ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

40 360 0
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH Ở VIỆT NAM: 1/Tính tất yếu CNXH Việt Nam: 1.1/Tính tất yếu chuyển từ hình thái KT - XH sang hình thái KT - XH khác HCM tiếp thu, vận dụng lý luận hình thái KT – XH CN Mác-Lenin → sau giành độc lập, tất yếu lên CNXH (theo đường CMVS) Ngay từ đầu năm 20 kỷ XX, Người khẳng định theo đường CMVS 2.Đặc trưng CNXH Việt Nam 2.1/Cách tiếp cận HCM CNXH HCM tiếp thu lý luận CNXH khoa học lý luận Mác-Lenin trước hết từ lý luận giải phóng dân tộc Việt Nam (mục tiêu cuối CNCS giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội – Trong có giải phóng giai cấp – giải phóng người) HCM tiếp cận quan điểm Tuyên ngôn Đảng CS (tháng 2/1948); phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người -Bao trùm lên tất HCM tiếp cận CNXH từ văn hóa + Văn hóa gì? + Văn hóa CNXH Việt Nam có quan hệ biện chứng với trị, kinh tế + Nó bao gồm kết tinh, kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc văn hóa giới + Có nghĩa độc lập dân tộc gắn với CNXH + Năm 1920, trở thành người cộng sản, Người khẳng định theo đường CMVS năm 1930 Người khẳng định cương lĩnh trị Đảng 2.2/Bản chất đặc trưng tổng quát CNXH HCM diễn đạt CNXH Việt Nam, lý luận chủ nghĩa Mác-Lenin CNXH cách dễ hiểu Người thể mục tiêu CNXH nhiều nói, viết … theo đối tượng nghe, đọc, hoàn cảnh cụ thể Tháng 7/1956, nói chuyện với giáo viên cấp II, cấp III Hội nghị sư phạm, HCM cho “CNXH lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng, v.v… làm chung Ai làm nhiều ăn nhiều, làm ăn ít, không làm không ăn, tất nhiên trừ người già cả, đau yếu trẻ con.” ( HCM toàn tập, t.8, tr.226) Với đoạn ngắn gọn HCM nêu: Chế độ sở hữu công cộng CNXH Nguyên tắc phân phối Về trị: phát triển toàn diện, dân chủ HCM quan niệm CNXH nước ta là: Làm cho dân giàu nước mạnh Nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân “Làm cho nước ta hoàn toàn đôc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành” ( HCM toàn tập, t.4, tr.161) Theo HCM, đăc trưng tổng quát CNXH Việt Nam thể mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội ( theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lenin) Còn cụ thể, Người nhấn mạnh điểm chủ yếu sau đây: Một là, chế độ trị nhân dân làm chủ Hai là, CNXH chế độ xã hội có kinh tế phát triển cao, gắn liền với phát triển khoa học – kỹ thuật Ba là, CNXH chế độ không người bóc lột người Bốn là, CNXH xã hội phát triển cao văn hóa, đạo đức Theo HCM, xã hội XHCN Việt Nam tổng hợp, quyện chặt điểm 3.Quan điểm HCM mục tiêu, động lực CNXH Việt Nam 3.1/Mục tiêu HCM có nhiều cách đề cập đến mục tiêu CNXH Trực tiếp: “ Mục tiêu CNXH gì? Nói cách đơn giản dễ hiểu là: không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, trước hết nhân dân lao động” (1) “Mục đích CNXH không ngừng nâng cao mức sống nhân dân” (2) Đề cập theo tiêu chí cụ thể: “CNXH cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày sung sướng, học, ốm đau có thuốc, già không lao động nghỉ, phong tục tập quán không tốt xóa bỏ… Tóm lại, xã hội ngày tiến, vật chất ngày tăng, tinh thần ngày tốt, CNXH” (3) ( (1), (2), (3) – HCM toàn tập, t.10, tr.271; 159; 591) 10 -Nội dung kinh tế, HCM đề cập đến mặt: + LLSX, QHSX, chế quản lý kinh tế + Người nhấn mạnh việc tăng suất lao động sở tiến hành CNH xã hội chủ nghĩa + Quan tâm đến cấu kinh tế + Ở Việt Nam, HCM người đặt vấn đề kinh tế nhiều thành phần + Người quan niệm đặc biệt cấu kinh tế công – nông nghiệp, lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, lấy thương nghiệp làm cầu nối ngành sản xuất xã hội + Đối với kinh tế vùng: phải quan tâm phát triển đồng kinh tế đô thị kinh tế nông thôn, đặc biệt trọng kinh tế vùng núi hải đảo + Về HTX, Người nhấn mạnh nguyên tắc: dần dần, từ thấp đến cao, tự nguyện, có lợi; chống chủ quan, gò ép, hình thức… 26 + Bên cạnh chế độ quan hệ sở hữu, HCM coi trọng quan hệ phân phối quản lý kinh tế + HCM đề cập đến khoán sản xuất ( SGK trang 117) Trong lĩnh vực văn hóa – xã hội: HCM nhấn mạnh vấn đề sau: + Xây dựng người + Đề cao văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật + Người coi trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo sử dụng nhân tài, khẳng định vai trò to lớn văn hóa đời sống xã hội 27 Biện pháp độ lên CNXH nước ta 2.1/Phương châm: HCM đề hai nguyên tắc có tính chất phương pháp luận: Một là, xây dựng CNXH tượng phổ biến mang tính quốc tế, cần quán triệt nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lenin xây dựng chế độ mới, tham khảo, học tập nước anh, em Hai là, xác định bước biện pháp xây dựng CNXH chủ yếu xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu khả thực tế nhân dân HCM lưu ý: chống xa rời nguyên tắc chủ nghĩa MácLenin, chống tuyệt đối riêng, đặc điểm dân tộc, chống máy móc, giáo điều 28 2.2/Biện pháp: Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc CNXH Phát huy quyền làm chủ nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất nguồn lực, trước hết nội lực để đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức + Tin dân, dựa vào dân, xác lập quyền làm chủ nhân dân thực tế + Chăm lo mặt đời sống nhân dân để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 29 + Thực quán chiến lược đại đoàn kết dân tộc HCM Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm máy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu tham nhũng, lãng phí, thực cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư để xây dựng CNXH 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ... hội phát triển cao văn hóa, đạo đức Theo HCM, xã hội XHCN Việt Nam tổng hợp, quyện chặt điểm 3. Quan điểm HCM mục tiêu, động lực CNXH Việt Nam 3. 1/Mục tiêu HCM có nhiều cách đề cập đến mục tiêu CNXH... CNXH Việt Nam: 1.1/Tính tất yếu chuyển từ hình thái KT - XH sang hình thái KT - XH khác HCM tiếp thu, vận dụng lý luận hình thái KT – XH CN Mác-Lenin → sau giành độc lập, tất yếu lên CNXH (theo đường... giai cấp – giải phóng người) HCM tiếp cận quan điểm Tuyên ngôn Đảng CS (tháng 2/1948); phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người -Bao trùm lên tất HCM tiếp cận CNXH từ văn hóa

Ngày đăng: 25/08/2017, 10:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • 2.Đặc trưng của CNXH ở Việt Nam. 2.1/Cách tiếp cận của HCM về CNXH. HCM tiếp thu lý luận về CNXH khoa học của lý luận Mác-Lenin trước hết là từ lý luận giải phóng dân tộc Việt Nam (mục tiêu cuối cùng của CNCS là giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội – Trong đó có giải phóng giai cấp – giải phóng con người)

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan