GIÁO TRÌNH địa lí tự NHIÊN VIỆT NAM 2 (dành cho SV ngành CĐSP địa lý)

86 566 0
GIÁO TRÌNH địa lí tự NHIÊN VIỆT NAM 2 (dành cho SV ngành CĐSP địa lý)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH (Lƣu hành nội bộ) ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM (Dành cho SV ngành CĐSP Địa lý) Tác giả: ThS Lê Thị Thu Hiền Năm 2016 MỤC LỤC CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÂN VÙNG ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM 1.1 CÁC QUY LUẬT PHÂN HOÁ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM 1.1.1 Quy luật phân hoá địa đới .5 1.1.2 Quy luật phân hoá phi địa đới 1.1.3 Mối quan hệ quy luật biểu Việt Nam 15 1.2 NGUYÊN TẮC VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN VÙNG ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN .15 1.2.1 Các nguyên tắc phân vùng 15 1.2.2 Các phƣơng pháp phân vùng địa lí tự nhiên 17 1.3 HỆ THỐNG CÁC ĐƠN VỊ PHÂN VÙNG ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM 19 1.3.1 Khái niệm 19 1.3.2 Khái quát hệ thống phân vị đƣợc sử dụng để phân vùng địa lí tự nhiên Việt Nam .19 1.3.3 Những tiêu để chẩn đoán cấp phân vị 24 CHƢƠNG MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ 30 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CỦA MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ 30 2.1.1 Đặc điểm chung 30 2.1.2 Đặc điểm thành phần tự nhiên .30 2.2 SỰ PHÂN HÓA CỦA MIỀN THÀNH CÁC KHU ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN .32 2.2.1 Khu Việt Bắc 32 2.2.2 Khu Đông Bắc 34 2.2.3 Khu đồng Bắc Bộ 37 2.3 BÀI TẬP 37 CHƢƠNG MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ .39 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CỦA MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ 40 3.1.1 Đặc điểm chung 40 3.1.2 Đặc điểm thành phần tự nhiên 41 3.2 SỰ PHÂN HÓA CỦA MIỀN THÀNH CÁC KHU ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN 44 3.2.1 Khu Tây Bắc 44 3.2.2 Khu Bắc Trƣờng Sơn 48 3.2.3 Khu đồng Bình – Trị – Thiên Thanh – Nghệ – Tĩnh 47 3.4 BÀI TẬP 53 CHƢƠNG MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ .55 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ 55 4.1.1 Đặc điểm chung 56 4.1.2 Đặc điểm thành phần tự nhiên 56 4.2 SỰ PHÂN HÓA CỦA MIỀN THÀNH CÁC KHU ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN .66 4.2.1 Khu Nam Trƣờng Sơn 66 4.2.2 Khu đồng ven biển Nam Trung Bộ 74 4.2.3 Khu Đông Nam Bộ .77 4.2.4 Khu Tây Nam Bộ hay đồng sông Cửu Long: 80 4.3 BÀI TẬP 83 CÂU HỎI ÔN TẬP 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Địa lí tự nhiên Việt Nam tài liệu dành cho sinh viên ngành Cao đẳng sư phạm Địa lí Nội dung giáo trình chia làm chương, chương giới thiệu Cơ sở lí luận phân vùng Địa lí tự nhiên Việt Nam, chương lại đề cập miền địa lí tự nhiên nước ta miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ, miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Trong trình biên soạn giáo trình, tác giả sử dụng nhiều tài liệu tham khảo công trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, quan kết nghiên cứu mà tác giả sử dụng đưa vào giáo trình Giáo trình Địa lý tự nhiên Việt Nam chắn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Hi vọng giáo trình tài liệu bổ ích cho sinh viên chuyên ngành người quan tâm khác CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÂN VÙNG ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM Phân vùng địa lí tự nhiên (ĐLTN) lãnh thổ Việt Nam ý nghĩa mặt khoa học mà có ý nghĩa thực tiễn to lớn Nó cho phép làm sáng tỏ khác thể tổng hợp địa lí tự nhiên lãnh thổ nƣớc ta, xác định chứng minh tính chất phức tạp không đồng cấu trúc thành phần cấu tạo chúng, giúp có đƣợc nhận thức khoa học sâu sắc thiên nhiên thể tổng hợp địa lí tự nhiên (các khu vực) để sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng, làm giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây khu vực nhƣ toàn lãnh thổ Việt Nam 1.1 CÁC QUY LUẬT PHÂN HOÁ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM Lãnh thổ Việt Nam không diện tích không rộng nhƣng thiên nhiên lại đa dạng có phân hoá phức tạp Thiên nhiên thay đổi theo không gian ba chiều: từ Bắc vào Nam, từ Đông sang Tây từ thấp lên cao, hình thành nên nhiều khu vực tự nhiên cấp phân vị khác Những đơn vị địa lí tự nhiên khu vực đƣợc hình thành phát triển ảnh hƣởng trƣớc hết quy luật chung tự nhiên Đa số nhà nghiên cứu tiến hành phân vùng lãnh thổ tự nhiên Việt Nam xuất phát từ quy luật Sự phân hoá phức tạp đa dạng cảnh quan tự nhiên Việt Nam kết lịch sử phát triển không đồng phận khác lãnh thổ, phụ thuộc vào tác động tƣơng quan hai nguồn lƣợng chủ yếu định động lực trình địa lí Đó lƣợng xạ Mặt Trời lƣợng bên Trái Đất Hai nguồn lƣợng thay đổi theo thời gian không gian nhƣng quan trọng hơn, chất thay đổi Trong nguồn lƣợng xạ Mặt Trời có phân bố thay đổi theo quy luật địa đới, nguồn lƣợng bên Trái Đất lại bị chi phối quy luật phi địa đới 1.1.1 Quy luật phân hoá địa đới 1.1.1.1 Quy luật địa đới Quy luật địa đới chất thay đổi có quy luật tất thành phần địa lí cảnh quan tự nhiên theo vĩ độ từ xích đạo hai cực Đây quy luật phổ cập, tạo nên vòng đai địa lí bao quanh Trái Đất Những mầm móng học thuyết đới đƣợc nảy sinh từ thời Hy Lạp cổ đại, nhƣng sau công trình Đôcusaev vào năm 1898 – 1900 tính địa đới đƣợc giải thích nhƣ qua luật địa lí Đôcusaev ngƣời khám phá quy luật địa đới theo chiều ngang (theo vĩ độ) theo chiều thẳng đứng (theo chiều cao) Ông xây dựng học thuyết đới tự nhiên sau học thuyết đƣợc tiếp tục phát triển nhiều nhà địa lí, đặc biệt L.X.Becgơ A.A.Grigôriev Quy luật địa đới quy luật khoa học địa lí Vì tiến hành nghiên cứu phân vùng địa lí tự nhiên khu vực cần phải tính toán tới số lƣợng chất lƣợng lƣợng Mặt Trời mà nơi nhận đƣợc Chúng ta thừa nhận phân bố không đồng xạ Mặt Trời theo vĩ độ nguyên nhân tính địa đới Sự thay đổi có quy luật xạ Mặt Trời từ xích đạo phía hai cực thay đổi có quy luật góc nhập xạ theo hƣớng Ngoài ra, nguyên nhân hình thành quy luật địa đới có tham gia hoàn lƣu khí quy mô toàn cầu, khiến cho phân bố thực tế xạ Mặt Trời bề mặt Trái Đất khác nhiều so với phân bố lí thuyết Hoàn lƣu khí dựa bốn khối khí khối khí cực, khối khí ôn đới, khối khí nhiệt đới khối khí xích đạo sở để xác định vòng đai khí hậu Thêm vào dao động theo mùa hoàn lƣu khí hình thành nên ba vòng khí hậu đai trung gian, khối khí hai kiểu khác thay đổi theo mùa để hình thành nên vòng đai khí hậu nửa cầu (Bắc Nam) là: vòng đai cực, cận cực, ôn đới, nhiệt đới, nhiệt đới, xích đạo xích đạo (theo B.P.Alixov) Nhƣ vậy, thay đổi theo đới đơn vị lãnh thổ (các thể tổng hợp địa lí tự nhiên) lƣợng xạ Mặt Trời lƣợng ẩm đƣợc phân bố theo đới Chính phân bố theo đới nhiệt ẩm dẫn tới tính địa đới thành phần yếu tố khác cảnh quan tự nhiên nhƣ: thuỷ văn, thổ nhƣỡng, thực bì, địa hình ngoại sinh… Trên thực tế đới cảnh quan tạo thành mạng phức tạp Các đới thƣờng có phân bố đứt quãng hƣớng dọc theo vĩ tuyến cách đặn Sự chuyển tiếp từ đới sang đới khác diễn phức tạp, có lúc đột ngột, có lúc diễn chậm chạp, từ từ Nhiều nhà địa lí lấy số tiêu để xác định đơn vị địa đới mối tƣơng quan nhiệt ẩm (chỉ số khô hạn A.A.Grigoriev M.L.Buđƣcô K= B r L (trong K số khô hạn, B cán cân xạ tính kcal/cm2/năm, L tiềm nhiệt hoá nƣớc tính g/cm2/năm), số thuỷ nhiệt I.T.Xêliannhinov K= r 10 t (trong K số thuỷ nhiệt, r lƣợng mƣa trung bình năm,  t : tổng nhiệt độ trung năm suốt thời kì có nhiệt độ trung bình ngày >100C), số ẩm ƣớt V.N.Ivanov G.N.Vƣxotxki K = r (trong K số ẩm ƣớt, r lƣợng E mƣa trung bình năm E khả bốc trung bình năm tính mm) Mối tƣơng quan nhiệt ẩm thông qua số (chỉ số khô hạn, số thuỷ nhiệt, số ẩm ƣớt) cho thấy rõ ràng nói tới nhân tố khí hậu tính địa đới tách vai trò lƣợng Mặt Trời khỏi số ẩm khí quyển, hai nhân tố luôn xuất xem nhƣ nguyên nhân trực tiếp tính địa đới thành phần khác cảnh quan Cuối tính địa đới đƣợc biểu bên rõ rệt giới hữu Cho nên, ngẫu nhiên mà nhiều trƣờng hợp đới cảnh quan có tên gọi theo kiểu thực vật đặc trƣng (đới rừng gió mùa chí tuyến, đới rừng gió mùa xích đạo…) Sự phân hoá địa đới theo vĩ độ quan trọng rõ ràng phân hoá hai vòng đai địa lí tƣơng ứng với hai khu vực: - Khu vực nội chí tuyến, chí tuyến Bắc 23027’B chí tuyến Nam 23027’N vòng đai nội chí tuyến; - Khu vực ngoại chí tuyến, từ hai chí tuyến phía hai cực Bắc Nam vòng đai ngoại chí tuyến Việt Nam nằm khu vực nội chí tuyến, thuộc nửa cầu Bắc nhích chí tuyến Bắc phía xích đạo nên lãnh thổ hàng năm có Mặt Trời qua thiên đỉnh hai lần đem lại lƣợng xạ Mặt Trời lớn Thời gian mặt trời qua thiên đinh cách tuỳ nơi Nơi cách vài ngày cận ngày Hạ chí (22/6) nhƣ Đồng Văn, nơi nhiều tới tháng nhƣ Cà Mau, lần thứ vào ngày 17/4 lần thứ hai vào ngày 28/8 Trong khu vực nội chí tuyến, hàng loạt dấu hiệu, tiêu yếu tố khí hậu nhƣ chế độ nhiệt, chế độ ngày ngắn dao động năm ( 200 giờ, lớn tháng đạt 315 Khu co phân hoá khí hậu mùa: + Mùa đông: đột Frôn cực mạnh tác động đến tận đèo Cả, tạo nên đột xuất nhiệt độ tối thấp Vùng Đà Nẵng_Quảng Nam_Quảng Ngãi chịu ảnh hƣởng mạnh có mƣa gió mùa đông bắc + Mùa hè: Từ Đà Nẵng _ Phu Yên chịu ảnh hƣởng gió mùa Tây Nam bị hiệu ứng phơn, có khoảng 30 _ 60 ngày thời tiết khô nóng Từ Nha Trang vào mùa hè chủ yếu ảnh hƣởng hoàn luu xích đạo gió mùa Đây vùng chịu ảnh hƣởng nhiều bão nhiệt đới ( chiếm 30% số bão vào Việt Nam ) Do tác dụng dãy NTS bão, mùa mƣa thƣờng bắt đầu gió mùa Tây Nam suy thoái gió mùa Đông Bắc bƣớc vào giai đoạn hoạt động mạnh Mùa mƣa đến sớm khoảng đầu tháng 8, Tháng mƣa lớn vào tháng 10 11 Mùa mƣa kết thúc vào tháng 12 tháng riêng Vì vậy, khu vực mƣa lớn, lƣợng mƣa 2000mm, trung tâm mƣa lớn 3000mm Tuy nhiên, khu có trung tâm khô hạn nhƣ Ninh Thuận _ Bình Thuận, lƣợng mƣa 700 _ 800mm/năm c Thuỷ văn Nhìn chung khu đồng ven biển Nam Trung Bộ nhiều lƣu vực sông lớn Các sông phần lớn bắt nguồn từ sƣờn đông Nam Trƣờng Sơn Các lƣu vực thƣờng nhỏ tách biệt với lƣu vực khác Vì vây, đồng ven biển Nam Trung Bộ hạ lƣu nhiều sông ( Thu Bồn, Vệ, Trà Khúc, Côn, Ba, Cái…) Do bắt nguồn từ đông NTS đổ xuống nên dễ gây lũ lụt cho đồng Và lũ thƣờng lớn , khó ứng cứu nƣớc ngập sâu Do chế độ mƣa bão có nhiều biến động nên chế độ nƣớc sông ngòi khu vực có biến động lớn đặc biệt gặp bão áp thấp nhiệt đới Ở có mùa lũ tiểu mãn mùa lũ Mùa lũ từ tháng _ 12, lớn 10 _ 11 Do mƣa lớn kéo dài có bão kết hợp với không khí lạnh gặp triều cƣờng, lũ lớn thƣờng xảy lũ quét nguy hiểm VD: s.Thu Bồn( trạm Nông Sơn ) lƣu lƣợng cực đại 18250m3/s ( 11/1964 ), s.Ba ( trạm Củng Sơn ) lƣu lƣợng cực đại 10200m3/s ( 10/1981 ) Do sông phân lớn ngắn, dốc nhiều, đồng hẹp nên ảnh hƣởng triều không lớn nhƣng có nơi khoảng cách truyền triều tới 60km Về lƣợng phù sa: nhìn chung sông có độ đục nhỏ Mùa cạn hầu hết lòng sông bị cát lấp đầy, khô nƣớc Phân bố độ đuc năm có hai đỉnh tƣơng ứng với hai mùa lũ phụ 75 Dƣới Bảng số liệu Đặc trƣng lƣu lƣợng lũ lớn ven biển Nam Trung Bộ: Trạm Sông S lƣu vực Lƣu lƣợng lũ max Nông Sơn Thu Bồn 3155km2 18250m3/s Thạch Nham Trà Khúc 2836 15100 Cây Muỗng Côn 1510 5200 An Khê Ba 1440 2440 Củng Sơn Ba 12800 10200 Tân Mỹ Cái (Phan 1500 5000 Rang) số sông Đồng Thời gian xảy 11 _ 1964 11 _ 1964 11 _ 1964 10 _ 1981 10 _ 1981 12 _ 1964 d Thổ nhưỡng Trong khu vực có nhiều loại đất khác từ vùng chân núi tới đồng ven biển: + Đất feralit đỏ vàng bi xói mòn mạnh trơ sỏi đá hình thành vùng đồi núi thấp xen kẽ với đồng + Đất phù sa phát triển vùng đồng s.Thu Bồn, s.Trà Khúc, s.Ba Đây vùng đất phù sa có diiện tích lớn hai tỉnh Quảng Nam Quảng Ngãi Đồng Bình Định, Phú Yên đƣợc bồi đắp phù sa sông Hà Giao, Đà Rằng + Đất cát biển chiếm diện tích lớn loại đất đặc trƣng cho đông Loại nghèo dinh dƣỡng, giữ nƣớc Đát cát biển hình thành bể trầm tích biển cũ đá mẹ giàu silic trôi từ vùng núi Nam Trƣờng Sơn xuống Phẫu diện đất cát, tỉ lệ limong va sét thấp + Đát cát biển dể bị úng hạn, thoái hóa nhanh Đất bị rửa trôi mạnh theo chiều sâu lẫn mặt, nghèo dinh dƣỡng nên suất sinh học không cao Do đất nhẹ nên thích hợp vơi việc trồng số loại nhƣ: lạc, khoai lang, sắn, dừa phi lao… + Việc sử dụng đất cát biển cần ý che phủ đất cấu trồng hợp lý, gieo trồng loại phân xanh, tăng lƣợng phân hƣũ cơ, bón sét bùn ao, bón vôi chống chua, cải tạo đất bị kết vón e Sinh vật Thảm thực vật rừng có nhiều nét đặc biệt Ngoài kiểu rừng thƣờng thấy miền, xuất trảng bụi cứng khô nhiệt đới, phân bố vùng Ninh Thuận, Bình Thuận, thành phần chủ yếu họ Trinh Nữ, họ Ba mảnh vỏ, họ cói, họ xƣơng rồng…Kiểu thực vật đƣợc hình thành mùa khô keó dài, lƣợng mƣa trung bình năm không lớn ( 1200 _ 1500mm ), mƣa tập trung vào mùa thu đông, không khớp vào thời ki sinh trƣởng thực vật Trong vùng khô hạn Nha Trang Phan Thiết phát sinh kiểu trảng bụi nguyên sinh Thành phần thực vật chủ yếu loại cứng , gai nhọn, loại thân gỗ thƣa thớt,khẳng khiu bụi tán Nên đất bị trống, hở, thân gỗ mọc rải rác mà đa số bụi, thấp có gai, tầng cao _ 2m 76 Chạy dọc ven biển vùng đất cát phù sa thảm thực vật chủ yếu rừng thứ sinh va rừng trồng gồm loại chịu dƣợc gió va có tác dụng chắn cát nhƣ: Phi lao, Bạch đàn, bãi triều, sú, vẹt… Về động vật, đáng ý khu hệ động vật vùng đất ngập nƣớc, đàm phá, cửa sông ven biển Tại có nhiều loài cá, giáp xác, thân mềm với rong biển, co biển có số lƣợng loài sinh vật phong phú… 4.2.3 Khu Đông Nam Bộ 4.2.3.1 Đặc điểm chung Khu vực Đông Nam Bộ có tính chất chuyển tiếp từ vùng núi Nam Trƣờng Sơn xuống vùng đồng châu thổ.Miền đất cao nàynằm dƣới chân cao nguyên Bảo Lộc – Di Linh, chạy dài từ tỉnh Bà Rịa đến tỉnh Tây Ninh, rìa phía Nam đổ thoai thoải chìm xuống dƣới đồng châu thổ sông Cửu Long Ranh giới Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ chạy theo đƣờng tƣơng đối thẳng theo hƣớng Tây Bắc- Đông Nam, từ Tây Ninh qua Thành Phố Hồ Chí Minh, men theo rìa Bắc châu thổ sông Đồng Nai chấm dứt Phƣớc Lễ, tƣơng ứng với giới hạn phân bố phù sa cổ Toàn miền có diện tích 27920 km2, cao trung bình từ vài chục m đến khoảng 200m,gồm có bề mặt cao nguyên thấp đồi lƣợn sóng, bị chia cắt sâu.Tính chất lƣợn sóng đƣợc làm bật với khu rừng cao su rộng lớn Khu vực Đông Nam Bộ có nhiều loại đất tốt, có khí hậu nóng quanh năm có mùa khô điển hình Khu vực có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng đặc biệt công nghiệp, dầu khí, du lịch Đông Nam Bộ gồm tỉnh thành phố Bình Phƣớc, Bình Dƣơng, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh TP HCM 4.2.3.2.Đặc điểm thành phần tự nhiên: a Địa chất – địa hình: * Địa chất: Liên quan đến rãnh Nam Bộ, rãnh nối tiếp với đƣờng đứt Mê Công, liên quan với Nam Trƣờng Sơn phun trào bazan Khu Đông Nam Bộ nằm vùng chuyển tiếp địa tào- khối cổ xuống vùng sụt võng, vừa bị lôi kéo vận động nâng lên vùng đồi núi, vừa bị lôi kéo vùng sụt võng tạo nên bề mặt có độ cao khác Cấu trúc địa chất khu gồm tầng:trên tầng đá bazan trẻ (Q1-4) dày khoảng 100m, mặt bị phân hóa tạo thành lớp đất đỏ bazan dày Lớp phú sa cổ, bị đá ong hóa mạnh Dƣới đá gốc ,cát kết, đá phiến tuổi từ cổ sinh đến trung sinh * Địa hình: Khu Đông Nam Bộ nằm phía Nam miền núi cao nguyên cực Nam Trung Bộ, gần lƣu vực sông Đồng Nai – Vàm Cỏ.Địa hình có khu vực rõ rệt: + Khu vực giáp với cực Nam Trung Bộ: Bị lôi kéo vận động nâng lên miền núi cực Nam Trung Bộ khối Tây Campuchia, với hoạt động phun trào dung nham bazan, tạo nên BBN đát đỏ bazan cao từ 50-200m, thuộc địa phận tỉnh Đồng Nai Ở tồn nhiều núi đá xâm nhập granit đơn độc nhƣ Chứa Chan 839m, Bà Rá 736m 77 + Phía Nam BBN bazan thềm phù sa cổ bị chìm xuống phù sa sông Vàm Cỏ, tạo thành vùng đất xám rộng lớn với độ cao 25-50m Phía Tây khu vực lên núi Bà Đen 986m Hai bề mặt chạy song song theo hƣớng TB-ĐN dốc nghiêng từ ĐB xuống TN Nhìn từ xa BBN đất đỏ bazan làm thành dải đất cao, dài chồng lên bề mặt đồng đất xám Miền núi cao Đông Nam Bộ đến gần biển bị ngăn cách phía Nam với châu thổ sông Đồng Nai hàng loạt dãy núi Bà Rịa (quốc lộ 15) nhƣ núi Thị Vải, núi Bao Quan 516m, núi Đá Đựng, núi Điện Bà Chóp Mao (338m) thƣờng đƣợc cấu tạo đá núi lửa xen lẫn với đá granit, andezit(đá mỡ gà) màu nâu nhạt, vàng nhạt hay xám đen Quá trình phong hóa theo vết nứt đá manh, làm chúng đổ vỡ thành khối tảng khổng lồ làm lổm nhổm từ chân núi lên đỉnh núi Vì thiếu lớp phủ thực vật rừng nên quang cảnh dãy núi trông thật khô cằn trái ngƣợc với vùng Long Điền, Phƣớc Hiệp, Phƣớc Thọ, Phƣớc Tuy, Xuyên Mộc nằm phía bắc trù phú đông dân cƣ b Khí hậu: Miền Đông Nam Bộ nằm vĩ tuyến thấp(từ 11 vĩ tuyến bắc trở xuống) nên có nhiệt độ độ ẩm cao năm.Khí hậu khu tƣơng đối đơn giản: xich đạo Trong thực tế khí hậu khác biệt lớn so với khí hậu đồng Nam Bộ, nhiệt độ có thấp chút độ cao lớn Về lƣợng mƣa có phân hóa đôi chút: + Trên BBN đất đỏ có lƣợng mƣa 2000mm, mƣa từ tháng đến tháng 10, mùa khô tháng xuất tháng hạn + Vùng đất thấp lƣợng mƣa dƣới 2000mm, vùng từ Bà Rịa –Vũng Tàu lƣợng mƣa dƣới 1500mm, mùa khô kéo dài đến tháng Sự thay mùa mƣa mùa khô tạo nhịp điệu mùa rõ rệt Mƣa tập trung vào số tháng phù hợp với sƣ xâm nhập khối khí xích đạo liên quan đến xoáy rãnh gió mùa:lƣợng mƣa Thuận Lợi có cao TP HCM(2597mm so với 1937mm) nhƣng số ngày mƣa ít(146 ngày so với 157 ngày).Mùa khô đƣợc thiết lập đồng thời với sƣ xâm nhập khối khí chí tuyến hải dƣơng kéo dài từ thang 12 đến tháng 4, độ ẩm không khí thời gian giảm xuống rõ rệt, khí hậu toàn miền mang nhiều đặc tính kiểu khí hậu xích đạo Tuy nhiên khái niệm “mùa mƣa” Đông Nam Bộ giống nhƣ mùa mƣa Bắc Bộ:mƣa thƣờng xảy dƣới dạng mƣa rào vào buổi chiều hay chập tối, mƣa thƣờng to tâp trung nên có tác dụng xói mòn lớn dặc biệt nhừng đất vụn bở sƣờn dốc trơ trụi c Thủy văn: Toàn miền có mạng lƣới khe suối dày ngắn, cạn vào mùa khô nhƣng ngập nƣớc lũ vào mùa mƣa.Hệ thống sông Đồng Nai có mạng lƣới sông nhánh rậm rạp có nhánh sông La Ngà tả ngạn, sông Bé, sông Sài Gòn sông Vàm Cỏ hữu ngạn, bắt nguồn từ hƣớng khác nên tạo cho hệ thống sông lƣu vực rộng lớn.Bản thân sông Đồng Nai lại bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên sau chỗ hợp lƣu hai sông Đa Đƣng Đa Nhim Tổng lƣợng nƣớc mặt lên đến 30 tỷ m3/năm 78 Các sông có nhiều ghềnh thác từ đoạn trung lƣu trở lên, mặt chúng đổ từ cao nguyên xuống cao nguyên kia, mặt khác ảnh hƣởng vận động tiếp tục nâng lên Nam Trƣờng Sơn Đông Nam Bộ.Hiện tƣợng trái ngƣợc với đoạn hạ lƣu gồm cửa sông kiểu Etchuye châu thổ nơi mà đất nằm tình trạng đất nƣớc Ven sông Bé, sông La Ngà sông Vàm Cỏ có nhiều nơi thung lũng sông mỡ rộng đến mức tạo đồng phì nhiêu ví dụ nhƣ đồng sông La Ngà rộng khoảng 10000 quận Hoài Đức, đồng sông Bé bắc Bình Dƣơng rộng khoảng 20000 số đồng thung lũng khác sông Đồng Nai nhƣ thung lũng sông Cát Tiên Lâm Đồng bắc Đồng Nai Một phần đồng ven sông đƣợc khai thác làm ruộng lúa nƣớc, phần diện tích lại đƣợc bao phủ lau sậy hay bị ngập lụt d Thổ nhưỡng: Thổ nhƣỡng miền Đông Nam Bộ bao gồm hai loại đất chủ yếu là:đất xám bạc màu đá phù sa cổ chiếm diện tích lớn nhất, đất đỏ bazan tầng đất dày từ 10 – 12m phân bố BBN có độ dốc từ – 100 + Đất xám đát phù sa cổ chiếm diện tích lớn từ Bến Cát đến Chơn Thành, Phƣớc Thành Tây Ninh đến biên giới Việt – CamPuChia.Đất chịu trình rữa trôi mạnh từ xuống, không đƣợc phì nhiêu đất đỏ nhƣng thích hợp với việc trồng lâu năm + Đất đỏ nâu:phân hóa từ đá bazan mà chiếm diện tích rộng Đông Bắc (Long Khánh, Phƣớc Tuy, Bình Long, Phƣớc Long cũ ) Đất sâu tốt , lại phát triển địa hình phẳng nên thích hợp cho việc canh tác giới hóa Ngoài ra, lẫn lộn với đất xám có feralit vàng đỏ đất bị glay họa mạnh vùng trũng đồi.Loại đát sau đen mặt, tƣơng đối giàu chất hữu cơ, mƣc nƣớc ngầm cách mặt đất chừng 1m.Đất mát, cày cấy quanh năm, phẫu diện đất điển hình gặp hai bên đƣờng từ Sài Gòn Biên Hòa, Bà Rịa Hoc Môn, Đức Hòa Ngƣời ta kể thêm đất mặn phèn, đất phèn đất phù sa nam Tây nam nhƣ đất cát biển e Sinh vật: Khu Đông Nam Bộ có hệ sinh vật phong phú đa dạng : + Rừng rậm xích đạo có Tây Ninh Đồng Nai Ở có vƣơn quốc gia Cát Tiên khu dự trữ sinh Cần Gio Ở có loài gỗ quý nhƣ trắc, cẩm lai, gõ, mun.Tất sản phẩm rừng nhiệt đới ẩm Đông Nam Bộ.Nhƣng đáng ý rừng họ dầu thƣờng biểu mùa khô sâu sắc hơn, có thân cao 30 – 40m, đƣờng kính đến 2m Dầu có nhiều loại: dầu song nàng, dầu trà beng, dầu lông, dầu chai Ngoài có vấp, huỳnh, xoan, mộc,tất mọc đất xám + Thảm thực vật dƣới rừng tƣơng đối phát triển nhƣng gồm chủ yếu cỏ tranh , cọ, rừng thƣa, tre,nứa…có vùng sông Bé Ven sông , rừng hành lang – kiểu rừng nhiệt đới ẩm thực - lam quang cảnh thay đổi rõ rệt rừng mọc dày kín, gồm có nhiều loại gỗ quý Từ trung lƣu sông Đồng Nai trở phía tây, ngƣời ta gặp kiểu rừng khác:đấy dãi rừng tre lồ ô dày đăc , chiếm diện tích rộng lớn + Phần lớn lớp phủ thực vật rừng giáp với đồng Sông Cửu Long bị thay rừng trồng quy mô lớn đến mức chúng trở thành phần tự nhiên, nhƣ rừng cao su (ở Long Khánh , Phƣớc Tuy, Bình Long ), 79 rừng cà phê ( Long Khánh Phƣớc Tuy ) rừng ăn sum suê tiếng nhƣ sầu riêng, chôm chôm, măng cụt, xoài… + Động vật rừng Đông Nam Bộ phong phú đặc biệt rừng dầu có giống lợn rừng mang lớp da dày, rắn nhƣ áo giáp, tính tình dữ, gọi “heo lăn chai”.Ngƣời ta gặp loài khác nhƣ hƣơu, nai, bò rừng, thỏ., tê giác loài cá, hải sản khác Nhìn chung lại, Đông Nam Bộ có địa hình tƣơng đối phẳng, khí hậu có nhịp điệu mùa rõ rệt nhƣng lại có nƣớc ngầm bổ sung, đất đai tốt, có nhiều thung lũng phù sa, sinh vật phong phú đa dạng, lại có nhiều điều kiện mặt địa lý tự nhiên góp phần phát triển nông nghiệp công nghiệp cửa ngõ TP Hồ Chí Minh 4.2.4 Khu Tây Nam Bộ hay đồng sông Cửu Long Khu Tây Nam Bộ đồng phù sa mới, có diện tích gần 40.000km2, với gần 20 triệu dân, bao gồm tỉnh:Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Hậu Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau Thành phố Cà Mau 4.2.4.1 Đặc điểm chung: Khu Tây Nam Bộ có lịch sử trẻ Trẻ tuổi địa chất tuổi khai thác kinh tế so với khu vực tự nhiên khác Việt Nam Nhìn chung toàn đồng nằm miền đất thấp , lún sụt mạnh điều hòa Cách 4500 năm biển vào tận Đồng Tháp Mƣời gần hết châu thổ chìm ngập dƣới mực nƣớc biển Khoảng 2000 năm sau, mực nƣớc biển rút bồi lắng phù sa sông Mê Kông, mặt đồng có độ cao trung bình 2m Hiện châu thổ tiếp tục mở rộng phía Tây Nam Bán đảo Cà Mau năm tiến biển 60 - 80 m tƣơng đƣơng với 200ha/năm Hàng năm nƣớc sông mùa lũ tràn bờ làm ngập khoảng triệu nƣớc rút để lại lƣợng phù sa lớn bồi lấp tiếp vùng trũng lòng đồng 4.2.4.2 Đặc điểm thành phần tự nhiên: a) Địa chất - địa hình: - Phát triển vùng sụt võng : Trầm tích Tân sinh chồng gối lên vùng trũng cổ sinh - Địa hình thấp phẳng (thấp đồng châu thổ nƣớc ta , độ cao trung bình 2m, độ dốc cm/km Trên bề mặt có dạng địa hình + Địa hình cao gò đất ven sông lũ bồi cao3 - 4m, có hệ thống đê quai ngƣời bồi đắp + Địa hình trũng vùng đất chƣa bồi tụ xong: Đồng Tháp Mƣời, tứ giác Long Xuyên, Cà Mau Những phát gần cho thấy phần Tây Bắc đồng sông Cửu Long tức vùng Đồng Tháp Mƣời dọc bờ sông Tiền có xu hƣớng nâng lên rõ rệt, vùng kế cận tức vùng duyên hải phía Nam Tứ Giác Long Xuyên có xu hƣớng lún xuống hệ chuyển động vùng Đồng Tháp Mƣời có xu hƣớng cạn khô nƣớc sông Tiền dồn nhiều sang sông Hậu qua sông Vàm Nao b) Khí hậu: - Khí hậu cận xích đạo gió mùa: tổng lƣợng xạ lớn đạt 150 160kclo/cm2/năm/, phân bố gần nhƣ đồng quanh năm Riêng Cà Mau có giá trị thấp đạt 148,1 kcalo/cm2/năm, Mỹ Tho đạt giá trị cao 162 kcal/cm2/năm 80 Tháng Trạm Mỹ Tho 14 10 11 12 Năm 14 14 15 13 12 12 12 11 12 12 13 162.0 9 Bến 14 14 14 15 13 12 12 12 11 12 12 12 160.3 Tre 6 5 Tân An 13 14 16 15 13 12 12 12 11 12 12 12 160.8 9 4 Cần Thơ 13 13 16 14 13 12 12 12 11 12 12 12 157 7 3 Rạch Giá 12 12 14 14 13 11 12 11 11 12 11 12 150.9 7 2 7 Cà Mau 14 16 13 12 10 11 11 11 11 11 11 11 148.1 1 3 Bảng 4.7 Lƣợng xạ tổng cộng tháng năm (kcal/cm2)ở khu Tây Nam Bộ Nhiệt độ trung bình năm khu Tây Nam Bộ 27 - 280C, biên độ nhiệt năm nhỏ khoảng 30C Tuy nhiên biên độ nhiệt ngày đêm lại lớn, có tới 120C vào tháng 12 , 140C vào tháng - 5(do vân đọ độ ẩm tƣơng đối không khí thấp nhiều so với miền khác).Đây thuận lợi khiến cho khu đồng sông Cửu Long tạo suất sinh khối cao - Chế độ mƣa theo mùa rõ rệt sâu sắc: + Mùa mƣa kéo dài tháng, từ tháng - 11, lớn vào tháng - 9, mùa mƣa chiếm tới 90% lƣợng mƣa năm Chế độ mƣa không ổn định, mùa mƣa xen kẽ nhiều ngày không mƣa, tháng cuối mùa mƣa thƣờng xảy đợt hạn Long Xuyên, Châu Đốc, Mộc Hóa, Tân An + Mùa khô kéo dài - tháng, khô tháng Chỉ tiêu Mùa khô Mùa mƣa Thời gian kéo dài Từ tháng - 4(khô Từ tháng - 11(lƣợng mƣa vào tháng 2) lớn vào tháng - 9) Gió Gió mậu dịch,hƣớng Đ Tây Nam ĐB Khối khí Em Tƣơng quan t0 - Tm P

Ngày đăng: 24/08/2017, 11:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan