QUY TRINH SAN XUAT CAY CA CHUA (lycopersicon esculentum miller) THEO GAP

5 207 1
QUY TRINH SAN XUAT CAY CA CHUA (lycopersicon esculentum miller) THEO GAP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cây cà chua (Lycopersicon esculentum Miller) I Nguồn gốc, đặc tính sinh học giá trị dinh dưỡng 1.1 Nguồn gốc giá trị dinh dưỡng Cây cà chua có nguồn gốc vùng Nam Mĩ Cà chua có nhiều tên gọi khác giới thiệu khắp giới Đầu kỷ 18 cà chua trở nên phong phú, đa dạng, nhiều vùng trồng làm thực phẩm Thời kỳ cà chua lại từ châu Âu trở lại Bắc Mỹ Cuối kỷ 18 cà chua làm thực phẩm Nga Italia Cho đến tận kỷ 19 cà chua trở thành loại thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày Ngày cà chua trở thành loại rau trồng rộng rãi toàn giới Cà chua loại rau có giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều glucid, nhiều axit hữu nhiều loại vitamin cần thiết cho thể người Cà chua cung cấp lượng chất khoáng, làm tăng sức sống, làm cân tế bào, khai vị, giải nhiệt, chống hoại huyết, chống nhiễm khuẩn, chống nhiễm độc, lợi tiểu, dễ tiêu hóa Dịch cà chua dùng để uống chống suy nhược, ăn không ngon miệng, xơ cứng động mạch, thống phong, thấp khớp, thừa ure máu, sỏi niệu đạo mật, táo bón, viêm ruột Ngoài cà chua dùng để làm mỹ phẩm, chữa trứng cá Lá cà chua dùng để xua đuổi muỗi ong bò vẽ 1.2 Yêu cầu ngoại cảnh • Nhiệt độ Điều kiện khí hậu tối thích để cà chua có suất cao chất lượng tốt nhiệt độ tương đối lạnh khô Nhiệt độ tối ưu để cà chua sinh trưởng phát triển tốt 21 - 240C Nhiệt độ thấp 120C kéo dài ngừng sinh trưởng chết Nhiệt độ 270C kéo dài hạn chế sinh trưởng, hoa đậu Các tế bào phôi hạt phấn bị huỷ hoại nhiệt độ ban ngày 380C Trong thời gian trước sau thụ phấn nhiệt độ ban đêm 210C khả đậu giảm • ánh sáng Cà chua không phản ứng với độ dài ngày, nên chúng hoa điều kiện ngày dài ngắn cà chua ưa ánh sáng mạnh Đủ ánh sáng sinh trưởng tốt, thuận lợi, suất chất lượng tốt Thiếu ánh sáng làm yếu, nhỏ, mỏng, vống hoa chậm Thiếu ánh sáng nghiêm trọng dẫn đến rụng nụ, rụng hoa ánh sáng yếu ức chế trình sinh trưởng, làm chậm trình chuyển giai đoạn từ sinh trưởng sinh dưỡng đến sinh trưởng sinh thực ánh sáng yếu làm nhụy co rút, giảm khả tiếp thu hạt phấn núm nhụy, đồng thời làm giảm số lượng chùm hoa Thời kỳ hoa cần thời gian chiếu sáng 9-10 giờ/ ngày trở lên • ẩm độ Cà chua có khả chịu hạn không chịu úng Hạt nẩy mầm tốt ẩm độ đất 70%, đồng thời sinh trưởng tốt điều kiện Độ ẩm thích hợp cho cà chua sinh trưởng phát triển tốt 70 -80% Cà chua chịu hạn thân phát triển mạnh, hoa, hoa, đậu nhiều, suất cao, trình sinh trưởng, cà chua thiếu nước Thiếu nước sinh trưởng kém, lóng ngắn, nhỏ, rụng nụ, rụng hoa, rung Thời kỳ khủng hoảng nước từ hình thành hạt phấn hoa đến hình thành Nhưng dư thừa nước ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển ẩm độ qúa cao (95%), sinh trưởng thân mạnh, mềm, mỏng, giảm khả chống chịu với điều kiện bất thuận sâu bệnh hại Hàm lượng nước trình chín cao, giảm nồng độ chất hoà tan, chín không chịu bảo quản vận chuyển Cà chua không chịu úng nên chuyển đột ngột từ chế độ ẩm thấp sang chế độ ẩm độ cao dễ gây tượng nứt ẩm độ không khí 45- 55% thích hợp cho sinh trưởng phát triển Độ ẩm không khí cao ảnh hưởng đến phát triển hạt phấn, làm hạt phấn vỡ, làm giảm nồng độ đường núm nhụy dẫn đến giảm số hoa chùm • Đất dinh dưỡng Đất phù hợp với cà chua đất thịt nhẹ, đất cát pha, tơi xốp tưới tiêu dễ dàng, có độ pH từ 5,5 - 7,5, song sinh trưởng tốt pH đất từ 6-6,5 Đất chua, độ pH 5,5 bón vôi vào đất trước trồng để cân Không trồng cà chua chân đất trước trồng họ cà Cà chua sinh trưởng thân mạnh, khả hoa lớn, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng yếu tố có tính định đến suất chất lượng Cà chua hút nhiều kali, sau đến đạm lân Trồng cà chua cần bón 25-30 phân chuồng, đạm ure 300 -340 kg, lân 550-600kg kali clorua 280 -300kg Căn vào đặc điểm sinh trưởng chia cà chua thành nhóm: - Cà chua sinh trưởng vô hạn: Thời gian sinh trưởng120 - 150 ngày (nếu thời tiết thuận lợi sinh trưởng dài hơn), thu hái nhiều đợt quả/cây Năng suất thường cao giống hữu hạn - Cà chua sinh trưởng hữu hạn: Thời gian sinh trưởng 100 - 120 ngày, thời gian thu hoạch tập trung đợt/cây - Cà chua sinh trưởng bán hữu hạn thuộc nhóm trung gian vô hạn hữu hạn II Biện pháp kỹ thuật 2.1 Thời vụ - Vụ thu đông (sớm): gieo cuối tháng - đầu tháng 8, trồng tháng 8, tháng - Vụ đông xuân (chính vụ): Gieo cuối tháng - đầu tháng 10, trồng tháng 10, tháng - Vụ xuân hè (muộn): Gieo tháng trồng cuối tháng đầu tháng 2.2 Vườn ươm Trước gieo xử lý hạt thuốc tím nước ấm 35 -400C Làm đất kỹ, bón lót - 4kg phân chuồng mục/m2, gieo 2g hạt/m2 Hạt đặt theo hàng với khoảng cách hàng với hàng 10 cm, với cm Sau đặt hạt rắc đất bột mỏng vừa kín hạt, sau đóphủ lớp rơm rạ băm ngắn mặt luống tiến hành tưới nước Cây tốt gieo khay bầu, thông thường sử dụng khay nhựa, khay xốp để gieo Thành phần bầu gồm: 40% đất, 30 phân chuồng, 25% mùn mục, 5% lân vôi Giá thể đưa vào bầu, sau tiến hành gieo hạt, hốc gieo đến hạt (Nếu giống tốt gieo hạt) Lượng hạt cần cho ha: 300-350 g Cây - thật tiến hành tỉa bỏ xấu Cây giống có - thật đem trồng (khoảng 20 - 25 ngày sau gieo) Tiêu chuẩn giống: Thân cứng, mập, khoảng cách ngắn, không bị sâu bệnh hại 2.3 Làm đất, bón lót, trồng Chọn chân đất luân canh với trồng nước, giàu dinh dưỡng, độ pH - 6,5 đất trồng không bị ô nhiễm phải đảm bảo tưới tiêu chủ động thoát nước tốt Phơi ải đất, làm đất kỹ, lên luống rộng 1,2 - 1,4m, cao 25 - 30 cm, rãnh 30cm để trồng hàng - Với cà chua vô hạn: hàng cách hàng 70cm; cách 40cm Mật độ 33.000 cây/ha - Với cà chua hữu hạn: hàng cách hàng 70cm; cách 35cm Mật độ 40.000 cây/ha 2.4 Bón phân + Lượng bón: Lượng bón Bón lót kg/ha (%) Lần Lần Lần Lần 25.000 - 30.000 100 - - - - 150 10 30 40 20 P2O5 90 100 - - - - K2O 150 - - 30 40 30 Loại phân Phân chuồng hoai muc N Bón thúc (%) Tuyệt đối không sử dụng phân tươi, phân chuống hoai mục thay phân hữu sinh học với lượng 3.000 - 3.500 kg/ha + Cách bón: Lần1 - hồi xanh Lần - xuất hoa đầu Lần - rộ Lần - sau thu đợt I Có thể dùng phân hỗn hợp NPK với liều lượng nguyên chất tương đương, dùng dung dịch dinh dưỡng phun qua 2.5 Tưới nước Tuyệt đối không dùng nước bị ô nhiễm Trước bón thúc phải làm cỏ, xới xáo, vun gốc kết hợp tưới nước Vào thời kỳ nụ, hoa, rộ lớn cần đảm bảo đủ nước, có điều kiện tưới rãnh Sau mặt luống thấm nước phải tháo kiệt nước đọng rãnh 2.6 Làm giàn, bấm ngọn, tỉa cành • Bấm ngọn, tỉa cành: Trong vụ đông, nên để nhánh/cây, - chùm hoa/cây, - chùm với giống vô hạn; với giống cà chua hữu hạn bé phân cành không thiết phải tỉa cành; vụ hè vụ sớm phải thực biện pháp tỉa cành, đảm bảo ruộng thông thoáng, hạn chế sâu bệnh • Làm giàn: Đối với giống cà chua sinh trưởng vô hạn sau trồng 20 - 25 ngày, tiến hành làm giàn theo kiểu chữ A, giống bán hữu hạn làm giàn hàng rào, thường xuyên dùng dây mềm buộc lên giàn Sau thu hoạch lứa đầu cần tỉa bỏ già, bệnh gốc 2.7 Phòng trừ sâu bệnh * Sâu hại: + Sâu xám (Heliothis armigera): Thường hại trồng, Tại chỗ gốc bị hại dùng que đào bắt sâu + Sâu đục (Helicoverpa armigera): Sâu đẻ trứng lá, nở sâu non phá hại lá, sau đục vào + Rệp (Aphis gossypii): môi giới truyền số bệnh virus + Bọ phấn (Bemisia tabaci): loại côn trùng nguy nhiểm nhất, không tàn phá mà môi giới nguy hiểm truyền bệnh xoăn vàng virus * Bệnh hại: + Bệnh xoăn lá: Thường xuất vụ cà chua sớm, vụ xuân hè Do vi rút gây môi giới truyền bệnh bọ phấn cần nhổ bỏ bệnh phun thuốc trừ môi giới truyền bệnh + Bệnh sương mai (mốc sương) (Phytophthora infestans): Bệnh phát triển ẩm độ cao, nhiệt độ thấp, hại lá, quả, thân Biện pháp trừ bệnh cần tạo cho ruộng thông thoáng (tỉa cành, nhánh, gốc) + Bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia Solanacearum): Bệnh thường xuất ẩm độ cao, ấm đặc biệt vào vụ cà chua sớm Để phòng trừ bệnh cần luân canh cà chua với lúa nước, phương pháp hữu hiệu để phòng bệnh sử dụng phương pháp ghép cà chua lên gốc cà tím Khi bệnh phát triển cần hạn chế tưới nước (đặc biệt tưới rãnh) + Bệnh tuyến trùng (Meloidogyne incongnita): Bệnh tuyến trùng nguy hiểm làm ảnh hưởng đến khả chống chịu số bệnh khác Các sâu bệnh hại để phòng quy trình cần tuân thủ nghiêm ngặt biện pháp luân canh, sử dụng triệt để nguyên tắc IPM Khi cần thiết sử dụng thuốc BVTV ghi phần phụ lục theo liều lượng thời gian cách ly in bao bì 2.8 Thu hoạch Cà chua ăn tươi nên thu hoạch gần chín, để cà chua tiếp tục chín vận chuyển thời gian bảo quản trước đưa tiêu thụ Thông thường cà chua thu hoạch lúc gần chín có chất lượng thấp (ví dụ hàm lượng chất khô, axit ascobic hàm lượng đường) cà chua chín Ngược lại với cà chua ăn tươi, cà chua chế biến thiết phải thu hoạch chín Cà chua ăn tươi thu hoạch đóng gói bao bì phù hợp, tốt dùng hộp gỗ, hộp nhựa, sọt tre đựng 20 kg Tránh gây tổn thương, giập nát ... chuyển Cà chua không chịu úng nên chuyển đột ngột từ chế độ ẩm thấp sang chế độ ẩm độ cao dễ gây tượng nứt ẩm độ không khí 45- 55% thích hợp cho sinh trưởng phát triển Độ ẩm không khí cao ảnh hưởng... ẩm độ cao, ấm đặc biệt vào vụ cà chua sớm Để phòng trừ bệnh cần luân canh cà chua với lúa nước, phương pháp hữu hiệu để phòng bệnh sử dụng phương pháp ghép cà chua lên gốc cà tím Khi bệnh phát... hàm lượng chất khô, axit ascobic hàm lượng đường) cà chua chín Ngược lại với cà chua ăn tươi, cà chua chế biến thiết phải thu hoạch chín Cà chua ăn tươi thu hoạch đóng gói bao bì phù hợp, tốt

Ngày đăng: 24/08/2017, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan