Giáo trình một số trào lưu triết học phương tây hiện đại

45 380 2
Giáo trình một số trào lưu triết học phương tây hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) MỘT SỐ TRÀO LƯU TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI Tác giả: Th.s Lương Thị Lan Huệ Năm 2017 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI 1.1 Hoàn cảnh đời triết học phương Tây đại 1.2 Đặc điểm triết học phương Tây đại 1.3 Phương pháp nghiên cứu triết học phương Tây đại 1.4 Ý nghĩa việc nghiên cứu, học tập, nghiên cứu triết học phương Tây đại CHƯƠNG 2: MỘT SỐ TRÀO LƯU TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI 2.1 Chủ nghĩa thực chứng 2.2 Chủ nghĩa thực dụng 16 2.3 Chủ nghĩa sinh 30 2.4 Chủ nghĩa Tômat .37 2.5 Chủ nghĩa Phờrớt 38 LỜI NÓI ĐẦU Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu sinh viên chuyên ngành Giáo dục trị, biên soạn giảng: Một số trào lưu triết học phương Tây đại Bài giảng có bố cục hai chương Chương 1: Khái lược chung triết học phương Tây đại Chương 2: Một số trào lưu triết học phương Tây đại Mặc dù cố gắng thể nội dung giảng cách cô đọng, hệ thống nhất, nhiên khó tránh khỏi thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa Rất mong nhận ý kiến phản hồi từ đồng nghiệp sinh viên Quảng Bình, tháng năm 2016 Nhóm tác giả CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC CHUNG VỀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI (12 TIẾT) Hoàn cảnh đời triết học phương tây đại Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX chủ nghĩa tư phát triển đến giai đoạn cao chủ nghĩa đế quốc Mâu thuẫn phương thức sản xuất tư chủ nghĩa mâu thuẫn lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội hóa với quan hệ sản xuất chật hẹp lỗi thời mà biểu đời sống xã hội mâu thuẫn giai cấp tư sản với giai cấp công nhân, làm cho xã hội tư rơi vào khủng hoảng kinh tế Thêm vào đó, hai chiến tranh giới đặc biệt chiến tranh giới thứ hai 1939-1945 để lại hậu nghiêm trọng, hàng ngàn thành phố bị phá hủy, hàng chục triệu người chết Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười (Nga) thắng lợi tạo bước phát triển có lợi cho phong trào công nhân giải phóng dân tộc Phe xã hội chủ nghĩa phong trào giải phóng dân tộc trở thành đối trọng với hệ thống nước đế quốc Triết học Mác- Lênin truyền bá rộng rãi ngày tỏ rõ ưu so với học thuyết khác trở thành vũ khí lý luận giai cấp công nhân Sự phát triển phong trào đấu tranh giai cấp công nhân nước tư chủ nghĩa, phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cách mạng xã hội chủ nghĩa làm cho chủ nghĩa tư khủng hoảng tư tưởng Giữa kỷ XX, cách mạng khoa học- kỹ thuật đạt nhiều kết nghiên cứu mới, Thuyết tương đối rộng hẹp (1905, 1915), tìm điện tử tia phóng xạ, Học thuyết Gien, Vật lý lượng tử v.v làm đảo lộn nhiều tri thức trước Việc ứng dụng kết khoa học làm cho loài người chế tạo nhiều dạng công cụ lao động mới, đưa suất lao động lên cao chưa thấy, đồng thời, loài người chế tạo vũ khí giết người hàng loạt (bom nguyên tử, tên lửa mang đầu đạn hạt nhân, vũ khí sinh, hoá học v.v.) với lượng chất nổ tay, người phá huỷ nhiều lần Trái Đất Cuộc chạy đua vũ trang, phá huỷ môi trường sống đặt loài người trước thảm hoạ khủng khiếp khó lường Đến kỷ XIX, với việc giai cấp tư sản nhiều nước Châu Âu giành quyền, triết học cận đại hoàn thành sứ mệnh lịch sử cách mạng tư sản Từ sau đó, triết học dần xa rời truyền thống vật biện chứng triết học Anh, Pháp , Đức, kỷ XVII, XVIII, XIX Nó chuyển hướng sang chủ nghĩa tâm phép siêu hình nên không đưa giới quan tích cực, giàu sức sống thể kỷ trước Từ đầu kỷ XX, sau chiến tranh giới thứ hai, triết học phương Tây đại không ngừng phân hóa thành nhiều trường phái, xoay quanh hai trào lưu chủ yếu, chủ nghĩa khoa học chủ nghiã nhân phi lý Vì có chuyển hướng triết học tư sản đại? Ở thời kỳ chủ nghĩa tư lên, chủ nghĩa lý chủ nghĩa nhân đạo hai vũ khí tư tưởng giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến thần học chủ nghĩa kinh viện Lúc đó, giai cấp tư sản tôn sùng lý tính, đề cao khoa học chủ nghĩa nhân đạo để dùng chúng chống lại tôn giáo chế độ chuyên chế phong kiến Trong đấu tranh giai cấp tư sản nhằm xác lập phát triển chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa lý chủ nghĩa nhân đạo thống với có vai trò lịch sử tiến Sau giành quyền, giai cấp tư sản buộc phải đối phó với lực lượng xã hội mâu thuẫn xã hội ngày bộc lộ gay gắt Họ không nhu cầu chống lại thần học, tôn giáo trước Nhưng để phát triển sức sản xuất, củng cố thống trị thân họ, giai cấp tư sản cần phát triển khoa học kỹ thuật Vì vậy, giai cấp tìm cách điều hoà mâu thuẫn khoa học tôn giáo Dưới chế độ tư bản, tiến khoa học kỹ thuật thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh mẽ không đưa lại “tự do, bình đẳng, bác ái” Trái lại, dẫn đến khủng hoảng xã hội, khủng hoảng tinh thần, khủng hoảng sinh thái ngày sâu sắc, đẩy người vào tình trạng tha hoá toàn diện ngày nặng nề Trong điều kiện lịch sử đó, triết học phương Tây diễn tách biệt đối lập chủ nghĩa lý chủ nghĩa nhân Để phát triển sản xuất, gia tăng lợi nhuận, giai cấp tư sản cần đến khoa học, lại lý giải khoa học cách tâm, hình thành trào lưu triết học khoa học theo lập trường tâm đầy mâu thuẫn vấn đề người xã hội, giai cấp tư sản không muốn thừa nhận quy luật khách quan phát triển nên họ đề cao chủ nghĩa phi lý Do hình thành trào lưu chủ nghĩa nhân phi lý Trào lưu khoa học trào lưu phi lý dường đối lập nhau, thực tế lại bổ sung nhau, chúng cần thiết cho ổn định phát triển xã hội tư bản, phản ánh mâu thuẫn lòng chủ nghĩa tư đại Triết học phương Tây đại thực chất hệ tư tưởng, giới quan giai cấp tư sản, đời tồn gắn liền với chủ nghĩa tư giai cấp tư sản Chủ nghĩa tư hình thành phát triển nhờ tảng cách mạng khoa học kỹ thuật Người ta cho khoa học kỹ thuật đũa thần đòn bẩy để phát triển kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội Từ chỗ đó, họ tôn sùng khoa học kỹ thuật dẫn đến chủ nghĩa lý Mặt khác, người nhận thấy rằng, với phát triển khoa học kỹ thuật, người vị trí chúa tể mình, từ sinh chủ nghĩa phi lý đề cao người chống lại chủ nghĩa lý đề cao khoa học kỹ thuật Nguyên nhân phân thành hai hệ tư tưởng mâu thuẫn kinh tế-xã hội vốn có lòng tư chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật Đặc điểm triết học phương Tây đại + Triết học phương tây đại có nhiều trào lưu trường phái, chủ nghĩa khác nhau, đa dạng phức tạp Đó chủ nghĩa sinh, chủ nghĩa thực chứng, chủ nghĩa tômat mới, chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa nhân vị, chủ nghĩa cấu trúc, giải học…Các trào lưu triết học xuất thay giữ vai trò chủ đạo với mức độ khác đời sống triết học phương tây đại Từ đầu kỷ XX, sau chiến tranh giới thứ hai, triết học phương tây đại không ngừng phân hóa thành nhiều trường phái khác Tuy nội dung trường phái xoay quanh vấn đề chủ yếu khoa học nhân phi lý + Tiếp tục ý đồ vượt lên đối lập chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, trào lưu triết học chủ nghĩa thực chứng, chủ nghĩa thực dụng, giải học….cố tìm đường trung gian chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học tìm cách lẫn tránh, phủ nhận vấn đề triết học Chủ nghĩa khoa học nhấn mạnh việc chống siêu hình, chủ nghĩa nhân nhấn mạnh chống nguyên luận, coi logic khoa học, phương pháp luận khoa học…là vấn đề trung tâm triết học, nghĩa phủ nhận mối quan hệ tư với tồn vấn đề triết học Các trào lưu triết học phương tây đại coi trọng việc nghiên cứu nhiều vấn đề người, có khái quát số thành tựu khoa học tự nhiên, có khám phá có giá trị nhận thức khoa học + Triết học phương tây đại phê phán từ bỏ chủ nghĩa lý cực đoan, siêu hình triết học để chuyển sang giới đời sống thực với hai chủ đề người khoa học Đây khuynh hướng tích cực đắn +Triết học phương tây sớm vào vấn đề toàn cầu dự đoán tương lai nhân loại, đưa dự báo có giá trị Vạch mối quan hệ khoa học kỹ thuật với người, tương lai chủ nghĩa tư bản, tiền đồ nhân loại phát thiếu sót chủ nghĩa kỹ trị triết học lý, mâu thuẫn khủng hoảng tượng tha hóa phương tây Tóm lại trào lưu triết học phương tây phản ánh số vấn đề thời đại, có tìm tòi đạt thành định Song hạn chế giới quan tâm phương pháp siêu hình nên không giải vấn đề mà họ đưa phương hướng tiến lên cho nhân loại Phương pháp nghiên cứu triết học phương Tây đại Triết học phương Tây đại đời từ kế thừa có chọn lọc triết học phương Tây cận đại triết học cổ điển, lưu truyền phát sinh ảnh hưởng chúng gần thời điểm lịch sử nên tất yếu chúng có quan hệ mật thiết Nhưng suy cho triết học phương Tây đại giới quan giai cấp tư sản triết học Mácxit giới quan giai cấp vô sản nhân dân lao động nên chúng có khác biệt Chế độ xã hội chủ nghĩa sử dụng triết học Mácxit làm tảng tinh thần xã hội triết học khác Do đó, nghiên cứu triết học không dùng triết học phương Tây để thay làm suy yếu triết học Mácxit Nhưng sách cải cách mở cửa lại đòi hỏi mở rộng, sâu tìm hiểu văn hóa, kinh tế-xã hội phương Tây mặt triết học cần mở cửa Chúng ta phải coi việc làm phong phú triết học Mácxit nhiệm vụ nghiên cứu triết học không nên có thái độ xích triết học phương Tây Gần giới nghiên cứu triết học nước ta khắc phục thái độ phủ định trơn tồn suốt thời gian dài Nguyên nhân người ta lo ngại mối quan hệ triết học phương Tây triết học Mácxit Họ cho triết học Mácxit loại bỏ chủ nghĩa tâm, siêu hình, kế thừa có phê phán chủ nghĩa vật phép biện chúng trước để xây dựng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Còn triết học phương Tây xích chủ nghĩa vật phép biện chứng nên suy cho quay chủ nghĩa tâm, siêu hình Từ họ cho hai trường phái đối lập (triết học Mác xit cách mạng triết học phương Tây phản tiến bộ) Thời gian qua, ngày nhiều người thừa nhận triết học phương Tây chứa đựng nhiều nhân tố hợp lý Ý nghĩa việc học tập, nghiên cứu trào lưu triết học phương Tây đại Chúng ta bước sang thiện niên kỷ với hội thách thức Loài người đạt nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực đời sống xã hội Căn nguyên thành tựu suy cho nhờ vào khoa học tư duy lý Nhưng thực tiễn cho thấy sống người đầy rẫy vấn đề Hóa khoa học, tư duy lý cần thiết chưa đủ để đảm bảo cho người sống hạnh phúc, toàn vẹn Đứng trước bối cảnh tiến khoa học kỹ thuật ngày phát triển, xã hội nảy sinh nhiều vấn đề khó giải triết học phương Tây đặt giải vấn đề hoàn toàn mẻ so với triết học lý truyền thống Lần triết học phương Tây khám phá người có yếu tố khác lý tính mà chi phối người không lý tính Triết học phương Tây đại phát rằng, giải phóng bên (xã hội, trị, kinh tế) cần thiết chưa đủ để người có tự Tự người thực chất giới nội tâm Vậy người cần phải suy nghĩ làm để trở thành người có tự Triết học phương Tây đại cố gắng đưa câu trả lời cho vấn đề Triết học phương Tây đại gắn liền với việc tìm kiếm sáng tạo hình thức, nội dung triết học mới, tạo nên khuynh hướng trào lưu đa dạng triết học Về triết học phương Tây đại hình thái lý luận giới quan nhân sinh quan giai cấp tư sản, phản ánh thực trạng xã hội tư thời kỳ đại Triết học phương Tây tiếng với nhiều triết gia tiêu biểu tạo nên tính đa dạng, phong phú kho tàng tri thức triết học Việc tìm hiểu, học tập nghiên cứu triết học phương Tây đại giúp có nhận thức toàn diện, đắn, thúc đẩy kết hợp việc nghiên cứu triết học phương tây đại nước ta với việc nghiên cứu chủ nghĩa Mác giai đoạn CHƯƠNG 2: MỘT SỐ TRÀO LƯU TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI (18 Tiết) 2.1 Chủ nghĩa thực chứng - Sự xuất phát triển chủ nghĩa thực chứng Chủ nghĩa thực chứng trường phái triết học đời sớm trào lưu triết học phương Tây đại Nó xuất Pháp vào năm 30 kỷ XIX, Anh vào năm 40 kỷ XIX Đại diện trường phí Pháp có nhà triết học Côngtơ, Anh có nhà triết học MinLơ, Xpenxơ Bản chất triết học thực chứng đề cao tri thức khoa học kiểm chứng Họ xem nguồn gốc tri thức đích thực khoa học cụ thể, kiểm nghiệm có hiệu thực tiễn Đồng thời họ phê phán tri thức không đáp ứng với tiêu chí khoa học lại đóng vai trò quan trọng nghiên cứu khoa học, triết học văn hóa Ví dụ, nhà khoa học công bố chế tạo loại thuốc chữa lành bệnh hiểm nghèo Chủ nghĩa thực chứng cho thông tin chưa đủ khoa học chưa kiểm chứng Thuật ngữ “chủ nghĩa thực chứng” có nghĩa ? Comte giải thích: chủ nghĩa thực chứng - triết học tri thức khoa học tự nhiên thực chứng nghiệm Các tri thức khác giả hiệu, tầm thường Nhiệm vụ chủ nghĩa thực chứng tri thức tri thức khoa học đích thực, tri thức tri thức giả hiệu, tầm thường Tri thức giả hiệu, tầm thường Siêu hình học truyền thống Theo suy nghĩ Comte tôn giáo truyền thống chủ nghĩa tâm không thích hợp Giờ cách mạng xã hội phát huy hết tác dụng mình, thay vào nhu cầu cách mạng kỹ thuật, góp phần kiến tạo xã hội Chủ nghĩa tâm giàu sức tưởng tượng vượt lên thực khó mà đáp ứng đòi hỏi bám sát thực để làm thay đổi Trong chủ nghĩa vật vô thần lại 10 nguyên tắc quy định đảng pháp luật nhà nước gây hậu nghiêm trọng chho xã hội Họ vun vén lợi ích cá nhân, thiếu trách nhiệm, thờ trị bất chấp pháp luật chuẩn mực đạo đức - Lối sống thực dụng biểu cán bộ, đảng viên máy nhà nước đảng nhân dân trao quyền lực trị quản lý nhà nước kinh tế tài công, họ lợi dụng chức quyền để sách nhiễu, gây phiền hà cho nhân dân thực thi công vụ để thỏa mãn nhu cầu lợi ích vật chất tinh thần cá nhân nhóm người Những cá nhân lợi dụng chức quyền, lợi dụng sơ hở sách kinh tế, pháp luật quản lý kinh tế, quản lý nhà đất họ lách luật để ăn chặn, hối lộ tham nhũng để làm giàu bất - Một phận niên có sai lệch đòi hỏi hưởng thụ hy sinh, ý đến quyền lợi mà quyên trách nhiệm xã hội, thái độ bàng quan công đổi mới, họ lại đề cao tính cá nhân, coi lợi ích cá nhân Với lối sống gấp quan niệm không tình yêu hạnh phúc Đặc biệt nghiêm trọng nạn nghiện ma túy lan vào học đường nhiều bậc học khác Hiện lối sống thực dụng dần trở thành cụm từ chung để dành cho giới trẻ với muôn vàn biểu khác yêu thực dụng, học thực dụng, sống thực dụng tiêu tiền kiểu thực dụng… 3.3 Chủ nghĩa sinh - Sự xuất phát triển chủ nghĩa sinh Vào đầu kỷ XX chủ nghĩa tư phương tây bước sang thời kỳ văn minh đại Nền kinh tế dựa tảng khoa học công nghệ đưa lại cho họ khối lượng hàng hoá khổng lồ, đời sống người ngày sung túc đại Từ chỗ người ta khuyếch trương quan niệm cho khoa học kỷ thuật đũa thần, biện pháp để giải vấn đề xã hội Sự phát triển kinh tế mạnh mẽ hình thành xu hướng lý hóa cao gọi chủ nghĩa kỷ trị Chính đỉnh điểm phồn vinh sa vào khủng hoảng Con người bị giáng 31 xuống hàng thứ yếu, bị máy móc hoá, tự động hoá, đánh sắc nhân vị riêng Bên cạnh tệ nạn xã hội mà khủng khiếp đại chiến giới với xuất chủ nghĩa phát xít tàn bạo lịch sử Cùng với hội chứng đủ loại gặm nhấm người xã hội tư tạo nên loạn tinh thần Vấn đề cấp thiết giai đoạn cần phải khôi phục lại, tìm lại vị trí xứng đáng cho người Chủ nghĩa sinh xuất nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn Chủ nghĩa sinh trường phái triết học chủ yếu trào lưu chủ nghĩa nhân phi lý Triết học sinh đặt lên vị trí hàng đầu tính đặc thù độc đáo tồn người Tính độc đáo nhận thức khái niệm diễn đạt qua ngôn ngữ Chủ nghĩa sinh bắt nguồn từ học thuyết Kiếckegơ trở thành trào lưu tư tưởng phổ biến Đức vào năm 20 kỷ XX Lức nước Đức thua trận chiến tranh giới thứ bị tàn phá nghiêm trọng Triết học sinh Hâyđơgiơ phản ánh tâm trạng bi quan xã hội Đức trước tàn phá Trong chiến tranh giới II, trung tâm chủ nghĩa sinh từ nước Đức chuyển sang nước Pháp Sau chiến tranh giới II, mâu thuẫn chủ nghĩa tư tiếp tục phát triển gay gắt Các khủng hoảng nhiên liệu, khủng hoảng sinh thái với đạo đức xã hội suy thoái làm tăng khủng hoảng tâm hồn xã hội nước tư chủ nghĩa, khiến cho tư tưởng sinh lan tràn nước Mỹ sang nhiều nước phương Tây khác Chủ nghĩa sinh đời từ hai nguyên nhân trực tiếp sau đây: Nguyên nhân thứ từ mâu thuãn xã hội tư PTSX TBCN chạy theo lợi nhuận tối đa đẩy người vào tình trạng tha hoá cực, lấy họ vị trí làm người đích thực Những tệ nạn xã hội với tàn phá khủng khiếp từ hai chiến chủ nghĩa đế quốc gây đẩy người vào khủng hoảng sâu sắc đời sống tinh thần Nhiều luận điểm chủ nghĩa sinh 32 với phong trào sinh thể loạn lòng xã hội tư nhằm lên án nó, chống lại nó, kêu gọi người phải tự cứu lấy Nhưng dựa vào để cứu cứu xã hội họ chưa rõ Nguyên nhân thứ hai phản ứng trước việc nước phương Tây tuỵêt đối hoá vai trò khoa học, sùng bái kỹ thuật hạ thấp, bỏ rơi người quan tâm đến mặt vật chất mà xem nhẹ mặt tâm hồn, đời sống tình cảm họ Triết học lý có vai trò tích cực định việc làm cho nước phương Tây đạt thành tựu vượt bậc chinh phục tự nhiên khoa học, công nghệ đại Đồng thời khoa học kỹ thuật bắt người phải gánh chịu hậu nặng nề môi trường, xã hội, sinh thái, sức khoẻ Một xã hội phương Tây giàu có vật chất lại nghèo nàn văn hoá, tinh thần; tăng trưởng nhanh kinh tế lại suy thoái nhanh văn hóa, đạo đức Các nhà triết học sinh hoàn toàn có lý họ kịch liệt phê phán tuyệt đối hoá vai trò lý trí, khoa học họ vạch rõ thiếu hụt tinh thần nhân đạo tảng văn minh phương Tây Nhưng họ mắc sai lầm thừa nhận vai trò cảm giác, xúc cảm cá nhân, tức ngả sang phía chủ quan phi lý Chủ nghĩa sinh đầu kỷ XX có cội nguồn sâu xa mà trực tiếp triết học phi lý kỷ XIX Đại biểu chủ yếu chủ nghĩa sinh Hâyđơgơ, Xáctơrơ, Giapxpơ, Macxen - Nội dung chủ nghĩa sinh Chủ nghĩa sinh trường phái triết học phức tạp Quan điểm đại biểu triết học thường có khác lớn Ngoài phân biệt quốc gia chủ nghĩa sinh Đức, chủ nghĩa sinh Pháp chủ nghĩa sinh Mỹ, phân biệt chủ nghĩa sinh theo thái độ với tôn giáo chủ nghĩa sinh vô thần chủ nghĩa sinh hữu thần Trên vấn đề trị lớn, nhà triết học sinh có khác biệt lớn Nhưng tất người theo chủ nghĩa sinh coi sinh cá nhân nội dung 33 triết học mình, coi sinh cảm thụ chủ quan, thể nghiệm tâm lý có tính chất phi lý tính cá nhân Về mặt thể luận, chủ nghĩa sinh nhấn mạnh việc nghiên cứu thể luận cho khuyết điểm triết học truyền thống nghiên cứu thể luận mà phương hướng nghiên cứu không đúng, không giải thích đắn sinh Bởi sinh có trước chất Xactơrơ giải thích điều sau: Thế sinh có trước chất? Điều có nghĩa người hữu trước, tự lên giới, sau định nghĩa Con người không định nghĩa được, Con người khác mà Các nhà sinh phân biệt hai khái niệm hữu thể hữu (hiện sinh) Hữu thể khái niệm (một vật,một người) tồn tại, có mặt chưa cụ thể cả, chưa có diện mạo, chưa có cá tính Đó tồn chưa sống đích thực, vô hồn tức chưa hữu Còn hữu khái niệm có mặt (tồn tại) mà sống đích thực với diện mạo riêng Do sinh giới tự nhiên vật, mà người Bởi có người hiểu tồn thân vật khác Chỉ có người có sinh Hiện sinh người tồn lịch sử cụ thể họ quan hệ xã hội, mà tồn tinh thần nhân vị Chỉ có xuất phát từ tinh thần tồn nhân vị lý giải ý nghĩa toàn giới Do nhiệm vụ hàng đầu triết học phân tích mặt thể luận sinh, tức mô tả tồn chất người hoạt động ý thức phi lý cá nhân Đó thể luận Thực chất thể luận tâm chủ quan Về mặt nhận thức luận, coi vấn đề thể luận trung tâm triết học cảm thụ chủ quan thái độ ứng xử cá nhân nên chủ nghĩa sinh không 34 trọng nghiên cứu nhận thức khoa học Trái lại, chủ nghĩa sinh cho tri thức khoa học thu lý tính hư ảo Người ta dựa vào lý tính, khoa học khiến bị chi phối, từ bị tha hoá Theo họ để đạt đến hiẹn sinh chân dựa vào trực giác phi lý tính Chỉ có sống đau khổ, cô đơn, sợ hãi, tuyệt vọng… người trực tiếp cảm nhận tồn Như vậy, nhận thức luận chủ nghĩa sinh nhận thức tâm chủ quan phi lý Về luân lý, chủ nghĩa sinh phản đối hình thức định luận đạo đức, phủ nhận tồn phổ biến nguyên tắc đạo đức Chủ nghĩa sinh cho rằng, tự chất sinh cá nhân người, không phục tùng Thượng đế quyền uy nào, không chịu ràng buộc tính tất yếu khách quan nào, tuyệt đối Giá trị sinh cá nhân thể lựa chọn tự cá nhân Chủ nghĩa sinh đặt tự cá nhân đối chọi với tự cá nhân khác Tự cá nhân không bị gò bó người khác hay lưc lượng xã hội Như vậy, quan điểm tự chủ nghĩa sinh quan điểm tự cá nhân cực đoan Về quan điểm lịch sử xã hội, chủ nghĩa sinh xuất phát từ tự cá nhân tuyệt đối, cho có cá nhân sinh chân thực, xã hội phương thức sinh cá nhân, phương thức sinh không chân thực Bởi xã hội cá nhân liên hệ chặt chẽ tồn cá nhân không cá nhân thực mà cá nhân bị đối tượng hoá, bị cá tính bị ràng buộc với người khác với xã hội, cá nhân bị tập thể, bị xã hội lấn át Do đó, tồn xã hội bóp chết sinh chân người Để khôi phục sinh chân mình, người cần thoát khỏi ràng buộc người khác xã hội Xã hội sản vật tha hoá người, thân tồn khách quan tự thân phát triển theo quy luật, mà mớ ngẫu nhiên người bị tha hoá Động lực phát triển tất nhiên không nằm thân xã hội 35 mà sinh cá nhân định Do cần tìm tiến trình đặc điểm lịch sử giới bên cá nhân người Chủ nghĩa sinh cho rằng, lịch sử nhận thức Theo họ, lịch sử chẳng qua biểu bên tồn người, mà tồn người biết Vì không hiểu biết khứ, không hiểu biết tương lai, nên không hiểu thực Cho nên người lịch sử xã hội mãi vùng đen tối Lịch xã hội biết đứng trước xã hội người tất nhiên cảm thấy yếu đuối, bất lực Theo chủ nghĩa sinh, mặt lịch sử xã hội tha hoá tồn cá nhân, nên thân thực khách quan; mặt khác người lại bị nô dịch mà họ sáng tao ra, sức mạnh tha hóa Hơn nữa, cố gắng thoát khỏi nô dịch vô ích, bị thất bại Do đó, lịch sử loài người bi kịch kết thúc Vậy người làm để giải thoát khỏi sức mạnh tha hoá bi kịch họ? Chủ nghĩa sinh nhận định dựa vào khoa học lý tính hay khác mà tự cứu hành động tự phát, mạo hiểm chờ mong giải thoát lực lượng tôn giáo thần bí Đó đường bế tắc mà chủ nghĩa sinh cho người Chủ nghĩa sinh phản ứng người trước tình trạng bất ổn xã hội thời kỳ khủng hoảng toàn diện chủ nghĩa tư lo chiến tranh, không tin vào khoa học, đau khổ, phiền não, tuyệt vọng có ảnh hưởng mạnh mẽ, rộng rãi giới phương Tây Từ cuối năm 60 đầu năm 70 đến nay, mà chủ nghĩa tư vào thời kì tương đối ổn định vai trò chủ nghĩa sinh tương đối mờ nhạt bị thay triết học khác Nhưng chủ nghĩa tư cách thoát khỏi mâu thuãn xã hội vốn có nó, nên chủ nghĩa sinh suy thoái tư tưởng chủ yếu tiếp tục có ảnh hưởng đến khoa học nhân văn, triết học khoa học xã hội nhiều nước phương Tây Giải pháp chủ nghĩa 36 sinh vấn đề xã hội tiêu cực.Nhưng nhà sinh đóng vai trò tích cực họ đặt đề cao nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề chất người, tôn vinh giá trị người, tự cá nhân, tha hoá thống trị kĩ thuật v v việc họ thức tỉnh người phải trăn trở ý nghĩa sống tượng bất hợp lý xã hội tư đại Nội dung chủ nghĩa sinh vấn đề tồn người với phạm trù tồn tại, tha hoá, chết, tự do, trách nhiệm Điểm bật chủ nghĩa sinh lấy người đối tượng nghiên cứu người phổ quát, chung chung mà người cụ thể, riêng biệt Mỗi người sinh, nhân vị độc đáo Có nghĩa người tự nhận thức mình, tự tạo nên mình, làm cho trở thành Chủ nghĩa sinh quan tâm đến vấn đề ‘tồn tại” khác với quan điểm triết học Mác- Lênin, chủ nghĩa sinh cho tồn tồn người, người có cảm xúc, nhận thức ý nghĩa tồn Chủ nghĩa sinh cho cảm xúc xảy tác động giới bên mà xảy bên trong, riêng biệt người Tồn người cảm xúc Con người thực với tất quan hệ xã hội sống mà cá thể người "hành động tự thân ý thức mục đích riêng mình" Như vậy, theo chủ nghĩa sinh tồn tồn người Còn tồn nói chung chủ nghiã sinh hư vô, hiểu Quan điểm dẫn chủ nghĩa sinh theo chủ nghĩa tâm chủ quan Chủ nghĩa sinh đề cao "tự do" Theo họ giới phi lý, sống tình trạng phi lý Họ kêu gọi tinh thần loạn chống lại giá trị cổ truyền, đạo đức cũ để đạt đến tự Song tự họ tự ý lựa chọn, tự không bị ràng buộc Triết học sinh cho chất sống người khác tồn dẫn đến chết Do người sống trạng thái lo âu, sợ 37 hãi dẫn đến chết A.Ca-Muy tuyên bố “ có vấn đề nghiêm túc thực vấn đề tự sát ông ta yêu cầu vấn đề tự sát phải chiếm vị trí trung tâm triết học Những quan điểm không tránh khỏi dẫn đến chủ nghĩa bi quan, bế tắc sống 4.4 Chủ nghĩa Tômát - Sự xuất phát triển chủ nghĩa TôMát Chủ nghĩa Tô-Mát trào lưu triết học bật phương tây Nó giáo hoàng La Mã Lê-Ông 13 công nhận học thuyết thức giáo hội đốc giáo vào năm 1879 Chủ nghĩa Tô Mát tiếp tục khôi phục lại hệ thống thần học Tômátđa canh( 1225-1274) thời trung cổ theo nhu cầu giáo hội đốc điều kiện (khoa học kỷ thuật phát triển mạnh kỷ XX) Những tư tưởng chủ nghĩa Tômát Đối với chủ nghĩa tômát cũ (Tômátđacanh), hệ thống triết học ông nhằm chứng minh cho tồn chú, linh hồn Còn chủ nghĩa Tô-mát lấy chúa làm trung tâm, tất bắt nguồn từ chúa Những giác quan cảm thấy tồn tạm thời, có chúa tồn vĩnh Mặt khác chủ nghĩa tômát thừa nhận tồn giới vật chất, thừa nhận tồn khách quan độc lập với ý thức người không độc lập với chúa Họ thừa nhận phản ánh giới bên thông qua cảm giác, tri giác Theo họ, cảm giác nguồn gốc tri thức chất vật Đối tượng lý tính nghiên cứu vật chất mà tinh thần siêu vật chất Thực chất chủ nghĩa tô-mát biện hộ cho tồn chúa, tôn giáo Chủ nghĩa Tô-mát muốn điều hoà dung hợp khoa học tôn giáo, tín ngưỡng lý trí, triết học thần học Vì họ cho thần học triết học, lý trí tín ngưỡng bổ sung cho Khi giải mối quan hệ triết học thần học, chủ nghĩa tô-mát theo công thức cũ thuyết Tômát-đa-canh thời cổ “ triết học đầy tớ thần học” 38 Trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ kỷ XX, người theo chủ nghĩa tô-mát có thay đổi định hình thức, phương pháp thể Họ sử dụng thành tựu hạn chế khoa học để chứng minh cho tồn chúa Họ muốn điều hoà trết học thần học cuối họ trao cho thần học sức mạnh vượt trội lãnh đạo, chi phối khoa học Tóm lại chủ nghĩa tô-mát trào lưu triết học tâm khách quan nhằm biện hộ cho giới quan tôn giáo điều kiện đại 2.5 Chủ nghĩa Phơ rớt - Sự xuất phát triển chủ nghĩa Phơ rớt Chủ nghĩa Phơrơt trường phái có ảnh hưởng lớn trào lưu chủ nghĩa nhân phi lý nhà bệnh học tinh thần, nhà tâm lý học người Áo Phrớt sáng lập Học thuyết phương pháp Phrớt có ý nghĩa giới quan nhân sinh quan triết học, có ảnh hưởng rộng lớn trường phái chủ nghĩa nhân triết học phương Tây đại Chủ nghĩa Phrớt hình thành vào đầu kỷ XX Lúc chủ nghĩa tư vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, mâu thuẫn xã hội ngày sâu sắc, bệnh tinh thần xã hội phát triển nhanh Sinh học, sinh lý học, tâm lý học… có bước phát triển mạnh mẽ khiến cho lý luận giải thích tượng sinh lý tâm lý người quan diểm giới dần thay lý luận Trong bối cảnh đó, Phrớt sáng lập thuyết phân tích tâm lý (phân tâm học), đặc biệt trọng giải thích đời sống nội tâm người, giải thích bệnh tinh thần Các tác phẩm chủ yếu ông Phân tích giấc mơ (1890), Dẫn luận phân tích tinh thần (1910), Tự ngã ngã (1923)… Lý luận vô thức phận quan trọng hệ thống phân tích tâm lý Phrớt Ông chia trình tâm lý người thành ba bậc: Ý thức, tiềm thức vô thức Sự suy nghĩ người thường tiến hành trạng thái vô thức ý thức Ý thức tâm lý nhận biết người Thí dụ người nói với trời mưa, phải mau mau nhà suy nghĩ tiến hành trạng thái ý 39 thức, tuân theo hình thức logic Còn vô thức tượng tâm lý nằm phạm vi lý trí, năng, thói quen dục vọng người gây Hoạt động tâm lý tiến hành theo nguyên tắc khoái cảm, tức tình cảm dục vọng chi phối, không bị hạn chế thời gian, không gian quy tắc logic lý trí Con người thường suy nghĩ tình trạng vô thức vô cớ bực bội… Tiềm thức yếu tố trung gian, ý thức vô thức, hoạt động theo nguyên tắc tính thực Phrớt cho vô thức ẩn dấu xung đột năng, phải thông qua lựa chọn, kiểm soát tiềm thức trở thành ý thức Theo ông, ý thức thực chất hoạt động tâm lý mà thuộc tính không ổn định hoạt động tâm lý Vô thức hành vi người Phrớt nhấn mạnh tác dụng quan trọng vô thức hành vi người Ông phân tích hành vi vô thức thường ngày người nói nhịu, viết sai, đưa nhầm, lấy nhầm, đánh v.v cho nguyên nhân tâm lý hành vi kết ước vọng bị dồn nén Phrớt có cống hiến quan trọng việc đề xuất việc nghiên cứu vai trò vô thức hệ thống phân tích tâm lý ông sai lầm khuếch đại tác dụng vô thức hành vi người, không đánh giá vai trò ý thức điều kiện xã hội Trong lý luận nhân cách, Phrơt đưa ba khái niệm “cái ấy”, “cái tôi” “cái siêu tôi” Theo ông, “cái ấy” biểu libido (tính dục), có từ lúc người sinh Nó nguồn lượng tâm lý đòi hỏi bộc lộ đòi hỏi thoả mãn cách mãnh liệt Nó kết cấu phi lý tính, tuân theo nguyên tắc khoái cảm “Cái tôi” hệ thống ý thức, đứng “cái ấy” giới bên ngoài, điều tiết xung đột “cái ấy” với giới bên “Cái siêu tôi” đại diện xã hội, lý tưởng uy bên tâm lý người Nó tạo thành chuẩn mực xã hội, quy tắc luân lý giới luật tôn giáo “Cái siêu tôi” khuyến khích đấu tranh “cái tôi” “cái ấy” Phrớt cho rằng, trạng thái tâm lý người bình thường giữ cân 40 ba “cái ấy”, “cái tôi” “cái siêu tôi” Những người mắc bệnh tinh thần thường mối quan hệ cân ba bị phá hoại Thuyết tính dục nội dung quan trọng hệ thống phân tích tâm lý chủ nghĩa Phrớt Phrớt cho xung động “cái ấy” tính dục hạt nhân, sở hành vi người Tính dục ông nói có nghĩa rộng, gồm loại khoái cảm Phrớt cho tính dục xung đột vĩnh hằng, bị ý thức tiềm thức áp chế tìm cách bộc lộ ra, có hệ thống nguỵ trang nhập vào hệ thống ý thức Do tâm lý có tượng nằm mơ, nói nhịu bệnh tin thần khác Ông giải thích: “khát vọng vô thức lợi dụng nới lỏng ý thức vào ban đêm để ùa vào ý thức giấc mơ Sự đề kháng lại tình trạng dồn nén bị thủ tiêu suốt giấc mơ” Do đó, giấc mơ “một thoả hiệp hình thành yêu cầu bị dồn nén với kháng cự lại sức mạnh kiểm duyệt tôi” Theo ông, nguyên nhân nhiều loại bệnh tinh thần tính dục bị dồn nén Phrớt đề phương pháp chữa bệnh tinh thần gọi “phương pháp giải thoát tinh thần” Ông cho nằm mơ biểu tính dục, khởi điểm tốt tự liên tưởng Theo ông, từ số, tên người việc giấc mơ vô cớ, mà thể thoả mãn nguyện vọng Do đó, thông qua liên tưởng tự phân tích có thể biết điều bí mật nội tâm để chữa khỏi bệnh tinh thần Phrớt mở rộng lý luận phương pháp sang lĩnh vực khác để giải thích tượng xã hội Ông cho văn hoá nghệ thuật nhân loại quan hệ với điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội mà bắt nguồn từ tính dục bị áp chế Chẳng hạn vẽ nàng “Monalisa” Leonardo de Vinci thể nụ cười quyến rũ Catơrina, người mẹ ông Qua tái đó, Leonardo de Vinci thoả mãn lòng thương nhớ tình yêu dưỡng dục người mẹ thời niên thiếu Phrớt cho mẹ Leonardo de Vinci sớm khêu gợi tính dục con, khêu gợi đưa đến tình cảm say sưa sáng tác Leonardo de Vinci 41 Phrớt coi tính dục người sở cho hoạt động người Điều không Mác nói: “Cố nhiên ăn uống, sinh đẻ cái, v.v chức thực có tính người Nhưng bị tách cách khó hiểu khỏi phần lại phạm vi hoạt động người mà biến thành mục đích cuối chức mang tính chất súc vật” Đúng vậy, tách rời tính xã hội, tách rời phương thức sản xuất xã hội để bàn luận hành vi người cách trừu tượng kể hành vi tính dục Quan điểm Phrớt dù nhìn từ góc độ sinh lý học hay xã hội học đứng vững Chủ nghĩa Phrớt đến học thuyết có ảnh hưởng sâu rộng giới, trở thành trường phái rộng lớn tâm lý học đại trường phái tâm lý học nhân bản, mà nguồn gốc làm nảy sinh nhiêù trường phái triết học phương Tây đại Những vấn đề ông nêu lên đời sống tinh thần nhân loại như: ý thức phải lĩnh vực vô thức? Liệu đem vô thức quy vào xung đột tính dục? Có thể xem vô thức cốt lõi động lực tâm lý hoạt động người không? Có thể dùng tính dục để giải thích đời sống phát triển lịch sử nhân loại không? Đó vấn đề tranh luận triết học tâm lý học, vừa liên quan đến nguyên nhân phương pháp chữa trị bệnh tinh thần, lại có liên quan đến tâm lý học, đến quan điểm lịch sử Phân tâm học Phrớt lấy lý luận vô thức lý luận tính dục làm hạt nhân vượt qua phạm vi nghiên cứu tâm lý học truyền thống, bổ sung kiến thức quan trọng vào chỗ trống tâm lý học, nên có giá trị lý luận ảnh hưởng lớn đến tâm lý học, tâm thần học, xã hội học, dân tộc học, nghệ thuật nửa đầu kỷ XX Chủ nghĩa Phrớt học thuyết triết học theo nghĩa đầy đủ nó có tiềm giới quan phương pháp luận đáng kể Điều có liên quan trước hết đến thấu hiểu đặc biệt Phrớt người văn hoá Là nhà khoa học, Phrớt tiếp thu truyền thống vật khoa hoc tự nhiên cổ điển 42 thuyết tiến hoá Tuy nhiên giới quan ông bộc lộ yếu tố tâm ông đem sinh vật hoá yếu tố thuộc vè tâm lý người, đem tự nhiên hoá loài người, đem tâm lý hoá thuộc xã hội, tuỵêt đối hoá tâm lý đời sống người Có thể xem sai lầm chủ nghĩa Phrớt Vì nhấn mạnh đến tính dục nên ông bị nhiều người phản đối, có học trò ông Tóm lại, trào lưu chủ nghĩa khoa học trào lưu chủ nghĩa nhân phản ánh mâu thuẫn sâu sắc giới quan tư sản Để thoát khỏi tình cảnh khó khăn, triết học phương Tây diễn biến theo ba hướng sau đây: - Một là, hợp dòng với triết học tôn giáo - Hai là, thâm nhập hoà vào trường phái triết học - Ba là, thâm nhập vào chủ nghĩa Mác Phân tích trình lịch sử diễn biến phức tạp phân hoá thích hợp triết học phương Tây đại, nhận thấy số đặc trưng chủ yếu sau: - Triết học phương Tây đại có ý đồ vượt lên đối lập chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm - Triết học phương Tây đại giải thích sai lệch chống lại phép biện chứng chủ nghĩa Mác - Với tư cách hình thái ý thức tư sản giai đoạn xã hội tư sản lâm vào khủng hoảng sâu sắc, triết học phương Tây đại không mang hình thức lý luận thống hoàn chỉnh - Là hình thái ý thức giai cấp tư sản khuynh hướng trị trường phái lại có khác biệt định Như vậy, triết học phương Tây đại phản ánh số vấn đề thời đại nay, có tìm tòi đạt nhiều thành nhận thức định, song, hạn chế lập trường giai cấp nên không đưa câu trả lời khoa học cho 43 vấn đề đó, phương hướng phát triển nhân loại Sự thực lại lần chứng minh vai trò triết học Mác thời đại CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày đặc điểm triết học phương Tây đại Điều kiện kinh tế xã hội dẫn đến xuất trào lưu triết học phương Tây đại Phân tích điểm giống khác triết học phương Tây đại với triết học Mác-Lênin Lịch sử hình thành phát triển chủ nghĩa sinh Trình bày quan niệm người triết học sinh Đánh giá anh chị quan niệm Nêu nội dung triết học sinh Trình bày điều kiện kinh tế-xã hội dẫn đến xuất chủ nghĩa thực dụng Nêu quan điểm chủ nghĩa thực dụng Sự ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng lối sống giới trẻ Việt Nam 10 Trình bày hình thành phát triển chủ nghĩa thực chứng 11 Trình bày hình thành phát triển chủ nghĩa Tômat 12 So sánh điểm giống khác chủ nghĩa Tômat chủ nghĩa Tômat cũ 13 Trình bày hình thành phát triển chủ nghĩa Phơ rớt 14 Nêu nội dung chủ nghĩa Phơ rớt 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Triết học Mác-Lênin Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, chương trình cao cấp, tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội-2000 Nguyễn Tiến Dũng- Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 Đỗ Minh Hợp- Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2008 Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 2003 (dùng trường cao đẳng đại học) Hỏi đáp Lịch sử triết học triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội –2010 6.Tập giảng triết học Mác-Lênin, tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội-1999 7.Lịch sử triết học-PTS Phương Kỳ Sơn, Nxb Chính trị quốc gia - 45 ... QUÁT CHUNG VỀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI 1.1 Hoàn cảnh đời triết học phương Tây đại 1.2 Đặc điểm triết học phương Tây đại 1.3 Phương pháp nghiên cứu triết học phương Tây đại 1.4... đưa phương hướng tiến lên cho nhân loại Phương pháp nghiên cứu triết học phương Tây đại Triết học phương Tây đại đời từ kế thừa có chọn lọc triết học phương Tây cận đại triết học cổ điển, lưu. .. trúc, giải học Các trào lưu triết học xuất thay giữ vai trò chủ đạo với mức độ khác đời sống triết học phương tây đại Từ đầu kỷ XX, sau chiến tranh giới thứ hai, triết học phương tây đại không

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan