Giáo trình tư tưởng triết học việt nam

42 301 4
Giáo trình tư tưởng triết học việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM Tác giả: Th.s Lương Thị Lan Huệ Năm 2017 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM 1.1 Đối tượng, đặc điểm, phương pháp nghiên cứu tư tưởng triết học Việt Nam 1.2 Cơ sở xã hội việc nghiên cứu tư tưởng triết học Việt Nam 1.3 Đặc điểm tư tưởng triết học Việt Nam .9 1.4 Một số đóng góp tư tưởng triết học Việt Nam 11 1.5 Một số hạn chế tư tưởng triết học Việt Nam 11 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM 13 2.1 Khái quát niên biểu Việt Nam 13 2.2 Những nét khái quát tư tưởng triết học Việt Nam qua thời kỳ lịch sử 14 CHƯƠNG MỘT SỐ YẾU TỐ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM 27 3.1 Quan niệm giới quan 27 3.2 Quan niệm nhân sinh quan 30 3.3 Yếu tố biện chứng tư tưởng triết học Việt Nam 36 3.4 Yếu tố siêu hình tư tưởng triết học Việt Nam 38 LỜI NÓI ĐẦU Nghị Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam sách Khoa học kỹ thuật rõ: “Nghiên cứu lịch sử triết học dân tộc thắng lợi tư tưởng triết học Mác-Lênin Việt Nam công việc có ý nghĩa trọng đại cấp thiết nay” Trong năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo trực tiếp phối hợp với Viện triết học đạo Khoa giảng dạy môn khoa học Mác-Lênin thảo luận, biên soạn chương trình khung môn Tư tưởng triết học Việt Nam Phải nói rằng, học phần mẻ, tài liệu tham khảo để giảng dạy nghiên cứu hạn chế, chưa tương xứng với yêu cầu môn học Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu sinh viên đồng thời nghiên cứu để hiểu sâu nội dung học phần, biên soạn giảng Tư tưởng triết học Việt Nam Bài giảng gồm có chương: Chương 1: Khái quát chung tư tưởng triết học Việt Nam Chương 2: Qúa trình hình thành, phát triển tư tưởng triết học Việt Nam Chương 3: Một số yếu tố tư tưởng triết học Việt Nam Mặc dù cố gắng để thâu tóm nội dung giảng cách đô đọng, hệ thống khoa học nhất, nhiên tránh khỏi sai sót cần chỉnh sửa bổ sung Rất mong nhận ý kiến phản hồi từ sinh viên giảng viên để giảng hoàn thiện Nhóm tác giả CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM ( 5LT-0TL) 1.1 Đối tượng, đặc điểm, phương pháp nghiên cứu tư tưởng triết học Việt Nam - Đối tượng nghiên cứu triết học đối tượng nghiên cứu tư tưởng triết học Triết học hình thái ý thức xã hội xuất sớm, thể văn học dân gian, tôn giáo học triết học với tư cách khoa học (có khái niệm, phạm trù, quy luật, học thuyết) xuất vào khoảng kỷ thứ VI TCN phương Đông phương Tây Về mặt xã hội, triết học đời xã hội phong kiến phương Đông xã hội chiếm hữu nô lệ phương Tây nhu cầu giải vấn đề sống người vấn đề thực tiễn đặt sống Lúc giới có trung tâm triết học lớn Ấn Độ, Trung Quốc Hy-La cổ đại Về mặt nhận thức, triết học đời người đạt đến trình độ tư định, khái quát hóa thành quy luật, phạm trù nghiên cứu giới khách quan Với nghĩa đó, triết học xem hiểu biết người giới xung quanh, người, giải thích giới tư lý luận Ở nơi có quan niệm khác triết học, ví dụ phương Đông, triết có nghĩa trí tuệ hiểu biết sâu rộng đạo lý, phương Tây, triết học có nghĩa thông thái, yêu mến tri thức Theo nghĩa chung nhất, triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới, thân người vị trí người giới Triết học đời từ thời kỳ cổ đại Từ đến triết học trải qua nhiều giai đoạn phát triển Trong trình phát triển đó, đối tượng triết học có nhiều thay đổi Trước triết học Mác đời, đối tượng triết học lĩnh vực tri thức phân ngành khoa học chưa phát triển Nhiệm vụ triết học nghiên cứu tất lĩnh vực tự nhiên - xã hội, tư để khái quát thành quy luận vật động phát triển chung chúng Triết học không nghiên cứu giới tĩnh mà nghiên cứu vận động phát triển Trong vận động phát triển ấy, triết học không mô tả giới cách cụ thể mà chỉ nghiên cứu giới sở chung nhằm chỉ chất giới mà Từ triết học xuất trước triết học Mác, Triết học mệnh danh khoa học khoa học Vào năm 40 kỷ XIX, trước yêu cầu đấu tranh giai cấp vô sản phát triển khoa học tự nhiên lúc triết học Mác đời đoạn tuyệt quan niệm triết học “khoa học khoa học” xác định đối tượng nghiên cứu tiếp tục giải mối quan hệ vật chất ý thức lập trường vật, nghiên cứu quy luật chung vận động phát triển tự nhiên, xã hội tư Từ định hướng cho hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn người nhằm cải tạo tự nhiên cải tạo xã hội theo chiều hướng tiến Cần nhận thấy đối tượng nghiên cứu triết học khác với đối tượng nghiên cứu lịch sử triết học Đối tượng nghiên cứu lịch sử triết học tư tưởng, quan điểm, học thuyết triết gia, tiền đề, điều kiện xuất hiện, phát triển tư tưởng triết học đó, nghiên cứu đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm lịch sử triết học Tư tưởng triết học Việt Nam với tư cách môn học xuất thời gian gần Nghị Bộ Chính trị Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam sách khoa học kỷ thuật (1981) chỉ rõ: Nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học dân tộc thắng lợi tư tưởng triết học MácLênin Ở Việt Nam cho công việc có ý nghĩa trọng đại, cấp thiết Từ đến có nhiều nhà khoa học, giảng viên dạy triết học nghiên cứu tư tưởng triết học dân tộc Nguyễn Đăng Thục, Nguyễn Tài Thư, Nguyễn Hùng Hậu, Trần Văn Giàu, Nguyễn Trọng Chuẩn đến khẳng định: Ở Việt Nam có tư tương triết học, có học thuyết triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi, Lê Qúi Đôn Nếu xem xét chức triết học, chức giới quan, chức nhân sinh quan, chức phương pháp luận Việt Nam hoàn toàn có triết học Tư tưởng triết học Việt Nam trình bày rải rác sách Lịch sử tư tưởng Việt Nam, sách báo, Tạp chí triết học, văn học dân gian Nhìn chung nhiều vấn đề triết học Việt Nam nghiên cứu góc độ lịch sử, văn học, trị, đạo đức Cần nhận thấy rằng, trước xuất triết học Mác-Lênin, Việt Nam có truyền thống văn-sử-triết bất phân Sỡ dĩ hoàn cảnh lịch sử dân tộc phải đương đầu đấu tranh chống kẻ thù, điều kiện kinh tế, trị-xã hội Việt Nam triết học với tư cách môn khoa học độc lập Do đó, muốn hiểu tư tưởng triết học cần phải bóc tách từ văn học, từ sử học từ trị, đạo đức - Đặc điểm nghiên cứu tư tưởng triết học Việt Nam Nghiên cứu tư tưởng triết học Việt Nam thường việc nghiên cứu tư tưởng triết học ẩn chứa văn học, sử học, trị học Hầu hết nhà nghiên cứu chưa thống quan niệm tư tưởng triết học Việt Nam Cho đến có hai quan điểm nghiên cứu tư tưởng triết học Việt Nam Đó là, ý kiến cho rằng, Việt Nam tư tưởng triết học Nếu theo tiêu chí triết học phải có triết gia, có tác phẩm triết học, có trường phái triết học Việt Nam triết học Các nhà nghiên cứu tư tưởng triết học Việt Nam thường bắt đầu việc nghiên cứu tư tưởng triết triết học nhà quân sự, nhà lãnh tụ cách mạng dựa tác phẩm văn học, sách trị Bên cạnh đó, Việt Nam, vấn đề triết học vật tâm, biện chứng, siêu hình chưa đặt giải Nếu có tư tưởng triết học trộn lẫn văn học, sử học Thậm chí có quan điểm cho rằng, người Việt Nam chỉ biết tiếp thu, chép mà sáng tạo thêm Quan niệm Việt Nam tư tưởng triết học thống trị tư tưởng người Việt suốt thời kỳ dài Ngược lại, có ý kiến khẳng định rằng, Việt Nam có tư tưởng triết học, chưa phải triết học túy có tư tưởng triết học, vượt khỏi tư tiền triết học Thời gian gần đây, nhà nghiên cứu đến thống có tư tưởng triết học dân tộc, tạo phong trào nghiên cứu sâu tư tưởng triết học Việt Nam Có nhiều luận văn thạc sĩ, tiến sĩ nghiên cứu tư tưởng triết học nhà quân sự, nhà giáo dục tiền bối Những nghiên cứu họ đóng góp to lớn vào kho tàng lý luận triết học dân tộc - Phương pháp nghiên cứu tư tưởng triết học Việt Nam Phương pháp nghiên cứu xuyên suốt phép biện chứng vật Bởi phép biện chứng vật phương pháp luận khoa học nhất, có nhiều khả giải cách hợp lý vấn đề môn lịch sử triết học đặt Chỉ sở chủ nghĩa vật biện chứng có điều kiện làm sáng tỏ vấn đề: tượng tư tưởng, trào lưu tư tưởng, cá nhân nhà tư tưởng, có khả giải thích tốt mối quan hệ: Tư tồn tại, lôgíc lịch sử, cá nhân xã hội, kế thừa sáng tạo, địa ngoại lai, có triển vọng trình bày lịch sử tư tưởng trình phát triển hợp quy luật Đặc thù triết học Việt Nam văn sử triết bất phân để hiểu quan điểm triết học cần phải nghiên cứu, bóc tách từ văn học, sử học Nghiên cứu tư tưởng nhà quân qua đường lối trị nước, nghiên cứu tư tưởng nhà khoa học, nhà vua để tìm hiểu triết học thể qua đường lối trị quốc, chuẩn mực đạo đức xã hội - Nghiên cứu tư tưởng triết học Việt Nam cần phải sử dụng phương pháp so sánh phân tích Sở dĩ tư tưởng triết học Việt Nam có giao thoa, ảnh hưởng triết học lớn nghiên cứu tư tưởng, phạm trù triết học cần phải so sánh, đối chiếu để thấy điểm tương đồng khác biệt khái niệm triết học Sử dụng phương pháp phân tích phân tích thấy ý nghĩa khái niệm giá trị nội dung Cần nhận thấy rằng, tư tưởng triết học Việt Nam mệnh đề có sẵn mà phải trải qua nghiên cứu - Cuộc đấu tranh lịch sử tư tưởng Việt Nam xung quanh vấn đề triết học không trực diện, không rõ Nhưng muốn tránh trình bày chiều, đơn điệu, không phù hợp với thực tế phải làm rõ giá trị tư tưởng lịch sử tư tưởng Việt Nam phải trình bày phân tích thông qua mặt đối lập thấy rằng: Các quan điểm khách quan, vật biện chứng, vô thần, dân chủ độc lập thường tiếng nói lực lượng tích cực lịch sử, quan điểm chủ quan, tâm, siêu hình, hữu thần, chuyên chế lệ thuộc thường tiếng nói lực lượng tiêu cực lịch sử 1.2 Cơ sở xã hội việc nghiên cứu tư tưởng triết học Việt Nam Nghị Bộ Chính trị Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam sách khoa học kỷ thuật (1981) chỉ rõ: Nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học dân tộc thắng lợi tư tưởng triết học Mác-Lênin Ở Việt Nam cho công việc có ý nghĩa trọng đại, cấp thiết Từ đến có nhiều nhà khoa học, giảng viên dạy triết học nghiên cứu tư tưởng triết học dân tộc Nguyễn Đăng Thục, Nguyễn Tài Thư, Nguyễn Hùng Hậu, Trần Văn Giàu, Nguyễn Trọng Chuẩn đến khẳng định: Ở Việt Nam có tư tương triết học, có học thuyết triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi, Lê Qúi Đôn xem xét chức triết học, chức giới quan, chức nhân sinh quan, chức phương pháp luận Việt Nam hoàn toàn có triết học Vấn đề đặt triết họcViệt Nam có nguồn gốc đời Xét nguồn gốc nhận thức triết học: Triết học đời trình độ nhận thức người giới đạt đến mức độ trừu tượng hóa, khái quát hóa từ vật, tượng cụ thể, đơn lẻ thành khái niệm, phạm trù, quy luật triết học Ở Việt Nam, theo nhà nghiên cứu Việt Nam nước có văn hiến lâu đời, trình độ tư lý luận sắc bén Thời kỳ tiền Đông Sơn, người Việt biết chế tạo công cụ lao động sắt, qua văn hóa dân gian chứng tỏ người Việt có tư giới quan, nhân sinh quan rõ nét Xét nguồn gốc xã hội triết học: Triết học đời có phân chia giai cấp có xuất đội ngũ trí thức Tuy nhiên, nguồn gốc xã hội triết học Việt Nam có nét đặc thù riêng Qúa trình đời triết học Việt Nam không gắn với đời giai cấp mà gắn với đấu tranh chống ngoại xâm để giành độc lập dân tộc - Việt Nam có giao lưu tiếp biến văn hóa nước giới, có giao thoa triết học Ấn Độ, Triết học Trung Hoa cổ đại, Triết học phương Tây, triết học Mác-Lênin Những tư tưởng triết học Việt Nam tiếp nhận có chọn lọc, sau địa hóa Cần thấy rằng, Việt Nam vào Ấn Độ Trung Quốc hai nôi triết học nhân loại, định phải chịu ảnh hưởng tư tưởng triết học hai quốc gia Mặt khác, lịch sử Việt Nam quốc gia văn minh hùng cường chúng ta phải có trình độ lý luận, tư khái quát ngang tầm với thời đại Có nguyên nhân chủ quan khách quan riêng, tiếc lịch sử chưa đúc kết tư lý luận Việt Nam thành hệ thống triết học Nhưng phải thấy lý luận mức độ khái quát, lý luận giữ vai trò giới quan chung phương pháp luận cho lĩnh vực hoạt động tinh thần hoạt động thực tiễn dựng nước giữ nước hình thành phát triển Những tư chưa đạt tới trình độ tư triết học thực thụ, vượt qua giai đoạn tiền triết học Nó chưa triết học tuý, đề cập đến số vấn đề thân triết học Ở không tư tưởng chung chung mà tư tưởng triết học Đi vào cụ thể: Việt Nam chưa xuất khái niệm “vật chất”, “tinh thần”, tư duy”, “tồn tại”, “biện chứng”, “siêu hình” phương Tây, lại có phạm trù vấn đề tương đương: “trời-người”, “hình-thần”, “tâm-vật”, “hữuvô”, ‘lý-khí” thuộc vấn đề triết học; “tĩnh-động”, “thường-biến”, “pháp cổ (bắt chước cổ)”, “pháp tiên vương (bắt chước vua đời trước)”, “thuận lẽ trời, thuận lòng người” thuộc phương pháp tư duy; có quan niệm đường lối trị nước, trị-loạn, thành-bại, quan hệ vua-dân thuộc triết học xã hội; có quan niệm chất người, đạo làm người, xây dựng người, chuẩn mực đạo đức người thuộc triết học người Đó đối tượng phạm vi nghiên cứu môn Lịch sử tư tưởng Việt Nam mà nhầm với đối tượng phạm vi nghiên cứu Chính trị học, Luật học, Văn học hay Sử học Lịch sử tư tưởng tư tưởng triết học có giao thoa nội dung Tư tưởng triết học Việt Nam trước hết tư tưởng người dân Việt Nam nhiên có nhiều tư tưởng không thuộc tư tưởng triết học Chúng ta cần xác định; tư tưởng triết học Việt Nam môn học, khoa học nghiên cứu điều kiện kinh tế xã hội dẫn đến xuất tư tưởng triết học, nghiên cứu tư tưởng triết học, vấn đề triết học, nghiên cứu trị-xã hội Tức nội dung xoay quanh trục triết học thể mức độ phát triển triết học Việt Nam Người nghiên cứu phải lựa chọn lấy số VD: Nghiên cứu tư tưởng triết học quan hệ tư tồn tạo, người với tự nhiên, trời người, lý khí, tâm vật Nghiên cứu mối quan hệ tĩnh động, thường vô thường, thuận lẽ trời lòng người Nghiên cứu chất người, đạo làm người, chuẩn mực đạo đức Nghiên cứu tư tưởng triết học Việt Nam thực chất nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển tư tưởng triết học Việt Nam hay nói cách khác nghiên cứu tư tưởng, quan điểm triết học người Việt Nam qua thời kỳ lịch sử định 10 cách mạng giới Nhờ có sách đoàn kết quốc tế đúng đắn mà Việt Nam có ủng hộ mạnh mẽ nước xã hội chủ nghĩa, nhân dân yêu chuộng hòa bình giới Câu hỏi ôn tập chương Câu 1: Anh/chị nêu sở phân kỳ lịch sử Việt Nam Câu 2: Trình bày tư tưởng triết học Việt Nam buổi đầu dựng nước Câu 3: Phân tích ảnh hưởng Nho, Phật, Lão tư tưởng triết học Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ YẾU TỐ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM (12LT-3TH) 3.1 Quan niệm giới quan Việt Nam giống dân tộc khác phương Đông, mặt triết học bàn đến vấn đề giới quan mà chủ yếu bàn vấn đề nhân sinh quan Trong đời sống lao động sản xuất, nhằm chinh phục giới tự nhiên buộc ông cha ta phải nghiên cứu, lý giải vấn đề mang tính triết học Trong cuốn: Văn học dân gian Việt Nam, tác giả Đinh Gia Khánh nhận xét tư tưởng người Việt thể Ca dao-Tục ngữ sau: “Tục ngữ Việt Nam phản ánh cách trung thành truyền thống tư tưởng đạo đức nhân dân lao động Việt Nam Trong truyền thống tư tưởng chúng ta thấy có tư tưởng trị-xã hội yếu tố tư tưởng triết học” Như vậy, văn học dân gian thể tư tưởng triết học mang tính sơ khai làm tiền đề cho hình thành phát triển tư tưởng triết học dân tộc sau Điều thể hiện: Thứ nhất, theo Ăngghen: Vấn đề triết học đặc biệt triết học đại mối quan hệ tồn tư Một là: vật chất ý thức, có trước, có sau, định Triết học Việt Nam có đề cập mờ nhạt Đây đặc điểm chung triết học phương Đông bàn đến vấn vấn đề giới quan mà chủ yếu bàn nhân sinh quan Tuy vấn đề nguồn gốc, chất giới ông cha ta 28 kgoong phải không bàn đến Nếu triết học phương Tây thường đề cập đến khái niệm “vật chất, ý thức”, “vận động, đứng im”, triết học Việt Nam thường đề cập đến khái niệm trời, thần, bụt, tâm, khí, lý, thay đổi, bất biến Hai là, người có khả nhận thức giới hay không? Triết học Việt Nam người có khả nhận thức giới khách quan Những câu tục ngữ, ca dao thời tiết, lao động sản xuất, học thuyết quân khẳng định người Việt Nam nhận thức chất thực khách quan Suy cho cùng, hoạt động nhận thức xuất phát từ thực tiễn đó, có nhận thức chất giới khách quan cải tạo Vì vậy, nhận thức chất đối tượng nghiên cứu mục đích động lực nhận thức nói chugn người Việt Nam nói riêng - Quan niệm nguồn gốc vũ trụ Tìm hiểu nguồn gốc vũ trụ nhu cầu tất yếu người tất thời đại Bởi có hiểu nguồn gốc, chất, quy luật giới khách quan chinh phục Những câu hỏi mà người Việt đặt trình trình tác động vào giới khách quan vũ trụ đâu mà có? Tại có mưa, nắng, lũ lụt, biển cả? Tại sinh muôn loài? Ngày xửa, Ai người sinh mặt đất? Ai người tạo bầu trời? Có nhiều cách giải đáp khác thường thấy có mô típ cho khỏi nguyên vũ trụ tình yêu hai vị thần khác giới: Ngày xửa, Bà Chày sinh mặt đất Ông Chày sinh bầu trời Ddây quan niệm mang tính vật thô sơ, chất phát cho hòa hợp, kết hợp hai mặt đối lập khác biệt nam, nữ, âm, dương tạo nên vạn vật 29 Phần lớn dựa vào truyện thần thoại, cổ tích để giải thích nguồn gốc muôn loài Ví dụ ca dao: Nhất ông đếm cát Nhì ông tát bể Ba ông kể Bốn ông đào sông Năm ông trồng Sáu ông xây rú Bảy ông trụ trời Theo quan niệm người dân Việt Nam, trước trời đất ngày Khởi đầu trời đất đám hỗn độn gắn liền chưa phân biệt ngày đêm Từ đó, người dân cho phân chia trời đất cần có cột chống trời lên cao Người dân có lực lượng siêu nhiên (thần trụ trời) đảm nhận công việc chống trời lên cao, trời lên đến mức độ định phá bỏ cột chống trời Chỗ đất đá văng đồi núi, chỗ bị đào thành biển cả, sông, hồ Người Việt xưa có trí tưởng tượng chất phác thơ ngây lý giải nguồn gốc vũ trụ Hầu hết lý giải mang tính tưởng tượng quan sát bề Quan điểm chứa đựng yếu tố vật sơ khai cho thần trụ trời dùng sức mạnh trí tuệ để đào đất đá thành cột chống trời, vật liệu thần sử dụng đất, đá có sẵn tự nhiên không sáng tạo Xét toàn diện tư tưởng vừa mang tính vật vừa mang tính tâm Duy tâm chỗ người ta quan niệm có vị thần trụ trời , cao lớn có sức mạnh khác người, thần xuất không đảm nhận vai trò đấng sáng tạo Trước thần xuất có trời đất rồi, xuất thần chỉ nhằm mục đích thay đổi hình thù giới mà Bằng sức lao động chất liệu sẵn có tự nhiên thần hoàn thành nhiệm vụ cách suất sắc Điều đáng chú ý người Việt Nam yêu tin tưởng lao động, lao động làm tất 30 Sự giải thích tượng ngày, đêm, tháng, mùa đầy trí tưởng tượng Người xưa cho rằng, mặt mặt trăng hai chị em có nhiệm vụ thay phiên giám sát hạ giới Mặt trời kiệu có người khiêng, người khiêng niên hành trình thần chậm hơn, niên hay la cà ngày hạ giới dài ra, người khiêng người đứng tuổi hành trình thần nhanh họ không lãng phí thời gian dọc đường, ngày hạ giới ngắn lại Từ có mùa hè mùa đông Mùa hè tương ứng với tháng tư, năm, sáu , mùa đông tương ứng với tháng mười, mười một, mười hai Qua cho thấy rằng, chủ nghĩa tâm tư tưởng tôn giáo tư tưởng thống trị xã hội Việt Nam Tư tưởng tâm thể việc vào số mệnh, nghiệp, kiếp; coi mệnh trời định thành bại người: “Mưu nhân thành thiên” Bên cạnh tư tưởng mệnh trời có tư tưởng đề cao vai trò người mệnh trời: “Xưa nhân định thắng thiên nhiều” Có quan điểm coi trọng thời, mệnh Các quan điểm vật chất phác, không thành hệ thống thường xuyên phản kháng lại quan điểm tâm: Bác bỏ nguồn gốc thần thánh vai trò định vua Vạch trần tệ nạn mê tín bói toán xảo trá thầy bói 3.2 Quan niệm nhân sinh quan 3.2.1 Vấn đề đạo làm người Đạo làm người bàn đến triết học Trung Hoa cổ đại Nho giáo khởi xướng Đương thời Khổng Tử quan niệm điều quan trọng phải đề đạo cho thật đúng, sáng nghe đạo mà tối chết cam lòng Với ý nghĩa đó, đạo làm người quy tắc, chuẩn mực đạo đức người để đối xử với người khác nhằm làm cho thuận, hòa , người vui vẻ, hòa thuận với Nói cách rộng hơn, đạo làm người đường đường, quy luật nguyên tắc mà người có bổn phận phải giữ gìn tuân theo quan hệ với mình, xã hội tự nhiên Như vậy, đạo làm người đặt mối quan hệ người với người tất yếu khách quan Nó đòi hỏi người phải có tổng hợp đức tính tốt đẹp, lương thiện, tương thân, tươg với người 31 Trên thực tế nội dung đạo làm người có từ lâu trong sống người Việt, chữ viết chưa phổ biến, chưa có ảnh hưởng luồng văn hóa Trung-Ấn Sau biến cố lịch sử 1000 năm Bắc thuộc tư tưởng đạo almf người ta nhiều chịu ảnh hưởng tư tưởng đạo almf người Trung Hoa cổ đại Nhìn chug tư tưởng đạo làm người Nho giáo Phật giáo vào Việt Nam bị nhào nặn địa trở thành nét đặc sắc riêng văn hóa Việt Nam Bởi đạo làm người người Việt trước hết sản phẩm tư duy, trí tuệ, thể tư tưởng đạo đức, lối sống, phong mĩ tục người Việt Bởi vậy, đạo làm người Việt Nam phản ánh đầy đủ nhưgx đức tính tốt đẹp người Việt Nam, tình yêu quê hương, xóm làng đồng loại, tinh thần lạc quan yêu đời , tinh thần chiến đấu chống thiên nhiên giai cấp thống trị thối nát để bảo vệ sống, lợi ích mình, tính cần cù, chịu khó lao động Những đức tính quý báu trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc góp phần quan trọng trình dựng nước giữ nước Chủ nghĩa nhân đạo Việt Nam Thương yêu, giúp đỡ người “Thương người thể thương thân” “Chị ngã em nâng” “Miếng đói gói no” “Lá lành đùm rách” Tình thương yêu, gắn bó dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam Lòng nhân đạo khoan dung người lầm đường lạc lối ăn năn hối cải Đối xử nhân đạo với kẻ thù đầu hàng: “Đánh người chạy đi, không đánh người chạy lại” Lối sống nặng tình nghĩa, coi trọng đạo lý Hiếu thảo với cha mẹ Thờ cúng tổ tiên Chăm sóc phần mộ tổ tiên Thương yêu cháu, phân biệt nam nữ Giữ vững lối sống sạch: Quan niệm đạo làm người Nho gia, Đạo gia với khái niệm “Tam cương”, “Ngũ luân”, Ngũ thường”, “Nhân” Quan niệm đạo đức Phật giáo với lòng “từ bi”, “cứu khổ, cứu nạn” ảnh hưởng sâu đậm đời sống tinh thần người Việt Nam Nổi bật quan niệm đạo làm người người Việt đạo lý Nhân-nghĩa Từ xưa ông cha ta quan niệm muốn làm người tốt cần phải học, 32 phải trau dồi đạo đức, lối sống tốt đẹp Khác với quan niệm nhân– nghĩa Nho giáo chỉ mang tính chất giai cấp chủ yếu phục vụ cho giai cấp thống trị mà khinh miệt giai cấp bị trị “kể tiểu nhân nhân người quân tử có nhân” Nhân, nghĩa theo quan niệm người Việt mang tính chất nhân văn triệt để Người Việt xưa coi trọng nhân– nghĩa, xem nhân nghĩa phương châm sống, vừa động lực để đạt kết cao công việc Chính vậy, mối quan hệ với tiền tài, sắc đẹp nhân nghĩa đứng vị trí thứ “Hai chữ tài sắc để đất, hai chữ nhân nghĩa cất lên tra hay giàu than nghĩa giữ cho giàu khó tiền bạc cho khó” Người dân qua niệm người có đức nhân người đối xử tốt gặp nhiều may mắn sống khôg chỉ cho riêng mà cho gia đình mình, cháu Vậy gọi người sống nhân nghĩa theo người Việt người có nhân nghĩa người có tính yêu thương đồng loạt, sẵn sàng làm phúc cứu giúp người hoạn nạn, sống cao thượng biết bỏ qua điều mà người khác với Ở quan niệm chữ nhân người Việt Nam người Nho giáo Trung Hoa cổ đại có gặp gỡ điều dễ nhận thấy ông cha ta tiếp thu vận dụng có chọn lọc gạt bỏ cho phù hợp với phong tục tập quán với lối sống dân tộc Chẳng hạn, điều nhân, Khổng Tử quan niệm nhân lòng thương người lại chủ trương “nhân thân”chỉ nên yêu người thân gia đình mình, huyết thống Còn “nhân” theo quan niệm ông cha ta có phạm vi rộng lớn Đó tình yêu quê hươg, xóm làng, đất nước đồng loại Trong gia đình đùm bọc, yêu thươg lẫn Quan hệ dọc gia đình chữ hiếu, quan hệ ngang chữ để, quan hệ vợ chồng chữ thuận, quan hệ cháu với ôg bà thờ kính Trong làng mạc, chòm xóm tối lửa tắt đèn có “tình làng ghĩa xóm”, quốc gia “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống giàn’ Tình yêu người Việt không chỉ bó hẹp phạm vi gia đình, quê hương, đất nước mà tình yêu người, đồng loại “Tứ hải giai huynh đệ” nghĩa người bốn biển anh em Tình yêu người trừu tượng chung chug mà , tình yêu bao 33 cụ thể, hành động, lời nói, nói làm cho , trước nói phải suy nghĩ cho chín chắn Do đó, phạm trù nhân gắn với phạm trù nghĩa Nghĩa biểu hành động điều nhân Nghĩa lẻ phải, hành động phù hợp với luân thường, đạo lý Thấy điều nghĩa không làm người dũng cảm , người có nhân phải hành động đại nghĩa “Làm cho tỏ mặt anh hùng Giang sơn để lòng người nguôi”; “giặc đến nhà, đàn bà phải đánh” Nhân nghĩa cao cốt yên dâ độc lập dân tộc thống tổ quốc Vì vậy, nhân nghĩa cờ đoàn kết toàn dân xây dựng bảo vệ tổ quốc Như nhân nghĩa lòng yêu thương người hành động lẽ phải, đặt lợi ích tập thể, quốc gia lên lợi ích thân So với điều nghĩa nhân tảng, lẽ sống mục tiêu người cần vươn tới Người có nhân hành động nghĩa đó, nhân nguyên nhân cội rễ hành động có đạo đức Tư tưởng nhân nghĩa ăn sâu vào cách sống, phong tục tập quán, lối sống người Việt Nam, trở thành sức mạnh vật chất, cội nguồn tinh thần đoàn kết dân tộc Trước hết, đạo lý nhân nghĩa tạo nê cố kết, vững gia đình, làng xóm, dân tộc Lối sống tình nghĩa làm cho quan hệ người với người thêm bền chặt Đương thời Chủ Tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Mỗi có kẻ thù đến tinh thần lại dâng cao , kết thành sóng vô mạnh mẽ, nhấn chìm tất bè lũ bán nước cướp nước” Lòng yêu nước bắt nguồn từ đạo lý nhânnn nghĩa mà trình lao động sản xuất, chống thiên tai, địch họa ông cha ta xây dựng nên Trong quan niệm nhân dân, nhân-nghĩa hạt nhân biểu nhiều khía cạnh khác đa dạng phong phú Đó quan niệm lễ nghĩa, phép tắc “kính nhường dưới, tôn sư trọng đạo, biết ơn công lao tổ tiên ông bà, cha, mẹ Đạo làm người người Việt thể lối sống có nghĩa có tình, khoan dung lượng thứ Trong gia đình tha thứ “chín bỏ làm mười”, xã hội “năm ngón tay có ngón ngắn, ngón dài” “mía có đốt sâu, đốt lành” Đặc biệt quan hệ với kẻ thù kiên giặc đầu hàng ta 34 không nở đánh “đánh kẻ chạy không đánh người chạy lại” Tính khoan hồng làm cho người Việt Nam dễ thích nghi với hoàn cảnh, thêm bạn bớt thù Tuy nhiên đời sống cộng đồng hạn chế tính cục địa phương, tính gia trưởng, hủ tục mê tín, lạc hậu 3.2.2.Vấn đề sinh mệnh người Nguồn gốc loài người, sống chết vấn đề lớn đặt người bắt đầu ý thức thân , biết phân biệt với muôn loài có ý thức khứ, tương lai.Có thể nói Việt Nam có 54 dân tộc có 54 cách giải thích khác nguồn gốc, sống người tạo nên tính đa dạng phong phú lý giải tượng sinh mệnh người hìn chung quan niệm người Việt Nam nguồn gốc loài người mang tính tính đa thần, nhiều mang tính vật chất phác Chẳng hạn người Việt cho người sinh kết hòa hợp âm dương, tình yêu nam, nữ (quan niệm dân tộc Dao cho ông Chày, bà Chày sinh trời đất, muôn loài) Hay quan niệm khác cho Ngọc Hoàng sinh muôn loài Trong người phần tinh túy tạo hóa, người hoa đất Từ xưa ông cha ta quan iệm rằng, người nằm vòng sinh, tử, có trình sinh ra, tồn ‘tre già,măng mọc”; “rắn già rắn lột, người già, người vô xăng” Khi bàn số phận người , người Việt Nam có hai quan niệm trái ngược Có quan niệm gắn giàu, nghèo, sống, chết người trời đặt Họ tin người có số phận, phận trời phú, sống chết có mệnh giàu sang trời “sống chất có mệnh, giàu sang trời”(ảnh hưởng quan niệm Nho giáo) Theo quan niệm người Việt Nam trời đấng sáng tạo mà bao công phân giải, xử lý mối quan hệ, cách cư xử người với người Đối lập với quan điểm ‘mệnh trời”, “số trời định” quan niệm cho rằng, sống chết việc người, không liên quan đến trời Thậm chí người thắng khắc nghiệt trời, giới tự nhiên “nhân định thắng thiên” Theo quan niệm này, trời chỉ tượng tự nhiên mà thôi, số phận người người tạo “mệnh ngã lập, phúc kỷ 35 cầu’, “ai tạo nên số phận mình”, khẳng định vai trò làm chủ thân, làm chủ vận mệnh Bên cạnh đó, có quan niệm số phận người thay đổi ‘không giàu ba họ, không khó ba đời”, quan niệm khác lại cho “cây khô khô, phận nghèo đến nơi mô nghèo” Qua thấy rằng, quan niệm số mệnh người Việt Nam vừa chịu quy định điều kiện kinh tế-xã hội thấp kém, trình độ nhận thức người dân hạn chế mặt khác chứng tỏ người Việt Nam vươn lên để khẳng định vai trò, vị trí trước giới tự nhiên Một tư tưởng tiến mang tính nhân văn sâu sắc người Việt quan niệm chết Đã người tham sống, sợ chết chết mang tính quy luật chết cho có đạo đức, cao điều đáng bàn Người Việt quan niệm “Người ta hữu tử, hữu sinh Sống lo giữ phận, chết dành tiếng thơm” Người Việt coi trọng sống luwong thiện, trân trọng tôn vinh chết nghĩa lớn, nghĩa.Trong sống, người sống độc ác , có hại cho tính mạng , sức khỏe, cải dân làng, đất nước người bị người lên án Thường họ xem sống ác, sống đạo đức không nên sống “chết vinh sống nhục”, “chết sống đục” Đây tư tưởng yêu nước cổ vũ cho tinh thần dám xả thân cứu nước Ngườì Việt Nam không chỉ quan tâm đến vấn đề sinh mệnh, chết mà đặt câu hỏi sau chết người nào? Trả lưoif câu hỏi ày có hai quan niệm đối lập Có quan điểm cho chết hết có quan điểm khác cho chết ma Đối với quan niệm chết hết mang tính vật, vô thần xã hội, quan điểm chết ma mang tính tâm, tin vào giới âm phủ, thể xác không linh hồn tồn mãi Một nét đặc sắc đời sống tinh thần người Việt mang tính tâm linh sâu sắc Đời sống tâm linh người Việt có giá trị định góp phần bảo tồn giá trị lịch sử, quý mến, biết ơn ông bà, tổ tine để tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật xã hội 36 3.2.3 Quan điểm trị-xã hội Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam sợi chỉ chỉ đỏ xuyên suốt toàn tư tưởng triết học Việt Nam Yêu nước phẩm chất cao quý nhất, đứng hàng đầu bảng giá trị tinh thần Việt Nam.Yêu nước trách nhiệm người không phân biệt đẳng cấp, giới tính.Tôn kính, thờ cúng người anh hùng dân tộc, người có công dựng nước, xây dựng làng xã Khinh ghét kẻ phản quốc, Lê Chiêu Thống, Trần ích TắcTư tưởng độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia Tư tưởng tự hào nguồn gốc dân tộc (Huyền thoại ‘Con rồng, cháu tiên”) Chăm lo xây dựng nhà nước độc lập, luôn giữ vững địa vị nhà nước độc lập Giữ vững sắc văn hóa dân tộc, phong tục, tập quán, chống lại âm mưu đồng hóa Trung quốc (Tư tưởng Nguyễn Huệ, đánh cho dài tóc, đánh để đen) Vấn đề động lực phương thức giành bảo vệ độc lập dân tộc Đại đoàn kết toàn dân tộc Truyền thuyết “đồng bào” (cùng bọc) nói lên tình đoàn kết dân tộc, không phân biệt chủng tộc tất dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam Quan hệ vua-tôi, nhà nước nhân dân: Vua đồng lòng, quân dân hợp sức Khoan thứ sức dân để làm kế bền gốc sâu rễ (Trần Hưng Đạo) Toàn dân kháng chiến, trường kỳ kháng chiến, lấy đánh nhiều, lấy nhỏ thắng lớn Phát huy vai trò trò địa phương tiện đánh giặc, giữ nước Vừa đánh bại ý chí xâm lược, vừa mở đường cho giặc rút khỏi nước ta Thực đường lối ngoại giao mềm dẽo, khôn khéo để giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia 3.3 Yếu tố biện chứng tư tưởng triết học Việt Nam Tính biện chứng tư người Việt xưa phát triển đến mức độ sâu sắc Từ xưa người Việt Nam có cách nhìn tổng thể tranh sinh động giới vật chất Đó tính thống vận động, biến đổi phát trine không ngừng giới vật chất, vật ằm mối quan hệ tác động qua lại lẫn Từ quan sát tượng tự nhiên đời sống thường ngày, người Việt Nam thấy tác động qua lại vật tượng, có ràng buộc định chúng Đó mối liên hệ phổ biến, vận động 37 phát triển không ngừng giới tự nhiên, xã hội “có có dây leo, có cột có kèo có đò tay (mối quan hệ ảnh hưởng, tính nhân trình vận động phát triển vật tượng) Nhờ có phương pháp tư biện chứng khả quan sát tinh tế mà người Việt Nam đúc rút kinh nghiệm, dự đoán thời tiết, khí hậu xác nhằm phục vụ cho lao động sản xuất sống Mặt khác, tư biện chứng giúp cho họ thích nghi với hoàn cảnh, hạn chế đến mức độ định thiệt hại tượng tự nhiên gây Qua trình lao động, người Việt hiểu rằng, không chỉ giới tự nhiên có mối liên hệ, ảnh hưởng qua lại mà đời sống xã hội diễn vô số tác động qua lại chằng chịt lẫn Mặt khác, người Việt thấy mốin quan hệ biện chứng tác động qua lại người với giới tự nhiên Bằng việc quan sát những tượng riêng lẻ đến phán đoán thuộc tính, đặc điểm mang tính chất, quy luật vận động phát triển vật, tượng Người Việt Nam phản ánh số khía cạnh , biểu quy luật phép biện chứng vật quy luật lượng chất, quy luật mâu thuẫn, quy luật phủ định phủ định Thực quy luật tồn có trước người nhận thức Mọi vật tượng chịu chi phối quy luật khách quan Ví dụ quan niệm người dân Việt Nam việc tích tiểu thành đại, tích lũy lượng để thay đổi chất vật “có công mài sắt, có ngày nên kim”, “con giun xéo oằn”, “tức nòng súng, súng nổ”, “một làm chẳng nên non, ba chụm lại thành núi cao” Hoặc quan niệm vật tuwongj chứa đựng hai mặt đối lập, mâu thuẫn, “được mùa cau, đau mùa lúa”, “được lòng ta, xót xa lòng người” Người Việt Nam cho rằng, vật có trình sinh ra, tồn Sự vật đời thay cho vật cũ trở thành quy luật tự nhiên xã hội Câu tục ngữ “tre già măng mọc” vừa nói đến phủ định tỏng tự nhiên xã hội Cái đời tiến cũ “hậu sinh khả úy” Cái đời không phủ định sách trơn cũ mà có mối liên hệ ràng buộc với cũ “con cha không giống 38 lông giống cánh” Tư tưởng biện chứng chiếm vị trí đáng kể tư người Việt, ý nghĩa chỗ nâng cao khả chinh phục tự nhiên người 3.4 Yếu tố siêu hình tư tưởng triết học Việt Nam Bất sản phẩm tinh thần dân tộc có hai mặt tích cực hạn chế, có phong mĩ tục có hủ tục lạc hậu Trong tư tưởng triết học Việt Nam tư tưởng biện chứng, vật có tư tưởng tâm, siêu hình.Thực tiễn cho thấy tư tưởng tâm, siêu hình yếu tố cản trở phát triển xã hội Trong tư triết học người Việt, yếu tố biện chứng tâm đan xen lẫn Ví dụ nói số mệnh người , ông cha ta có câu “nhân định thắng thiên” lại có “muôn trời” Ở đây, tư tưởng người dân không quán tin tưởng vào sức mạnh người buông xuôi số phận tin trời đặt thứ Sỡ dĩ có tượng trình tác động vào giới tự nhiên , xã hội ông cha ta phần nắm thuộc tính vật tượng Do giải thích chúng cách vật biện chứng Mặt khác, trình độ nhận thức lạc hậu với bất công xã hội làm cho người bất mãn, không tin tưởng vào thân mình, không tin vào công lý Người Việt Nam giống người giới thân, gia đình gặp bất hạnh, oan ức thường cầu mong đến giúp đỡ từ đấng thần linh đó, cầu mong trời phù hộ Sự mơ ước, mong mỏi tạo cho họ thành tâm hồn nghị lực để sống lao động Trong đời sống xã hội hà khắc thời phong kiến người nông dân cảm thấy đường không lối thoát Người ta tìm đến thần linh, đến trời an ủi tinh thần Dần dần, họ tin vào sức mạnh siêu tự nhiên, sức mạnh thần linh, trời Niềm tin củng cố giai cấp thống trị thối nát dùng trời để làm sách mị dân Vua trời, thay mặt trời để trị thiên hạ Mọi địa vị, số phận giàu nghèo trời đặt thay đổi người chân lấm tay bùn phải phục tùng người quân tử lẽ tất nhiên số trời định Những tư tưởng sinh quan niệm giới thay đổi gì, “ai lo phận nấy, “đèn nhà ai, nhà rạng”, “cây khô 39 khô, phận nghèo đến nơi mô nghèo” Họ ngại đấu tranh, tự ti, an phận với sống Bên cạnh có không tư tưởng tâm tin vào thần linh, ma quỷ: "Đất có thổ công, sông có hà bá," "Trời cho lo làm", "Một khoáy sống lâu, hai khoáy trọc đầu, ba khoáy chóng chết", "Chớ ngày bảy, ngày ba", "Từ sinh hữu mệnh, phú quí thiên" Những tư tưởng tâm, mê tín nói chi phối nặng nề đời sống nhân dân lao động nước ta xã hội trước đây, mà ảnh hưởng không nhỏ đến phận nhân dân xã hội ta ngày nay, đặc biệt lớp người làm nghề buôn bán tầng lớp niên gặp nhiều khó khăn, trắc trở tình duyên, công việc làm ăn Đó điều khó tránh khỏi Chi có phát triển đời sống xã hội kinh nghiệm thực tế người khắc phục loại trừ quan niệm sai lầm giới quan nhân sinh quan Tóm lại tư tưởng triết học Việt Nam tư tưởng yêu nước, độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia Tư tưởng thể lòng tâm bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền quốc gia, xây dựng nhà nước vững mạnh, chăm lo đời sống nhân dân Tư tưởng thể lòng tự hào nguồn gốc dân tộc, tự hào truyền thống dân tộc, tôn kính người anh hùng dân tộc, người có công bảo vệ, xây dựng đất nước, quê hương, khinh ghét kẻ phản quốc Ngoài ra, tư tưởng đại đoàn kết toàn dân tộc, tư tưởng đạo làm người, tư tưởng khoan dung với người lầm đường lạc lối với kẻ thù chịu thất bại đầu hàng góp phần làm nên tầm vóc vĩ đại dân tộc Việt Nam Câu hỏi ôn tập chương Câu 1: Anh/chị trình bày tư tưởng triết học Việt Nam giới quan Câu 2: Trình bày tư tưởng triết học Việt Nam nhân sinh quan Câu 3: Phân tích tư tưởng biện chứng tư tưởng siêu hình triết học Việt Nam Lấy ví dụ minh họa 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hùng Hậu (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [2] Trần Đăng Sinh (chủ biên) (2008), Lịch sử triết học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [3] GS.TS Nguyễn Ngọc Long (chủ biên) (2002), Giáo trình chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Hoàng NgọcVĩnh (2008), Tập giảng Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Đại học sư phạm Huệ 41 42 ... VỀ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM 1.1 Đối tư ng, đặc điểm, phương pháp nghiên cứu tư tưởng triết học Việt Nam 1.2 Cơ sở xã hội việc nghiên cứu tư tưởng triết học Việt Nam 1.3 Đặc điểm tư tưởng. .. VỀ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM ( 5LT-0TL) 1.1 Đối tư ng, đặc điểm, phương pháp nghiên cứu tư tưởng triết học Việt Nam - Đối tư ng nghiên cứu triết học đối tư ng nghiên cứu tư tưởng triết học Triết. .. tư tưởng triết học Việt Nam Đó là, ý kiến cho rằng, Việt Nam tư tưởng triết học Nếu theo tiêu chí triết học phải có triết gia, có tác phẩm triết học, có trường phái triết học Việt Nam triết học

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan