Chăm Sóc Tình Trạng Rối Loạn Tiểu Tiện Và Đại Tiện Ở Trẻ Có Thương Tổn Tuỷ Sống Và Những Thương Tổn Thần Kinh Khác

83 225 0
Chăm Sóc Tình Trạng Rối Loạn Tiểu Tiện Và Đại Tiện Ở Trẻ Có Thương Tổn Tuỷ Sống Và Những Thương Tổn Thần Kinh Khác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PGS TS LÊ ĐÌNH KHÁNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ •Hoạt động ruột bàng quang: dây thần kinh đoạn S2-S4 • Đa số trẻ bị tật nứt đốt sống có tổn thương xảy ngang mức S2 • Hầu hết trẻ có tật nứt đốt sống có số mức độ rối loạn chức ruột TẬT NỨT ĐỐT SỐNG •Sinh lý học bình thường ruột •Phân kết việc tiêu hóa thức ăn •Phân di chuyển ruột nhờ nhu động ruột •Các chất dinh dưỡng hấp thu ruột non, để lại chất thải lỏng vào ruột già (đại tràng) •Đại tràng •Chất thải tiếp tục qua đại tràng, nước tái hấp thu phân mềm hình thành •Phân di chuyển qua đại tràng đọng trực tràng •Trực tràng giữ phân để chuẩn bị cho đại tiện Cơ vòng hậu môn Là vân, hoạt động chủ động Khi não nhận tín hiệu cần có co bóp ruột thông tin gửi đến vòng hậu môn làm co thắt lại Cơ đóng thời điểm vị trí an toàn thích hợp phép giãn thắt để khởi phát cho đại tiện •Sinh lý bình thường •Trẻ sơ sinh: •Ruột bàng quang co bóp tự động đầy phân nước tiểu ( đại tiểu tiện tự động) •Không có huy vỏ não •3 tuổi: •Ý thức việc đại tiện •Trẻ học cách kiểm soát đại tiện Tổn thương bệnh lý tủy gai tác động vào trình giao tiếp Có thể: Ruột phản xạ (Reflex bowel) Ruột nhão (flaccid bowel) Có thể phối hợp thể Ruột phản xạ Phản xạ hậu môn Phản xạ hành hang Một số trẻ điều khiển đại tiện Trẻ giữ viên thuốc nhét hậu môn Hậu môn trông đóng Thương tổn D12 cao Nếu NTN > lần họăc 01 lần viêm thận bể thận Tiến hành thông tiểu cách quãng / KS dự phòng tháng Thận bình thường: theo dõi năm Thận ứ nước: Thăm khám niệu động học Đo áp lực bàng quang Đo dung tích bàng quang lúc tiểu lúc đầy Áp lực bàng quang lúc rỗng : 0-5cm H2O Áp lực bàng quang lúc tiểu: 15-20cmH2O An toàn: 40cm/H2O đặc biệt có kèm bàng quang nhỏ Có bí tiểu mạn THÔNG TIỂU CÁCH QUÃNG Hiện phương pháp chấp nhận Mục đích Giúp tăng thể tích hiệu bàng quang Cho phép làm rỗng bàng quang Ngăn ngừa nhiễm trùng niệu Thực hiện: Dùng thông tiểu qui trình ( mẹ thực nhà) 4-6 lần/ ngày Trẻ nhỏ nhiều lần THUỐC Antimuscarinics: giúp # 80% trẻ tiểu tự chủ mà không cần phẫu thuật bắt đầu sớm Mục đích: giảm hoạt động detrusor loại bỏ co thắt không chủ ý Propantheline 0.5 mg/kg /2-4 lần ngày Oxybutinine 0.2 mg/kg /2-4 lần ngày THEO DÕI Siêu âm: thực thường qui Trong năm đầu: 0, 3, tháng, năm Từ năm 2: trẻ tiến triển xấu tối thiểu lần/năm Nếu trẻ có tiến triển không thuận lợi: tháng/lần Xét nghiệm nước tiểu : lần khám Xét nghiệm niệu động học: ý đo áp lực bàng quang lần /năm trẻ có thông tiểu cách quãng triệu chứng MỘT SỐ CHÚ Ý Siêu âm hệ tiết niệu kiểm tra nước tiểu có vai trò quan trọng Luôn để ý tình trạng bí tiểu mạn: mẹ trẻ khai > chưa thấy tiểu cần kiểm tra dung tích bàng quang Cần thực thông tiểu cách quãng có áp lực bàng quang lúc tiểu > 40cm H2O dung tích bàng quang>75% dung tích tương ứng lứa tuổi Ở trẻ nhỏ nên dùng KS dự phòng tháng đầu thực thông riểu cách quãng Thuốc: Khi AL BQ tăng, dung tích bàng quang bé bàng quang đàn hồi Khó khăn chăm sóc tiểu tiện cho trẻ, đặc biệt trẻ nhỏ? CẢM ƠN SỰ THEO DÕI

Ngày đăng: 25/08/2017, 09:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHĂM SÓC TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN TIỂU TIỆN VÀ ĐẠI TIỆN Ở TRẺ CÓ THƯƠNG TỔN TUỶ SỐNG VÀ NHỮNG THƯƠNG TỔN THẦN KINH KHÁC

  • CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN

  • TẬT NỨT ĐỐT SỐNG

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan