6 6% 60% 66.6 7% 73,3 3% 66.6 7% 60 % 73,3 đồng ý 5 % 33,33 % 53.34 % 40% 33,33 % 24,67 % 33,33 % 40% 24,67 bộ/ giáo viên thực tốt công tác 3% % Kết bảng 3.7 cho thấy ý kiến cho nguyên nhân ảnh hưởng công tác xây dựng phát triển mối quan hệ nhà trường trường mầm non Thạch Lạc tập trung vào: Nguyên nhân chủ quan gồm: GV chưa nhận thức nghĩa tầm quan trọng công tác 24 Việc liên kết, vận động trường hạn chế Nguyên nhân khách quan gồm: - Nghiệp vụ, chuyên môn ban lãnh đạo nhà trường hạn chế, chuyên quyền - Các sách chưa tạo hỗ trợ cụ thể cho nhà trường - Chưa có chế độ khen thưởng, đãi ngộ cho cán bộ/ giáo viên thực tốt công tác Đây nguyên nhân mà đa số ý kiến cho có ảnh hưởng nhiều đến chất lượng công tác xây dựng phát triển mối quan hệ nhà trường trường mầm non Thạch Lạc, nguyên nhân đạt tỷ lệ 10 người đồng ý Như vậy, qua nghiên cứu thực trạng công tác xây dựng phát triển mối quan hệ nhà trường trường mầm non Thạch Lạc, đề tài kết luận sơ sau: Ưu điểm: - Có quan tâm hiệu trưởng đến học sinh giáo viên, việc liên lạc giáo viên phụ huynh đảm bảo - Đảm bảo hoạt động quản lý quan lãnh đạo - Bước đầu áp dụng mô hình xã hội hóa giáo dục Nhược điểm: - Việc liên kết với đối tác giới hạn khuôn khổ thời gian dự án - Kênh liên lạc giáo viên cán lãnh đạo hạn chế - Chưa mở rộng liên kết với trung tâm, tổ chức khác - Việc vận động sử dụng nguồn vốn xã hội hóa chưa tốt 25 3.2 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác xây dựng phát triển mối quan hệ nhà trường trường mầm non Thạch Lạc 3.2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác xây dựng phát triển mối quan hệ nhà trường trường mầm non Thạch Lạc Cơ sở lí luận: - Căn Luật Giáo dục - Quyết định số: Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trường mầm non Thạch Lạc, Thạch Hà, Hà Tĩnh Cơ sở thực tiễn: - Xuất phát từ đánh giá thực trạng chất lượng công tác xây dựng phát triển mối quan hệ nhà trường trường mầm non Thạch Lạc Thông qua thực tế nghiên cứu để tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác Nhà trường - Căn vào thực trạng điều kiện đảm bảo cho hoạt động xây dựng mối quan hệ trường học như: Chế độ sách, thực tế điều kiện kinh tế, xã hội - Xu hướng phát triển trường, mở rộng nâng cấp trường chuẩn quốc gia năm tới Trên sở trên, đề tài tiến hành lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng công tác xây dựng phát triển mối quan hệ nhà trường trường mầm non Thạch Lạc 3.2.2 Nghiên cứu lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng công tác xây dựng phát triển mối quan hệ trường mầm non Thạch Lạc, Thạch Hà, Hà Tĩnh Để lựa chọn giải pháp nâng cao công tác trường phải dựa vào đặc điểm học sinh, giáo viên phụ huynh Có đảm bảo hiệu cách thực giải pháp Các nhà quản lí giáo dục cấp, giáo 26 viên, học sinh nhân dân địa phương ngày nhận thức rõ tầm quan trọng công tác xây dựng phát triển mối quan hệ nhiệm vụ quản lý phát triển nhà trường Từ khắc phục dần khó khăn tồn để xây dựng kế hoạch, giải pháp nội dung hoạt động cụ thể nhà trường năm học Để đảm bảo tính khách quan có độ tin cậy cao việc lựa chọn giải pháp, đề tài tiến hành vấn 30 cán lãnh đạo, cán quản lý, nhà sư phạm trực tiếp làm công tác quản lý, giảng dạy trường mầm non Thạch Lạc trường mầm non khác địa bàn huyện Thạch Hà Căn vào kết vấn, đề tài tiến hành lựa chọn xây dựng nội dung chi tiết cho giải pháp để nâng cao hiệu công tác xây dựng phát triển mối quan hệ nhà trường cách có hiệu từ nâng cao hiệu công tác xây dựng phát triển mối quan hệ trường mầm non địa bàn tỉnh nói chung Kết trình bày bảng sau: Bảng 3.5 Kết vấn lựa chọn giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác xây dựng phát triển mối quan hệ trường mầm non Thạch Lạc, Thạch Hà, Hà Tĩnh TT Các giải pháp Đồng ý Tỷ lệ Không đồng ý Tỷ lệ Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý tầm quan trọng việc xây dựng mối 28 93,33% 6,67% 14 46,67% 16 53,33% quan hệ nhà trường Tổ chức nhiều buổi bồi dưỡng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường cho toàn thể đội ngũ giáo viên Tăng cường công tác thi đua, khen thưởng liên quan đến kết xây 27 90,00% 10,00% dựng mối quan hệ nhà trường Tăng cường ứng dụng CNTT phục vụ 30 100% 0% 27 việc xây dựng mối quan hệ nhà trường Tăng cường nguồn lực cho mục tiêu xây dựng mối quan hệ nhà 53,33% 22 73,33% 10 33,33% 20 66,67% 25 83,33% 16,67% 10 33,33% 20 66,67% trường Tổ chức nhiều buổi nói chuyện với phụ huynh học sinh vấn đề xã hội hóa giáo dục Đổi phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng Tăng cường việc tổ chức hoạt động giao lưu gặp gỡ nhà trường Căn vào kết vấn trên, đề tài lựa chọn giải pháp có số người đánh giá từ 80% trở lên mức độ tốt tốt để đưa vào thực nhằm nâng cao chất lượng công tác xây dựng phát triển mối quan hệ trường mầm non Thạch Lạc, Thạch Hà, Hà Tĩnh bao gồm: - Giải pháp Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý tầm quan trọng việc xây dựng mối quan hệ nhà trường - Giải pháp 2.Tăng cường công tác thi đua, khen thưởng liên quan đến kết xây dựng mối quan hệ nhà trường - Giải pháp Tăng cường ứng dụng CNTT phục vụ việc xây dựng mối quan hệ nhà trường - Giải pháp Đổi phong cách lãnh đạo hiệu trưởng 3.2.3 Đề xuất số giải pháp vào thực tiễn công tác xây dựng phát triển mối quan hệ trường mầm non Thạch Lạc, Thạch Hà, Hà Tĩnh  Giải pháp Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý tầm quan trọng việc xây dựng mối quan hệ nhà trường Mục đích: Nâng cao nhận thức đội ngũ giáo viên tầm quan trọng, ý nghĩa việc xây dựng mối quan hệ tiền đề cho việc triển khai giải 28 pháp Đồng thời, qua giúp giáo viên nhà trường có cách nhìn đắn việc xây dựng mối quan hệ tích cực Cách thức thực hiện: - Ban giám hiệu triển khai với các giáo viên họp giao ban để trao đổi tình hình công tác, thuận lợi, khó khăn cần giúp đỡ, khắc phục - Tranh thủ buổi họp phụ huynh để trao đổi, tuyên truyền tầm quan trọng việc liên kết, xã hội hóa phục vụ công tác giáo dục trẻ phát triển toàn diện - Tăng cường hoạt động viết báo, tham luận, sáng kiến kinh nghiệm giáo viên  Giải pháp Tăng cường công tác thi đua, khen thưởng liên quan đến kết xây dựng mối quan hệ nhà trường Mục đích: Nhằm tạo động lực để cán bộ, giáo viên có sáng kiến hay, hình thức liên kết có hiệu Từ có mối quan hệ thuận lợi từ bên lẫn tích cực từ bên Cách thức thực hiện: Tổ chức hoạt động chủ đề có buổi tổng kết khen thưởng theo quý Có hình thức đề bạt vào vị trí đề xuất khen cho cá nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ  Giải pháp Tăng cường ứng dụng CNTT phục vụ việc xây dựng mối quan hệ nhà trường Mục đích: Trong thời đại công nghệ hôm nay, với bước phát triển nhảy vọt công nghệ bắt đầu cách mạng 4.0 việc nắm bắt ứng dụng công CNTT phục vụ xây dựng mối quan hệ điều tất yếu cần thiết để rút ngắn khoảng cách, kinh phí giảm bớt khâu không cần thiết Cách thức thực hiện: Nhà trường cần có phương án đầu tư cho xây dựng vận hành trang điện tử nhằm tìm kiếm đối tác, dự án liên kết đào tạo trẻ em Sử dụng CNTT hỗ trợ việc quảng bá hình ảnh nhà trường giải đáp thắc mắc bậc phụ huynh Qua đó, giúp nhà trường nắm thông tin nhu 29 cầu phụ huynh cho vào học nắm bắt dư luận để phục vụ việc mở rộng đào tạo nhà trường Phát triển kênh thông tin giáo viên giảng dạy cán lãnh đạo nhằm hỗ trợ công tác giảng dạy lẫn nắm bắt tình hình học tập trẻ, yêu cầu thay đổi cần thiết để đảm bảo trình giáo dục vận hành tốt  Giải pháp Đổi phong cách lãnh đạo hiệu trưởng Mục đích: Hiệu trưởng người chịu trách nhiệm trước Đảng Nhà nước việc đảm bảo chất lượng giáo dục trường Tuy có phó Hiệu trưởng giúp việc liên đới chịu trách nhiệm Hiệu trưởng phải giữ vai trò thủ trưởng, thường xuyên nắm thông tin có định kịp thời, không để tượng thiếu trách nhiệm, phản sư phạm xảy tiếp diễn làm tổn hại đến chất lượng giáo dục trẻ lẫn công tác tạo dựng xây dựng mối quan hệ, liên kết trường Cách thức thực hiện: - Có biện pháp thăm dò ý kiến, sâu vào cá nhân để nắm bắt tâm tư, tình cảm tháo gỡ vướng mắc chưa trực tiếp trình bày - Kịp thời phát huy cá thể tích cực có hình thức động viên nhằm khích lệ tinh thần cống hiến nhà trường - Trực tiếp tham gia vào hoạt động nhà trường Tạo tình cảm, yêu mến từ học sinh, giáo vên, nhân viên lẫn phụ huynh Từ góp phần tạo dựng môi trường làm viêc, học tập tốt cho tất người nhà trường 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài, cho phép rút kết luận sau: Thực trạng công tác xây dựng phát triển mối quan hệ trường mầm non Thạch Lạc, Thạch Hà, Hà Tĩnh có bước phát triển như: Có quan tâm hiệu trưởng đến học sinh giáo viên, việc liên lạc giáo viên phụ huynh đảm bảo Đảm bảo hoạt động quản lý cõ quan lãnh đạo Bước đầu áp dụng mô hình xã hội hóa giáo dục Nhưng bên cạnh đó, tồn số hạn chế như: Việc liên kết với đối tác giới hạn khuôn khổ thời gian dự án Kênh liên lạc giáo viên cán lãnh đạo hạn chế Chưa mở rộng liên kết với trung tâm, tổ chức khác Việc vận động sử dụng nguồn vốn xã hội hóa chưa tốt Kết nghiên cứu đề tài lựa chọn 04 giải pháp nâng cao công tác xây dựng phát triển mối quan hệ trường mầm non Thạch Lạc, Thạch Hà, Hà Tĩnh bao gồm: Giải pháp Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý tầm quan trọng việc xây dựng mối quan hệ nhà trường Giải pháp Tăng cường công tác thi đua, khen thưởng liên quan đến kết xây dựng mối quan hệ nhà trường Giải pháp Tăng cường ứng dụng CNTT phục vụ việc xây dựng mối quan hệ nhà trường Giải pháp Đổi phong cách lãnh đạo hiệu trưởng Kiến nghị Từ kết luận nêu đề tài, cho phép đến số kiến nghị sau: Các giải pháp mà kết nghiên cứu đề tài xây dựng cần thiết phải triển khai áp dụng nhằm nâng cao hiệu công tác xây dựng phát triển mối quan hệ trường mầm non Thạch Lạc, Thạch Hà, Hà Tĩnh 31 Nhà trường cần thiết phải triển khai áp dụng cách đồng giải pháp mà kết nghiên cứu đề tài lựa chọn xây dựng Ban giám hiệu cần quan tâm đến công tác xây dựng phát triển mối quan hệ, tạo điều kiện kinh phí, thời gian để có kế hoạch ứng dụng tất giải pháp mà đề tài nghiên cứu, để ngày nâng cao chất lượng công tác nhà trường Đề tài chia sẻ để ứng dụng rộng rãi cho trường mầm non khác địa bàn, làm tài liệu tham khảo cho cán bộ, giáo viên công tác quản lý trường học 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh (1977), Bài nói chuyện buổi lễ bế mạc thành lập mặt trận tổ quốc Việt Nam Luật Giáo dục (2005), NXB GD, Hà Nội Lê Đức Lộc (2017), Đề xuất giải pháp nâng cao công tác giáo dục thể chất trường trung học sở xã miền núi huyện Đại Lộc - tỉnh Quảng Nam, Luận văn cử nhân GDTC Trường ĐH TDTT ĐN Phạm Túc Luy (2016), Đề cương giảng quản lý mối quan hệ tổ chức trường mầm non Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 239/2010/QĐ-TTg ngày 09/02/2010 Phê duyệt Đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg ngày 26/10/2011 quy định số sách phát triển GDMN PHỤ LỤC PHỤ LỤC ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường ĐH Sư Phạm Độc lập - Tự – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Họ tên:………………………………………………………………… Hiện là: Cán quản lý  Giáo viên Mầm non  Giáo viên môn khác  Đơn vị công tác:………………………………………………… Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô giáo dành thời gian trả lời phiếu vấn Hiện thực đề tài : “Thực trạng xây dựng mối quan hệ nhà trường trường mầm non Thạch Lạc, Thạch Hà, Hà Tĩnh” Mong quý thầy, cô giáo vui lòng trả lời câu hỏi sau Cho ý kiến vấn đề đánh dấu tích () vào ô trống tương ứng Hãy cho biết nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng công tác xây dựng mối quan hệ nhà trường trường mầm non Thạch Lạc, Thạch Hà, Hà Tĩnh? TT Các nguyên nhân Nguyên nhân chủ quan GV chưa nhận thức nghĩa tầm quan trọng công tác Lãnh đạo chưa quan tâm mức đến công tác Phụ huynh chưa thực hợp tác với nhà trường Việc liên kết, vận động trường hạn chế Nguyên nhân khách quan Nghiệp vụ, chuyên môn ban lãnh đạo nhà trường hạn chế, chuyên quyền Các sách chưa tạo hỗ trợ cụ thể cho nhà trường Chưa có hình thức phục vụ thực công tác Lựa chọn Đồng ý Không Chưa có chế độ khen thưởng, đãi ngộ cho cán bộ/ giáo viên thực tốt công tác Hà Tĩnh, ngày….tháng… năm 2017 Chữ ký giáo viên Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Đông PHỤ LỤC ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường ĐH Sư Phạm Độc lập - Tự – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Họ tên:………………………………………………………………… Hiện là: Cán quản lý  Giáo viên Mầm non  Giáo viên môn khác  Đơn vị công tác:………………………………………………… Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô giáo dành thời gian trả lời phiếu vấn Hiện thực đề tài : “Thực trạng xây dựng mối quan hệ nhà trường trường mầm non Thạch Lạc, Thạch Hà, Hà Tĩnh” Mong quý thầy, cô giáo vui lòng trả lời câu hỏi sau Cho ý kiến vấn đề đánh dấu tích () vào ô trống tương ứng Theo thầy/cô, giải pháp nâng cao hiệu xây dựng phát triển mối quan hệ nhà trường trường mầm non Thạch Lạc, Thạch Hà, Hà Tĩnh là: TT Các giải pháp Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý tầm quan trọng việc xây dựng mối quan hệ nhà trường Tổ chức nhiều buổi bồi dưỡng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường cho toàn thể đội ngũ giáo viên Tăng cường công tác thi đua, khen thưởng liên quan đến kết xây dựng mối quan hệ nhà trường Tăng cường ứng dụng CNTT phục vụ việc xây dựng mối quan hệ nhà trường Tăng cường nguồn lực cho mục tiêu xây dựng Đồng Không ý đồng ý mối quan hệ nhà trường Tổ chức nhiều buổi nói chuyện với phụ huynh học sinh vấn đề xã hội hóa giáo dục Đổi phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng Tăng cường việc tổ chức hoạt động giao lưu gặp gỡ nhà trường Hà Tĩnh, ngày….tháng… năm 2017 Chữ ký giáo viên Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Đông ... nặng nề Văn hóa nhà trường có ảnh hưởng quan trọng đến mối quan hệ 1.4 Xây dựng mối quan hệ trường mầm non 1.4.1 Xây dựng mối quan hệ nhà trường Những vấn đề chung nhà quản lý cần quan tâm: - Hiểu... QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng công tác xây dựng mối quan hệ trường mầm non Thạch Lạc 3.1.1 Thực trạng mối quan hệ có trường mầm non Thạch Lạc Việc xây dựng trì mối quan hệ phụ thuộc vào nhiều... Thực trạng công tác xây dựng phát triển mối quan hệ nhà trường trường mầm non Thạch Lạc, Thạch Hà, Hà Tĩnh 3.2 Mục tiêu Lựa chọn đề xuất giải pháp xây dựng phát triển mối quan hệ nhà trường trường

Ngày đăng: 25/08/2017, 17:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Đặt vấn đề

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển giáo dục mầm non

  • 1.2. Khái niệm về mối quan hệ trong trường mầm non

  • 1.3. Vai trò của các mối quan hệ đối với hoạt động nhà trường

    • 1.3.1. Vai trò của các nhóm chính thức

    • 1.3.2. Vai trò của các nhóm không chính thức

    • 1.4. Xây dựng các mối quan hệ của trường mầm non

      • 1.4.1. Xây dựng các mối quan hệ trong nhà trường

      • 1.4.2. Xây dựng các mối quan hệ với các bên liên quan

      • 1.5. Người hiệu trưởng và việc xây dựng các mối quan hệ

      • 1.6. Xây dựng mối quan hệ trong tập thể lãnh đạo, Hội đồng giáo dục nhà trường

        • 1.6.1. Với các thành viên ban lãnh đạo nhà trường

        • 1.6.2. Với Hội đồng giáo dục.

        • 1.6.3. Xây dựng các mối quan hệ với các tổ chuyên môn

        • 1.6.4. Đối với tổ chức Đảng CSVN trong nhà trường

        • 1.6.5. Đối với Đoàn thanh niên trong nhà trường

        • 1.6.6. Đối với Công đoàn

        • CHƯƠNG 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan