TÌNH HÌNH DỊCH HIV/AIDS TẠI ĐỒNG THÁP Năm 2012

32 197 0
TÌNH HÌNH DỊCH HIV/AIDS TẠI ĐỒNG THÁP Năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌNH HÌNH DỊCH NHIỄM HIV/AIDS Đồng Tháp • Kể từ trường hợp nhiễm HIV phát (năm 1992) tính đến ngày 31/12/2011 tổng số người nhiễm HIV/AIDS phát Đồng Tháp là 5.466 trường hợp, số người sống là: 4.546, chuyển thành AIDS 2.181 trường hợp và đã tử vong 920 trường hợp Số trường hợp nhiễm phát trung bình khoảng 30 trường hợp/ tháng, qua nhận thấy dịch HIV/AIDS Đồng Tháp năm gần có dấu hiệu dừng lại, tiềm tàng lây nhiễm cộng đồng.  Số người nhiễm HIV/AIDS/Tử vong qua năm: Tổng số xét nghiệm số nhiễm HIV qua năm Tỷ lệ nam nữ Tỷ lệ nhiễm HIV theo nhóm tuổi, đến tháng 6/2012 • Đối tượng nhiễm HIV/AIDS có xu hướng trẻ hóa nhóm tuổi ngày rõ rệt, người nhiễm HIV/AIDS lứa tuổi từ 20-39 chiếm tỷ lệ 77,59%, tuổi vị thành niên từ 13-19 tuổi chiếm tỷ lệ 3,16%, điều ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội, lực lượng lao động làm cải vật chất cho xã hội • Đối với nhóm trẻ em 13 tuổi (chiếm 3,91%) bắt đầu chịu tác động đại dịch HIV/AIDS, điều chứng tỏ nhiều dịch có chiều hướng lan cộng đồng Phân bố đường lây truyền số người nhiễm HIV qua năm Tỷ lệ địa phương có người nhiễm HIV Phân tích theo địa phương • Các địa phương có tỷ lệ nhiễm HIV cao toàn tỉnh là: Huyện Hồng Ngự (13,13%), Thị xã Hồng Ngự (11,21) Thanh Bình (10,98%), Tam Nông (8,90%), Lấp Vò (7,77%) thành phố Cao Lãnh (7,35%) Điều chứng tỏ địa phương nơi giao lưu kinh tế tỉnh có số lượng dân cư di biến động lớn số lượng dân cư qua lại khu vực biên giới Campuchia nhiều  có tỷ lệ nhiễm HIV cao tỉnh Tỷ lệ nhiễm HIV/100.000 dân, theo huyện/thị/thành phố CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN GIAI ĐOẠN NHIỄM HIV/AIDS 3.1 Chẩn đoán nhiễm HIV • Đến nay, nhiễm HIV người lớn chẩn đoán chủ yếu sở xét nghiệm máu tìm kháng thể HIV • Theo Quyết định 1418/2000/QĐ-BYT ngày 04 tháng 05 năm 2000 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành Thường quy giám sát HIV/AIDS Việt Nam người xác định nhiễm HIV có mẫu huyết dương tính với ba lần xét nghiệm kháng thể HIV ba loại sinh phẩm khác với nguyên lý phản ứng phương pháp chuẩn bị kháng nguyên khác 3.2 Phân giai đoạn nhiễm HIV/AIDS Theo Quyết định 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009 Bô Y tế việc ban hành “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS” giai đoạn nhiễm HIV/AIDS phân chia giai đoạn dựa dấu hiệu lâm sàng miễn dịch sau: 3.2.1 Phân giai đoạn nhiễm HIV lâm sàng : Nhiễm HIV người lớn chia làm giai đoạn lâm sàng, tùy thuộc vào triệu chứng bệnh liên quan đến HIV người nhiễm Bảng 1.1: Các giai đoạn lâm sàng HIV/AIDS người lớn Giai đoạn lâm sàng I: Không triệu chứng - Không có triệu chứng Hạch to toàn thân dai dẳng Giai đoạn lâm sàng II: Triệu chứng nhẹ - Sút cân mức đô vưa không rõ nguyên nhân ( tháng tiêu chảy kéo dài > tháng không rõ nguyên nhân) Viêm phổi Pneumocystis jiroveci (PCP) Nhiễm Herpes simplex mạn tính (ở môi miệng, quan sinh dục, quanh hậu môn, kéo dài tháng, đâu nội tạng) Nhiễm Candida thực quản (hoặc nhiễm candida khí quản, phế quản phổi) Lao phổi Sarcoma Kaposi Bệnh Cytomegalovirus (CMV) võng mạc quan khác Bệnh Toxoplasma hệ thần kinh trung ương Bệnh lý não HIV V.V 3.2.2 Phân giai đoạn nhiễm HIV theo tình trạng miễn dịch • Tình trạng miễn dịch người lớn nhiễm HIV đánh giá thông qua số tế bào CD4 Bảng 1.2 Các giai đoạn miễn dịch nhiễm HIV/AIDS người lớn: Số tế bào CD4/mm3 Mức đô Bình thường suy giảm miễn dịch không đáng kể > 500 Suy giảm miễn dịch nhẹ 350 - 499 Suy giảm miễn dịch tiến triển 200 - 349 Suy giảm miễn dịch nặng < 200 3.2.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm HIV tiến triển (bao gồm AIDS) • Có bệnh lý thuộc giai đoạn lâm sàng (chẩn đoán lâm sàng xác định) và/hoặc • Số lượng CD4 < 350 TB/mm3 • AIDS xác định người nhiễm HIV có bệnh lý thuộc giai đoạn (chẩn đoán lâm sàng xác định), số lượng CD4 < 200 TB/mm3 3.3 Phân biệt HIV AIDS Đặc điểm so sánh Người nhiễm HIV Bệnh nhân AIDS Có HIV máu, tinh Có dịch, dịch âm đạo dịch thể khác Có Có khả lây bệnh cho Có người khác Có Kết xét nghiệm kháng Có thể dương tình âm Chắc chắn dương tính thể kháng HIV máu tính (giai đoạn cửa sổ) 3.3 Phân biệt HIV AIDS(tt) Đặc điểm so sánh Người nhiễm HIV Bệnh nhân AIDS Quan sát hình dáng bề Hầu biểu Có biểu nhiễm gì, trông khỏe trùng hội số mạnh người bình bệnh khác (lở loét, thường nấm, sụt cân ) Diễn biến kéo dài bao lâu? Có thể kéo dài – 10 năm Trong thời gian ngắn phụ thuộc vào hành vi, lối sống, dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe CÁC BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG LÂY NHIỄM HIV/AIDS 4.1 Dự phòng lây nhiễm HIV qua đường tình dục • Không quan hệ tình dục • Không quan hệ tình dục chưa lập gia đình; • Tự kiềm chế sử dụng biện pháp quan hệ tình dục không xâm nhập; • Chung thuỷ vợ, chồng • Hạn chế quan hệ tình dục với nhiều người; • Không QHTD với người mua-bán dâm; • Luôn dùng BCS dùng cách QHTD với người mà bạn • Không biết chắn người có nhiễm HIV hay không? 4.2 Dự phòng lây nhiễm HIV qua đường máu • Không dùng chung BKT, dụng cụ xuyên chích qua da dụng cụ có khả dính máu với không khử trùng • Dùng riêng dụng cụ sinh hoạt có khả dính máu bàn chỉa đánh răng, dao cạo râu • Các dụng cụ xuyên chích qua da, dụng cụ phẫu thuật, thủ thuật dùng để chữa bệnh phẫu thuật thẩm mỹ phải dùng riêng tiết trùng quy định • Không nhận máu truyền không cần thiết • Đảm bảo an toàn lao động, tránh tai nạn gây chảy máu 4.3 Dự phòng lây nhiễm HIV từ mẹ sang Không phải bà mẹ nhiễm HIV sinh nhiễm HIV Các nghiên cứu cho thấy, xác suất nhiễm HIV đứa trẻ sinh từ người mẹ nhiễm HIV chiếm khoảng 30% Nếu người mẹ nhiễm HIV mang thai điều trị dự phòng thuốc ARV tỷ lệ đứa trẻ sinh nhiễm HIV chiếm 5-10% Các hoạt động dự phòng lây truyền HIV tư mẹ sang con: • Thông tin, giáo dục, truyền thông HIV cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ • Thực tình dục an toàn • Tư vấn, xét nghiệm HIV cho phụ nữ mang thai • Điều trị ARV dự phòng lây nhiễm HIV từ mẹ sang từ tuần thai thứ 14 trường hợp người mẹ phát nhiễm HIV chưa đủ tiêu chuẩn điều trị ARV • Cung cấp đầy đủ thuốc ARV cho phụ nữ mang thai nhiễm HIV đủ tiêu chuẩn điều trị ARV • Khám thai định kỳ, tư vấn hỗ trợ trước sinh, sau sinh ... lây nhiễm HIV từ mẹ sang Không phải bà mẹ nhiễm HIV sinh nhiễm HIV Các nghiên cứu cho thấy, xác suất nhiễm HIV đứa trẻ sinh từ người mẹ nhiễm HIV chiếm khoảng 30% Nếu người mẹ nhiễm HIV mang thai... (tinh dịch, dịch tiết âm đạo…) • Sữa mẹ • Ngoài ra, tìm thấy HIV nước mắt, mồ hôi, nước tiểu với số lượng ít, không đủ ngưỡng để lây nhiễm HIV cho người khác 2.1 Các đường lây truyền HIV: HIV. .. nhiễm HIV/ AIDS vào trại giam, Trung tâm 0506 ngày tăng, điều chứng tỏ đối tượng có nguy cộng đồng có chiều hướng nhiễm HIV/ AIDS gia tăng KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ HIV/ AIDS KHÁI NIỆM VỀ HIV/ AIDS - HIV

Ngày đăng: 25/08/2017, 08:06

Mục lục

  • TÌNH HÌNH DỊCH NHIỄM HIV/AIDS tại Đồng Tháp

  • Số người nhiễm HIV/AIDS/Tử vong qua các năm:

  • Tổng số xét nghiệm và số nhiễm HIV qua các năm

  • Tỷ lệ nam nữ

  • Tỷ lệ nhiễm HIV theo nhóm tuổi, đến tháng 6/2012

  • Phân bố đường lây truyền trong số người nhiễm HIV qua các năm

  • Tỷ lệ địa phương có người nhiễm HIV

  • Phân tích theo địa phương

  • Tỷ lệ nhiễm HIV/100.000 dân, theo huyện/thị/thành phố

  • Số nhiễm HIV/AIDS còn sống và quản lý được tại cộng đồng (tính đến T12/2011)

  • Một số nhận định về tình hình dịch

  • KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ HIV/AIDS

  • 2. CÁC ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN VÀ KHÔNG LÂY TRUYỀN HIV

  • 2.1. Các đường lây truyền HIV:

  • 2.2. Các đường không lây truyền HIV

  • 3. CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN GIAI ĐOẠN NHIỄM HIV/AIDS

  • 3.1. Chẩn đoán nhiễm HIV

  • 3.2. Phân giai đoạn nhiễm HIV/AIDS

  • 3.2.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm HIV tiến triển (bao gồm AIDS)

  • 3.3. Phân biệt giữa HIV và AIDS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan