Giáo trình phương pháp dạy học tiếng việt 3 ở tiểu học

46 1K 2
Giáo trình phương pháp dạy học tiếng việt 3 ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC - MẦM NON ========= o0o ======== GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC (Dành cho Đại học hệ quy) Tác giả: Nguyễn Thị Nga Năm 2017 Chuyên đề 1: BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG VIỆT MỤC LỤC I VÀI NÉT CHUNG VỀ HỌC SINH GIỎI VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG VIỆT Quan niệm học sinh giỏi Tiếng Việt Vị trí, ý nghĩa việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt Nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt II TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG VIỆT Phát học sinh có khả trở thành học sinh giỏi môn Tiếng Việt Bồi dưỡng hứng thú học tập Bồi dưỡng vốn sống 10 Bồi dưỡng lực tư cho học sinh 12 Bồi dưỡng cảm thụ văn học 16 Bồi dưỡng kiến thức kỹ từ câu 22 Bồi dưỡng làm văn 34 CHUYÊN ĐỀ 2: HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA MÔN TIẾNG VIỆT 38 1.1 Vị trí mục đích: 38 1.2 Nhiệm vụ 38 LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học dùng để đào tạo sinh viên theo chương trình Đại học Tiểu học hệ quy Bài giảng thiết kế theo định hướng tăng thực hành, giảm lý thuyết Bài giảng gồm vấn đề cốt lõi Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt, Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa môn Tiếng Việt Tiểu học Bài giảng nhằm giúp cho sinh viên sở khoa học để rèn luyện, nâng cao lực nghề nghiệp, chuyên môn Bài giảng chuyên đề: Chuyên đề 1: Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt Chuyên đề 2: Hoạt động ngoại khóa môn Tiếng Việt Tiểu học Tài liệu thiết kế theo chương trình chi tiết học phần, nhằm giúp sinh viên tích cực hoá hoạt động, kích thích óc sáng tạo khả giải vấn đề Trên sở giảng, Giảng viên hướng dẫn sinh viên tự giám sát đánh giá kết học tập Cũng từ sử dụng tích hợp nhiều hình thức tổ chức dạy học sử dụng phương tiện dạy học khác (tài liệu in, băng hình…) giúp người học dễ nắm bắt tri thức tạo hứng thú học tập Tài liệu biên soạn mới, chắn không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp chân thành bạn đọc, đặc biệt đội ngũ giảng viên, sinh viên giáo viên tiểu học tỉnh Quảng Bình Xin trân trọng cảm ơn Chuyên đề 1: BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG VIỆT I VÀI NÉT CHUNG VỀ HỌC SINH GIỎI VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG VIỆT Quan niệm học sinh giỏi Tiếng Việt Thế học sinh giỏi Tiếng Việt ? HSG môn Tiếng Việt Tiểu học (bao gồm TV Văn học) trước hết phải học sinh có niềm say mê, yêu thích văn chương Tiếng Việt Sự say mê phải biểu thường xuyên, liên tục ý thức tự giác học tập, soạn cẩn thận chu đáo, chủ động tiếp thu kiến thức học, đặc biệt phải thể rõ ý thức trách nhiệm làm văn theo quy định chương trình luyện tập, thực hành rèn luyện kỹ mà giáo viên hướng dẫn Sự say mê giúp em chịu khó tìm tài liệu để mở mang kiến thức Và quan trọng giúp học sinh phát huy trí tưởng tượng, liên tưởng để sống sâu sắc với đọc, học HSG Tiếng Việt học sinh có tư chất bẩm sinh, tiếp thu nhanh, có trí nhớ bền vững, có khả phát vấn đề có khả sáng tạo (có ý tưởng làm) HSG Tiếng Việt phải có vốn tri thức phong phú hệ thống, thuộc nhiều thơ văn chương trình qua tìm đọc, tích luỹ; phải có hiểu biết nhiều tốt người xã hội Một biểu thiếu thường khó giấu HSG giàu cảm xúc thường nhạy cảm trước vấn đề, trước sống Biểu thường thấy học sinh dễ vui dễ buồn trước vấn đề đặt tác phẩm tác động qua lời giảng giáo viên Thường học sinh sống tình cảm, thích gần gũi với thầy cô, bạn bè với người, hay bộc lộ quan điểm tình cảm chiều sâu nội tâm thông qua cách phát biểu trực tiếp gián tiếp qua viết Sự nhạy cảm em gắn liền thông minh theo thông minh HSG thông minh khối óc lẫn tim HSG thường học sinh có vốn từ tiếng Việt dồi dào, biết sử dụng xác chúng trường hợp khác Thường em HSG có khả diễn đạt mượt mà, giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, diễn đạt hàm súc có sắc riêng Năng khiếu ở học sinh thường kèm với biểu bên ánh mắt sáng, cách nói lưu loát, gãy gọn ngôn ngữ diễn đạt vỏ tư Một học sinh hay nói lay, nói lặp, nói dài dòng mà lượng thông tin ít, khả lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt hạn chế … học sinh có tư sáng có khiếu học văn HSG thường học sinh nắm kỹ làm Tập làm văn, viết văn có hình ảnh, giàu cảm xúc, biết sử dụng thành thạo kiểu câu, dung từ xác, Vị trí, ý nghĩa việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt - Có ý nghĩa quan trọng việc góp phần “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước Góp phần cụ thể hóa chiến lược quan trọng mà Đảng vạch cho Giáo dục - đào tạo Góp phần đào tạo nhân tài cho đất nước Cha ông ta khẳng định: Nhân tài nguyên khí quốc gia “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” chiến lược quan trọng mà Đảng vạch cho Giáo dục - đào tạo Nhà trường hướng đến phát triển tối đa lực tiềm ẩn học sinh Việt Nam có nhiều thần đồng như: Trần Đăng Khoa tuổi làm thơ, có em chưa học chữ mà làm toán giỏi….Các kết nghiên cứu cho thấy số học sinh xem phát triển (có lực nhận thức, tư duy, vốn sống trội em khác) chiếm từ - 10% tổng số học sinh đến trường - Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt để hình thành phát huy tố chất, có tác động tích cực đến tất hoạt động học tập, giúp em học tốt Nó mở rộng tâm hồn, tác động tích cực đến trí tuệ, nhân cách, bồi dưỡng tình yêu, niềm say mê, hứng thú, ý thức trách nhiệm người công dân Vì vậy, người cần quan tâm đến việc phát bồi dưỡng nhân tài từ trẻ nhỏ tuổi Bộ Giáo dục - đào tạo ý bồi dưỡng cho trẻ việc xuất thêm cách Tiếng Việt nâng cao tổ chức kì thi học sinh giỏi từ cấp sở đến cấp quốc gia Các Sở Giáo dục Đào tạo có hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung, bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt nói riêng Ở trường Tiểu học, việc chăm lo phát bồi dưỡng học sinh giỏi góp phần đào tạo nhân tài cho đất nước xem nhiệm vụ cần thiết quan trọng - Giúp học sinh củng cố tri thức Tiếng Việt học đào sâu mở rộng thêm kiến thức - Giáo dục giáo dưỡng học sinh giúp em phát triển hoàn thiện dần nhân cách người qua nội dung học - Góp phần tăng cường phát triển tư duy, cảm xúc, tình cảm… - Đồng thời với việc thực nhiệm vụ phát bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, tổ chức thi bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt có tác dụng thúc đẩy phong trào thi đua học tốt, dạy tốt Nó có tác dụng tích cực trở lại giáo viên Để dạy học sinh giỏi, người giáo viên phải học hỏi, tự trau dồi kiến thức để nâng cao trình độ chuyên môn lực Sư phạm, bồi dưỡng lòng yêu nghề, tinh thần tận tâm với công việc - Bồi dưỡng học sinh giỏi có ý nghĩa lớn việc tạo thương hiệu, danh dự cho đơn vị, trường, sở, ngành giáo dục quốc gia Tuy nhiên thực tế việc giải mối quan hệ giáo dục toàn diện bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều lúng túng Đặc biệt việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt gặp nhiều khó khăn Số học sinh có hứng thú môn Tiếng Việt môn Toán Tâm lý phụ huynh học sinh không thích cho bồi dưỡng thêm Tiếng Việt Về phía giáo viên, kiến thức Tiếng Việt, khả tư nghệ thuật nhiều hạn chế Số giáo viên có kinh nghiệm bồi dưỡng văn chương Bài văn phục thuộc nhiều vào cá nhân học sinh, vào trình bồi dưỡng, tích luỹ lâu dài khả cảm thụ tác phẩm học sinh Việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt tiến hành chưa thực có phương hướng cụ thể Hy vọng đặt vấn đề để có định hướng bồi dưỡng học sinh giỏi bậc Tiểu học Nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt Mục tiêu việc làm bồi dưỡng lẽ sống, tâm hồn, khả tư lực ngôn ngữ, cảm thụ văn chương cho học sinh, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam đại Để đạt mục tiêu đó, việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt đặt cho nhiệm vụ sau: Phát học sinh có khả trở thành học sinh giỏi môn Tiếng Việt Bồi dưỡng hứng thú học Tiếng Việt cho học sinh Bồi dưỡng vốn sống cho học sinh Bồi dưỡng lực tư cho học sinh Bồi dưỡng cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học Bồi dưỡng kiến thức, kĩ Tiếng Việt cho học sinh II TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG VIỆT Phát học sinh có khả trở thành học sinh giỏi môn Tiếng Việt - Quan sát biểu học sinh có khả trở thành học sinh giỏi môn Tiếng Việt + Các em có lòng say mê văn học, có hứng thú với nghệ thuật ngôn từ, yêu thích thơ ca, ham mê đọc sách báo, thích nghe kể chuyện Các em có ý thức khám phá trước vẻ đẹp ngôn từ, văn chương, cố gắng ghi nhớ ghi chép câu văn, thơ hay + Các em có phẩm chất tư cần cho phát triển lực Tiếng Việt Văn học Đây phẩm chất tư có tính thống không đồng nhất: tư phân loại, phân tích, trừu tượng hoá, khái quát hoá, cần có để học tốt môn tự nhiên có tác dụng tích cực môn Tiếng Việt Đặc biệt học sinh cần có tư hình tượng, cụ thể cảm tính nhạy cảm để học giỏi văn - Điều tra khảo sát để phát học sinh có lực Tiếng Việt Văn học cần có tìm hiểu hứng thú khả tư ngôn ngữ em + Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình thân học sinh: nơi sống, quan hệ gia đình, nghề nghiệp bố mẹ, mức sống chung gia đình Học sinh: sức khỏe, học tập, lao động, vốn sống, vốn đọc, hứng thú + Tìm hiểu thông qua phụ huynh vấn trực tiếp em Khi trẻ học, người giáo viên có nhiệm vụ theo dõi nắm bắt trình học tập, phát biểu đáng ý lực Tiếng Việt - Văn học, tìm hiểu hứng thú em qua số lượng sách đọc, nội dung chúng - Thử thách lực Tiếng Việt Văn học học sinh Chúng ta nên đưa hệ thống câu hỏi, tập từ ngữ, ngữ pháp cho em làm, đưa tác phẩm văn thơ cho em đọc * Bài tập loại, kiểm tra lý thuyết từ, vốn từ, kiến thức ngữ pháp Các tập cần dạng cho em sửa sai hay đặt câu theo cấu trúc phân tích cấu trúc câu * Yêu cầu học sinh viết đoạn văn ngắn miêu tả hay kể chuyện để kiểm tra khả tưởng tượng, cảm xúc lực diễn đạt em Cần chọn tập chương trình, sử dụng tập sách tập nâng cao cần biên soạn lại để tính khách quan phép đo đảm bảo + Giáo viên cần xác định em giải tập sao, tiếp nhận tác phẩm Những phản ứng cụ thể em tác phẩm giúp giáo viên sớm phát lực chúng + Có thể yêu cầu học sinh làm văn miệng viết để xác định vốn sống, vốn từ có phong phú không, sử dụng từ có xác không, đặt câu, viết đoạn, Bồi dưỡng hứng thú học tập 2.1 Hứng thú: Hứng thú mặt biểu xu hướng nhân cách, có vai trò to lớn hoạt động người nói chung hoạt động nhận thức nói riêng Hứng thú thái độ lựa chọn đặc biệt cá nhân đối tượng vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả đem lại niềm thích thú, khoái cảm cho cá nhân trình hoạt động Hứng thú biểu tập trung ý cao độ, say mê hấp dẫn nội dung hoạt động bề rộng chiều sâu hứng thú Hứng thú học tập Học tập trình hoạt động học sinh cách tự giác, tích cực; nhận dẫn giáo viên nhằm tiếp thu văn hoá nhân loại, chuyển thành trí tuệ nhân cách thân để trở thành người lao động thông minh sáng tạo Hứng thú học tập thái độ lựa chọn đặc biệt cá nhân đứng trước mâu thuẫn nhiệm vụ học tập giáo viên đề với trình độ tri thức học sinh, làm cho em say mê tìm tòi sáng tạo để tìm lời giải đáp phù hợp với yêu cầu giáo viên đề Giáo viên người tổ chức nhận thức cho học sinh; học sinh chủ thể nhận thức, sử dụng phương tiện học tập hướng dẫn giáo viên hỗ trợ tập thể lớp để tiếp thu tri thức thành kỹ năng, kỹ xảo 2.2.Ý nghĩa bồi dưỡng hứng thú: - Hứng thú làm tăng hiệu trình nhận thức, làm nảy sinh khát vọng hành động hành động cách say mê, sáng tạo, làm tăng sức làm việc, … người - Trong hoạt động học tập, hứng thú yếu tố quan trọng thúc học sinh nắm bắt tri thức cách nhanh hơn, sâu sắc Khi có hứng thú học môn đó, học sinh tập trung ý vào đối tượng nhận thức, nhờ quan sát em trở nên nhạy bén xác, ý trở nên bền vững, việc ghi nhớ dễ dàng sâu hơn, trình tư tích cực hơn, tưởng tượng phong phú hơn… Các em tự giác, sáng tạo, say sưa, mệt mỏi trình lĩnh hội, vận dụng điều lĩnh hội vào giải tập linh hoạt, sáng tạo hơn, nhờ kết học tập họ ngày nâng cao, lực học sinh bước hình thành, phát triển cách tích cực hơn.Gorki cho rằng: “Thiên tài nảy nở từ tình yêu công việc” Liên quan đến điều động học tập Hứng thú có vai trò ý nghĩa đặc biệt quan trọng học sinh Tiểu học học tập làm việc Giúp trẻ thấy lợi ích việc học - Tạo động cơ, niềm say mê học tập cho học sinh - Tác động tích cực trở lại giáo viên, bạn bè - Là sở để thu lượm kiến thức kỹ Tiếng Việt, cội nguồn thành công tất mặt sống Vì vậy, bồi dưỡng hứng thú học tập việc làm cần thiết Hứng thú không tự nhiên nảy sinh mà phải bồi dưỡng rèn luyện Khi nảy sinh không trì bị - Hứng thú có ý nghĩa lớn sống người 2.3 Hướng bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh - Giúp HS thấy lợi ích(Tác động đến tư tưởng, nhận thức tình cảm, thái độ học sinh Trước hết trách thuộc cấp lãnh đạo, sở đào tạo (hiệu trưởng hiệu phó, trưởng môn, thân người) tự nhận thức đắn + Yêu nghề + Trách nhiệm + Tự học hỏi, tìm hiểu phương tiện thông tin đại chúng để nhận thức tư tưởng + Nhờ bậc phụ huynh + Hứng thú chủ yếu nảy sinh từ cách giảng dạy, lòng nhiệt tình, ý thức trách nhiệm, khơi gợi, động viên, khích lệ HS phương pháp dạy học GV GV truyền đ\ực cảm hứng nhiệt huyết đến với HS - Lựa chọn sử dụng phương pháp DH, đổi hình thức tổ chức dạy học để tạo hứng thú cho học sinh Thể ý đồ bồi dưỡng hứng thú học tập tất bước tổ chức hoạt động dạy học: + Có thể từ ổn định tổ chức, kiểm tra cũ Ví dụ: Tìm cách đổi cách để tạo tâm thế, thân thiện tổ chức hoạt động nhỏ (câu chuyện, cho lớp hát…) Trong kiểm tra cũ, khích lệ hứng thú + Có thể từ lời vào bài: Chẳng hạn: Từ lời vào cho Tập đọc: “Đây vẽ cần cẩu, dụng cụ để bốc dỡ hàng hoá nặng Còn cô em đọc “Cánh tay khổng lồ” để xem cần cẩu nhà văn vẽ lên lời nào” (vào “Cánh tay khổng lồ”, lớp 2), hay lớp 1, 2, học nhiều mẹ: “Bao tháng năm mẹ bế đôi tay mềm mại ấy” (lớp 1), “Mẹ gió suốt đời” (lớp 2), “Bình yêu đôi bàn tay mẹ, ngón tay gầy gầy, xương xương” (lớp 3) Hôm lại học có tựa đề “Mẹ” nhà thơ Bằng Việt Các em cô đọc xem “Mẹ” có khác với mẹ mà em học Hay em vừa học xong “Bà tôi” Gorki Người bà tác giả lên với bút pháp tả thực Chúng ta đọc “Bà cụ bán hàng nước chè” xem cách tả bà cụ già Nguyễn Tuân có khác mà nhà văn muốn nói với chúng ta” + Tăng cường phân tích giá trị biện pháp tu từ, tìm hay đẹp ngôn ngữ qua phương tiện so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, câu hỏi tu từ… Không có đường khác để làm nảy sinh trì hứng thú học sinh với Tiếng Việt Văn học cách giúp em thấy vẻ đẹp khả kỳ diệu Tiếng Việt - Văn học Từng giờ, phút học Tiếng Việt, người giáo viên hướng đến hình thành khơi dậy hứng thú phát vẻ đẹp ngôn từ Ngôn ngữ Tiếng Việt mang tính đa nghĩa tính hình tượng Vẻ đẹp ngôn từ tiềm ẩn tính đa nghĩa tính hình tượng + Việc gây hứng thú khơi dậy từ việc phát vẻ đẹp từ Ví dụ, ta cho học sinh nhận hay từ cách đối lập nghĩa Chẳng hạn, để thấy hay từ "vắng tanh" câu đầu “Đi làm nương” (Tiếng Việt 4) “Ở làng người Thái làng người Xá, đến mùa làm nương sàn, đất, nhà vắng tanh”, giáo viên đặt vắng đối lập với hai từ láy có tiếng gốc “văng vắng”, “vắng vẻ” hỏi học sinh xem thay từ vắng hai từ láy không, không thay Tương tự ta đặt “đăm đắm” đối lập với “đăm đăm” để hay từ câu đầu “Tình quê hương”: “ Làng quê khuất hẳn nhìn theo” (Tiếng Việt 5) Cả lý thuyết từ hay ngữ pháp khô khan gây hứng thú giáo viên nắm chất vấn đề viết dùng phương pháp nêu vấn đề để dạy học sinh Ví dụ, để thấy tính đa dạng nghĩa từ láy, giáo viên cho học sinh tạo từ láy tiếng nhỏ yêu cầu em nhận xét nghĩa nho nhỏ, nhỏ nhắn, nhỏ nhen có khác Những kiến thức ngữ pháp nên xem xét góc độ người sử dụng ngôn ngữ gây hứng thú Ví dụ, dạy “Danh từ riêng” bắt đầu cách nhận xét cách đặt tên người Việt Khi dạy “đại từ nhân xưng”, cho học sinh nhận xét văn hoá người Việt cách xưng hô Ít học sinh hiểu hết tế nhị cách xưng hô người Việt em biết xưng hô với bạn bè, cha mẹ, người thêm cách có văn hoá nên phát em điều thú vị + Tăng cường tổ chức trò chơi học tập để gây hứng thú + Làm sử dụng đồ dùng dạy học hợp lý, phù hợp nội dung dạy + Tổ chức hình thức dạy học đa dạng, linh hoạt (học nhóm, cá nhân, thảo luận, nêu vấn đề…) kích thích khêu gợi tò mò, tính sáng tạo … + Xây dựng hệ thống tập phong phú, đa dạng, gợi tính sáng tạo, kích thích hứng thú + Tích hợp kiến thức sách kiến thức đời sống để tăng cường hứng thú - Cho HS tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm văn chương Không có cách tạo hứng thú với tiếng mẹ đẻ văn chương đường, mẫu hình sử dụng ngôn ngữ mẫu mực “Không làm thân với văn thơ không nghe thấy tiếng lòng chân thật nó” (Lê Trí Viễn) Khuyến khích em đọc thơ văn, tác phẩm văn chương đích thực để làm giàu vốn kích thức hứng thú - Tăng cường hoạt động ngoại khóa môn Tiếng Việt Tiểu học + Hứng thú với Tiếng Việt - văn chương tạo cách kể cho em nghe đời riêng nhà văn, nhà thơ tiếng + Cho em gặp gỡ tác giả, tổ chức nói chuyện thơ văn … + Tổ chức hội văn học, thi kể chuyện, ngâm thơ, múa hát chủ đề nhân ngày lễ lớn năm + Thi sáng tác thơ ca hò, vè, vẽ tranh, làm đồ dùng học tập hình thức khác môn Tiếng Việt - Khâu kiểm tra đánh giá Đúng, khoa học, khách quan công bằng, biết động viên khích lệ dù thành nhỏ nhoi Chỉ đạt thành quả, có niềm tự hào kết đó, cảm giác xúc động, tự hào gốc hứng thú (ham học hỏi, ham hiểu biết, khám phá…) học sinh Thực hành: - Soạn giáo án thể việc bồi dưỡng hứng thú học Tiếng Việt cho học sinh qua dạy cụ thể (Tự chọn dạy) - Tập giảng giáo án soạn Bồi dưỡng vốn sống 3.1 Vốn sống gì? Là trải nghiệm đời sống hàng ngày mà người thu lượm để tích lũy để vận dụng vào trình sống 3.2 Ý nghĩa bồi dưỡng vốn sống học sinh giỏi Vốn sống có ý nghĩa đặc biệt trình dạy học Tiếng Việt Tiểu học - Hỗ trợ mở rộng thêm kiến thức sách vở, tăng cường thêm kiến thức đời sống - Tác động tích cực đến trình học tập, tạo nhanh nhẹn linh hoạt, tự tin cho học sinh, tiền đề cho học sinh học tốt Tác động tích cực lên trình học tập học sinh, Giúp học sinh có trải nghiệm đời Nhờ có vốn sống mà học sinh tác động lên lực nhận thức - nhận thức thực khách quan, tái tạo khêu gợi ý tưởng, giúp liên tưởng, tưởng tượng, sáng tạo để học tập, giao tiếp sống tốt - Góp phần nâng cao lực tư duy, kỹ giao tiếp tốt, giúp góp phần cảm thụ văn học tốt, mở rộng vốn từ phát triển ngôn ngữ - Góp phần giáo dục đạo đức, bồi dưỡng nhân cách 3.3 Hướng bồi dưỡng vốn sống cho học sinh - Dạy tốt môn chương trình để giúp HS nắm kiến thức để bồi dưỡng vốn sống Mỗi nội dung thông điệp sống, tăng cường liên hệ thực tế, cập nhật tri thức mới, thông tin thời sự… + Đổi hình thức tổ chức dạy học vừa tạo hứng thú tăng cường thêm vốn sống cho học sinh - Tăng cường cho học sinh trải nghiệm sống (Tổ chức hoạt động giờ, thi….) + Tác động đến phụ huynh học sinh tạo điều kiện cho em tham gia trải nghiệm Trước hết trách nhiệm thuộc cấp lãnh đạo, sở đào tạo (hiệu trưởng hiệu phó, trưởng môn, thân người) tự nhận thức đắn + Tự học hỏi, tìm hiểu phương tiện thông tin đại chúng để nhận thức tư tưởng + Nhờ bậc phụ huynh + Hiện nay, nhiều giáo viên dạy làm văn nói chung bồi dưỡng làm văn cho học sinh giỏi nói riêng thường thiên dạy kĩ thuật làm mà không cung cấp chất liệu sống tạo nên nội dung viết Thường giáo viên đề văn mẫu, xào xáo lại, chí có nhiều em bê y nguyên người khác vào làm Em mà xào xáo khéo nghĩa không “Râu ông chắp cằm bà kia” xem viết văn khá, nghĩa giỏi chép văn Khi thấy em học sinh ngồi trước đề văn hàng 15 - 20 phút chưa viết 10 Tại quảng trường Ba Đình lịch sử… Học sinh thường nhầm ngữ danh từ câu Ví dụ: Những hoa này… Người ta thường xây dựng tập chữa lỗi câu sai ngữ pháp Mục đích giúp học sinh tránh lỗi thường gặp để viết câu chuẩn mực + Về hình thức, tập luyện nắm chất câu thường có dạng yêu cầu xét đoạn lời câu hay không câu chữa dòng chưa câu cho thành câu Thực tế cho thấy học sinh thường nhầm trạng ngữ câu, nhầm ngữ danh từ câu không phân biệt định ngữ vĩ ngữ Trường hợp học sinh không nắm động từ thiết phải có bổ ngữ nên viết em sản sinh câu thiếu thành phần Vì vậy, nội dung, đoạn lời đưa để xét câu hay chưa thường tập trung dự phòng loại lỗi Ví dụ: “Mỗi đoạn lời sau câu hay chưa câu? Vì sao? + Mặt nước loang loáng gương + Trên mặt nước loang láng gương + Những hoa giẻ thơm ngát + Những hoa giẻ thơm ngát dành để tặng cô giáo + Những cô bé ngày trở thành + Những cô bé ngày trưởng thành +Về phương pháp, luyện nên để đoạn lời câu, không câu cạnh theo cặp để học sinh phát điểm khác Nhưng đưa vào đề thi, để tăng độ khó, thường người ta không để cặp đối lập cạnh Cũng nguyên tắc dự phòng lỗi đặt câu, người ta xây dựng tập chữa lỗi câu sai ngữ pháp Ví dụ: “Hãy chữa câu sai sau thành câu hai cách khác nhau: Khi em nhìn thấy ánh mắt trìu mến, thương yêu Bác” 6.5.2 Các dạng tập để luyện cấu tạo câu, thành phần câu + Chỉ thành phần câu Cho sẵn câu, yêu cầu học sinh phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ câu Ví dụ: “Tìm phận (chủ ngữ, vị ngữ) phận phụ trạng ngữ câu sau đây: “Trong bóng nước láng mặt cát gương, chim biển suốt thủy tinh lăn tròn sóng.” + Vạch sẵn ranh giới thành phần câu, yêu cầu học sinh gọi tên thành phần Ví dụ: “Hãy gọi tên phận đánh dấu câu sau: Vào đêm cuối xuân 1974, khoảng hai sáng, đường công tác; Bác Hồ đến nghỉ chân nhà bên đường * Cần lưu ý nhận diện thành phần câu viết câu, học sinh hay nhầm trạng ngữ với chủ ngữ (Có em cho hôm mùa xuân câu: “Hôm trời đẹp”, “Mùa xuân em trồng cây” chủ ngữ); nhầm định ngữ với vị ngữ (Nhiều em cho suốt thủy tinh câu dẫn vị ngữ); nhầm bổ ngữ với trạng ngữ (Nhiều em cho chân câu “Hoa lá, chín, vạt nấm ẩm ướt suối chảy thầm chân đua tỏa mùi thơm” trạng ngữ) 32 Với câu có nhiều danh từ, động từ, tính từ, nhiều định ngữ, bổ ngữ, học sinh không phát hết tầng bậc, nên không giải tập tìm định ngữ, bổ ngữ câu Ví dụ: “Tìm định ngữ câu sau: Ngay thềm lăng, mười tám vạn tuế tượng trưng cho hàng quân danh dự đứng trang nghiêm” Lúc thao tác phân tích câu theo bước: phân tích câu khối lớn: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ bổ ngữ, định ngữ không bào vượt khỏi đường ranh giới Sau xác định danh từ (hoặc động từ, tính từ) có câu cuối tìm phận phụ cho danh từ (hoặc động từ, tính từ) Chúng định ngữ (hoặc bổ ngữ) câu + Kết hợp câu, thêm thành phần câu Để làm dạng tập này, học sinh ơhải xác lập tương hợp chủ ngữ vị ngữ; trạng ngữ với vế câu; định ngữ, bổ ngữ với danh từ, động từ, tính từ câu Ví dụ: Các đề bào yêu cầu ghép phận chủ ngữ bên trái với phận vị ngữ thích hợp bên phải để tạo thành câu; ghép trnạg ngữ bên trái với vế câu thích hợp bên phải; thêm định ngữ, bổ ngữ để mở rộng thành phần câu 6.5.3.Phân loại, viết kiểu câu theo cấu tạo Dựa vào đặc điểm cấu tạo, câu chia thành câu đơn, câu phức, câu ghép, câu ghép đẳng lập câu ghép phụ, câu bình thường câu đặc biệt; câu bình thường câu rút gọn Các đề thường yêu cầu xác định kiểu câu theo cấu tạo Để xác định kiểu câu theo cấu tạo học sinh phải có khả phân tích thành phần câu Để phân biệt câu đơn, câu ghép phải vào số lượng vế câu có câu Câu ghép câu có nhiều vế câu cần lưu ý trường hợp vế câu nằm lòng vế câu không xem câu ghép mà phải xếp vào câu đơn Vì không lưu ý vậy, học sinh nhiều nhầm câu đơn kiểu như: “Vì điều mà hứa cô giáo, tâm học giỏi” câu ghép Ngoài ra, phân biệt câu đơn, câu ghép, học sinh nhầm câu có nhiều chủ ngữ, vị ngữ (nhưng có vế câu) “Lưng cào cào đôi cánh lụa mỏng manh tô màu tía, nom đẹp lạ” câu ghép Học sinh hay nhầm câu đặc biệt câu rút gọn, nên cần cho học sinh thấy rõ câu đặc biệt khôi phục phận thiếu cách đơn nhất, câu rút gọn ngờ ngữ cảnh mà xác lập khả cho phận rút gọn Ví dụ: a) “Lại bắt đầu trở rét Vòm trời thấp hẳn xuống Gió bấc rít hồi dài Mưa! Mưa!” b) “- Hôm trời nào? - Mưa” Hai câu “Mưa!” ví dụ a câu đặc biệt “Mưa” ví dụ b câu rút gọn Học sinh hay nhầm câu đặc biệt với câu đảo C - V Câu đặc biệt thể từ thường xuất hiện, tồn tại, trở thành cách nói quen thuộc, đảo lại không tự nhiên, ví dụ “Trên trời có đám mây xanh”, “Trên cao lấp lánh vầng trăng” Còn câu đảo chủ vị thường câu miêu tả, có dụng ý nghệ thuật, đảo để nhấn mạnh Khi đảo lại vị trí chủ ngữ - vị ngữ 33 câu đảo ta câu tự nhiên, ví dụ “Đã tan tác bóng thù hắc ám”; “Đẹp vô Tổ quốc ta ơi!” 6.5.4 Kiến thức dấu câu kĩ sử dụng dấu câu Kiến thức dấu câu kĩ sử dụng dấu câu luyện dạng tập cho đoạn lời dấu, yêu cầu học sinh tự đánh dấu cho sẵn vị trí cần đánh dấu, yêu cầu hoạt động chọn dấu thích hợp để điền vào Ví dụ: “Tách đoạn văn sau thành nhiều câu đơn Chép lại đoạn văn sau điền dấu chấm, dấu hai chấm, dấu hỏi, dấu gạch ngang thích hợp, viết hoa xuống dòng cho đúng: “Một dê Trắng vào rừng tìm non bồng gặp Sói quát dê mi đâu dê Trắng run rẩy tìm non đầu mi có đầu có sừng tim mi tim run sợ” Bồi dưỡng làm văn 7.1 Ý nghĩa việc bồi dưỡng làm văn cho học sinh - Trau dồi vốn sống, vốn văn chương để nâng cao lực cảm thụ văn học, nhận thức vấn đề sống - Làm giàu kiến thức câu, từ, viết đoạn, loại văn miêu tả, kể chuyện, tường thuật - Tác động tích cực lên qúa trình sống, học tập, nhận thức học sinh - Góp phần nâng cao lực tư duy, trí tưởng tượng sáng tạo, liên tưởng - Góp phần phát triển vốn ngôn ngữ, khả giao tiếp - Làm sở để học tốt phân môn khác - Giáo dục đạo đức tư tưởng tình cảm 7.2 Định hướng bồi dưỡng làm văn cho học sinh - Xác định vai trò ý nghĩa làm văn trình học tập học sinh - Vận dụng sáng tạo phương pháp dạy học cách hợp lý - Đổi cách thức tổ chức dạy học để tích cực hóa qúa trình học tập học sinh - Rèn luyện kỹ TLV - Tăng cường tổ chức hoạt động lên lớp - Xây dựng hệ thống câu hỏi tập hợp lý Biết lựa chọn kiểu đề phù hợp, sáng tạo, gợi tưởng tưởng, tạo hứng thú cho học sinh làm văn - Giúp học sinh nắm vững lý thuyết kiểu bài, tăng cường hoạt động rèn cho học sinh thành thạo kỹ phân tích đề, quan sát, tìm ý, lập dàn ý … - Rèn cho học sinh khả phân tích, bình giá tác phẩm văn chương - Đổi đánh giá để kích thích tinh thần học tập - Tăng cường chất sống, tính thực tế đề tập làm văn Trong đề thi học sinh giỏi quốc gia, phần làm văn chiếm tỉ lệ điểm 8/20 điểm 6/20 - Luyện kĩ phân tích đề Giáo viên giúp học sinh trả lời câu hỏi viết theo thể loại nào, viết để làm gì, viết gì, viết cho ai, thái độ bộc lộ qua viết nào? Trên thực tế, học sinh hay lạc vai không bám đích viết Ví dụ với đề “Em hay viết thư 34 thăm hỏi thầy (cô) giáo cũ kể lại vài kỉ niệm chăm sóc thầy (cô) em”, học sinh không xác định đích văn chỗ thông qua việc kể lại kỉ niệm chăm sóc thầy (cô) mình, học sinh thể lòng biết ơn thầy (cô) giáo cũ kỉ niệm học sinh nhân vật Vì làm học sinh dừng lại việc kể cách khô khan, lạnh lùng câu chuyện Nhiềm em lạc vai nên có câu “Em nhìn cô với ánh mắt biết ơn” (tự tả ánh mắt nào) Đặc biệt em không xác định không nắm thái độ cần có tả, kể, nên tả, kể người mà nhớ nhất, mà yêu mến, viết có chi tiết phản ánh thái độ không ưa thiếu tôn trọng với đối tượng miêu tả - Luyện kĩ quan sát, tìm ý Vai trò quan sát dạy học văn tả, văn kể Quan sát vận dụng tất giác quan để tiếp cận đối tượng, nhận biết đặc điểm giới xung quanh Nhiệm vụ TLV rèn cho hs kỹ tạo lập ngôn dạng nói viết theo kiểu bài, loại phong cách khác chương trình quy định Để sản sinh loại ngôn này, kỹ khác rèn cho học sinh kỹ mang tính chất đặc thù như: tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết đoạn văn, liên kết đoạn, xây dựng cốt truyện, kỹ quan sát Trong kỹ trên, quan sát kỹ có vai trò vô quan trọng xuyên suốt trình dạy học tlv Quan sát có tất dạng bài, văn miêu tả có ý nghĩa quan trọng Trong thực tế em viết văn nghèo nàn, lộn xộn, thiếu logic quan sát chưa biết cách quan sát Việc quan sát cần gắn với tâm trạng cảm xúc nhằm khơi dậy liên tưởng vốn sống hs Quan sát cho ta cảm nhận ban đầu đối tượng tả, kể để góp phần phát triển tư duy, liên tưởng, tưởng tượng đồng thời phát triển ngôn ngữ Vì nên GV không áp đặt hs KQ quan sát mà cần hd em quan sát trực tiếp đối tượng, dùng cách hồi tưởng, cách so sánh, hệ thống hóa chi tiết cảm xúc quan sát Muốn tả, kể đòi hỏi em phải quan sát tinh tế, biết xếp ý, chi tiết mà quan sát Vậy làm để lực quan sát cho hs cần rèn luyện cho em kỹ gì? Các kỹ quan sát: + Rèn kỹ phân chia đối tượng khỏi bối cảnh chung để quan sát + Rèn kỹ lựa chọn vị trí quan sát Người quan sát đứng vị trí có ảnh hưởng không nhỏ đến kết quan sát + Rèn kỹ biết xếp trình tự quan sát Nhiều học sinh không GV cần phải có hướng dẫn cụ thể, định hướng đối tượng quan sát gì, gì, + Rèn kỹ chọn lọc chi tiết để quan sát Đó điểm nhấn quan trọng văn tả, kể… + Rèn kỹ vận dụng giác quan để quan sát + Rèn kỹ thu thập, ghi chép kết quan sát 35 + Rèn kỹ nhận xét kết quan sát diễn đạt thành lời văn Quan sát cần luyện tập để trở thành kĩ GV hd học sinh thực thao tác cách thành thạo Việc hình thành kn quan sát tốt việc làm thiếu dạy học tlv Đây yếu tố quết định thành công văn Muốn quan sát có hiệu quả, quan sát phải có tính mục đích, người quan sát phải có cách nghĩ cách cảm riêng Quan sát để làm văn nhằm phản ánh đối tượng vừa cụ thể, chi tiết, vừa có tính khái quát Qua chi tiết, người đọc phải thấy chất vật Vì quan sát phải lựa chọn Nó yêu cầu chi tiết cụ thể chi tiết rời rạc, tản mạn, mang tính chất liệt kê Chi tiết không cần nhiều mà phải chọn lọc, phải tinh Đó chi tiết lột tả thần người vật Khi quan sát cần sử dụng đồng thời nhiều giác quan điều quan trọng phải quan sát lòng Mục đích quan sát quy định đối tượng phương pháp quan sát Để tả phong cảnh cần xác định vị trí quan sát, thời điểm quan sát, trình tự nội dung quan sát Để tả người cần quan sát hình dáng bên hành động, cử bộc lộ tính nết, phẩm chất bên trong; để tả cảnh sinh hoạt cần tập trung vào hoạt động, phong cảnh nét phụ Quan sát phải gắn với việc tìm ý tìm từ ngữ để diễn tả Để giúp quan sát tìm ý, với đề cần có hệ thống câu hỏi gợi ý nội dung quan sát ý cần xác lập - Luyện kĩ lập dàn ý, xếp ý Việc làm nhằm giúp học sinh diễn tả nội dung viết cách đầy đủ, mạch lạc, biết triển khai ý cụ thể cách lôgic sinh động Khi lập dàn ý phải xác định ý chủ đạo, ví dụ tả cảnh gặt lúa đồng ý chủ đạo cảnh nhộn nhịp làm việc cánh đồng Tả quang cảnh thôn xóm em lúc bắt đầu ngày cảnh sinh họat thôn xóm lúc bắt đầu ngày quan trọng nhất, phong cảnh làng xóm làm Bên cạnh việc xác định ý chủ đạo, cần xếp ý theo trình tự định, trình tự không gian, trình tự thời gian, trình tự tâm lý Việc triển khai bố cục ba phần văn cần thực cách sinh động, sáng tạo, tự nhiên, không gò bó, khuôn sáo Dạy tập dàn ý cho trước văn hoàn chỉnh, yêu cầu học sinh thiết lập lại dàn ý đặt tên cho đoạn hay chọn tên cho đoạn Ví dụ: “Chọn tên em cho hay tên “Mặt trời xanh”, “Rừng cọ tôi”, “Mặt trời xanh tôi” để đặt cho bài”; “Chọn tên phù hợp với thơ: Mùa thu, Mùa thu đẹp, Mùa thu em, Mùa thu đến” Bài tập cho trước dàn ý chưa phù hợp, không lôgic, yêu cầu học sinh sửa chữa lại 7.3 Các dạng tập làm văn Câu hỏi tập thực hành Phân tích vị trí ý nghĩa việc bồi dưỡng học sinh giỏi Tiểu học Nêu nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi, cách thức bồi dưỡng hứng thú học tập vốn sống cho học sinh Tiểu học Làm để phát học sinh giỏi? Anh chị làm để bồi dưỡng cảm thụ văn học cho học sinh qua việc dạy học môn Tập đọc? 36 Nêu chương trình luyện từ câu Tiểu học Cần bổ sung kiến thức từ câu cho học sinh Tiểu học? Khi dạy Luyện từ câu cho học sinh Tiểu học cần phải trọng nội dung gì? Nêu dạng tập để luyện cấu tạo ngữ pháp câu, thành phần câu Nêu kiến thức kĩ phân loại, viết kiểu câu theo cấu tạo 10 Muốn rèn cho học sinh kỹ làm văn anh, chị cần trọng làm Một số tên đề tiểu luận Bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh lớp trường Tiểu học Bồi dưỡng lực tư cho học sinh lớp trường Tiểu học Bồi dưỡng vốn sống cho học sinh lớp trường Tiểu học Bồi dưỡng cảm thụ văn học cho học sinh lớp trường Tiểu học Các dạng tập để bồi dưỡng kiến thức kỹ câu cho hs Bồi dưỡng kiến thức kỹ từ cho học sinh lớp trường Tiểu học Xây dựng hệ thống câu hỏi tập để bồi dưỡng cảm thụ văn học (vốn sống, tư duy, hứng thú) cho HS lớp Xây dựng hệ thống câu hỏi tập từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, từ láy Xây dựng hệ thống tập biện pháp nhân hóa, so sánh, ẩn dụ 37 CHUYÊN ĐỀ 2: HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA MÔN TIẾNG VIỆT Hoạt động ngoại khoá môn Tiếng Việt gì? Đó toàn hoạt động Tiếng Việt hoạt động có liên quan đến ngôn ngữ Văn học nghệ thuật nhà trường học sinh không quy định chương trình khoá 1.Vị trí nhiệm vụ hoạt động ngoại khóa môn Tiếng Việt 1.1 Vị trí mục đích: - Góp phần để đạt mục tiêu giáo dục - Nó có vị trí quan trọng, góp phần giáo dục nhân cách, tạo lối sống văn hoá, khả hưởng thụ nghệ thuật, tạo hình thức học tập sinh động, đa dạng, phong phú góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt Qua hoạt động ngoại khoá, học sinh phát triển cân đối trí tuệ, đạo đức thể dục, mỹ dục Nó phát huy tính động, sáng tạo, chủ động, tích cực xã hội, tinh thần sẵn sàng người khác, đồng thời tạo điều kiện phát sở thích, thiên hướng cá nhân phát triển lực hoạt động nghệ thuật, góp phần hướng dẫn thị hiếu nghệ thuật đắn, rèn luyện óc thẩm mỹ tạo lối sống lành mạnh cho học sinh - Giúp học sinh hiểu sâu kiến thức tiếng Việt, ứng dụng linh hoạt Tiếng Việt - Tạo điều kiện cho học sinh có nhiều hoàn cảnh giao tiếp khác Góp phần tạo nên môi trường học tập đầy đủ, hài hòa, trọn vẹn, sinh động tiếng Việt học sinh Bổ trợ cho tiết học Tiếng Việt khóa Tiểu học, thúc đẩy lực phát triển ngôn ngữ học sinh Vì vậy, thay thuật ngữ: hoạt động ngoại khóa thuật ngữ: hoạt động lên lớp 1.2 Nhiệm vụ - Phát triển bốn kỹ sử dụng Tiếng Việt - Tạo hội điều kiện hoàn cảnh để học sinh bộc lộ đầy đủ lực sáng tạo hứng thú Tiếng Việt, bồi dưỡng phát triển khiếu cho học sinh sống với có liên quan đến sáng tạo nhà văn Củng cố kiến thức, khơi sâu cảm thụ, nuôi dưỡng hứng thú học tiếng Việt cho học sinh, rèn luyện kĩ 38 đạt khoá, trọng kĩ vận dụng kiến thức vào đời sống Góp phần thiết thực vào việc bồi dưỡng mở rộng vốn sống, tầm nhìn, hình thành lực xã hội lực cần thiết khác, bồi dưỡng lòng yêu mến văn chương, giáo dục mặt cho học sinh - Mở rộng tăng cường mối liên hệ, liên kết học sinh với nhau, giáo viên với giáo viên, nhà trường xã hội - Đó dịp để kiểm nghiệm chất lượng giảng dạy, rèn luyện, nâng cao lực trình độ tổ chức, lực sáng tạo giáo viên Hoạt động ngoại khoá phong phú phải thiết thực, trở thành niềm tin, hứng khởi để học sinh tự giác tham gia Phải đảm bảo tính nghệ thuật tính sư phạm Các nguyên tắc hoạt động ngoại khóa môn Tiếng Việt 2.1 Nguyên tắc gắn với đời sống Hoạt động ngoại khoá vận dụng tri thức, kinh nghiệm, lực văn học, hoạt động nhận thức hoạt động sáng tạo văn học học Vì hoạt động ngoại khoá phải gắn với đời sống sinh động xã hội Hoạt động ngoại khoá văn học phải giữ mối liên hệ sinh động với văn hoá văn nghệ xã hội Hoạt động ngoại khoá gắn với đời sống nhiều phương diện Nó tham gia vào việc đấu tranh tư tưởng văn hoá, phản công vào thị hiếu lối sống văn hoá đồi truỵ Hoạt động ngoai khoá phải gắn với đời sống 2 Nguyên tắc phối hợp - Luôn tạo mối quan hệ mật thiết học sinh học sinh Giữa học sinh với giáo viên giáo viên với giáo viên để phối hợp tổ chức, tham gia ngoại khoá - Trong phong phú việc trình diễn, hoạt động ngoại khoá phải cần phối hợp với văn nghệ sĩ, nhà thơ, nhà lí luận phê bình, nhà đạo diễn quan nhà trường để tổ chức hoạt động Nguyên tắc tự nguyện Giáo viên tôn trọng nguyên tắc chủ động tự nguyện góp ý kiến đề xuất học sinh, chịu trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn học sinh rút kinh nghiệm Khơi gợi hứng thú để giúp học sinh tham gia hoạt động ngoại khoá Giáo viên phải biết động viên khuyến khích lòng say mê hoạt động nghệ thuật học sinh (hát, múa, viết, thơ, truyện ) Nguyên tắc chủ động sáng tạo Nguyên tắc quan trọng hoạt động ngoại khoá giáo viên phải dành đường diễn cho học sinh Giáo viên phải tôn trọng nguyên tắc chủ động sáng tạo, để phát triển học sinh động, óc bao quát công việc Nguyên tắc sáng tạo giúp học sinh phát triển khả ứng biến, khả huy động kiến thức, rèn luyện khả tích luỹ tri thức Các hình thức hoạt động ngoại khóa tiếng Việt và cách tổ chức thực hiện Hình thức hoạt động ngoại khóa môn tiếng Việt phong phú, đa dạng Thông thường, người ta chia hoạt động ngoại khóa môn tiếng Việt thành hai loại lớn: Các hoạt động ngoại khóa phạm vi lớp học, trường học hoạt động ngoại khóa lớp học 3.1 Các hình thức hoạt động ngoại khóa 39 3.1.1.Họat động ngoại khóa phạm vi lớp học, trường học * Báo tường Có nhiều hình thức làm báo tường: Báo tường, báo bảng, báo Tiểu học, hình thức thông dụng báo tường Đây tờ báo chung tổ, lớp, thành viên tổ lớp có quyền tham gia viết theo chủ đề lớp, Sao nhi đồng hay Đội thiếu niên Tiền phong đề Tham gia viết báo tường có tác động đến lực sử dụng tiếng Việt học sinh SV xây dựng kế hoạch làm báo tường cho lớp, trường dạy * Thi sáng tác thơ văn, kịch Hoạt động thi sáng tác tổ chức nhân ngày kỉ niệm lớn năm Các thi sáng tác tạo hội kích thích lực ngôn ngữ học sinh Ở tạo điều kiện giúp học sinh có khiếu thơ văn phát triển - Qua hoạt động ngoại khoá, học sinh phát triển cân đối trí tuệ, đạo đức thể dục, mỹ dục Nó phát huy tính động, sáng tạo, chủ động, tích cực xã hội, tinh thần sẵn sàng người khác, đồng thời tạo điều kiện phát sở thích, thiên hướng cá nhân phát triển lực hoạt động nghệ thuật, góp phần hướng dẫn thị hiếu nghệ thuật đắn, rèn luyện óc thẩm mỹ tạo lối sống lành mạnh cho học sinh * SV xây dựng kế hoạch thi sáng tác thơ văn kịch cho lớp, trường dạy * Thi chữ đẹp Đây nhiệm vụ học sinh Tiểu học Hoạt động tác động đến việc rèn chữ viết, giữ gìn sách đẹp học sinh Tiểu học Từ sau năm 2000, Giáo dục bắt đầu quan tâm để phong trào chữ đẹp, tổ chức nhiều đợt thi viết chữ đẹp cấp quốc gia, Quảng Bình tỉnh có thành tích cao (cả giáo viên lẫn học sinh Tiểu học) * SV xây dựng kế hoạch thi chữ đẹp cho lớp, trường dạy *Thi đọc thơ, ngâm thơ, kể chuyện Cuộc thi góp phần rèn luyện kỹ đọc kể diễn cảm hình thành phát triển qua tiết Tập đọc, Kể chuyện Đồng thời có tác dụng bồi dưỡng tình cảm thẩm mỹ, tình yêu khả cảm thụ văn chương học sinh * SV xây dựng kế hoạch thi đọc thơ, ngâm thơ, diễn kịch, kể chuyện cho lớp, trường dạy * Dạ hội văn học Dạ hội hay gọi đêm hội văn học Đây trình diễn nhiều hoạt động Trong hội văn học có thi ngâm thơ, kể chuyện, đọc diễn cảm, đóng kịch, trò chơi tiếng Việt liên quan đến văn học tiếng Việt Ví dụ thi ngâm thơ, kể chuyện, đọc diễn cảm, đóng kịch, trò chơi tiếng Việt, thi đố Dạ hội văn học góp phần rèn luyện nhiều kỹ sử dụng tiếng Việt học sinh Nó hội để học sinh giao lưu, trao đổi, tâm tình Đó dịp để học sinh trau dồi cách dùng tiếng Việt tình giao tiếp đa dạng, phong phú * SV xây dựng kế hoạch tổ chức hội văn học cho lớp, trường dạy * Các trò chơi Tiếng Việt 40 Có trò chơi như: đố chữ, ghép chữ, tìm từ đồng nghĩa, gần nghĩa, điền chữ vào câu thơ, văn để khuyết số vị trí Các trò chơi tiếng Việt nhằm củng cố tri thức tiếng Việt, phát triển vốn từ, phát sửa lỗi dùng từ, đặt câu Các trò chơi sử dụng xen kẽ học làm cho không khí lớp học sinh động * SV thiết kế trò chơi học tập phân môn Tiếng việt tiểu học * Sổ tay tả, sổ tay từ ngữ Mỗi loại sổ tay có nội dung mục đích riêng, có cách xếp cấu tạo riêng Sổ tay tả nên xếp theo thứ tự bảng chữ cái, chữ cần lưu ý tả nên ghi rõ cách viết đúng, lỗi cần lưu ý Sổ tay từ ngữ ghi theo chủ điểm Vd: Hệ thống từ ngữ tả mắt, tả mũi, tả mặt, tả dáng người Sổ tay giúp học sinh tích lũy mặt vốn tiếng Việt em quan tâm, làm giàu thêm kho tàng tiếng Việt em * SV lên kế hoạch để hướng dẫn HS cách sử dụng sổ tay tả * Sưu tầm thành ngữ, tục ngữ, ca dao Văn học dân gian không kho tàng tri thức mà kho tàng tiếng Việt quý báu Các nhà thơ, nhà văn lớn thường tìm đến tác phẩm dân gian để học cách dùng tiếng Việt đặc sắc, sáng tạo * SV lên kế hoạch để hướng dẫn Hs sưu tầm VHDG 5.1.2 Các hoạt động ngoại khóa lớp học * Tham quan: - Tham quan di tích danh lam thắng cảnh liên quan đến văn học tiếng Việt Tham quan tạo hôị cho học sinh tiếp xúc với nhiều tình giao tiếp đòi hỏi phải sử dụng tiếng Việt, giúp học sinh có điều kiện hiểu biết thêm tri thức văn học, tiếng Việt, có điều kiện để rèn luyện tiếng Việt - Thăm gặp gỡ tác giả có trích sách tiếng Việt Các gặp gỡ, trò chuyện với tác giả có trích sách tiếng Việt, mở rộng nhà thơ, nhà văn nói chung có nhiều bổ ích, lí thú với học sinh, giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu dùng từ, đặt câu, diễn đạt học, giao tiếp Vd: Gặp gỡ nhà văn Tô Hoài, nhà thơ Phạm Hổ, nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ * SV lên kế hoạch để hướng dẫn Hs tham quan *Tổ chức hoạt động ngoai khóa môn Tiếng Việt 5.2 Giới thiệu số hình thức hoạt động ngoại khóa môn tiếng Việt 5.3.1.Giới thiệu số trò chơi tiếng Việt * Thi đọc nhanh biển ghi từ: - Chuẩn bị: + Cắt bìa cứng cỡ 8cm - 20 cm (hoặc nhỏ hơn) làm thành biển Có nhiều biển tốt + Ghi vào biển từ ngữ cần cho học sinh đọc Nên tìm từ hai tiếng từ khóa hay từ ngữ ứng dụng sách tiếng Việt 41 + Xâu lỗ buộc sợi chỉ, treo bìa vào dây dăng ngang, úp mặt có chữ vào phía - Cách chơi: Gọi hai, ba học sinh lên bảng Mỗi em đứng trước số biển Theo hiệu lệnh, em lật biển, đọc chữ ghi vào bảng đen chữ vừa đọc Ai lật hết biển trước ghi xong chữ bảng đen thắng Cũng dùng hình thức cho điểm, biển 01 điểm Tùy biển lật lên số chữ viết lên bảng mà định số điểm đạt Có thể biến đổi hình thức hình lộng hay ô * Thi ghép chữ, đọc tiếng - Chuẩn bị: + Giáo viên lập phiếu vần: ghi 63 vần ôn vào mảnh giấy Mỗi mảnh giấy ghi khoảng - vần, chừa khoảng trống truớc vần đủ để ghi phụ âm đầu + Học sinh chuẩn bị bút - Cách chơi: Giáo viên phát phiếu cho bàn thi xem điền nhanh đủ phụ âm đầu vào vần phiếu Có thể dùng hình thức cho điểm đánh giá Sau học sinh đọc to phiếu Ai đọc vấp váp bị trừ điểm * Thi viết nhanh - Chuẩn bị: Vẽ trước hình số vật, cối, đồ vật, hoạt động giấy Dưới hình vẽ để khoảng trống đủ cho học sinh ghi chữ Coppy thành nhiều - Cách chơi: Phát cho học sinh tờ giấy có hình vẽ Các em điền tên vào hình vẽ Ai điền điểm Hết thu phiếu để chấm điểm đổi chéo phiếu để chấm * Thi xếp từ theo bảng chữ - Chuẩn bị: Một tờ giấy chia đôi, bên phải để trắng, bên trái ghi từ theo trật tự hỗn độn Coppy tờ giấy thành nhiều - Cách chơi: Phát cho em học sinh tổ, bàn đại diện cho tổ, bàn phiếu Học sinh xếp từ theo thứ tự bảng chữ ghi vào phía bên phải tờ giấy - Giáo viên thu phiếu chấm yêu cầu đọc to trước lớp kết làm Giáo viên nhận xét cho điểm * Thi tìm nét nghĩa từ: Có thể cho học sinh làm bảng lớp Giáo viên gọi học sinh lên bảng, em có đoạn bảng để viết Giáo viên đọc từ cần tìm nghĩa (ví dụ từ "đầu") Các em học sinh viết nghĩa từ lên bảng Ví dụ từ "ăn": có nét nghĩa ăn cơm, ăn xăng, ăn tiền, ăn ý Giáo viên lớp nhận xét, cho điểm * Thi truyền tin - Chuẩn bị: Hai hay ba tổ chơi Mỗi tổ xếp thành hàng dọc Các hàng cách khoảng 2m Chuẩn bị trước mẫu tin ghi giấy Nội dung tin không cần dài, khoảng 20 tiếng 42 Cách chơi: Tổ trưởng hay người đứng đầu hàng nhận tin, đọc quay lại truyền miệng nội dung điện cho người thứ hai Người sau nhận điện lại truyền cho người thứ ba Cứ làm người cuối Người nhận điện cuối ghi nội dung điện mang lên nộp Giáo viên đọc to điện tổ, nhận xét, đánh giá, cho điểm * Thi soạn thảo điện báo: Chuẩn bị: Giáo viên soạn số yêu cầu đưa vào nội dung điện Cách chơi: Mỗi tổ cử vài người tham gia thi soạn thảo điện Vào thi, giáo viên phát cho người dự thi phiếu yêu cầu Từng em soạn nội dung điện sau mang lên nộp Giáo viên đọc nội dung điện, nhận xét, đánh giá cho điểm * Tổ chức làm báo tường - Lập nhóm phụ trách tờ báo Tập hợp số em thích sáng tác thơ văn lập thành ban biên tập phụ trách tờ báo Phân công trách nhiệm ban biên tập, quy định rõ trách nhiệm người phụ trách mục báo Chọn số em viết vẽ đẹp có khả để trình bày báo - Chọn tên báo - Định nội dung số vận động học sinh lớp tham gia - Trình bày báo treo lên tường để người đọc Trong thực tế chọn hình thức làm báo Có thể có số mục như: Tin tuần, Đố vui, Vui cười, Tin lạ, tin mới, Truyện ngắn, trang thơ văn, Tiếng Anh bạn, Bạn bè quanh ta, Phổ lời cho nhạc, Giúp bạn giải toán khó, Danh nhân giới, Thời trang Li Li, khắc phục lỗi tả địa phương * Tổ chức thi chữ đẹp, thi đọc diễn cảm, kể chuyện, ngâm thơ Để tổ chức thi chữ đẹp, thi đọc diễn cảm, kể chuyện hay ngâm thơ, cần lưu ý: - Xác định rõ yêu cầu thi - Định rõ tiêu chuẩn chữ đẹp thang điểm tương ứng Thi đọc diễn cảm, kể chuyện hay ngâm thơ phải nêu rõ tiêu chuẩn từ đầu - Công bố thời gian thi trước nửa tháng - Có tổ chức sơ tuyển từ lớp - Ngày tổ chức thi cần chuẩn bị chu đáo tiến hành có hiệu - Sau thi có công bố kết trao giải thưởng 5.3 Cách thức tổ chức thực hoạt động ngoại khóa môn Tiếng Việt trường Tiểu học - Xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khóa Ví dụ: phần - Đầu, nội dung kết thúc UBND TỈNH QUẢNG BÌNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH Độc lập - Tự - Hạnh phúc 43 Số: 2007 /KH-ĐHQB Quảng Bình, ngày 11 tháng 11 năm 2014 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CUỘC THI "CẢM NHẬN SÁCH" Tên đề: Mục đích: Nhằm thúc đẩy Văn hóa đọc sinh viên, giúp sinh viên tự tin việc thuyết trình trước đám đông; Đồng thời phục vụ công tác Tuyên truyền giới thiệu sách hay viết người Thầy, người Lính góp phần hưởng ứng hoạt động kỷ niệm ngày Lễ 20/11 22/12/2014 Trung tâm Học liệu phối hợp với đơn vị Nhà trường tổ chức thi đọc sách viết cảm nhận người Thầy, người Lính Kế hoạch cụ thể sau: II ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM Đối tượng tham gia: Toàn thể học sinh, sinh viên Trường Đại học Quảng Bình Thời gian: - Sinh viên đọc sách viết cảm nhận từ đến 28/ 11/2014 - Thời gian nhận bài: Từ ngày 01/12 đến hết ngày 10/12/2014 - Tổ chức tổng kết, trao giải: Ngày 16/12/2014 Địa điểm: - Nơi nhận dự thi: phòng Nghiệp vụ (tầng 1) - Trung tâm Học liệu - Tổ chức tổng kết: phòng Hội thảo - (tầng 2) - Trung tâm Học liệu III TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Nội dung: - Thể lệ viết gửi - Sinh viên đọc viết cảm nhận sách theo Chủ đề quy định tài liệu có Trung tâm Học liệu Trường - Bài viết Sinh viên dự thi gửi cứng mềm thi đến email Ban tổ chức: tthoclieuqbu@gmail.com theo thời gian quy định - Trang đầu dự thi ghi rõ: Bài dự thi “Cảm nhận sách viết người Thầy, người Lính” Bài viết trình bày rõ ràng font chữ Time New Roman, cỡ chữ 14 pt, 10 trang Sau tác phẩm ghi rõ tên tác giả, số điện thoại, lớp - Chấm trao giải - Trung tâm Học liệu phối hợp với môn Ngữ văn tiến hành duyệt thi từ ngày 01/12/2014 đến ngày 05/12/2014 - Sinh viên tham gia dự thi tính điểm thưởng vào điểm rèn luyện Học kỳ 1, năm học 2014-2015; Các đạt giải tặng giấy khen Hiệu trưởng Trường ĐHQB, thưởng tiền mặt tặng phẩm, cụ thể: + 01 giải xuất sắc: 300.000 đồng/giải + 02 giải nhất: 250.000 đồng/giải + 03 giải nhì: 200.000 đồng/giải + 05 giải ba: 150.000 đồng/giải + 05 giải khuyến khích: 100.000 đồng/giải 44 + 10 phần quà: 50.000 đồng/phần quà + 16 giấy khen dành cho 16 giải - Các viết hay Ban tổ chức đăng lên website trang thông tin Trung tâm Học liệu Đại học Quảng Bình Phân công nhiệm vụ: - Trung tâm Học liệu: Chịu trách nhiệm lập kế hoạch, dự trù kinh phí; thành lập Ban tổ chức phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức thực - Phòng Quản trị: Trang trí tiêu hiệu Giảng đường A1, giảng đường C, Tiền sảnh Trung tâm Học liệu, xếp bổ sung ghế ngồi cho sinh viên tầng phòng Hội thảo Tiêu hiệu: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Quảng Bình CUỘC THI “CẢM NHẬN SÁCH VIẾT VỀ NGƯỜI THẦY, NGƯỜI LÍNH” Quảng Bình, ngày 10 tháng 12 năm 2014 - Phòng Công tác Sinh viên: Tham gia vào Ban tổ chức thi - Phòng KH-TC: Chịu trách nhiệm chuẩn bị kinh phí cho thi - Khoa Xã hội, Bộ môn Ngữ văn: Tham gia vào Ban tổ chức chấm thi - Các Khoa, Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên: Thông báo đến học sinh, sinh viên biết kế hoạch để tham gia thi Kinh phí: (Theo chi tiêu nội trường) Trên toàn Kế hoạch tổ chức thi “Cảm nhận sách viết người Thầy, người Lính” Nhà trường yêu cầu Trung tâm Học liệu phối hợp với đơn vị, cá nhân có liên quan triển khai thực có hiệu HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: - BGH; - Các đơn vị, tổ chức liên quan; - Lưu TTHL Thực hành - Sinh viên tập lập kế hoạch hoạt động ngoại khóa - Sinh viên tiến hành tổ chức số hoạt động ngoại khóa nhận xét đánh giá Câu hỏi tập Sinh viên đọc tài liệu làm công việc sau: 1.Thảo luận phân tích vai trò vị trí nhiệm vụ hoạt động ngoại khoá môn tiếng Việt Tiểu học Tìm hiểu, thảo luận phân tích hình thức hoạt động ngoại khóa môn tiếng Việt Tiểu học 45 Phân tích nguyên tắc hoạt động ngoại khoá Các nhóm học tập trình bày cách tổ chức số hình thức hoạt động ngoại khóa Tiếng Việt trường tiểu học Thảo luận nội dung: để tổ chức buổi hội tiếng Việt trường tiểu học, anh (chị) phải làm gì? Thực hành tổ chức 01 buổi hoạt động ngoại khóa lớp học đề tài tự chọn 46 ... 38 1.1 Vị trí mục đích: 38 1.2 Nhiệm vụ 38 LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học dùng để đào tạo sinh viên theo chương trình Đại học Tiểu học. .. Quan niệm học sinh giỏi Tiếng Việt Thế học sinh giỏi Tiếng Việt ? HSG môn Tiếng Việt Tiểu học (bao gồm TV Văn học) trước hết phải học sinh có niềm say mê, yêu thích văn chương Tiếng Việt Sự say... hình thức tổ chức dạy học phù hợp để dạy tốt phân môn chương trình Tiếng Việt Tiểu học để đạt mục tiêu dạy học - Xây dựng hệ thống câu hỏi tập mở rộng vốn từ tất học Tiếng Việt - Tăng cường hoạt

Ngày đăng: 24/08/2017, 11:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan