giáo án ngữ văn 7 bài 23

4 170 0
giáo án ngữ văn 7 bài  23

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 21/9/2015 Ngày giảng: 7B: 24/9; 7A: 26/9/2015 Tiết 23- Bài 6: TỪ HÁN VIỆT (Tiếp) I Mục tiêu * Mức độ cần đạt - HS hiểu tác dụng từ Hán Việt u cầu sử dụng từ Hán Việt HS có ý thức sử dụng từ Hán Việt ý nghĩa, phù hợp với hồn cảnh giao tiếp - HS có kĩ sử dụng mở rộng từ Hán Việt - HS có ý thức sử dụng từ Hán Việt hồn cảnh giao tiếp cụ thể, khơng lạm dụng dùng từ Hán Việt * Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - HS hiểu tác dụng từ Hán Việt u cầu sử dụng từ Hán Việt Tác hại việc lạm dụng từ Hán Việt Kĩ năng: - HS có kĩ nhận biết từ Hán Việt nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh Bước đầu mở rộng vốn từ Hán Việt II Các kĩ sử dụng bài: - Ra định lựa chọn từ Hán Việt - Giao tiếp trình bày suy nghĩ, thảo luận cách sử dụng từ Hán Việt III Chuẩn bị - GV: Từ điển Hán Việt, SGK, giáo án - HS: Soạn Trả lời câu hỏi: Những trường hợp nên sử dụng từ Hán Việt? IV Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: Quy nạp, đàm thoại - Kĩ thuật dạy học: Động não (phần khởi động) V Tổ chức học Ổn định tổ chức lớp 1p Kiểm tra cũ: 4p - Hỏi: Từ ghép Hán Việt có loại? Cho ví dụ loại? Từ ghép Hán Việt có loại chính: từ ghép đẳng lập từ ghép phụ Ví dụ: - Từ ghép đẳng lập: sơn hà, nhật nguyệt,… - Từ ghép phụ: + Yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: quốc gia, thủ quỹ,… + Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau: thiên lí mã, tân binh,… Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò T.G Nội dung Hoạt động 1: Khởi động 1p - GV đưa tình huống: - Chủ tịch nước vợ thăm Lào - Chủ tịch nước phu nhân thăm Lào Hỏi: Em lựa chọn cách diễn đạt hai cách ? Giải thích em lại lựa chọn vậy? + Sử dụng cách 2, có sắc thái trang trọng - GV dẫn dắt vào bài: Vậy cách dùng từ Hán Việt cho phù hợp, tạo sắc thái biểu cảm vào học hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 20p Mục tiêu: - HS hiểu tác dụng từ Hán Việt u cầu sử dụng từ Hán Việt - HS có ý thức sử dụng từ Hán Việt ý nghĩa, sắc thái, phù hợp với hồn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán việt HS đọc u cầu tập Hỏi: Em thay từ ngữ Việt có nghĩa tương đương vào vị trí từ Hán Việt in đậm phần a so sánh sắc thái biểu cảm hai loại từ (Hán Việt Việt ) có khác nhau? + Phụ nữ, mai táng, tử thi mang sắc thái trang trọng, tao nhã Hỏi: Các từ “kinh đơ”, “yết kiến”, “ trẫm”, “bệ hạ ”, “ thần”, có dùng giao tiếp ngày khơng? + Khơng, dùng xã hội phong kiến Hỏi: Việc sử dụng từ Hán Việt tên có tác dụng gì? + Tạo sắc thái cổ xưa Hỏi: Việc sử dụng từ BT 1.2 SGK/82 có tác dụng gì? I Sử dụng từ Hán Việt Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm a Bài tập Các từ : Phụ nữ, mai táng, tử thi mang sắc thái trang trọng, tao nhã Các từ: kinh đơ, yết kiến, trẫm, bệ hạ thần tạo sắc thái cổ xưa - HS đọc phần ghi nhớ SGK/ 82- GV chốt kiến thức HS đọc u cầu tập Hỏi: Theo em, cặp câu trên, câu có cách diễn đạt hay hơn? Tại sao? HS thảo luận nhóm ( 3p) Các nhóm trình bày, chia sẻ *Hỏi: Qua tập em rút nhận xét sử dụng từ Hán Việt? - Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK t83 Hoạt động 3: Luyện tập 12p Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức làm tập 1,3,4 HS đọc u cầu tập trang 83 - HS trả lời, điền từ theo thứ tự HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận HS đọc u cầu tập trang 84 HS thảo luận nhóm lớn ( 3p) Các nhóm trình bày, chia sẻ GV kết luận b Ghi nhớ Dùng từ HV mang sắc thái trang trọng, tao nhã, tạo sắc thái cổ xưa Khơng nên lạm dụng từ Hán Việt a Bài tập - Đề nghị: Khơng phù hợp - Mẹ thưởng: Phù hợp - Nhi đồng: Trang trọng khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp - Trẻ em: Phù hợp (tự nhiên, thân mật) b Ghi nhớ - Khơng nên q lạm dụng từ Hán Việt nói viết II - Luyện tập Bài tập 1: Lần lượt từ cần điền: mẹ, thân mẫu, phu nhân, vợ, chết, lâm trung, dạy bảo, giáo huấn Bài tập 3: Có từ: giảng hòa, cầu thân, hòa hiếu, nhan sắc tuyệt trần, góp phần tạo sắc thái cổ xưa Bài tập 4: Nhận xét việc dùng từ Hán Việt - Việc dùng từ Hán Việt khơng phù hợp - Có thể thay từ : bảo vệ - giữ gìn mĩ lệ - đẹp HS đọc u cầu tập trang 84 - HS suy nghĩ đọc lập, trả lời - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận Củng cố: 5p Câu 1: Hồn thành câu thơ sau: ……… sáo vẳng trâu hết, Cò trắng đơi liệng xuống đồng (Mục đồng) Câu 2: Các từ: đa tạ, phụ vương, hồng hậu thường dùng văn, thơ để tạo sắc thái gì? (Cổ xưa) Câu 3: Đây tên Bác Hồ thường sử dụng hoạt động cách mạng nước ngồi: Nguyễn ………… (Ái Quốc) Câu 4: Các từ tên người, địa lí như: Nụ, bác Tèo, tỉnh Đồng Nai, …… có phải từ Hán Việt khơng? (khơng) Câu 5: Khơng nên dùng từ Hán Việt để tạo sắc thái sau đây: a Trang trọng, tao nhã b Cổ c Châm biếm (Châm biếm) Câu 6: Các từ: sơn hà, xâm phạm, trí lực thuộc loại từ ghép nào? ( Đẳng lập) Câu 7: Các từ: đại tiện, tiểu tiện, thổ huyết, … dùng để tạo sắc thái trang trọng hay tao nhã? (tao nhã) Câu 8: Đây nhan đề thơ tác giả Trần Quang Khải mà em học ( Phò giá kinh) Câu 9: Người lái máy bay gọi gì? ( Phi cơng) Câu 10: “Khi nói viết, khơng nên lạm dùng từ Hán Việt” điều hay sai? (đúng) Câu 11: Các từ: vạn cổ, quốc kỳ, thiên thư thuộc loại từ ghép đẳng lập hay phụ? ( Chính phụ) Câu 12: Điền từ thích hợp vào câu văn sau đây: Biết bao chiến sĩ …… cho độc lập, tự Tổ quốc ( hi sinh) Hướng dẫn học bài: 2p - Học nội dung ghi nhớ tìm thêm ví dụ việc sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm ví dụ việc lạm dụng từ Hán Việt - Làm tập SGK /84; 5,6 (SBT - Tr 42) - Soạn bài: Đặc điểm văn biểu cảm (Đọc trước trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài) ... sử dụng từ Hán Việt ý nghĩa, sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán việt HS đọc yêu cầu tập Hỏi: Em thay từ ngữ Việt có nghĩa tương đương vào vị trí từ Hán Việt in đậm... học bài: 2p - Học nội dung ghi nhớ tìm thêm ví dụ việc sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm ví dụ việc lạm dụng từ Hán Việt - Làm tập SGK /84; 5,6 (SBT - Tr 42) - Soạn bài: Đặc điểm văn. .. sử dụng từ Hán Việt tên có tác dụng gì? + Tạo sắc thái cổ xưa Hỏi: Việc sử dụng từ BT 1.2 SGK/82 có tác dụng gì? I Sử dụng từ Hán Việt Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm a Bài tập Các

Ngày đăng: 25/08/2017, 11:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày soạn: 21/9/2015

  • Ngày giảng: 7B: 24/9; 7A: 26/9/2015

  • Tiết 23- Bài 6: TỪ HÁN VIỆT (Tiếp)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan