GIÁO TRÌNH dân số và môi TRƯỜNG (dành cho sinh viên đại học giáo dục chính trị)

44 308 1
GIÁO TRÌNH dân số và môi TRƯỜNG (dành cho sinh viên đại học giáo dục chính trị)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH (Lƣu hành nội bộ) DÂN SỐ VÀ MÔI TRƢỜNG (Dành cho sinh viên Đại học Giáo dục Chính trị) Tác giả: ThS LÊ THỊ THU HIỀN Năm 12016 MỤC LỤC CHƢƠNG DÂN SỐ 1.1 Một vài vấn đề dân số 1.1.1 Khái niệm dân cƣ – dân số 1.1.2 Các quan điểm dân số .3 1.2 Tình hình dân số giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình dân số giới 1.2.2 Tình hình dân số Việt Nam 1.3 Các động lực gia tăng dân số 1.3.1 Quy mô dân số 1.3.2 Các tỉ suất sinh 1.3.3 Các tỉ suất tử 1.3.4 Tỉ suất gia tăng tự nhiên 10 1.3.5 Tỉ suất gia tăng học 11 1.4 Phân bố dân cƣ .11 1.4.1 Khái niệm thƣớc đo 11 1.4.2 Các nhân tố ảnh hƣởng tới phân bố dân cƣ 12 1.4.3 Đặc điểm phân bố dân cƣ giới 14 1.5 Dân số phát triển 15 1.6 Các biện pháp ổn định dân số nhóm nƣớc 17 1.7 Bài tập 17 CHƢƠNG MÔI TRƢỜNG………………………………………………………… 17 2.1 Môi trƣờng 18 2.1.1 Các vấn đề chung khoa học môi trƣờng .18 2.1.2 Các thành phần môi trƣờng 19 2.1.3 Các vấn đề môi trƣờng giới Việt Nam .23 2.2 Tài nguyên thiên nhiên 24 2.2.1 Các khái niệm chung .24 2.3 Ô nhiễm môi trƣờng .31 2.3.1 Khái niệm 31 2.3.2 Các loại ô nhiễm môi trƣờng 31 2.3.3 Các biện pháp bảo vệ môi trƣờng 38 2.4 Phát triển bền vững 39 2.4.1 Khái niệm 39 2.4.2 Các nguyên tắc xã hội phát triển bền vững .39 2.5 Mối quan hệ dân số tài nguyên - môi trƣờng…………… …………… 41 2.6 Bài tập 42 CÂU HỎI ÔN TẬP 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 CHƢƠNG DÂN SỐ 1.1 Một vài vấn đề dân số 1.1.1 Khái niệm dân cƣ – dân số Dân cư: Một tượng đặc sắc Trái Đất có loài người sinh sống Ở tập hợp người cư trú lãnh thổ định gọi dân cư vùng Ví dụ: Dân cƣ Hà Nội, dân cƣ Việt Nam, dân cƣ miền núi… Dân cƣ vùng lãnh thổ khách thể nghiên cứu chung nhiều môn khoa học, khoa học tự nhiên khoa học xã hội: y học, kinh tế học, ngôn ngữ học… môn nghiên cứu khía cạnh, tức xác định đối tƣợng nghiên cứu riêng Dân số dân cư xem xét, nghiên cứu góc độ quy mô cấu Nội hàm khái niệm dân cƣ không số ngƣời, cấu theo độ tuổi giới tính mà bao gồm vấn đề kinh tế, văn hóa, giáo dục, ngôn ngữ… tức rộng nhiều so với nội hàm khái niệm dân số Nhƣ vậy, nói đến dân số nói đến quy mô, cấu thành tố gây nên biến động chúng nhƣ: sinh, chết, di cƣ Vì vậy, dân số thƣờng đƣợc nghiên cứu trạng thái tĩnh trạng thái động 1.1.2 Các quan điểm dân số Thế giới vật chất bao gồm hệ thống bản: hệ thống tự nhiên vô cơ, hệ thống tự nhiên hữu xã hội loài ngƣời Trong sống, ngƣời tác động đến giới vô (lao động) tạo nên đồng ruộng, làng mạc, thành phố… tác động đến giới hữu tạo nên vật nuôi, trồng có chất lƣợng Xã hội loài ngƣời phận đặc thù chất tự nhiên Con ngƣời vừa chủ thể, nhân tố chủ yếu hệ sinh thái Trái Đất, vừa nguồn gốc cấu kinh tế, xã hội tạo giá trị cho xã hội… đƣợc nhà nghiên cứu quan tâm a Thuyết ManTuýt tân ManTuýt - Thuyết ManTuýt (Thomas Robert Malthus) : 1766 – 1834 Ông mục sƣ – nhà kinh tế ngƣời Anh Trong tác phẩm “Bàn dân số” xuất 1798 ông đề cập vấn đề “Nhân mãn” có nội dung nhƣ sau: - Dân số tăng cấp số nhân (2.4.8.16…) lƣơng thực, thực phẩm, phƣơng tiện sinh hoạt tăng cấp số cộng (1.2.3.4…) - Sự gia tăng dân số với nhịp độ không thay đổi, gia tăng lƣơng thực, thực phẩm có giới hạn (diện tích suất) - Dân cƣ Trái Đất phát triển nhanh khả nuôi sống Từ đó, đói khổ, đạo đức xuống cấp, tội ác phát triển… tất yếu * Đóng góp: ManTuýt ngƣời có công đầu việc nêu lên nghiên cứu dân số, cố gắng tìm quy luật lên tiếng báo động nguy gia tăng dân số * Hạn chế: Do xuất phát từ chỗ cho quy luật dân số quy luật tự nhiên, vĩnh viễn, nên ông đƣa giải pháp có phần sai lệch vô nhân đạo Thực chất thuyết ManTuýt việc đặt giới hạn cho số ngƣời Trái Đất mà việc giải thích sai lầm động lực dân số, cắt nghĩa hậu xã hội gia tăng dân số gây đề giải pháp sai lầm ấu trĩ để hạn chế nhịp độ tăng dân số - Các thuyết Tân ManTuýt Ra đời nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX, nhìn chung thuyết “mềm dẻo” Nội dung là: Sự gia tăng dân số, nước phát triển, dẫn đến nhiều loại tài nguyên thiên nhiên bị lôi vào trình sản xuất, làm kiệt quệ tài nguyên ô nhiễm môi trường Theo thuyết, giới hạn phát triển hành tinh chịu đựng đƣợc vòng 100 năm tới, hậu có sụp đổ tức thời Từ có nhiều luận điểm sai lầm có phần phản động là: Là chỗ dựa tinh thần cho bọn đế quốc Ví dụ: Dựa vào thuyết “Không gian sinh tồn”, Hitle nêu luận điểm dân Đức đông, dân tộc thƣợng đẳng cần có không gian sinh tồn… lý gây chiến tranh giới thứ II b Thuyết độ dân số Là thuyết nghiên cứu biến đổi dân số qua thời kỳ, xem xét mức sinh, mức tử qua giai đoạn để hình thành quy luật - Quá độ dân số quan niệm đƣợc sử dụng rộng rãi để lý giải thay đổi kiểu sản xuất dân cƣ giới A.Ladry (ngƣời Pháp) dùng thuật ngữ “cách mạng dân số” đời năm 1909 – 1934 Quan điểm đƣợc F.W.Notestein – nhà dân số học Hoa Kỳ kế tục trình bày vào năm 1945 Cuối kỷ XIX, ngƣời ta nhận thức chi phối mức sinh mức tử ngƣời quy luật tự nhiên (sinh học) mà nhân tố kinh tế - xã hội - Thuyết độ dân số phân biệt ba giai đoạn: + Giai đoạn (giai đoạn trƣớc độ dân số): mức sinh mức tử cao, dân số tăng chậm + Giai đoạn (giai đoạn độ dân số): mức sinh mức tử giảm nhƣng mức tử giảm nhanh nhiều dân số tăng nhanh + Giai đoạn (sau độ dân số): mức sinh mức tử thấp, dân số tăng chậm tiến đến ổn định dân số * Hạn chế: Thuyết độ dân số phát đƣợc chất trình dân số, nhƣng chƣa tìm tác động để kiểm soát đặc biệt chƣa ý đến vai trò nhân tố kinh tế - xã hội vấn đề dân số c Học thuyết Mac – Lênin Các nội dung chính: - Mỗi hình thức kinh tế - xã hội có quy luật dân số tƣơng ứng với (không có ngƣời có hình thức sản xuất nào) - Sản xuất vật chất tái sản xuất dân cƣ, suy cho nhân tố định phát triển xã hội loài ngƣời - Căn vào điều kiện cụ thể (tự nhiên, kinh tế, xã hội) quốc gia có trách nhiệm xác định số dân tối ƣu F.Ăngghen: Một xã hội biết điều chỉnh số dân nhƣ điều chỉnh việc phát triển kinh tế xã hội thật ổn định Con ngƣời có đủ khả để điều chỉnh trình dân số theo mong muốn Đến lúc xã hội phải điều chỉnh mức sinh đẻ ngƣời 1.2 Tình hình dân số giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình dân số giới a Quy mô dân số giới ngày lớn, tốc độ gia tăng nhanh Đầu Công Nguyên, số dân giới có khoảng 270 – 300 triệu ngƣời Lịch sử dân số nhân loại trải qua hàng triệu năm xuất tỉ ngƣời Thời gian có thêm tỉ ngƣời ngày rút ngắn (từ 123 năm đến 33 năm, 13-14 năm, 12 năm) Năm 1804, dân số giới đạt tỉ ngƣời Năm 2011, dân số giới đạt tỉ ngƣời Năm 2013, tăng lên 7,137 tỉ ngƣời Dự báo đến năm 2025 đạt xấp xỉ tỉ ngƣời Để thể nhịp độ tăng dân số ngƣời ta sử dụng số: thời gian tăng dân số gấp đôi Bảng 1.1 Khoảng thời gian dân số tăng gấp đôi khoảng thời gian dân số tăng thêm tỉ người Năm Số dân TG (tỉ ngƣời) 1804 1927 1960 1974 1987 1999 Thời gian tăng thêm tỉ ng (năm) 123 Thời giang tăng gấp đôi (năm) 123 33 14 47 13 12 2011 2025 12 14 51 Quy mô dân số bắt đầu tăng nhanh từ đầu kỉ XX, từ sau năm 1950 Dân số gia tăng mức kỉ lục vòng 65 năm qua nhờ áp dụng công nghệ y tế công cộng nhƣ thuốc kháng sinh chất dinh dƣỡng, thuốc tiêu chảy vacxin xã hội có mức sinh mức chết cao Do đó, mức chết, đặc biệt mức chết trẻ sơ sinh giảm nhanh chóng mức sinh có giảm nhƣng chậm nhiều, dẫn tới “bùng nổ dân số” Vấn đề cấp bách đặt phải thực đẩy mạnh chƣơng trình dân số - sức khỏe sinh sản Hiện nay, mức gia tăng dân số giới có chững lại song mức cao b Dân số giới tập trung chủ yếu nước phát triển Sự chênh lệch quy mô dân số nhóm nƣớc tiếp tục gia tăng vài thập kỷ tới 95% số dân gia tăng hàng năm toàn giới xuất phát từ nƣớc phát triển (châu Á, châu Phi, châu Mỹ) Số dân nƣớc chiếm 2/3 dân số giới đạt 4/5 vào cuối kỷ Dân số nƣớc phát triển tăng vọt, tạo nên tƣợng “bùng nổ dân số” Thực chất bùng nổ dân số tƣợng số dân giới tăng nhanh kể từ năm 50 kỷ XX Sự chênh lệch lớn phân bố dân số hai nhóm nƣớc kết tốc độ phát triển kinh tế - xã hội khác từ kỷ XVIII Mặc dù có chiều hƣớng giảm tƣơng đối rõ rệt năm cuối kỷ này, nhƣng tốc độ gia tăng dân số nƣớc phát triển mức cao nên số dân ngày nhiều so với nƣớc phát triển Châu Á có quy mô dân số lớn Đây nơi tập trung nhiều quốc gia phát triển đặc biệt có quốc gia đông dân giới: Trung Quốc, Ấn Độ Số dân châu Phi tăng nhanh liên tục 1.2.2 Tình hình dân số Việt Nam a Dân số nước ta đông Dân số trung bình năm 2014 nƣớc ƣớc tính 90,73 triệu ngƣời, tăng 1,08% so với năm 2013 (90 triệu ngƣời), đứng hàng thứ Đông Nam Á (ĐNA) hàng thứ 14 giới  nh hưởng: - Thuận lợi: Với dân số đông, nƣớc ta có nguồn lao động dồi dào, đồng thời thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn - Khó khăn: Trong điều kiện nƣớc ta nay, dân số đông lại trở ngại cho việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống ngƣời dân b Dân số tăng nhanh cấu dân số trẻ * Dân số tăng nhanh - Dân số nƣớc ta tăng nhanh, đặc biệt vào nửa cuối kỷ 20, dẫn đến tƣợng bùng nổ dân số - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm (Ví dụ: giai đoạn 1979 - 1989 tỉ lệ gia tăng dân số trung bình 2,1%, đến giai đoạn 2002 - 2005 1,32%, năm 2013 giảm xuống 0,99%, năm 2014 1%) nhƣng năm dân số nƣớc ta tăng thêm triệu ngƣời  Hậu việc gia tăng dân số nhanh: Dân số tăng nhanh gây sức ép lớn phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng việc nâng cao chất lƣợng sống nhân dân * Cơ cấu dân số trẻ - Dân số nƣớc ta thuộc loại trẻ, có biến đổi nhanh chóng cấu dân số theo nhóm tuổi Cơ cấu dân số năm 2014: từ – 14 tuổi (24,3%), từ 15 – 64 (70,1%), 65 tuổi (5,6%) - Lực lƣợng lao động nƣớc ta dồi chiếm 60% dân số (Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc ngành kinh tế năm 2014 ƣớc tính 53,0 triệu ngƣời), năm tăng thêm khoảng 1,15 triệu ngƣời gây khó khăn cho việc xếp việc làm c Phân bố dân cư chưa hợp lý Mật độ dân số trung bình 271 ngƣời/km2 (năm 2013) nhƣng phân bố chƣa hợp lý vùng * Giữa đồng với trung du miền núi Dân cƣ tập trung dày đặc vùng đồng Khoảng 75% dân cƣ nƣớc cƣ trú vùng đồng phì nhiêu sông lớn vùng ven biển Đồng sông Hồng nơi có mật độ dân số cao nƣớc với 971 ngƣời/km2 Trong đó, dân cƣ thƣa thớt trung du miền núi với 25% dân số Vùng núi cao nguyên chiếm ¾ diện tích nhƣng dân cƣ chƣa tới ¼ số dân nƣớc Rõ ràng, mật độ dân số thấp, thấp nƣớc vùng Tây Bắc với 89 ngƣời/km2 * Giữa thành thị với nông thôn Dân cƣ nƣớc ta phân bố không đồng chƣa hợp lý thành thị nông thôn, bao gồm dân số thành thị 30,04 triệu ngƣời, chiếm 33,1%; dân số nông thôn 60,69 triệu ngƣời, chiếm 66,9%; dân số nam 44,76 triệu ngƣời, chiếm 49,33%; dân số nữ 45,97 triệu ngƣời chiếm 50,67%  Nguyên nhân dẫn đến phân bố dân cư không nhƣ tác động nhiều yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội nhƣ: lịch sử định cƣ, điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế - xã hội…  Hậu quả: Sự phân bố dân cƣ không hợp lý gây khó khăn cho việc sử dụng lao động khai thác tài nguyên Ví dụ: miền núi giàu tài nguyên thiếu lao động, đồng đất chật, ngƣời đông thừa lao động 1.3 Các động lực gia tăng dân số 1.3.1 Quy mô dân số Quy mô dân số tổng số dân sinh sống lãnh thổ thời điểm định Dân số trung bình đƣợc tính theo công thức: P P P Trong đó, P: dân số trung bình năm P0: dân số đầu năm P1: dân số cuối năm 1.3.2 Các tỉ suất sinh Tỉ suất sinh chịu ảnh hƣởng nhiều nhân tố: tình trạng sức khoẻ, tâm lý xã hội, phong tục tập quán, hoàn cảnh KTXH, sách dân số quốc gia a Tỉ suất sinh thô (CBR – Crude Birth Rate): Tỉ suất thô tỉ số số trẻ em sinh năm so với 1000 ngƣời dân thời gian Công thức tính tỉ suất sinh thô : CBR = B x1000 P(1 / 7) Trong : + B số trẻ em sinh năm + P1/7 số dân trung bình năm nƣớc địa phƣơng b Tỉ suất sinh chung (GFR – General Fertility Rate): Tỉ suất sinh chung tỉ số số trẻ em sinh năm so với 1.000 phụ nữ độ tuổi có khả sinh đẻ năm Công thức tính tỉ suất sinh chung : GFR = B x 1.000 W (15  49) Trong : + B số trẻ em sinh năm sống + W(15 – 49) số phụ nữ trung bình độ tuổi sinh đẻ (15 – 49 tuổi) c Tỉ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFR – Age Specific Fertility Rate): Tỉ suất đƣợc tính tỉ số số trẻ em sinh năm số phụ nữ theo nhóm tuổi tƣơng ứng Nếu chọn khoảng cách hai nhóm tuổi liên tiếp năm chia độ tuổi có khả sinh đẻ phụ nữ thành nhóm sau: 15 – 19; 20 – 24; 25 – 29; 30 – 34; 35 – 39; 40 – 44; 45 – 49 (có nhóm tuổi) Công thức tính tỉ suất sinh đặc trƣng theo tuổi : ASFRx = Bx x 1.000 Wx Trong : + Wx số phụ nữ thuộc nhóm tuổi x + Bx số trẻ em sinh năm sống bà mẹ thuộc nhóm tuổi x d Tổng tỉ suất sinh (TFR – Total Fertility Rate): Tổng tỉ suất sinh tổng tỉ suất sinh đặc trƣng theo tuổi tính cho nhóm tuổi độ tuổi sinh đẻ phụ nữ Về chất, tổng tỉ suất sinh số trung bình sinh sống ngƣời phụ nữ suốt đời Công thức tính tổng tỉ suất sinh : 49 TFR = n.x ASFR x 15 1.000  ASFR  n.x a1 1.000 Trong : n số năm nhóm tuổi (n = năm) Nếu khoảng cách nhóm tuổi (15 – 19; 20 – 24; 25 – 29, , 45 – 49) Thì TFR = 5x ASFR a 1 1.000 Tổng tỉ suất sinh thể đƣợc phân hoá mức sinh lứa tuổi, không phụ thuộc vào mức tử vong thay đổi lứa tuổi Nếu tính theo khoảng cách nhóm tuổi (15, 16, 17 , 49) tỉ suất phụ thuộc vào mức độ hôn nhân Ngƣời ta quy ƣớc mức tổng tỉ suất sinh nhƣ sau : + TFR < 2,15 : mức sinh thấp + TFR từ 2,15 đến 4,1 : mức sinh trung bình + TFR 4,1 : mức sinh cao 1.3.3 Các tỉ suất tử a Tỉ suất tử thô (CDR – Crude Death Rate): Tỉ suất tử thô tỉ số số ngƣời chết năm so với 1.000 ngƣời dân năm Công thức tính tỉ suất tử thô : CDR = D x 1.000 P(1 / ) Trong : + D số ngƣời chết năm + P(1/7) số dân trung bình năm Ngƣời ta quy nƣớc mức tỉ suất tử thô nhƣ sau : + CDR < 110/00 : mức tử thấp + CDR từ 11 đến 14 /00 : mức tử trung bình + CDR từ 15 đến 25 /00 : mức cao + CDR 25 /00 : mức tử cao Năm 2014, CDR toàn giới 7,890/00, nƣớc có CDR thấp nhƣ Các tiểu vƣơng quốc Ả Rập (1,99), Singapore (3,42), Paraguay (4,64), Oman (3,38), Libya (3,57), Việt Nam (5,93) nƣớc có CDR cao nhƣ Mali (13,22), Hungary (12,72), Hy Lạp (11), Đức (11,29) b Tỉ suất tử đặc trưng theo tuổi (ASDR – Age Specific Death Rate): Tỉ suất thể xác mức tử vong dân cƣ đƣợc dùng để đo lƣờng mức tử vong cuả dân cƣ theo nhóm tuổi (thông thƣờng năm) Công thức tính tỉ suất tử đặc trƣng theo tuổi : ASDR(x/x + n) = D( x / x  n ) P( x / x  n ) x 1.000 Trong : + D(x/x + n) số ngƣời chết năm nhóm tuổi x đến x + n + P(x/x + n) số dân trung bình năm nhóm tuổi x đến x + n Thông thƣờng tỉ suất tử đặc trƣng theo tuổi đƣợc tính riêng cho giới (nam, nữ) Nếu sử dụng khoảng cách nhóm tuổi thƣờng nhóm tuổi từ – tuổi đƣợc tính thành hai phân nhóm: dƣới tuổi từ đến tuổi Việc phân chia nhƣ hợp lý số trẻ em dƣới tuổi có mức tử vong cao c Tỉ suất tử vong trẻ em tuổi (IMR – Inafanl Mortality Rate) Tỉ suất tử vong trẻ em dƣới tuổi (tỉ suất chết tuổi hay gọi tỉ suất tử vong trẻ sơ sinh) tỉ số số trẻ em sinh bị chết dƣới tuổi năm so với 1.000 trẻ em sinh sống năm Công thức tính tỉ suất tử vong trẻ em : IMR = Do x1.000 B Trong : + B0 số trẻ em sinh bị chết dƣới tuổi năm + B số trẻ em sinh sống năm Tỷ suất phản ánh trình độ, khả chăm sóc, nuôi dƣỡng, sức khoẻ trẻ em nƣớc Xu hƣớng giới tỉ suất tử vong trẻ em ngày giảm dần Tuy nhiên, tỉ suất chênh lệch lớn nƣớc phát triển nƣớc phát triển, châu lục khu vực giới d Tỉ suất tử vong người mẹ sinh (MMR – Maternal Mortality Rate): Tỉ suất tử vong ngƣời mẹ sinh tỉ số số ngƣời mẹ bị tử vong sinh năm so với 1.000 đứa trẻ em sinh sống năm Tỉ suất phản ánh mức độ chăm sóc thể trạng sức khoẻ cuả ngƣời mẹ sinh Công thức tính : MMR = WD x 1.000 B Trong : + WD số ngƣời mẹ chết sinh + B số trẻ em sinh sống năm e Tuổi thọ trung bình Là ƣớc tính số năm bình quân ngƣời sinh sống đƣợc Tuổi thọ trung bình không tính tới trƣờng hợp chết không bình thƣờng (chết tai nạn, chết chiến tranh ) Tuổi thọ trung bình tiêu quan trọng để đánh giá khả sống dân cƣ đồng thời phản ánh đƣợc nhiều khía cạnh khác KTXH quốc gia, địa phƣơng Tuổi thọ trung bình dân cƣ chịu ảnh hƣởng chủ yếu vào điều kiện: điều kiện sống, điều kiện chăm sóc bảo vệ sức khoẻ, vào tỉ suất tử vong trẻ em tỉ suất tử vong trẻ em dƣới tuổi (trẻ sơ sinh) Báo cáo Liên Hợp Quốc cho thấy, tuổi thọ trung bình giới tăng từ 46,9 tuổi giai đoạn 1950-1955 lên 70 tuổi giai đoạn 2010-2015 Tuổi thọ trung bình nƣớc phát triển năm 2013 77,7 tuổi, nƣớc phát triển 68,3 tuổi 1.3.4 Tỉ suất gia tăng tự nhiên a Khái niệm gia tăng dân số tự nhiên Dân số lãnh thổ thời kỳ tăng hay giảm kết mối tƣơng quan số sinh số tử Sự tăng, giảm dân số nhƣ gọi gia tăng dân số tự nhiên (gia tăng tự nhiên) Gia tăng dân số tự nhiên, mức độ lớn định tình hình dân số lãnh thổ b Các loại tỉ suất tăng tự nhiên : * Tỉ suất tăng tự nhiên thời điểm (NIR – Natural Increase Rate): Khi tính toán tỉ suất gia tăng tự nhiên, ngƣời ta thƣờng dùng đơn vị tính phần trăm (%) NIR = BD CBR  CDR x 100 = P(1 / ) 10 Trong : + B số trẻ em sinh năm + D số ngƣời chết năm + P(1/7) số dân trung bình năm * Tỉ suất tăng tự nhiên hai thời điểm : Tỉ suất thƣờng đƣợc dùng để tính tốc độ gia tăng dân số trung bình năm thời kỳ r= Trong : P2  P1  100 (t  t1 )  P1 + P1 số dân thời điểm t1 10 Cùng với nƣớc tầng mặt, có lƣợng nƣớc ngầm đáng kể Theo tính toán dự báo nay, trữ lƣợng có tiềm khai thác khoảng 60 tỷ m3/năm trữ lƣợng khai thác khoảng 5% Về chất lƣợng, nƣớc sông ngòi nƣớc ta nay, có xuất hiện tƣợng ô nhiễm chất hữu cơ, chất dinh dƣỡng, kim loại nặng hóa chất độc vài nơi, song nhìn chung, thỏa mãn nhu cầu kinh tế, xã hội f Tài nguyên biển, ven biển Biển đại dƣơng chiếm 71% diện tích hành tinh, với độ sâu trung bình 3.710m, độ sâu cực đại 11.023m (vực sâu Marian, Thái Bình Dƣơng) tổng khối nƣớc 1.370.000.000km3 Biển đại dƣơng hệ sinh thái khổng lồ, với lục địa, khí tạo nên tính cân ổn định cho toàn sinh hành tinh Nguồn lợi biển đại dƣơng đa dạng phong phú, song giới hạn Nó bao gồm nguồn lợi lớn sau: - Nguồn lợi sinh vật - Nguồn lợi hoá chất khoáng chất chứa khối nƣớc mặt dƣới đáy biển - Nguồn nhiên liệu hoá thạch, chủ yếu dầu mỏ khí đốt - Nguồn lƣợng (nhiệt biển, dòng triều, gió) - Mặt biển ven bờ phƣơng tiện giao thông hàng hải - Biển bờ biển nơi chứa đựng tiềm cho phát triển du lịch, tham quan nơi nghỉ ngơi, giải trí Nguồn lợi sinh vật biển : Sinh vật biển trở thành nguồn lợi quan trọng loài ngƣời từ xƣa Sinh vật biển bao gồm hàng loạt nhóm loài động vật, thực vật vi sinh vật, hai nhóm đầu có tới 200.000 loài Theo đánh giá nhà khoa học, sản lƣợng sinh vật biển đại dƣơng nhƣ sau : thực vật 550 tỉ tấn, thực vật đáy 0,2 tỉ động vật 53,0 tỉ động vật đáy 3,0 tỉ động vật tự bơi (cá, mực, thú ) 0,2 tỉ Năng suất sinh học biển đại dƣơng phân bố không Vùng khơi xa đại dƣơng nghèo nàn nhƣ vùng sa mạc cạn, nơi giàu có vùng nƣớc sát bờ, vùng thềm phần dốc lục địa, nơi xảy tƣơng tác lục địa - biển – khí Bởi vùng nói chung (90% số hải sản khai thác tập trung chủ yếu vùng thềm phần dốc lục địa) vùng bờ nói riêng, đóng vai trò quan trọng biển đại dƣơng Vùng bờ bao gồm phần đồng ven biển, thềm đất ngập triều cửa sông nơi có suất sinh vật cao Con ngƣời sớm khai thác biển nghề đánh cá Hiện tại, cá cung cấp 6% lƣợng đạm tiêu thụ Nếu tính lƣợng đạm dùng gián tiếp dạng bột cá sử dụng chăn nuôi đảm bảo cung cấp tới 24% lƣợng đạm động vật toàn giới Trong số 20.000 loài cá biết 9.000 loài nằm đối tƣợng khai thác, song có 22 loài cho sản lƣợng 100.000 (thuộc nhóm: cá trích Đại Tây dƣơng, cá 30 tuyết, cá nục, cá hồng cá thu ngừ) với tổng sản lƣợng khoảng 50% lƣợng cá khai thác năm Vùng nƣớc ven bờ trì nguồn lợi tính đa dạng sinh học cho biển đại dƣơng giàu có nguồn dinh dƣỡng, đa dạng nơi sống Song nơi chịu sức ép lớn ngƣời 2.3 Ô nhiễm môi trƣờng 2.3.1 Khái niệm Ô nhiễm môi trƣờng thay đổi thành phần tính chất môi trƣờng, có hại cho hoạt động sống bình thƣờng ngƣời sinh vật Trên giới, ô nhiễm môi trƣờng đƣợc hiểu việc chuyển chất thải lƣợng vào môi trƣờng đến mức có khả gây hại đến sức khỏe ngƣời, đến phát triển sinh vật làm suy giảm chất lƣợng môi trƣờng Thông thƣờng an toàn môi trƣờng đƣợc qui định ngƣỡng hay giá trị giới hạn tiêu chuẩn môi trƣờng, nên nói “ô nhiễm môi trƣờng làm giảm tính chất môi trƣờng, vi phạm tiêu chuẩn môi trƣờng” (Theo Luật bảo vệ môi trƣờng Việt Nam) Các chất mà có mặt chúng gây ô nhiễm môi trƣờng gọi tác nhân hay chất ô nhiễm 2.3.2 Các loại ô nhiễm môi trƣờng a Ô nhiễm môi trường nước Ô nhiễm nƣớc thay đổi thành phần tính chất nƣớc, có hại cho hoạt động sống bình thƣờng ngƣời sinh vật, có mặt tác nhân ngƣỡng cho phép Nhƣ vậy, ô nhiễm nƣớc biến đổi nói chung ngƣời chất lƣợng nƣớc, làm nhiễm bẩn nƣớc gây nguy hiểm cho ngƣời, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi các loài hoang Sự ô nhiễm nƣớc có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo:  Sự ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên: mƣa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đƣa vào môi trƣờng nƣớc chất thải bẩn, sinh vật vi sinh vật có hại kể xác chết chúng  Sự ô nhiễm nhân tạo: trình thải chất độc hại chủ yếu dƣới dạng lỏng nhƣ chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông môi trƣơng nƣớc Theo chất tác nhân gây ô nhiễm ngƣời ta phân biệt ô nhiễm vô cơ, ô nhiễm hữu cơ, ô nhiễm hóa chất, ô nhiễm vi sinh vật, học hay vật lý, ô nhiễm phóng xạ Theo vị trí ngƣời ta phân biệt: ô nhiễm sông, ô nhiễm hồ, ô nhiễm biển, ô nhiễm mặt nƣớc, ô nhiễm nƣớc ngầm Theo nguồn gây ô nhiễm ngƣời ta phân biệt : - Nguồn xác định - Nguồn không xác định * Tác nhân gây ô nhiễm nước: Có thể phân tác nhân gây ô nhiễm nƣớc thành nhóm bản:  Các chất hữu dễ bị phân hủy sinh học chất tiêu thụ oxy 31 Các chất hữu bền vững  Các kim loại nặng  Các chất vô  Dầu mỡ  Các chất phóng xạ  Các sinh vật gây bệnh  Các chất có mùi  Các chất rắn  Các khí hòa tan * Nguyên nhân sâu xa ô nhiễm nước Các nguyên nhân sâu xa vấn đề ô nhiễm nƣớc mức độ nghiêm trọng mang tính chất toàn cầu là:  Ƣu tiên phát triển kinh tế bất chấp hậu mặt môi trƣờng  Cho việc thải bỏ chất thải công nghiệp sinh hoạt vào nƣớc vấn đề gì, nghĩa có không gây ảnh hƣởng xấu  Thiếu hiểu biết chất gây ô nhiễm di chuyển lƣu vực nhƣ  Thiếu hiểu biết mối liên hệ hoạt động đất liền nhƣ canh tác đốn gỗ với ô nhiễm vùng ven biển  Thiếu luật pháp việc loại thải chất thải  Thiếu tiền để xây dựng nhà máy xử lý nƣớc thải  Sự gia tăng dân số nhu cầu nƣớc ngày gia tăng  Sự phân tán quyền lực Ô nhiễm nƣớc Việt Nam Môi trƣờng nƣớc lục địa: nay, vấn đề ô nhiễm nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất ngày trở nên nghiêm trọng, đặc biệt lƣu vực sông sông nhỏ kênh rạch nội thành nội thị Nƣớc dƣới đất có tƣợng bị ô nhiễm nhiễm mặn cục - Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc lục địa bao gồm:  Khai thác sử dụng mức tài nguyên nƣớc mặt nƣớc ngầm  Nƣớc thải đô thị khu công nghiệp  Nƣớc thải từ hoạt động nông nghiệp nƣớc thải từ nguồn khác nông thôn - Diễn biến ô nhiễm nƣớc: Diễn biến ô nhiễm nước mặt: Theo kết quan trắc, chất lƣợng nƣớc thƣợng lƣu hầu hết sông Việt Nam tốt, mức độ ô nhiễm hạ lƣu sông ngày tăng ảnh hƣởng đô thị sở công nghiệp Đặc biệt, mức độ ô nhiễm sông tăng cao vào mùa khô lƣu lƣợng nƣớc đổ sông giảm Hàm lƣợng thông số BOD5, N-NH4+, chất rắn lơ lững nhƣ số thông số khác vƣợt mức tiêu chuẩn cho phép nhiều lần  32 Diễn biến ô nhiễm nước ngầm: Việc khai thác nƣớc dƣới đất số hộ gia đình số công trình khai thác không đƣợc quản lý quy hoạch cụ thể dẫn đến tƣợng nƣớc ngầm bị nhiễm mặn nhiều nơi Việc khai thác nƣớc mức quy hoạch làm cho mực nƣớc ngầm bị hạ thấp Hiện tƣợng thấy nhiều khu vực đồng Bắc đồng Sông Cửu Long Tình trạng rõ rệt ô nhiễm nƣớc ngầm ô nhiễm chất dinh dƣỡng ngấm xuống từ nƣớc thải, rác thải, phổ biến thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Tp Hồ Chí Minh Một số nơi bị nhiễm vi khuẩn, kim loại độc (ví dụ As) Môi trƣờng biển: nhìn chung, chất lƣợng nƣớc vùng biển ven biển nằm tiêu chuẩn cho phép, trừ số vùng cửa sông vùng ven biển nơi có khu dân cƣ đô thị tập trung, sở công nghiệp, cảng biển Biển bị ô nhiễm đa dạng chia thành số dạng nhƣ sau: Gia tăng nồng độ chất gây ô nhiễm nƣớc biển nhƣ dầu mỏ, kim loại nặng, chất hữu cơ, hóa chất độc hại, Gia tăng nồng độ chất ô nhiễm tích tụ trầm tích đáy biển Suy thoái hệ sinh thái biển nhƣ hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái rừng ngập mặn, làm suy giảm trữ lƣợng loài sinh vật biển giảm đa dạng sinh học biển Xuất hiện tƣợng nhƣ thủy triều đỏ, tích tụ chất ô nhiễm sinh vật biển sản vật lấy từ biển - Các nguồn ô nhiễm biển là:  Hoạt động khu dân cƣ đô thị ven biển  Hoạt động công nghiệp tập trung khu vực ven biển  Hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản  Hoạt động giao thông vận tải cố tràn dầu  Khai thác khoáng sản  Hoạt động du lịch dịch vụ khu du lịch khu nghỉ dƣỡng ven biển b Ô nhiễm không khí Ô nhiễm không khí có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần không khí, làm cho không khí không gây tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi) Các "vật gây ô nhiễm không khí" thể rắn (bụi, mồ hóng, muội than), hình thức giọt (sƣơng mù quang hoá) hay thể khí (SO2, NO2, CO, ) Có hai nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng không khí nguồn thiên nhiên nguồn hoạt động ngƣời: - Nguồn gây ô nhiễm thiên nhiên  Phun núi lửa  Cháy rừng  Bão bụi gây gió mạnh bão  Các trình thối rữa xác chết động, thực vật  Các phản ứng hóa học khí tự nhiên 33 - Nguồn ô nhiễm hoạt động người Ngƣời ta phân ra: * Nguồn ô nhiễm công nghiệp Đặc điểm chất thải công nghiệp có nồng độ chất độc hại cao tập trung nguồn thải * Nguồn ô nhiễm giao thông vận tải Đặc điểm bật nguồn nguồn gây ô nhiễm tính theo đơn vị phƣơng tiện vận tải có quy mô nhỏ nhƣng lại tập trung suốt dọc tuyến giao thông nên tác hại lớn * Nguồn ô nhiễm sinh hoạt Nhìn chung nguồn ô nhiễm nhỏ nhƣng có đặc điểm tác động cục trực tiếp gia đình nên để lại hậu lớn lâu dài Sự phát tán chất ô nhiễm môi trường không khí Muốn đánh giá mức độ ô nhiễm môi trƣờng không khí, kiểm tra, kiểm soát dự báo nhƣ phòng ngừa ô nhiễm môi trƣờng không khí đƣợc xác cần phải xác định đƣợc nồng độ chất ô nhiễm môi trƣờng không khí Một chất sau bị thải vào không khí, chúng khuyếch tán nơi Các điều kiện khí hậu, địa hình khu vực thành phần khí bụi thải, ảnh hƣởng đến phân bố chất ô nhiễm không gian thời gian Nhiệt độ không khí có ảnh hƣởng đến phân bố nồng độ chất ô nhiễm không khí tầng gần mặt đất Thông thƣờng lên cao nhiệt độ không khí giảm, trƣờng hợp thuận nhiệt này, chất ô nhiễm đƣợc đƣa lên cao lan truyền xa Trong số trƣờng hợp có tƣợng ngƣợc lại, lên cao (trong tầm cao đó) nhiệt độ không khí tăng Hiện tƣợng gọi "nghịch đảo nhiệt" có ảnh hƣởng đặc biệt phát tán chất ô nhiễm không khí tầm cao mà hậu làm cản trở phát tán, gây nồng độ đậm đặc nơi gần mặt đất Độ ẩm mƣa có ảnh hƣởng tới lan truyền chất ô nhiễm Một số chất ô nhiễm khí bụi gặp mƣa theo nƣớc mƣa rơi xuống bề mặt đất Nhƣ vậy, mƣa có tác dụng làm không khí, cây, chuyển chất ô nhiễm không khí vào môi trƣờng nƣớc, đất Các tác động ô nhiễm không khí - Tác động ô nhiễm không khí tới thời tiết, khí hậu trình xảy khí Cùng với việc môi trƣờng không khí ngày bị ô nhiễm dẫn đến khả hấp thụ xạ Mặt Trời khí tăng lên "hiệu ứng nhà kính" khí thải CO2 trở nên rõ rệt mà hậu chung khiến nhiệt độ trung bình trái đất tăng lên Đó vấn đề "ấm lên toàn cầu" đƣợc nhà môi trƣờng học đề cập nhiều thời gian gần Một vấn đề khác ô nhiễm khí "sự mỏng tầng ozon" Trái đất đƣợc che chở tầng ozon, ngăn chặn tia cực tím từ mặt trời, tia gây tác hại xấu cho sinh vật ngƣời mặt đất nhƣ đục thuỷ tinh thể, ung thƣ da Theo UN (1991), giảm sút 1% tầng ozôn khí làm lƣợng tia 34 cực tím chiếu xuống trái đất tăng lên 2%, điều làm cho số trƣờng hợp bị ung thƣ tăng lên đến 7% Sự làm giảm sút mật độ tầng ozôn làm biến đổi tính chất chuỗi thức ăn làm giảm suất nông nghiệp suất vực nƣớc Sự giảm sút tầng ozôn gây thay đổi khí hậu lẽ gia tăng tia tử ngoại góp phần tăng cƣờng hiệu ứng nhà kính Nhân tố làm giảm sút tầng ozôn chất CFCs chừng mực chất khí nhƣ nitơ oxit mêtan Mƣa acid tác nhân ô nhiễm thứ cấp, vấn đề quan trọng ô nhiễm không khí Nƣớc mƣa bình thƣờng mang tính acid nhẹ, tác hại Tuy nhiên, khí thải nhƣ SO2, NO2 ngƣời thải vào khí hoà tan với nƣớc không khí tạo thành hạt acid sulfuric (H2SO4), acid nitric (HNO3) Khi trời mƣa, hạt acid tan lẫn vào nƣớc mƣa, làm độ pH nƣớc mƣa giảm Nếu nƣớc mƣa có độ acid dƣới 5,6 đƣợc gọi mƣa acid Mƣa acid ảnh hƣởng xấu tới thuỷ vực Mƣa acid ảnh hƣởng xấu tới đất nƣớc mƣa ngấm xuống đất làm tăng độ chua đất, làm suy thoái đất, cối phát triển Mƣa acid phá huỷ vật liệu làm kim loại, làm giảm tuổi thọ công trình xây dựng, tƣợng đài, di tích lịch sử văn hoá - nh hưởng ô nhiễm không khí tới sức khoẻ người Phần lớn chất ô nhiễm gây tác hại sức khoẻ ngƣời, với hai quan ngƣời mắt đƣờng hô hấp Ảnh hƣởng cấp tính gây tử vong Ảnh hƣởng mãn tính gây bệnh ung thƣ phổi + Khí Cacbon oxit (cacbon monoxit - CO) Nồng độ CO cao không khí ảnh hƣởng đến vận chuyển oxygen máu, CO thay O 2, liên kết với hemoglobin máu HbO2 + CO HbCO + O2 + Khí SO2: Ở nồng độ thấp gây kích thích máy hô hấp ngƣời động vật, mức nồng độ cao gây biến đổi bệnh lý máy hô hấp gây tử vong + Khí NOx (nitơ oxit) Nitơ oxit (NO) với nồng độ thƣờng có không khí không gây tác hại với sức khoẻ ngƣời, nguy hại bị oxi hoá thành NO2 Con ngƣời tiếp xúc lâu với không khí có nồng độ khí NO2 khoảng 0,06 ppm gây trầm trọng thêm bệnh phổi, mắt nồng độ cao gây ung thƣ - Tác hại ô nhiễm không khí lên thực bì, hệ sinh thái công trình xây dựng Nồng độ SO2 không khí độ 0,03 ppm gây ảnh hƣởng đến sinh trƣởng rau Ở nồng độ cao thời gian ngắn làm rụng gây chết thực vật Ở nồng độ thấp nhƣng với thời gian kéo dài số ngày làm vàng úa rụng Khí SO2 đặc biệt có hại lúa mạch Các thuộc họ thông nhạy cảm với khí SO2 Nhiều loài hoa ăn kể cam quýt, đặc biệt nhạy cảm Cl2 nhiều trƣờng hợp nồng độ tƣơng đối thấp Khí SO2 gây nguy hại vật liệu xây dựng đồ dùng biến đổi thành axit sulfuric (mƣa axit) có phản ứng mạnh Chúng làm hƣ hỏng, làm thay đổi 35 tính vật lý, làm thay đổi màu sắc vật liệu xây dựng nhƣ đá vôi, đá hoa, đá cẩm thạch, đá phiến vữa xây, nhƣ phá hoại tác phẩm điêu khắc, tƣợng đài Sắt thép kim loại khác môi trƣờng khí ẩm, nóng bị ô nhiễm khí SO bị han gỉ nhanh Ô nhiễm không khí nước ta Mặc dầu đô thị hoá, công nghiệp hoá nhƣ giao thông vận tải nƣớc ta chƣa phát triển nhƣng ô nhiễm không khí xảy nƣớc ta Với không khí đô thị, chủ yếu ô nhiễm bụi khí thải động phƣơng tiện giao thông vận tải Ô nhiễm môi trƣờng không khí chủ yếu ngành công nghiệp nhiệt điện (đốt than dầu nặng), công nghiệp hóa chất, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến khoáng sản, gây nên Ô nhiễm không khí vùng công nghiệp chế biến khoáng sản nghiêm trọng tới mức báo động, đặc biệt ô nhiễm bụi Trong chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia giai đoạn 2001 - 2010, mục tiêu để bảo vệ môi trƣờng không khí nƣớc ta là:  Giảm thiểu phát thải khí nhà kính chất phá hủy tầng ozôn hoạt động sản xuất công nghiệp, lƣợng, xây dựng, nông nghiệp sinh hoạt  Khai thác nguồn lƣợng sạch, sử dụng lƣợng tái tạo Để thực mục tiêu trên, chƣơng trình hành động cụ thể là:  Giảm thiểu phát thải khí nhà kính, chất phá hủy tầng ozôn hoạt động công nghiệp, lƣợng, xây dựng nông nghiệp  Giảm thiểu phát thải khí nhà kính, chất phá hủy tầng ozôn hoạt động giao thông  Hợp tác quốc tế * Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí - Giảm ô nhiễm bụi, khí - Biện pháp phân tán bụi khí - Biện pháp đổi công nghệ gây ô nhiễm - Biện pháp sinh thái học - Sử dụng công cụ pháp lý kinh tế Điều quan trọng cuối việc giữ lành bầu khí giáo dục ý thức tự giác ngƣời dân c Ô nhiễm đất Đất thƣờng chổ tiếp nhận chủ yếu tất nguồn thải Sự thải chất thải rắn đô thị sinh hàng loạt vấn đề bảo vệ sức khỏe, ô nhiễm đất nƣớc, phá hủy cảnh quan, chiếm dụng đất làm bãi thải, Ô nhiễm đất tác nhân sinh học - Do dùng phân hữu nông nghiệp chƣa qua xử lý mầm bệnh, ký sinh trùng, vi khuẩn, gây bệnh truyền từ đất cho sau sang ngƣời động vật Ô nhiễm đất tác nhân hóa học 36 - Chất thải từ nguồn thải công nghiệp bao gồm chất thải cặn bả, sản phẩm phụ hiệu xuất nhà máy không cao - Do nguồn từ dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật: phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, Ô nhiễm đất tác nhân vật lý - Ô nhiễm nhiệt chủ yếu từ trình sản xuất công nghiệp thƣờng mang tính cục + Nhiệt độ đất tăng ảnh hƣởng đến hoạt động vi sinh vật làm giảm lƣợng oxy phân hủy diễn theo kiểu kỵ khí với nhiều sản phẩm trung gian gây độc cho trồng nhƣ NH3, H2S, CH4 đồng thời làm chai cứng chất dinh dƣỡng + Nguồn ô nhiễm phóng xạ chất phế thải sở khai thác, nghiên cứu sử dụng chất phóng xạ Các chất phóng xạ vào đất, từ đất vào trồng sau vào ngƣời * Biện pháp chống ô nhiễm đất Để chống ô nhiễm đất trƣớc hết cần phải đề tiêu chuẩn chất lƣợng môi trƣờng đất Hạn chế tối đa việc sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ Sử dụng phải bảo vệ đƣợc đời sống vi sinh vật, thực vật động vật sống đất Để xử lý chất thải rắn đô thị, thông thƣờng ngƣời ta thực theo trình tự nhƣ sau:  Thu gom lƣu trữ chất thải quy trình  Phân loại chất thải rắn: - Lựa chọn chất thải tái chế đƣợc: nhựa, kim loại, giấy - Đối với chất thải có nguồn gốc hữu cơ: cỏ, rác vƣờn, chất thải sinh hoạt, đƣợc sử dụng làm phân hữu - Đối với chất thải chứa mầm bệnh, vi khuẩn phải đƣa vào lò thiêu để tiêu hủy mầm bệnh vi khuẩn  Các chất thải độc hại, chất nổ, chất phóng xạ cần có biện pháp kỹ thuật xử lý riêng  Sau chất thải lại đƣợc mang chôn lấp bãi rác vệ sinh * Vấn đề xử lý rác thải đô thị Việt Nam Cho đến gần đây, việc xử lý rác thải đô thị lớn nƣớc ta dừng lại việc tìm bãi rác để đổ Tiếp tục nhƣ ô nhiễm môi trƣờng điều không tránh khỏi, bệnh dịch mầm bệnh đƣợc lan truyền Hiện việc quản lý chất thải rắn đô thị tình trạng yếu nhiều nguyên nhân nhƣ: lƣợng thu gom thấp, chất thải không đƣợc phân loại, xử lý bãi chôn lấp chất thải không phù hợp không bảo đảm tiêu chuẩn môi trƣờng theo Luật Bảo vệ môi trƣờng d Ô nhiễm tiếng ồn, nhiệt phóng xạ * Ô nhiễm tiếng ồn Nguồn gây tiếng ồn tƣợng tự nhiên, loài vật hoạt động, thân ngƣời tạo hay hoạt động sản xuất, sinh hoạt, giao thông vận tải… Tiếng ồn phát tƣợng nhƣ sấm sét, vật tạo kêu, gầm, ngƣời tạo nói chuyện, hát hò sử dụng thiết bị âm nhƣ ti vi, radio Tiếng ồn 37 sản xuất phát thiết bị máy móc chuyển động va đập… Tiếng ồn giao thông phát từ động Tiếng ồn gây mệt mỏi thích lực, đau tai, thăng bằng, giật ngủ, loét dày, tăng huyết áp, dễ cáu giận… Để làm giảm tiếng ồn áp dụng biện pháp: giảm tiếng ồn chấn động nguồn phát sinh, giảm tiếng ồn đƣờng lan truyền, quy hoạch xây dựng hợp lý, sử dụng cách âm thiết bị hấp thu sóng âm Biện pháp tuyên truyền giáp dục quản lý, giải tiếng ồn * Ô nhiễm nhiệt Nguồn ô nhiễm nhiệt chủ yếu thiên nhiên hoạt động sinh hoạt sản xuất ngƣời gây nên Nguồn ô nhiễm nhiệt ngƣời gây chủ yếu thất thoát nhiệt trình đốt nhiên liệu lò hơi, lò nung…hay thải nhiệt từ quy trình công nghệ nhƣ sản xuất điện Ô nhiễm nhiệt tác động đến sức khỏe công nhân làm việc vùng nhiệt độ cao, làm biến đổi sinh lý thể ngƣời nhƣ mồ hôi, nhiều muối khoáng số vitamin… Để làm giảm ô nhiễm nhiệt áp dụng biện pháp: - Cải tiến quy trình công nghệ để nâng cao hiệu sử dụng nhiệt, giảm thất thoát nhiệt môi trƣờng - Đối với môi trƣờng không khí trồng xanh, lắp đặt thiết bị thông gió thải nhiệt tốt - Đối với môi trƣờng nƣớc nên xử lý tận dụng nhiệt làm nguội nƣớc trƣớc xả khu vực nƣớc, cải tiến điều kiện phát tán nhiệt… * Ô nhiễm phóng xạ Do thử vũ khí hạt nhân, thí nghiệm lƣợng hạt nhân; khai thác quặng phóng xạ, xử lí tinh chế quặng, sản xuất chất phóng xạ nhân tạo Biện pháp phòng tránh bảo vệ: - Quy định nghiêm ngặt sản xuất, lƣu trữ, vận chuyển sử dụng chất có tính phóng xạ - Cấm vụ thử hạt nhân, ngăn chặn chiến tranh hạt nhân - Cách ly xí nghiệp mà hoạt động có liên quan đến chất phóng xạ nhƣ nhà máy điện nguyên tử 2.3.3 Các biện pháp bảo vệ môi trƣờng - Khắc phục phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trƣờng phát sinh hoạt động sống ngƣời - Phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia theo nguyên tắc xã hội bền vững Hội nghị Rio-92 đề xuất Các khía cạnh phát triển bền vững bao gồm: phát triển bền vững kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, không tạo ô nhiễm suy thoái chất lƣợng môi trƣờng sống, nâng cao văn minh công xã hội 38 - Xây dựng công cụ có hiệu lực quản lý môi trƣờng quốc gia vùng lãnh thổ Các công cụ phải thích hợp cho ngành, địa phƣơng cộng đồng dân cƣ - Giáo dục môi trƣờng nâng cao nhận thức môi trƣờng cho ngƣời lứa tuổi, nghề nghiệp; đào tạo cho đủ đội ngũ cán khoa học công nghệ môi trƣờng phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội bền vững - Đối với vấn đề ô nhiễm môi trƣờng cần xây dựng hệ thống tiêu chuân môi trƣờng vào để tổ chức kiểm soát quản lý môi trƣờng Mặt khác, phải có biện pháp xử lý chất thải, đặc biệt nƣớc thải chất thải rắn, trọng việc tái sử dụng chất thải 2.4 Phát triển bền vững 2.4.1 Khái niệm Con ngƣời nhƣ tất sinh vật khác đình tiến hóa ngừng phát triển Con đƣờng để giải mâu thuẫn môi trƣờng phát triển phải chấp nhận phát triên, nhƣng giữ cho phát triển không tác động cách tiêu cực tới môi trƣờng Năm 1987, UB Môi trƣờng Phát triển Liên Hợp Quốc đƣa khái niệm: Phát triển bền vững phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu người không tổn hại tới thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai 2.4.2 Các nguyên tắc xã hội phát triển bền vững Các nguyên tắc xã hội phát triển bền vững có liên quan với hỗ trợ lẫn Trong số nguyên tắc Chƣơng trình Môi trƣờng Liên Hợp Quốc đề ra, nguyên tắc thứ quan trọng, làm sở đạo lý cho nguyên tắc khác Bốn nguyên tắc định rõ tiêu chuẩn cần đạt tới bốn điều cuối phƣơng hƣớng phải theo để đạt đƣợc xã hội phát triển bền vững cá nhân, địa phƣơng, quốc gia quốc tế a Tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng Nguyên tắc nói lên trách nhiệm phải quan tâm đến việc khác hình thức khác sống tƣơng lai Đó nguyên tắc đạo đức Điều có nghĩa phát triển nƣớc không đƣợc làm thiệt hại đến nƣớc khác hệ mai sau Chúng ta phải chia sẻ công phúc lợi chi phí việc sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trƣờng cộng đồng với nhóm có liên quan, ngƣời nghèo với ngƣời, hệ với hệ mai sau Toàn thể dạng sống Trái Đất tạo thành hệ thống có mối quan hệ lẫn nhau, tác động phụ thuộc vào thành tố vô sinh nhƣ đá, đất, không khí nƣớc Sự sống dựa loài khác, không nên không đƣợc khai thác chúng cách bừa bãi tàn bạo b Cải thiện chất lượng sống người Mục đích thực việc phát triển cải thiện chất lƣợng sống loài ngƣời Đó cách để ngƣời nhận biết đƣợc khả mình, xác lập niềm tin 39 sống sống vinh quang, thành đạt Phát triển kinh tế yếu tố quan trọng việc phát triển, nhƣng mục đích tự thân, vô hạn định c Bảo vệ sống tính đa dạng Trái Đất Sự phát triển sở bảo vệ đòi hỏi phải có hành động thận trọng để bảo vệ đƣợc cấu trúc, chức tính đa dạng hệ thống thiên nhiên, Trái Đất mà loài ngƣời phụ thuộc vào Điều đòi hỏi phải: bảo vệ hệ thống nuôi dƣỡng sống, bảo vệ tính đa dạng sinh học bảo đảm chắn bền vững nguồn tài nguyên tái tạo d Hạn chế đến mức thấp việc làm suy giảm nguồn tài nguyên không tái phạm Quặng mỏ, dầu, đối than tài nguyên tái tạo Khác với cối, cá đất đai tài nguyên dùng bền vững đƣợc, vậy, “tuổi thọ” chúng kéo dài cách quay vòng, dùng số lƣợng ỏi hay thay tài nguyên tái tạo đƣợc e Giữ vững khả chịu đựng Trái Đất Những sách điều chỉnh số lƣợng ngƣời cách sống cho phù hợp với khả chịu đựng thiên nhiên phải đôi với kỹ thuật nâng cao kha có quản lý cách chặt chẽ f Thay đổi thái độ thói quen người Xã hội cần phải đề tiêu chuẩn đạo đức phê phán cách sống không phù hợp với sống bền vững Phải phổ biến rộng rãi điều hệ thống giáo dục thức không thức cho ngƣời hiểu rõ sách hành động cần thiết để có xã hội tốt đẹp toàn giới g Cho phép cộng đồng tự quản lý lấy môi trường Nắm vững tình hình thực tế có quyền lực, cộng đồng định đƣợc ảnh hƣởng đến họ đóng vai tò thiếu đƣợc việc kiến tạo xã hội an toàn bền vững h Tạo cấu quốc gia thống thuận lợi cho việc phát triển bảo vệ Thƣờng xuyên thích ứng, luôn điều chỉnh với kinh nghiệm nhu cầu biện pháp sau: - Coi khu vực nhƣ hệ thống hợp thành, cần lƣu ý đến tác động qua lại đất, không khí, nƣớc, sinh vật hoạt động ngƣời - Phải nhận thức đƣợc hệ thống chịu ảnh hƣởng gây ảnh hƣởng hệ thống nhỏ lớn hơn, sinh thái, kinh tế trị - Phải coi ngƣời nhƣ yếu tố trung tâm hệ thống, đánh giá nhân tố xã hội, kinh tế, kỹ thuật tác động đến cách họ sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên nhƣ - Gắn liền sách kinh tế với khả chịu đựng môi trƣờng - Tăng cƣờng nguồn lực có đƣợc nguồn tài nguyên - Đẩy nhanh kỹ thuật giúp cho việc sử dụng tài nguyên cách hữu hiệu i Kiến tạo cấu liên minh toàn cầu 40 Nếu muốn đạt đƣợc bền vững toàn cầu phải có liên minh chặt chẽ tất nƣớc Mức độ phát triển giới không đồng nên nƣớc có thu nhập thấp phải đƣợc hỗ trợ để phát triển bền vững bảo vệ đƣợc môi trƣờng 2.5 Mối quan hệ dân số tài nguyên - môi trƣờng Môi trƣờng nơi ngƣời khai thác nguồn vật liệu lƣợng cần thiết cho hoạt động sản xuất sống nhƣ đất, nƣớc, không khí, khoáng sản dạng lƣợng nhƣ gỗ, củi, nắng, gió… Các sản phẩm công, nông, lâm, ngƣ nghiệp văn hóa, du lịch ngƣời bắt nguồn từ dạng vật chất tồn trái đất không gian bao quanh trái đất Với phát triển khoa học kỹ thuật, ngƣời ngày tăng cƣờng khai thác dạng tài nguyên gia tăng số lƣợng khai thác, tạo dạng sản phẩm có tác động mạnh mẽ tới chất lƣợng môi trƣờng sống Đồng thời, dân số giới ngày gia tăng, công vào môi trƣờng để đáp ứng nhu cầu thiết yếu thứ yếu ngƣời ngày mạnh mẽ Vì vậy, phát triển bền vững điều mà quốc gia cần phải trọng: tăng trƣởng kinh tế, chất lƣợng sống vấn đề môi trƣờng toán khó đặt cho quốc gia Tác động môi trường gia tăng dân số giới mô tả công thức tổng quát: I = C.P.E Trong đó: I (Intensity) = cƣờng độ tác động đến môi trƣờng P (Population) = yếu tố gia tăng dân số C (Consumption) = yếu tố liên quan mức tiêu thụ tài nguyên cho đầu ngƣời E (Effects) = yếu tố liên quan hậu môi trƣờng tiêu thụ 1đv tài nguyên VD: sau 20 năm, dân số nƣớc tăng gấp 1,2 lần; mức tiêu thụ tài nguyên đầu ngƣời tăng 1,5 lần; tác động môi trƣờng tiêu thụ đơn vị tài nguyên tăng lần  cƣờng độ tác động đến môi trƣờng tăng lên 3,6 lần vì: I = 1,2P0 x 1,5C0 x 2E0 = 3,6I0 * Tác động môi trường gia tăng dân số biểu khía cạnh:  Sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng trái đất khai thác mức nguồn tài nguyên  Tạo nguồn thải tập trung vƣợt khả tự phân hủy môi trƣờng tự nhiên khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp  Sự chênh lệch tốc độ phát triển dân số nƣớc công nghiệp hóa nƣớc phát triển gia tăng, dẫn đến nghèo đói nƣớc phát triển tiêu phí dƣ thừa nƣớc công nghiệp hóa  Sự gia tăng dân số đô thị hình thành thành phố lớn, siêu đô thị, làm cho môi trƣờng khu vực đô thị có nguy bị suy thoái nghiêm trọng Các tệ nạn xã hội vấn đề quản lý xã hội đô thị ngày khó khăn * Tác động tài nguyên thiên nhiên gia tăng dân số * Dân số đất đai 41 Gia tăng dân số nguyên nhân chủ yếu làm cho đất canh tác bị mặn hóa, hoang mạc hóa Hàng năm, giới có khoảng 66.000km2 đất canh tác bị hoang mạc hóa Hiện tƣợng đe dọa sống 850 triệu ngƣời Ở Việt Nam, vùng Đồng sông Hồng nơi tập trung đông dân cƣ với mật độ 971 ngƣời/km2, bình quân đất nông nghiệp đầu ngƣời 01ha/ngƣời gây nên sức ép lớn đến tài nguyên đất * Dân số tài nguyên rừng Dân số gia tăng dẫn đến tài nguyên rừng bị thu hẹp nhanh chóng (do khai thác gỗ, phá rừng làm rẫy, mở đƣờng giao thông) Hàng năm, Trái Đất 11 triệu rừng nhiệt đới gần 10 triệu rừng khác Trong đó, 80% rừng nhiệt đới bị gia tăng dân số Rừng bị tàn phá làm cho tài nguyên động, thực vật rừng suy giảm; hàng năm có 26 tỉ đất bề mặt giàu dinh dƣỡng bị rửa trôi thiên tai, lũ lụt xảy ngày nhiều Mật độ dân số vùng đồng nƣớc ta cao mật độ dân số miền núi phía Bắc Tây Nguyên nhiều, khiến cho di cƣ từ đồng lên miền núi, Tây Nguyên mạnh mẽ Vì vậy, rừng bị chặt phá biến nhanh chóng gần nhƣ theo quy luật: dân số tăng lên lần diện tích rừng giảm nhiêu lần Hiện nay, năm Việt Nam khoảng 200.000 rừng Mất rừng gây nên thay đổi khí hậu, hạn hán, lũ lụt thiên tai khác, ảnh hƣởng nặng nề đến sản xuất chất lƣợng dân cƣ * Dân số tài nguyên nƣớc Tác động gia tăng dân số tài nguyên nƣớc thể khía cạnh sau: thu hẹp diện tích ao, hồ sông gây ô nhiễm nguồn nƣớc chất thải sinh hoạt, loại hóa chất dùng nông nghiệp, thay đổi chế độ thủy văn dòng chảy (do phá rừng, xây dựng đập công trình thủy lợi, rác thải bồi lắng…) * Dân số tài nguyên khí hậu Gia tăng dân số làm gia tăng lƣợng thải chất khí nhà kính (nhất COx, NOx) làm cho Trái Đất nóng dần lên Các khu vực đông dân cƣ công nghiệp phát triển khu vực phát thải khí nhà kính lớn * Dân số vùng cửa sông, ven biển Sự tập trung đông dân cƣ vùng cửa sông, ven biển gây nên hàng loạt tác động môi trƣờng Đánh bắt thủy sản gia tăng, chí sử dụng phƣơng pháp đánh bắt mang tính chất hủy diệt; dùng chất nô, xung điện, dùng lƣới đánh bắt có mắt lƣới nhỏ Diện tích rừng ngập mặn bị thu hẹp khai thác để lấy củi phá rừng ngập mặn để nuôi tôm Nƣớc vùng cửa sông ven biển bị ô nhiễm nƣớc thải, rác thải sinh hoạt công nghiệp, khai thác dầu khí cố khác biển 2.6 Bài tập Vấn đề thực trạng ô nhiễm môi trƣờng (đất, nƣớc, không khí, ) nay, liên hệ thực tế địa phƣơng (nguyên nhân, hậu quả, biện pháp giải quyết) 42 CÂU HỎI ÔN TẬP Phân tích mối quan hệ gia tăng dân số tăng trƣởng kinh tế Phân tích tình hình gia tăng dân số giới Việt Nam Chính sách chƣơng trình dân số thực thời gian qua Các nhân tố ảnh hƣởng đến phân bố dân cƣ Đặc điểm phân bố dân cƣ giới Việt Nam Môi trƣờng gì? Các chức thành phần môi trƣờng? Phân tích tác động gia tăng dân số đến tài nguyên môi trƣờng Ô nhiễm môi trƣờng gì? Nguyên nhân, hậu biện pháp chống ô nhiễm môi trƣờng Liên hệ Việt Nam Phát triển bền vững gì? Các nguyên tắc xã hội phát triển bền vững Giáo dục dân số môi trƣờng gì? Mục tiêu hình thức giáo dục dân số - môi trƣờng 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh (1996), Dân số - Tài nguyên – Môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Vƣơng Kim Thành (2010), Bài giảng Dân số - Môi trường – Ma túy – HIV – AIDS, Tài liệu lƣu hành nội Trƣờng Đại học Quảng Bình [3] Cao Thị Thanh Thủy, Trƣơng Thị Tƣ (2014), Bài giảng Giáo dục dân số - môi trường, Tài liệu lƣu hành nội Trƣờng Đại học Quảng Bình [4] Lê Văn Trƣờng, Nguyễn Kim Tiến (2005), Giáo dục môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Minh Tuệ (2005), Địa lý kinh tế - xã hội đại cương, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [6] Mai Đình Yên (1997), Môi trường người, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Các website: www.prb.org; www gso.gov.vn 44 ... tăng dân số 1.3.1 Quy mô dân số Quy mô dân số tổng số dân sinh sống lãnh thổ thời điểm định Dân số trung bình đƣợc tính theo công thức: P P P Trong đó, P: dân số trung bình năm P0: dân số đầu... cao đời sống ngƣời dân b Dân số tăng nhanh cấu dân số trẻ * Dân số tăng nhanh - Dân số nƣớc ta tăng nhanh, đặc biệt vào nửa cuối kỷ 20, dẫn đến tƣợng bùng nổ dân số - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên... gia tăng dân số tự nhiên Dân số lãnh thổ thời kỳ tăng hay giảm kết mối tƣơng quan số sinh số tử Sự tăng, giảm dân số nhƣ gọi gia tăng dân số tự nhiên (gia tăng tự nhiên) Gia tăng dân số tự nhiên,

Ngày đăng: 24/08/2017, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan