Tập bài giảng lý luận và phương pháp dạy học môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông

89 1K 2
Tập bài giảng lý luận và phương pháp dạy học môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - TẬP BÀI GIẢNG (LƯU HÀNH NỘI BỘ) LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (DÀNH CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GDCT) Tác giả: Phan Thị Thu Hà Khoa LLCT - ĐHQB NĂM 2017 LỜI NÓI ĐẦU ***&*** Phương pháp giảng dạy vừa khoa học vừa nghệ thuật Tính khoa học thể chỗ, giảng viên vần phải nắm bắt nội dung kiến thức học để chuyển tải đến sinh viên, nghệ thuật nghĩa giảng viên phải bậc thầy tâm lý kỹ sư phạm để linh hoạt xử lý tình dạy học đồng thời hướng người học suy tư nội dung học Nhằm giúp sinh viên tiếp cận đổi yêu cầu dạy học môn giáo dục công dân Trường THPT, biên soạn giảng: Lý luận phương pháp dạy học môn Giáo dục cơng dân trường THPT Quảng Bình, tháng năm 2017 Giảng viên Phan Thị Thu Hà MỤC LỤC CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MƠN LÍ LUẬN DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN Lí luận dạy học mơn Giáo dục cơng dân khoa học Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu mơn Lí luận dạy học GDCD 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu mơn Lí luận dạy học GDCD 11 3.1 Phương pháp luận LLDH GDCD 11 3.2 Những phương pháp nghiên cứu cụ thể 12 CHƯƠNG 13 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 13 Vị trí, nhiệm vụ mơn GDCD trường PT 13 1.1 Vị trí mơn GDCD trường PT 13 1.2 Nhiệm vụ môn GDCD trường PT 15 Chương trình, sách giáo khoa GDCD trường phổ thơng 17 2.1 Mục tiêu quan điểm xây dựng chương trình, SGK mơn GDCD trường PT 17 2.2 Cấu trúc chương trình, sách giáo khoa GDCD THCS 20 2.3 Chương trình, sách giáo khoa GDCD THPT 23 2.4 Phân phối chương trình mơn GDCD trường PT 25 2.5 Đặc thù tri thức môn GDCD trường PT 28 Nguyên tắc dạy học môn GDCD trường PT 32 3.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 33 3.2 Nguyên tắc đảm bảo tính định hướng 36 3.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 38 3.4 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 39 Người giáo viên Giáo dục công dân 41 CHƯƠNG 46 HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN GíÁO DỤC CƠNG DÂN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 46 Một số vấn đề chung phương pháp dạy học 46 1.1 Khái niệm phương pháp dạy học 46 Đổi PPDH môn GDCD trường PT 47 2.1 Tính tất yếu việc đổi phương pháp dạy học môn GDCD 47 Các PPDH môn GDCD trường PT 50 3.1 Phương pháp thuyết trình 50 3.2 Phương pháp vấn đáp (đàm thoại) 52 3.3 Phương pháp trực quan 54 3.4 Phương pháp thảo luận nhóm 56 3.5 Phương pháp nêu vấn đề 57 3.6 Phương pháp xử lí tình (cịn gọi phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình) 59 3.7 Phương pháp đóng vai 61 3.8 Phương pháp trò chơi 63 3.9 Phương pháp dự án 64 CHƯƠNG 66 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN GDCD Ở TRƯỜNG PT 66 Hình thức tổ chức dạy học hình thức tổ chức dạy học mơn GDCD 66 Các hình thức tổ chức dạy học môn GDCD trường PT 67 2.1 Dựa dấu hiệu số lượng học sinh tham gia 67 2.2 Dựa dấu hiệu tính chất không gian học 70 CHƯƠNG 76 SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 76 Một số vấn đề chung phương tiện dạy học GDCD 77 1.1 Phương tiện dạy học GDCD 77 1.2 Phân loại phương tiện dạy học 78 1.3 Vai trò chức phương tiện dạy học 78 1.4 Yêu cầu phương tiện dạy học GDCD 79 1.5 Những nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học dạy học GDCD 80 Một số phương tiện dạy học GDCD trường PT 81 2.1 Sách giáo khoa GDCD 81 2.2 Tranh, ảnh 82 2.3 Hình vẽ GV bảng 84 2.4 Sơ đồ 85 2.5 Phiếu học tập 86 2.6 Radio, catset, băng âm 88 2.7 Bảng biểu, số liệu thống kê 88 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MƠN LÍ LUẬN DẠY HỌC GIÁO DỤC CƠNG DÂN Mục tiêu chương: Nghiên cứu chương này, sinh viên hiểu được: - Những sở chứng minh LLDH môn GDCD khoa học - Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu môn LLDH GDCD trường PT - Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu môn LLDH GĐCD trường phổ thơng Lí luận dạy học môn Giáo dục công dân khoa học Khoa học phận'của hình thái ý thức xã hội, xây dựng sở nhận thức thực khách quan, tổng kết hiểu biết, kinh nghiệm người lao động sản xuất quan hệ xã hội đạt đến trình độ sâu vào chất vật, nêu quy luật vận động vật đạt đến chân lý, nghĩa đạt đến trình độ khái quát hoá, trừu tượng hoá Như vậy, khoa học hiểu hệ thống tri thức quy luật vật chất vận động vật chất, quy luật tự nhiên, xã hội, tư Một khoa học hình thành đạt tiêu chí định: - Thứ nhất, phải có đổi tượng nghiên cứu, tức thực khách quan mà người nghiên cứu tác động tìm hiểu Mỗi khoa học có đối tượng nghiên cứu riêng, khơng có đối tượng nghiên cứu khơng có khoa học Tuy nhiên, thực khách quan có nhiều phận, nhiều lĩnh vực khác Mỗi phận, lĩnh vực lại trở thành đối tượng nghiên cứu ngành khoa học độc lập, Ví dụ: trình giáo dục đối tượng nghiên cứu khoa học giáo dục, lĩnh vực trình lại đối tượng khoa học tâm lí học, giáo dục học, PPDH mơn… - Thứ hai, cố hệ thống lí thuyết bao gồm khái niệm, phạm trù, định luật, định lí Hệ thống lí thuyết xác định tồn khoa học hệ thống khoa học, bao gồm lí thuyết loại khoa học chung lí thuyết riêng khoa học chuyên ngành - Thứ ba, có phương pháp luận riêng xây dựng sở giới quan, nhân sinh quan của giai cấp định Bởi lẻ, khoa học đời xã hội có giai cấp, nên dù khoa học phận thượng tầng kiến trúc lại chịu ảnh hưởng, tác động quan điểm, tư tưởng thuộc tư tưởng tầng kiến trúc, rõ rệt thành tựu khoa học phục vụ giai cấp xã hội Do đó, khơng có khoa học lại khơng có phương pháp luận riêng Nếu nhà nghiên cứu không đứng quan điểm phương pháp luận giai cấp định rơi vào quan điểm phương pháp luận giai cấp khác - Thứ tư, có chức năng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu riêng Chức công việc mà nhà khoa học phải thực tồn Mỗi khoa học cố chức riêng, lẫn lộn chức khoa học khác Phương pháp nghiên cứu cách tiếp cận với đối tượng riêng khoa học Bên cạnh phương pháp nghiên cứu chung, khoa học lại có phương pháp nghiên cứu riêng biệt, gắn liền với nội dung, chức năng, nhiệm vụ Do đối tượng nghiên cứu khác nên có khoa học khác nhau, đồng thời phân chia thành ngành khoa học khác lại dẫn tới số ngành khoa học có chỗ gặp nhau, tích hợp với làm xuất số ngành khoa học Ví dụ: gặp gỡ khoa học giáo dục với GDCD dẫn tới đời chuyên ngành LL PPDH GDCD… Do đó, để xác định khoa học ngành với phân biệt loại khoa học khác cần phải phân loại khoa học Tuy nhiên, phân loại khoa học tương đối, chí ngành khoa học lại bao gồm nhiều môn khoa học Hơn ngành khoa học thường ranh giới tuyệt đối, chí chúng cịn thâm nhập vào nhau, tác động lẫn Từ trình bày cách khái quát hiểu biết khoa học nói chung, khẳng định LLDH môn GDCD khoa học phản ánh đầy đủ tiêu chí nói Khơng có sở từ nhận thức lí luận, LLDH GDCD cịn thể tính khoa học thơng qua vai trị hoạt động thực tiễn dạy học môn Phương pháp giúp người nhận thức thực khách quan đảm bảo chất lượng, hiệu hoạt động thực tiễn Khơng có phương pháp, người hành động khơng có kết chí phạm sai lầm, thất bại Nhà triết học Anh P Bêcon (Bacor 1561-1626) ví phương pháp đèn lớn, soi sáng cho người đêm tối Ơng nói rằng: Người mà đường đến đích trước người khoẻ chân mà chạy lạc đường Trong dạy học cần phải có phương pháp, phải làm cho HS tiếp thu kiến thức đường ngắn nhất, với nỗ lực thân hướng dẫn giảng dạy GV Vì vậy, kết dạy học trường phổ thông đánh giá không mặt nội dung mà mặt phương pháp Đúng R Đềcáctơ, nhà triết học vật Pháp kỉ XVIII khẳng định: “Thiếu phương pháp người tài khơng đạt kết Có phương pháp người tầm thường làm việc phi thường” Để có phương pháp đúng, đạt hiệu cao cơng tác khơng thể tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn, mà phải sở kinh nghiệm cần lựa chọn, phân tích, khái quát, rút sở lí luận để đạo hoạt động thực tiễn Do đó, việc giáo dục nói chung, dạy học mơn GDCD nói riêng khơng thể chi tiến hành kinh nghiệm cụ thể, cách truyền nghề cách đơn giản mà phải dựa vào sở khoa học, đúc kết từ thực tiễn Ở trường PT có nhiều mơn khoa học khác nhau, trình dạy học môn khoa học thể mối quan hệ mật thiết ba nhân tố: người dạy - người học - nội dung tri thức Mục đích cuối q trình tác động ba nhân tổ làm cho cá nhân lĩnh hội nội dung tri thức môn học, rèn luyện kĩ bồi dưỡng tư tưởng, thái độ tương ứng Để thực mục đích đó, trình dạy học, người GV phải tiến hành nhiều hoạt động phức tạp: tổ chức, điều khiển trình nhận thức HS, xác định vận hành mối quan hệ tương tác người dạy với người học; xác định sử dụng hệ thống phương pháp dạy học, hình thức phương tiện dạy học, tổ chức kiểm tra, đánh giá, dự kiến ứng xử tình sư phạm, Đây q trình khó phức tạp Tuy nhiên, dù khó phức tạp đến đâu diễn biến q trình có tính quy luật Việc nghiên cứu tính quy luật q trình dạy học mơn văn hố nhà trường nhiệm vụ mơn LLDH mơn, có LLDH GDCD Giống môn khác, hoạt động dạy học GDCD tuân thủ quy luật chung trình dạy học trường phổ thơng, đồng thời lại có quy luật đặc thù dạy học môn Dạy học mơn GDCD q trình chuyển giao tri thức khoa học môn giáo viên HS, bao gồm hai q trình: q trình xử lí chuyển giao thông tin khoa học giáo viên q trình tiếp nhận, xử lí thơng tin HS Hai trình tác động qua lại với nhau, bổ sung cho nhau, tạo điều kiện tốt cho để hồn thành tồn q trình dạy học Trong tác động bộc lộ quy luật q trình dạy học mơn GDCD Trong suốt q trình dạy học, GV tích luỹ kinh nghiệm, nám quy luật, nguyên tắc trình truyền thụ tổ chức hoạt động nhận thức Trên sở đó, phương pháp dạy học GDCD hình thành Đó q trình khái qt lí luận kinh nghiệm phong phú thực tiễn dạy học môn Đồng thời, kết q trình đưa hệ thống quy luật, ‘ ngun tắc có tính chất định hướng cho tồn q trình dạy học môn GDCD, phản ánh mối quan hệ thành tố người dạy, người học, mục tiêu nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện, kiểm tra, đánh giá, Tất nhiên, trình diễn cách chậm rãi nhận thức quy luật trình dạy học nói chung dạy học mơn GDCD nói riêng ln ln q trình phức tạp, khó khăn Những phân tích cho thấy, với tư cách khoa học, LLDH GDCD xem phận khoa học giáo dục (thuật ngữ "khoa học giáo dục" hiểu theo nghĩa rộng, có người gọi "khoa học sư phạm" hay "sư phạm học") hệ thống lí thuyết kĩ để tổ chức trình dạy học môn GDCD trường PT LLDH GDCD cách thức hoạt động phối hợp thống giáo viên học sinh nhằm phát quy luật trình dạy học mơn GDCD, xây dựng hệ thống nguyên tấc, hình thức phương pháp dạy học cụ thể để tổ chức thành công hoạt động dạy học môn GDCD trường phổ thông Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu mơn Lí luận dạy học GDCD LLDH GDCD, với tư cách khoa học trở nên cần thiết cho GV người Ịàm công tác giáo dục công dân nói chung Nó vừa phải có hệ thống lí thuyết, khoa học khác, vừa phải thể hiệu vận dụng thực tiễn dạy học GDGĐ Khơng thể coi nhẹ lí thuyết mơn học, khơng thể rơi vào tư biện, lí thuyết sng, xa rời thực tế không ý rèn luyện lực thực hành cho GV Là khoa học, LLDH GDCD có đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu riêng 2.1 Đối tượng nghiên cứu Để đảm bảo chất lượng dạy học môn GDCD trường PT, cần nghiên cứu tổng thể tồn q trình dạy học mơn để làm sở lí luận cho việc tổ chức, điều khiển trình dạy học đạt mục tiêu dự kiến Từ đó, LLDH GDCD trường PT với tư cách khoa học có đối tượng nghiên cứu q trình dạy học mơn GDCD trường phổ thơng Q trình dạy học mơn GDCD toàn hoạt động giáo viên vá HS lớp kết hợp với hoạt động ngoại khoá để truyền thụ tiếp thu cách chủ động, tích cực kiến thức khoa học Triết học, Kinh tế trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Đường lối chủ Đảng Cộng sản Việt Nam, Đạo đức học, Pháp luật học, cụ thể hố chương trình nhằm đạt mục tiêu môn học LLDH GDCD với tư cách khoa học phải phát quy luật có q trình để đề phương pháp, biện pháp sư phạm nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng dạy học, thực thành công nhiệm vụ dạy học môn Chức LLDH GDCD tìm hiểu hoạt động tổ chức việc giảng dạy GV việc học tập HS theo nguyên tắc giáo dục học quy luật q trình dạy học mơn GDCD trường Trung học Cần lưu ý quy luật hoạt động dạy học môn GDCD không đồng với quy luật giáo dục học, tâm lí học khơng lẫn lộn với nghệ thuật tuyên truyền, phổ biến đường lối, sách, thời Đảng Nhà nước Những quy luật vừa phải phù hợp với quy luật nhận thức khoa học HS, vừa phải đảm bảo cho nội dung khoa học môn HS tiếp nhận cách tích cực, chủ động, sáng tạo, đồng thời lại phải phản ánh phát triển đất nước người Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ LLDH GDCD tập trung nghiên cứu vấn đề sau đây: - Nghiên cứu chất, cấu tróc, tính q luật, đặc điểm, đặc trưng q trình dạy học mơn GDCD trường PT - Xác định mục tiêu giáo dục môn theo mục tiêu đào tạo trường phổ thông Mục tiêu giáo dục điều kiện định phương hướng chọn lựa nội dung kiến thức phương phá dạy học thích hợp để đạt kết tối ưu - Làm rõ chức việc dạy học GDCD ba mặt cung cấp kiến thức, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức rèn luyện kĩ thực hành Làm rõ chức dạy học GDCD b mặt giải đáp vấn đề có ý nghĩa lí luận thực tiễn củ việc dạy học GDCD: Dạy môn GDCD cho (đối tượng)? Dạy (nội dung)? Tại phải dạy học nội dung (chức năng, nhiệm vụ)? Dạy học nội dung môn GDCD để đạt hiệu cao (phương pháp)? Dạy để làm (mục đích)? - Đề xuất biện pháp, thao tác sư phạm hợp lí, có sở khoa học hiệu dạy học bao gồm giảng dạy, học tập kiểm tra đánh giá, vận dụng tri thức học vào sống Điều cho thấy, LLDH GDCD không nghiên cứu phương pháp giảng dạy GV mà nghiên cứu phương pháp học HS, không nghiên cứu PPDH mặt lí thuyết mà kĩ thực hành kiểm tra, đánh giá - Ngồi ra, LLDH GDCD cịn nghiên cứu nguyên tắc xây dựng chương trình, biên soạn SGK, tài liệu học tập, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học hoạt động khác dạy họ môn GDCD trường PT Giải đáp vấn đề kinh ' nghiệm, mà phải nghiên cứu cách nghiêm túc, đắn vấn đề có ảnh hưởng đến việc dạy học môn GDCD tường PT sở lí luận thực tiễn chắn Xét góc độ khác, LLDH GDCD lí luận dạy học chun ngành Mục đích mơn học hình thành lực giảng dạy cho giáo viên GDCD trường PT Vì thế, LLDH GDCD môn học giảng dạy khoa Giáo dục Chính trị, Lí Ịuận Chính trị, Giáo dục Cơng dân trường sư phạm, có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng sinh viên thành GV có đủ lực làm tốt nhiệm vụ giáo dục hệ HS qua mơn GDCD Với góc độ tiếp cận này, LLDH GDCD phải giải nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Tổ chức cho người học lĩnh hội hệ thống kiến thức mục tiêu, nội dung chương trình, nguyên tắc, phương pháp, phương tiện, hình thức, tiêu chuẩn dạy học môn GDCD trường PT - Rèn luyện cho người học kĩ dạy học môn GDCD trường PT như: kĩ tổ chức, quản lí, thực phát triển chương trình mơn học; kĩ lập kế hoạch thiết kế giảng; kĩ kiểm tra, đánh giá kết học tập HS; kĩ sử dụng phương tiện dạy học (đặc biệt phương tiện đại) ứng dụng công nghệ thông tin; kĩ tổ chức hoạt động ngoại khoá, kĩ phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn dạy học môn GDCD - Giáo dục tình cảm nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức (tinh thần trách nhiệm, lòng yêu nghề, ý thức làm việc độc lập, tự giác, sáng tạo ) GV - Vẽ tranh cổ động, sáng tác ca khúc chủ đề phản ánh nội dung mục tiêu môn GDCD - Tham gia diễn đàn, hội nghị, buổi nói chuyện thời sự, chuyên đề có nội dung phù hợp với chương trình GDCD * Ưu điểm hạn chế hình thức ngoại khố - Ưu điểm: + Đa dạng hoá cách thức thực hoạt động dạy học để tăng cường hiệu trình thực mục tiêu ba phương diện kiến thức, kĩ thái độ + Tạo tập trì hứng thú HS mơn học + Góp phần hình thành, rèn luyện bồi dưỡng cho HS phẩm chất tư kĩ sống cần thiết + Giúp HS thấy rõ giá trị lí luận giá trị thực tiễn thiết thực tri thức môn GDCD trường PT - Hạn chế + Đòi hỏi cao lực, kĩ kinh nghiệm phong phú người GV trình tổ chức hoạt động nhận thức cho HS + Cần đến hỗ trợ tổ chức, cá nhân trường, hệ thống sở sở vật chất, kĩ thuật kinh phí tổ chức + Cơng tác quản lí HS số hình thức ngoại khố khó khăn * Những yêu cầu thực hình thức ngoại khố GDCD - Chọn lựa hình thức ngoại khoá phù hợp với chủ đề nội dung học chương trình Nội dung ngoại khố phải kết hợp chặt chẽ với nội khoá, vừa nhằm bổ sung, mở rộng kiến thức củng cố, vận dụng kiến thức nội khoá thực tiễn sống - Tổ chức hoạt động ngoại khoá phải phù hợp với đặc điểm tâm lí, trình độ nhận thức hồn cảnh học tập HS, phù hợp với điều kiện vật chất thời gian để HS thu xếp được, phù hợp với đặc điểm nhà trường địa phương - Cần đặt yêu cầu cụ thể vừa sức để định hướng cho HS nhiệm vụ học tập trình tham gia hoạt động ngoại khố Trong q trình hoạt động, nên nhắc nhờ, giám sát, hướng dẫn hỗ trợ kịp thời cho HS Tạo hội điều kiện để lơi tất HS lớp có trình độ học lực khác nhau, cần đề cao tinh thần kỉ luật, ý thức tập thể - Các hoạt động ngoại khoá, đặc biệt tham quan, nghiên cứu thực tế cần khai thác tốt điều kiện sẵn có địa phương Ví dụ sở sản xuất, di tích lịch sử văn hố, lễ hội, đóng địa bàn - Đối với thi tìm hiểu, GV cần hướng dẫn HS lập đề cương nghiên cứu bồi dưỡng cho HS cách xác định mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ, phương pháp, đối tượng nghiên cứu, cách thu thập tài liệu, trao đổi tài liệu, số liệu thống kê cần thiết để tạo điều kiện khai thác thông tin phục vụ mục đích nghiên cứu - Kết thúc hoạt động ngoại khố, GV phải HS phân tích, sau tổng hợp kết thu được, rút nhận xét, kết luận ý nghĩa hoạt động ngoại khố - Cần có hình thức khuyến khích, khen thưởng HS nhóm HS nhiệt tình có thành tích tốt q trình tham gia hoạt động - Tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ phụ huynh HS, nhà khoa học, cán chuyên môn sở kinh tế văn hoá, xã hội địa phương Liên kết phối hợp chặt chẽ với tổ chức đoàn thể nhà trường, đặc biệt tổ chức Đoàn niên để tranh thủ hỗ trợ giúp đỡ trình tổ chức hoạt động ngoại khố Tóm tắt chương: Chương tập trung trình bày vấn đề lí luận chung hình thức tổ chức dạy học Trên sở đó, nội dung chương hình thức tổ chức dạy học phổ biến sử dụng môn GDCD trường PT Trong nhấn mạnh đến hai hình thức tổ chức dạy học hình thức lên lớp (với loại chủ yếu) hình thức ngoại khố Ở hình thức, tác giả đặc trưng yêu cầu sử dụng nhằm giúp định hướng trình thực hành rèn luyện cho sinh viên CHƯƠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Mục tiêu chương: Nghiên cứu học tập chương này, sinh viên hiểu được: - Những vấn đề lí luận chung phương tiện dạy học phương tiện dạy học môn GDCD trường PT - Hệ thống phương tiện dạy học môn GDCD trường PT - Vấn đề sử dụng Công nghệ thông tin dạy học môn GDCD trường PT Từ mục tiêu kiến thức đây, chương giúp sinh viên thấy tầm quan trọng phương tiện dạy học, có ỷ thức sưu tầm, thiết kế, sáng tạo phương tiện tư liệu dạy học phục vụ cho hoạt động giảng dạy sau này, rèn luyện kĩ thiết kế sử dụng hiệu phương tiện dạy học thơng dụng để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn khoa học trường PT Một số vấn đề chung phương tiện dạy học GDCD 1.1 Phương tiện dạy học GDCD Để việc đổi PPDH môn GDCD trường PT diễn thực chất hiệu đòi hỏi phải thực loạt giải pháp đồng bộ, việc tăng cường sử dụng phương tiện dạy học coi giải pháp Neu so với môn học khác nhà trường PT Lịch sử, Địa lí mơn GDCD khơng có phương tiện dạy học thật đặc trưng Bên cạnh đó,J việc sử dụng phương tiện dạy học GV GDCD nhiều trường PT cịn mang tính tự phát, phần lớn GV không tiếp cận phương tiện dạy học đại khơng có nhiều kinh nghiệm việc sử dụng phương tiện dạy học, kể phương tiện dạy học thông dụng Điều dẫn đến hạn chế như: sử dụng phương tiện dạy học, việc sử dụng phương tiện dạy học cịn mang tính hình thức, sử dụng phương tiện dạy học khơng đảm bảo tính khoa học, tính thẩm mĩ sư phạm, lạm dụng ỷ lại vào phương tiện dạy học, đồng việc sử dụng phương tiện dạy học với đổi PPDH, sử dụng phương tiện dạy học không cách, chưa biết cách khai thác phương tiện dạy học cách khoa học, có chiều sâu Những hạn chế nói đà ảnh hưởng không nhỏ đến việc đổi PPDH GĐCD chất lượng dạy học môn GDCD trường PT Căn vào cách tiếp cận định nghĩa khác phương tiện dạy học, thấy phương tiện dạy học hiểu theo hai nghĩa sau: Theo nghĩa hẹp, phương tiện dạy học phương tiện, thiết bị có khả chứa đựng truyền tải thông tin nội dung dạy học điều khiến việc dạy học Phương tiện dạy học hiểu theo nghĩa rộng toàn thiết bị kĩ thuật từ đơn giản đến phức tạp có khả chứa đựng, truyền tải thông tin nội dung dạy học điều khiển q trình dạy học, vật dụng khác có tác dụng hỗ trợ trình dạy học Trong định nghĩa PTDH có dấu hiệu sau đây: - Là đối tượng vật chất Được sử dụng cho GV HS trình dạy học Là nguồn, vật mang tri thức hệ thống dạy học Gắn kết với PPDH, “hình ảnh kép” PPDH, đảm bảo hiệu cho trình dạy học Phương tiện dạy học môn GDCD tất phương tiện, thiết bị, vật dụng có khả chứa đựng truyền tải thông tin nội dung dạy học, điều khiển hỗ trợ trình dạv học môn GDCD Cách hiểu phương tiện dạy học cho phép người GV GDCD mặt kế thừa phương tiện, thiết bị, vật dụng nhiều môn học khác sử dụng để vận dụng vào dạy học GDCD; mặt khác, cho phép người GV GDCD tự tìm tịi, sưu tầm, sáng tạo phương tiện dạy học phù hợp với đặc thù tri thức môn học, phù hợp với tri thức mục tiêu bài, tiết dạy 1.2 Phân loại phương tiện dạy học PTDH phân loại dựa theo dấu hiệu: - Phương tiện trực quan: PTDH sử dụng để HS trực tiếp quan sát, hỗ trợ trình tư trừu tượng HS, nhằm tìm hiểu chất đối tượng mà chúng phản ánh Từ hình ảnh trực quan hố, hình thành biểu tượng, tiến tới xây dựng khái niệm đường phổ biến dạy học - Thiết bị kĩ thuật dạy học: PTDH hỗ trợ đắc lực cho trình dạy học, cho phép HS quan sát tương tác với đối tượng mà thực tế quan sát tương tác trực tiếp Các thiết bị kĩ thuật thường sử dụng dạy học môn GDCD trường THPT là: máy chiếu Overhead, máy vi tính, máy chiếu đa chức - Thí nghiệm nhà trường: -thí nghiệm lớp thực hành đồng loạt 1.3 Vai trò chức phương tiện dạy học 1.3.1 Vai trò phương tiện dạy học - PTDH tạo hội để hình thành biểu tượng vật, tượng rõ nét hơn, giúp HS nắm vững kiến thức (hiểu nhanh, hơn, nhớ nhiều ) - PTDH coi rong “điểm tựa” cho hoạt động trí tuệ HS, tạo hội để HS rèn luyện phát triển tư - PTDH sở quan trọng giúp HS rèn luyện phát triển kĩ thực hành, quan sát, phân tích, so sánh 1.3.2 Chức phương tiện dạy học - Chức nguồn tri thức: chứa đựng tri thức môn GDCD - Chức kiến tạo tri thức: giúp HS hình thành biểu tượng đối tượng cần nghiên cứu, từ giúp em nắm vững, khắc sâu khái niệm, nội dung cần thiết mơn học - Kích thích hứng thú học tập HS - Hợp lí hố cơng việc thầy trị 1.4 u cầu phương tiện dạy học GDCD Mỗi phương tiện, thiết bị, vật dụng trước đưa vào sử dụng giảng dạy GDCD phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu sau: - Phải đảm bảo tính khoa học Trong thực tế giảng dạy GDCD nhà trường THPT nay, nhiều GV cố gắng tìm tịi, tự tạo sưu tầm số phương tiện dạy học tranh, ảnh, sơ đồ, phim tư liệu, .trong có nhiều phương tiện chưa đảm bảo tính khoa học - Phải đảm bảo tính giáo dục tính thẩm mĩ sư phạm Một số GV đầu tư đưa phương tiện tranh, ảnh, sơ đồ, phiếu học tập, vào dạy gây hứng thú cho HS Tuy nhiên, nhiều tranh ảnh, sơ đồ đơn điệu, tranh ảnh nhiều mang nặng tính chất trình diễn, sơ đồ chưa ý đến hài hoà bố cục, màu sắc, phiếu học tập nhiều trình bày cẩu thả, nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy GDCD - Phải đảm bảo an toàn cho HS GV q trình sử dụng Hiện có thực trạng nhiều phương tiện dạy học có hình thù sắc, nhọn, nhiều góc cạnh, phương tiện máy tính, máy chiếu projector, phích điện Ệ số phịng học chập điện lúc nào, phương tiện sử dụng gây nguy hiểm cho GV HS - Phải dễ sưu tầm, bảo quản, dễ sử dụng sử dụng nhiều lần Việc dễ sưu tầm, bảo quản dễ dàng sử dụng tạo điều kiện để GV tích cực sử dụng phương tiện dạy học - Phải thích ứng với PPDH khác Phương tiện dạy học hiệu phương tiện cho phép tích hợp lúc nhiều phương pháp khác nhau, đáp ứng điều chỉnh phương pháp để giảng dạy hiệu cho nhiều loại đối tượng khác - Phải chứa đựng, kiến tạo hay minh hoạ tri thức môn GDCD Mỗi phương tiện dạy học GDCD phải có chức nguồn chứa đựng tri thức mơn học (SGK ), thực chức minh hoạ (phim, tranh, ảnh, ), phải tham gia vào trình kiến tạo tri thức môn GDCD (sơ đồ, phiếu học tập ) Tuỳ theo mục tiêu nội dung học, phương pháp người GV sử dụng, mà phương tiện đảm bảo một, hai ba chức nói - Phải góp phần phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS Muốn trước hết phương tiện phải kích thích hứng thú học tập HS, góp phần lơi HS quan tâm đến nội dung học tích cực tham gia hoạt động học hướng dẫn, điều khiển GV - Phải góp phần hợp lí hố cơng việc thầy trò học Nếu việc sử dụng phương tiện dạy học mà làm cho tiến trình lên lớp GV trở nên rối rắm, phức tạp làm cho hoạt động GV HS bị gián đoạn, học không hiệu Mỗi phương, tiện sử dụng phải góp phần làm cho học trở nên sinh động, bước lên lớp hoạt động GV HS trở nên nhịp nhàng, linh hoạt, uyển chuyển đem lại hiệu cao - Phải có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Các phương tiện tranh, ảnh, số liệu, phim, bảo, ln có nguồn gốc, xuất xứ Để đảm báo tính khoa học, độ tin cậy phương tiện đòi hỏi giáo viên phải nắm rõ nguồn gốc phương tiện, cung cấp cho học sinh cần phải trích dẫn địa hướng dẫn để HS tham gia sưu tầm, sử dụng trình học tập 1.5 Những nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học dạy học GDCD Trong q trình dạy học GDCD có nhiều phương tiện dạy học đáp ứng đầy đủ u cầu nói trên, song khơng phát huy tác dụng hiệu Sở dĩ có tình trạng trình sử dụng phương tiện dạy học đó, nhiều GV GDCD khơng nắm vững nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học, đặc biệt nguyên tắc sau: Thứ nhất, việc sử dụng phương tiện dạy học phải đáp ứng mục tiêu phù hợp với nội dung học Thứ hai, trình sử dụng phương tiện dạy học phải ln đề cao vai trị hoạt động chủ động, tích cực HS Thứ ba, sử dụng phương tiện dạy học cần thích ứng linh hoạt với ý đồ sử dụng PPDH Thứ tư, sử dụng phương tiện dạy học phải lúc, chỗ, đủ cường độ, tránh sử dụng cách lạm dụng phương tiện dạy học Thứ năm, trình dạy học nên phối hợp nhiều phương c tiện dạy học khác nhau, không nên sử dụng phương tiện dạy học định, tạo nên đơn điệu, nhàm chán giảm hứng thú học tập HS Thứ sáu, trình dạy học cần khai thác tối đa chức phương tiện dạy học có, tiếp cận ứng dụng phương tiện dạy học tiên tiến, đại Đồng thời cần phải tích cực tìm tịi, tự tạo phương tiện dạy học đơn giản, dễ làm Thứ bảy, trình dạy học cần động viên, khuyến khích HS tham gia sưu tầm, thiết kế phương tiện dạy học Thứ tám, đảm bảo kết hợp nhuần nhuyễn sử dụng lời nói, thao tác tư lôgic với thao tác GV HS trình sử dựng phương tiện dạy học Thứ chín, việc sử dụng phương tiện dạy học phải đảm bảo có tương tác nhiều GV với HS, HS với HS, HS, GV với tri thức học Trong q trình dạy học mơn GDCD, sử dụng phương tiện dạy học địi hỏi người GV mơn phải nắm vững vận dụng cách linh hoạt tất nguyên tắc nêu Việc đặt yêu cầu phương tiện dạy học môn đòi hỏi người GV GDCD phải tuân thủ nguyên tắc sử dụng phương tiện nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD điều kiện Song, để nâng cao chất lượng dạy học mơn GDCD điều ln nằm thân người thầy Người thầy phải tự tạo cơng cụ mình, cơng cụ hữu hay khơng hữu trước mặt người học nhận Đó nghệ thuật dẫn dắt, khơi gợi vấn đề, khơi dậy niềm đam mê khát khao khám phá tri thức HS, giúp em biết cách bước tự kiến tạo cho tảng kiến thức vững chắc, lĩnh vững vàng để em sẵn sàng đón nhận vượt qua thách thức chờ đợi phía trước Một số phương tiện dạy học GDCD trường PT 2.1 Sách giáo khoa GDCD Theo Luật Giáo dục, SGK tài liệu sử dụng thức, thống nhất, ổn định học tập, giảng dạy đánh giá nhà trường sở giáo dục phổ thông SGK tài liệu nhằm cụ thể hố chương trình mơn học qua hệ thống học Đối với HS, SGK không dừng lại chức cung cấp ' kiến thức chuẩn mực, cần thiết, mà góp phần hướng dẫn kĩ hình thành Đối với GV, SGK tài liệu thể khối lượng mức độ nội dung kiến thức cần giảng dạy, đồng thời góp phần hướng dẫn nghiệp vụ sư phạm Để sử dụng SGK cách hiệu quả, trình sử dụng GV cần lưu ý số'yêu cầu sau: - GV phải nắm vững cấu trúc, đặc điểm, 'nội dung chương trình, SGK mơn GDCD - Ngay học đầu tiên, GV cần dành số thời gian hướng dẫn HS cấu trúc, nội dung SGK, phương pháp học tập, cách làm việc khai thác SGK - Phải tạo điều kiện để HS có thời gian làm việc với SGK thời gian lớp nhà - Đảm bảo kết hợp nhịp nhàng hoạt động (sự tương tác) GV, HS với nội dung SGK cách hợp lí - Chú ý khai thác tổ chức cho HS làm việc với kênh hình, sơ đồ, câu hỏi tập, SGK - Căn vào đặc điểm nội dung SGK đối tượng HS để lựa chọn PPDH cách linh hoạt, hiệu - Tương ứng với bài, đơn vị kiến thức SGK GV nên thiết kế, sưu tầm thêm phương tiện dạy học phù hợp nhằm khai thác SGK cách hiệu sinh động 2.2 Tranh, ảnh Tranh, ảnh loại phương hình ảnh cấu trúc đặc tính, đặc điểm nội dung vật tượng, đơn vị kiến thức nghiên cứu nhà trường Chúng có SGK, báo, tạp chí, tài liệu tra cứu in ấn, xuất để phục vụ cho trình dạy học Các tài liệu tham khảo, tranh, ảnh, hình vẽ đa dạng phong phú có khối lượng lớn từ nhiều nguồn khác Do lựa chọn chúng để đưa vào giảng người GV phải ý đến yếu tố như: tranh, ảnh, tài liệu tham khảo có phù hợp với PPDH khơng, có phù hợp với nhiệm vụ học tập HS khơng, có phù hợp với đặc tính người học khơng, ví dụ: nội dung học tập GV áp dụng PPDH kết thu HS thành phố khác HS nơng thơn Bên cạnh lựa chọn phương tiện hình ảnh, tài liệu tham khảo cịn phụ thuộc lớn vào không gian, ánh sáng sở vật chất lớp học Nếu phòng học đảm bảo hệ thống chiếu sáng, thơng khí việc sử dụng phương tiện trực quan mang lại hiệu cao Tránh tình trạng tranh ảnh đưa vào dạy đơn điệu mang nặng tính chất trình diễn, cấu trúc màu sắc cân đối, khơng hài hồ làm giảm chất lượng giảng dạy Để sử dụng có hiệu loại phương tiện tranh, ảnh, tài liệu tham khảo, GV cần hướng dẫn HS vào việc theo dối, tư duy, khám phá tìm tòi liệt kê dấu hiệu độc đáo, mối liên hệ dấu hiệu vật với câu hỏi dẫn cụ thể Bên cạnh để sử dụng có hiệu loại tranh, ảnh sau lựa chọn tài liệu cần phân loại, hệ thống hố, tuỳ theo mục đích nội dung học để tiện cho việc sử dụng Có thể có nhiều tranh, ảnh, tư liệu trùng khít, gần gũi với nhau, gần gũi với nội dung kiến thức cần truyền đạt nên GV phải lựa chọn xếp, định vị chúng để làm tư liệu dạy học Các tư liệu có tác dụng lớn, phục vụ cho việc mở đầu học, triển khai học, củng cố dạy, cho HS làm tập nhà Ngày nay, hình ảnh ln “đập vào mắt” người hàng ngày thông qua báo chí, tập san, tranh quảng cáo, áp phích, panơ, poster, biển báo, chương trình ti vi bắt người ta phải nhìn ghi nhớ điều Hình ảnh phong phú đa dạng lựa chọn tranh, ảnh đưa vào học GV phải cân nhắc cẩn thận, tỉ mỉ phải hình ảnh đẹp, sắc nét, cân đối hài hồ màu sắc, đường nét, hình dạng phải hình ảnh độc đáo, đặc trưng, điển hình gây ý, hút HS Tranh, ảnh trực quan sử dụng trình dạy học phần lớn hình tĩnhếnên việc sử dụng chúng đơn giản không , cần thiết bị hỗ trợ, giá thành tương đối rẻ, kể việc bảo quản loại PTDH hình ảnh tĩnh có ưu lớn quen thuộc với GV HS, có tính phổ biến, dễ kiếm dễ làm, khơng cần thiết bị điện nên sử dụng để dạy học chỗ Cách sử dụng tốt loại tranh ảnh, tài liệu tham khảo GV tổ chức đàm thoại với HS Tuy nhiên, trình dạy học, người GV sử dụng PTDH tranh, ảnh, tài liệu tham khảo (hình tĩnh) gặp phải hạn chế định là: số loại có độ phân giải phóng to lên cho HS lớp xem ảnh mờ không nhìn rõ, khơng làm bật nội dung cần truyền tải, thêm vào chi phí phóng ảnh khơng phải thấp Khi sử dụng loại tranh ảnh lớp phải chuẩn bị chỗ treo, chỗ cất giấu trình diễn GV phải dừng mạch giảng phút để thu hồi phương tiện, điều ảnh hưởng đến ý liên tục HS Hiện nay, khó khăn việc sưu tầm, bảo quản, sử dụng tranh, ảnh 'khắc phục phần nhờ việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Việc sưu tầm, thiết kế, bảo quản, sử dụng tranh, ảnh trở nên dễ dàng nhờ phát triển internet thiết bị kĩ thuật số, phần mềm đồ hoạ, phần mềm tích hợp đa phương tiện, với hỗ trợ máy vi tính, máy chiếu Prọịector Nếu khơng có điều kiện để tích hợp tranh, ảnh vào mềm dạy học GV nên ép plastic tranh, ảnh có cỡ nhỏ vừa Đối với tranh ảnh cỡ lớn (quá khổ) ép plastic, GV nên dùng băng keo dán kín mép, góc cạnh tranh ảnh, GV dùng băng keo dán lên bề mặt để giữ màu sắc tránh nhàu nát cần thiết phải bảo quản loại tranh ảnh trực quan nơi khơ thống mát, tránh chỗ ẩm ướt q nóng làm rách, mục, phai màu hình ảnh mà người GV dày công sưu tầm, thiết kế, sáng tạo 2.3 Hình vẽ GV bảng Đây đượe xem mệt PTDH quan trọng Việc vẽ hình bảng kéo theo hoạt động HSễ' vẽ lại vào theo trình tự GV Thị giác, phân tích tổng hợp huy động làm việc, HS suy nghĩ sâu hình vẽ trực quan, HS học cách biểu thị suy nghĩ băng hình vẽ Hình vẽ bảng sơ đồ đơn giản hoá lược bỏ chi tiết phụ nêu bật điểm quan trọng cần truyền đạt Nó thực trước mắt HS phương pháp đơn giản thực nhanh chóng Yếu tố quan trọng hình vẽ đơn giản, rõ ràng, truyền đạt đặc điểm bật Vì GV cần phải vẽ đúng, xác, đẹp, nhanh Để tạo sử dụng hiệu hình vẽ bảng q trình dạy học địi hỏi người GV cần phải kiên trì rèn luyện khơng ngừng sáng tạo Trong trình dạy học, để phát huy tính tích cực HS, GV khuyến khích HS tham gia kiến tạo hình vẽ bảng 2.4 Sơ đồ Sơ đồ khái qt hố, tải cách có mục đích kí hiệu tượng trưng, ước lệ Trên sở kí hiệu đó, cấu trúc, quan hệ tương hỗ, chuyển hoá, vận động, phát triển khái niệm, phạm trù, quy luật phản ánh khách thể thực dựng lại Sơ đồ giảng dạy GDCD bao gồm loại sau đây: - Sơ đồ cấu trúc: loại sơ đồ biểu thành phần đơn vị kiến thức - Sơ đồ trình: loại sơ đồ biểu vị trí thành phần, yếu tố mối quan hệ chúng trình vận động - Sơ đồ logic: loại sơ đồ biểu mối quan hệ nội dung bên vật, tượng bên * Quy trình sử dụng sơ đồ - Treo (vẽ chiếu) sơ đồ lên bảng (hoặc giao sơ đồ cho HS) Tuỳ theo loại sơ đồ cụ thể, GV cần đưa cho HS quan sát Thông thường, sơ đồ treo hay vẽ trực tiếp lên bảng phụ Nhưng có trường hợp dùng sơ đồ để thảo luận nhóm, GV phải giao cho HS làm việc - Học sinh quan sát GV hướng dẫn học sinh làm việc với sơ đồ Mục đích việc quan sát phát điểm mấu chốt kiến thức sơ đồ hố Từ đó, HS rút kết luận thân vấn đề Tuỳ loại sơ đồ mà GV phải hướng dẫn cụ thể cho HS hiểu (GV nêu yêu cầu hướng dẫn HS thực theo u cầu đó) - GVphân tích sơ đồ Sau HS quan sát, GV giảng giải, phân Íích làm rỗ sơ đồ cho HS hiểu kiến thức Có thể GV trực tiếp làm việc với sơ đồ tham gia nhiệt tình HS GV yêu cầu HS nêu ý kiến sơ đồ, sau GV kết luận lại - Tổng kết cơng việc Quy trình sử dụng sơ đồ diễn theo bước Trong khâu này, không thiết phải đích thân GV nhận xét, tổng kết, đánh giá Mà lúc này, GV khéo léo đưa lập luận, định hướng cho HS đạo nhận thấy HS bối rối, HS tự thực việc tổng kết sơ đồ mang lại hiệu giáo dục * Những điều lưu ỷ sử dụng sơ đồ q trình dạy học GDCD: Sơ đồ có tác dụng lớn việc hình thành, phát triển, củng cố kiến thức tư HS Tuy nhiên, sử dụng sơ đồ cần lưu ý số vấn đề sau: - Bất kì sơ đồ ln trình bày phạm trù, quy luật thống nội dung khách quan chúng với hình thức mơ tả chủ quan GV, phụ thuộc vào trình độ khái qt, ý đồ mơ tả, phương pháp cách nhìn họ Do đó, đơn vị kiến thức có nhiều sơ đồ khác - Tri thức môn học GDCD linh hoạt, chuyển hoá lẫn phù hợp với khách thể khách quan mà phản ánh Cịn sơ đồ phán ánh tĩnh Vì vậy, GV phải nhận thức điều và* cho HS thấy rõ tính chất tượng trưng, ước lệ sơ đồ - Những kiến thức diễn đạt lời mà đầy đủ khơng cần thiết phải sử dụng sơ đồ để tránh dư thừa tập trung vào vấn đề trọng tâm - Việc ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm tích hợp đa phương tiện để thiết kế, bảo quản sử dụng sơ đồ cho phép phát huy ưu điểm khắc phục phần hạn chế sơ đồ dạy học - Phương pháp sử dụng sơ đồ dạy GDCD cần phải sử dụng kết hợp khéo léo với nhiều phương tiện dạy học PPDH khác mang lại hiệu cao 2.5 Phiếu học tập Phiếu học tập tờ giấy rời, có ghi câu hỏi, tập, nhiệm vụ học tập kèm theo gợi ý, hướng dẫn để dựa vào HS thực ghi thông tin cần thiết để giúp mở rộng, bổ sung kiến thức học Nội dung phiếu học tập trình bày nhiều dạng ngơn ngữ khác như: chữ viết, số, bảng, sơ đồ, hình ảnh, tranh vẽ Phiếu học tập có hai chức sau: - Chức cung cấp thông tin kiện - Chức phương tiện hoạt động giao tiếp Hai chức thực phiếu học tập, thể phiếu học tập đối lập với nhau: phiếu có chức cung cấp thơng tin riêng, phiếu có chức công cụ hoạt động giao tiếp riêng Trong trường hợp này, phiếu chứa đựng câu hỏi, tập gọi phiếu hoạt động Phiếu học tập phong phú, đa dạng Có nhiều cách để phân loại chúng, tuỳ thuộc vào mục đích mà có cách phân loại dựa sở khác Sau số sở phân loại chính: - Phân loại dựa vào hình thức sử dụng Có thể phân chia thành dạng sau: + Phiếu học tập để sử dụng lớp + Phiếu học tập cho HS làm nhà + Phiếu học tập cho HS nghiên cứu - Phân loại dựa vào mục đích lí luận dạy học Có thể phân thành dạng sau: + Phiếu học tập dùng để dạy + Phiếu học tập để củng cố, hoàn thiện, nâng cao kiến thức + Phiếu học tập để kiểm tra, đánh giá - Phân loại dựa vào nội dung Có thể phân thành dạng sau: + Phiếu tập: Người ta dùng tập để hợp tác phiếu làm việc thường gọi phiếu tập + Phiếu yêu cầu: nội dung gồm vấn đề tình cần phải giải qủyết + Phiếu thực hành: nội dung nhiệm vụ thực hành, rèn luyện kĩ - Quy trình thiết kế phiếu học tập + Xác định ý tưởng + Xác định cách trình bày nội dung học tập hình thức thể phiếu học tập + Tập hợp thông tin, liệu kiện + Trình bày phiếu học tập + Chuẩn bị lập luận câu hỏi nhận xét để đạo điều chỉnh trình học tập - Quy trình sử dụng phiếu học tập Để giúp GV bạn đọc thuận lợi trình sử dụng phiếu học tập, chúng tơi đưa quy trình sử dụng phiếu gồm bước sau: * Bước 1: Giao phiếu học tập cho HS * Bước 2: Quan sát hướng dẫn trình học tập hoạt động với phiếu HS * Bước 3: Giám sát kết hoạt động HS * Bước 4: Tổ chức cho HS trình bày kết làm việc, hướng dẫn HS toàn lớp trao đổi, bổ sung * Bước 5: Tổng kết hoạt động 2.6 Radio, catset, băng âm Trong giảng dạy môn GDCD, người GV sử dụng radio, catset, băng âm chủ yếu HS nghe thông tin liên quan đến học Ví dụ nghe tình trạng kinh tế biến động (nghe tình hình thị trường chứng khốn, thị trường lao động ); nghe vấn đề trị - xã hội cộm GV sử dụng phương tiện nghe để dẫn dắt tổ chức HS vào học Lợi ích việc sử dụng băng âm thanh, catset dễ lôi ý HS vào học, dễ tạo rung cảm cho người nghe nhiều lời GV thuyết giảng Nếu môn ngoại ngữ việc sử dụng catset băng âm thường xun mơn GDCD việc sử dụng âm dạy học hạn chế Khi sử dụng phương tiện băng âm thanh, catset đòi hỏi sở vật chất phòng học phải đảm bảo: phải cách âm tốt để không làm ảnh hưởng đến lớp GV khác, phải có ổ găm điện (thay phải dùng pin tính chủ động), GV sử dụng chương trình Radio để thực việc dạy học, ví dụ lên lớp vấn đề liên quan mật thiết đến thực tiễn xã hội GV yêu cầu HS nghe chương trình thời để nắm bát, liên hệ thực tế với học Tuy nhiên điều khó thực đồng HS khơng phải có điều kiện nhau, việc nghe chương trình phát phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, lịch học, thói quen HS Những năm gần đây, đời đĩa CD, đĩa compack, việc dễ dàng sưu tầm thông tin internet, thay cho băng âm việc sử dụng chúng phổ biến hơn, dễ dàng tìm kiếm hơn, chất lượng Tuy nhiên, để sử dụng hiệu loại phương tiện cần phải có đầu tư, tư soạn phải có ý tưởng sử dụng loại âm để phục vụ dạy Điều nảy phụ thuộc vào tâm huyết đội ngũ GV GDCD 2.7 Bảng biểu, số liệu thống kê Bảng biểu, số liệu thống kê dùng môn GDCD chủ yếu số liệu liên quan đến tình trạng dân số, môi trường tự nhiên, số liệu liền quan đến tăng trưởng kinh tế, chất lượng sống, số liệu liên quan đến tình trạng pháp luật để minh hoạ cho kiến thức thực tiễn mà nội dung học đề cập Thông qua bảng biểu, số ỉiệu thống kê, HS tự có thề rút kết luận cần nắm Số liệu thống kê thường sử dụng tiết học phần lớn để chứng minh cho nội dung kiến thức Ưu điểm bảng biểu, số liệu thống kê mang tính thực tiễn cao, minh chứng hùng hồn nhất, thuyết phục ngơn ngữ để thuyết phục HS Thông thường số liệu thống kê mặt đời sống liên quan đến môn học ln báo chí, nhà xã hội học, tổ chức nghiên cứu, phương tiện thông tin thu thập, xử lí cung cấp, người GV cần tiếp cận để vận dụng vào dạy mà không cần phải tự điều tra, tổng kết, khơng nhiều thời gian Sử dụng hiệu số liệu thống kê bảng biểu phụ thuộc phần ỉớn vào lựa chọn thông tin, số liệu người GV, phụ thuộc vào phương pháp cách thức giảng dạy, dẫn dắt người GV GV khai thác số liệu khơng mang lại kết Số liệu, thông tin mà GV chọn lọc phải thực tiêu biểu, điển hình gắn với trọng tâm giảng Tuy nhiên, việc sử dụng bảng biểu, số liệu thống kê gặp phải số hạn chế sau: số liệu thường xuyên thay đổi, thực tiễn luôn có biến động theo nhiều chiều hướng khác nên khó sử dụng số liệu bảrig biểu nhiều lần Điều đòi hỏi người GV môn phải thường xuyên theo dõi nắm bắt số liệu mới, tránh tình trạng sử dụng thơng tin lạc hậu Việc bảo quản PTDH bảng biểu, số liệu thống kê cần, phải có chỗ xếp đặt nơi khơ thống, tránh để nơi ẩm thấp, tối tăm làm hỏng phương tiện phần lớn phương tiện làm giấy băng ghi âm Neu ứng dụng công nghệ thông tin trình sưu tầm, bảo quản, sử dụng thị việc sử dụng bảng biểu, số liệu thống kê trình dạy học trở nên đơn giản, dễ dàng hiệu ... thuật” giảng dạy mơn GDCD CHƯƠNG HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN GíÁO DỤC CƠNG DÂN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Một số vấn đề chung phương pháp dạy học 1.1 Khái niệm phương pháp dạy học Thuật ngữ ? ?phương. .. mơn Lí luận dạy học GDCD LLDH mơn học xác định dựa sở phương pháp luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 3.1 Phương pháp luận LLDH GDCD Với tư cách khoa học, LLDH GDCD xây dựng sở giới... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MƠN LÍ LUẬN DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN Lí luận dạy học môn Giáo dục công dân khoa học Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu mơn Lí luận dạy học GDCD 2.1 Đối tượng

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan