Tập huấn về kĩ thuật, phương pháp dạy và học tích cực cho giáo viên cấp trung học

78 291 0
Tập huấn về kĩ thuật, phương pháp dạy và học tích cực cho giáo viên cấp trung học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG TH, THCS, THPT VẠN HẠNH GV LÊ NGUYỄN CƯỜNG VỀ KĨ THUẬT, PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC 08/25/17 TẬP HUẤN CHO GIÁO VIÊN CẤP TRUNG HỌC PHẦN I NỘI DUNG CHÍNH DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC Phương pháp dạy học tích cực gì? Định hướng đổi phương pháp dạy học Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Thế tính tích cực học tập? -Hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn -Thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu vấn đề chưa đủ rõ GV LÊ NGUYỄN CƯỜNG -Hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ -Chủ động vận dụng kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề mới; tập trung ý vào vấn đề học -Kiên trì hoàn thành tập, không nản trước tình khó khăn… -Tính tích cực học tập thể qua cấp độ từ thấp lên cao : * Bắt chước : gắng sức làm theo GV LÊ NGUYỄN CƯỜNG mẫu hành động thầy, bạn… * Tìm tòi : độc lập giải vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải khác số vấn đề… *Sáng tạo : tìm cách giải mới, độc đáo, hữu hiệu Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực -Dạy học thông qua tổ chức hoạt -Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học -Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với GV LÊ NGUYỄN CƯỜNG động học tập học sinh học tập hợp tác -Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Dạy học tích cực thể điều ? Giáo viên GV LÊ NGUYỄN CƯỜNG Tạo tác động qua lại môi trường học tập an toàn Học sinh GV LÊ NGUYỄN CƯỜNG Dạy học thu động Dạy học tích cực BạN CÓ LIÊN TƯởNG GÌ QUA BứC TRANH SAU? Sơ đồ lắp bóng đèn ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT -Liệt kê học áp dụng PP BTNB ( Xây dựng kế hoạch cá nhân, nhóm, tô ) -GV cần chuẩn bị trước thí nghiệm dự kiến để có kết mong muốn -Vận dụng tối đa nguyên vật liệu sẵn có, dễ kiếm -Sử dụng Công nghệ thông tin cho dạy áp dụng PP BTNB lúc, chỗ, hợp lí - Với số thí nghiệm đơn giản, GV giao việc cho HS phiếu giao việc, tự HS chuẩn bị vật liệu cho nhóm ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT Xây dựng tiết học theo vấn đê ̀ -Mục tiêu học -Hoạt động áp dụng PP BTNB -Phương pháp thí nghiệm sử dụng -Thiết bị cần có -Những thí nghiệm thực ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT Tổ chức lớp học: - Sắp xếp bàn ghế cho phù hợp với số HS - Chia nhóm từ 4-6 em/nhóm - Có chỗ dành riêng để vật liệu lớp học ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT Trong trình giảng dạy: -Không sử dụng SGK học PP BTNB -Lựa chọn hoạt động phù hợp với PP BTNB để áp dụng, không thiết hoạt động áp dụng PPBTNB -Để đảm bảo thời gian: Sau HS đề xuất thí nghiệm, GV thực thí nghiệm chung để lớp quan sát thay tiến hành nhóm học sinh ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT -Sử dụng PP thường xuyên để rèn thói quen cho HS -Rèn cho học sinh kĩ diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn để đảm bảo thời gian -Sưu tầm tài liệu, sách, tranh ảnh … phục vụ cho học Em nghĩ cách hạn chế bị dính nhựa mít lên dao xẻ mít ? Em se dùng chất ? Và em lại dùng chất ? Bài 40 DUNG DỊCH I DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH II DUNG DỊCH CHƯA BÃO HÒA DUNG DỊCH BÃO HÒA III LÀM CÁCH NÀO HÒA TAN CHẤT RẮN NHANH HƠN Tình + Theo em chất hòa tan nước, rượu hay xăng dầu chất gọi dung dịch, dung môi hay chất tan ? Đề xuất các câu hỏi nghiên cứu Các em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu dung dịch Ví dụ: Tại có chất tan nước, có chất không tan nước lại tan rượu xăng, dầu ? Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu + Các nhóm thảo luận để đề xuất thí nghiệm (với hóa chất cụ thể) + Dự đoán tượng xảy Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu Thí nghiệm Dự đoán tượng Hòa tan đường vào cốc nước Đường tan nước + Cho dầu ăn vào cốc chứa benzen + Cho dầu ăn vào cốc chứa nước Hòa tan dần liên tục đường vào nước + Dầu ăn hòa tan vào benzen + Dầu ăn không hòa tan vào nước Lúc đầu đường hòa tan vào nước sau không tan thêm Kết thí nghiệm nghiên cứu Thí nghiệm Hiện tượng Hòa tan đường vào cốc nước + Cho dầu ăn vào cốc chứa benzen + Cho dầu ăn vào cốc chứa nước Hòa tan dần liên tục đường Đường tan nước + Dầu ăn hòa tan vào benzen + Dầu ăn không hòa tan vào nước Lúc đầu đường hòa tan vào nước sau không tan thêm Kết luận I DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH Bài 40 DUNG DỊCH II DUNG DỊCH CHƯA BÃO HÒA DUNG DỊCH BÃO HÒA III LÀM CÁCH NÀO HÒA TAN CHẤT RẮN NHANH HƠN 08/25/17 78 GV : LE NGUYEN CUONG LÊ NGU YỄN CƯỜ NG

Ngày đăng: 25/08/2017, 09:33

Mục lục

  • Bạn có liên tưởng gì qua bức tranh sau?

  • PHẦN II MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

  • SƠ đỒ nhóm theo Kĩ thuật “Khăn trải bàn”

  • Một dự án đơn giản: Sơ đồ KWL

  • Ví dụ về Sơ đồ tư duy

  • PHẦN III MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

  • TRƯỚC ĐÂY VÀ HÔM NAY …

  • THỰC HÀNH CÁC THÍ NGHIỆM KHOA HỌC

  • CÁC NGUYÊN TẮC CỦA BÀN TAY NẶN BỘT

  • PHIẾU HỌC TẬP DÀNH CHO CÁ NHÂN (nhóm) theo phương pháp Bàn tay nặn bột

  • ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan