Bài giảng văn hóa du lịch

135 1.5K 19
Bài giảng văn hóa du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

V ể u n o n n u nn n n v n Vế a lý u l m 2017 P ) Mục lục Nội dung Trang V V ể 1.1 Khái niệm văn hóa văn hóa du lịch 1.2 Các quy luật văn hóa du lịch 24 V ể V V 2.1 Khái niệm di tích lịc sử văn hóa 29 2.2 Phân loại di tích 30 2.3 Một số di tích kiến trúc tiêu biểu 31 V ể P V V V ể 3.1 c trng húa cỏc dõn tc Vit Nam 55 3.2 Mt s tớn ngng, tụn giỏo v l hi ch yu Vit Nam 63 3.3 Vn húa lng v lng ngh du lch 89 3.4 Vai trũ ca cỏc loi hỡnh ngh thut truyn thng i vi s phỏt trin du lch 103 3.5 Vn húa m thc 108 V ể 4.1 Khai thỏc nhng giỏ tr húa hot ng kinh doanh l hnh 120 4.2 Khai thỏc nhng giỏ tr húa hot ng kinh doanh khỏch sn, nh hng 122 4.3 Khai thỏc nhng giỏ tr húa quy hoch v u t phỏt trin du lch 128 Tài liệu tham khảo ể Ngy nay, nhu cu du lch ca cỏc nc trờn th gii v Vit Nam khụng ngng phỏt trin l mt tt yu khỏch quan phự hp vi quy lut phỏt trin kinh t xó hi ỏp ng nhu cu ny, h thng cỏc im du lch khu du lch v h thng cỏc khỏch sn v nh hng tng nhanh v s lng v ngy cng hon m v cht lng cỏc sn phm du lch Phỏt trin ngun nhõn lc gi v trớ then cht ỏp ng phỏt trin ngnh du lch Xut phỏt t nhu cu du lch v v trớ ca ngun nhõn lc, h thng o to ngun nhõn lc cho s phỏt trin ngnh du lch khụng ngng tng lờn v m rng cỏc trng i hc, cao ng v dy ngh, ú cú trng i hc Qung Bỡnh o to ngun nhõn lc cho ngnh du lch m bo cht lng bao gm nhiu mụn hc khỏc nhau, ú hc phn húa du lch gi v trớ quan trng Hc phn cung cp cho ngi hc nhng kin thc nn tng v hot ng du lch, lm c s co vic hc v ging dy cỏc hc phn chuyờn ngnh du lch Giỏo trỡnh chia lm chng: Chng Tng quan v húa du lch Chng Giỏ tr húa vt th vi hot ng du lch Chng Giỏ tr húa phi vt th vi hot ng du lch Chng Khai thỏc nhng giỏ tr húa hot ng kin doanh du lch Trong quỏ trỡnh biờn son bi ging mc dự ó c gng cp nht nhng thụng tn, kin thc mi phự hp vi i tng sinh viờn chuyờn ngnh a lý Du lch Nhng kinh nghim ging dy cũn cha nhiu nờn quỏ trỡnh biờn son khụng trỏnh thiu sút, mong cỏc bn sinh viờn v cỏc anh ch ng nghip gúp ý bi ging ngy cng hon thin hn Xin cm n Ch-ơng tổng quan văn hóa du lịch 1.1 khái niệm văn hóa văn hóa du lịch 1.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa từ Hán -Việt Trong ngôn ngữ cổ Trung Quốc, văn từ dùng để vẻ bề (cái đ-ợc biểu bên ngoài) Ví dụ mặt trăng, mặt trời, mây, m-a, sấm, chớp văn trời; vằn lông, màu lông văn muông thú Văn ng-ời lời nói hay, đẹp, văn xã hội điển ch-ơng, chế độ, phong tục, đạo đứcthể quan hệ ng-ời với ng-ời cộng đồng xã hội định Hóa dạy dỗ, sửa đổi phong tục (giáo hóa) Con ng-ời làm cho chất tự nhiên thành có văn, thành đẹp đẽ hơn, tác dụng giáo hóa Trung Quốc (và Việt Nam) dùng tổ hợp từ văn trị giáo hóa theo nghĩa từ nguyên Còn thân từ văn hóa đ-ợc dùng số n-ớc ph-ơng Đông (Nhật Trung Quốc, Việt Nam) lại từ ng-ời Nhật dịch từ culture ngôn ngữ ph-ơng Tây truyền sang Trung Quốc, qua Việt Nam nhà nho tân đọc, dịch tân văn, tân th- Trung Quốc hồi đầu kỷ 20 Trong ngôn ngữ châu Âu, từ culture bắt nguồn từ chữ la tinh cụltura Nghĩa gốc cultura trồng trọt vừa đ-ợc dùng theo nghĩa đen để trồng trọt đồng (culture agri) vừa đ-ợc dùng theo nghĩa bóng để trồng trọt tinh thần (culture animi) tức việc giáo dục bồi d-ỡng tâm hồn ng-ời Nghĩa nguyên từ nh- vậy, nh-ng thực tế có nhiều cách hiểu khác khái niệm văn hóa, có định nghĩa khác văn hóa Theo Gs Nguyễn Từ Chi định nghĩa văn hóa từ hai góc độ Góc độ thứ nhất, gọi l góc hẹp hay góc nhìn bo chí, thông dụng sống hàng ngày Theo góc nhìn văn hóa th-ờng đ-ợc hiểu kiến thức ng-ời xã hội Nếu hiểu nh- ng-ời nông dân cày ruộng giỏi nh-ng chữ bị coi l trình độ văn hóa kém, văn hóa, tiêu chuẩn văn hóa chủ yếu tiêu chuẩn kiến thức sách Nh-ng có cách định nghĩa văn hóa từ góc độ thứ hai, góc độ dân tộc học Dưới mắt nh dân tộc học, cày ruộng văn hóa văn hóa sản xuất ng-ời cày ruộng giỏi ng-ời có văn hóa Cch định nghĩa ny l cch định nghĩa ca ngnh khoa học, cách định nghĩa dùng nghiên cứu khoa học Định nghĩa khoa học văn hóa đời sớm châu Âu định nghĩa nhà nhân học văn hóa ng-ời Anh E.B Taylor đ-a từ năm 1871 công trình nghiên cứu nhan đề văn hóa nguyên thủy (Primitive culture): Văn hóa văn minh hiểu theo nghĩa rộng l ca dân tộc học, có nghĩa tổng thể phức hợp bao gồm kiến thức, tín ng-ỡng (tín niệm), nghệ thuật, đạo đức, luật lệ phong tục tất khả thói quen mà ng-ời đạt đ-ợc với tư cch l thnh viên x hội Định nghĩa đ-ợc nhiều nhà khoa học chấp nhận, sau đó, có nhà khoa học đ-a định nghĩa khác đ-ợc nhắc đến nhmột định nghĩa dùng để tham khảo.Cùng với phát triển việc nghiên cứu văn hóa theo nhiều h-ớng khác có nhiều định nghĩa khác văn hóa đời, số l-ợng định nghĩa lên tới hàng trăm Ng-ời ta thống kê đ-ợc khoảng 150 định nghĩa khác văn hóa, đ-ợc phân chia thành sáu loại Đó loại định nghĩa mô tả (liệt kê mà khái niệm văn hóa bao hàm), định nghĩa lịch sử (nhấn mạnh tính truyền thống, trình kế thừa xã hội), định nghĩa chuẩn mực (định h-ớng vào lối sống, quan niệm lý t-ởng giá trị), định nghĩa tâm lý học (chú trọng đến trình thích nghi với môi tr-ờng, trình học hỏi, hình thành thói quen, lối ứng xử ng-ời), định nghĩa cấu trúc (chú trọng đến tổ chức cấu trúc văn hóa), định nghĩa phát sinh (văn hóa đ-ợc xác định từ nguồn gốc nó) Cách nửa kỷ, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu quan điểm văn hóa nh- sau: Vì lẽ sinh tồn củng mục đích ca sống, loi người sng to v phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn hóa nghệ thuật, công cụ sinh hoạt ngày ăn, mặc, ph-ơng thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh văn hóa Văn hóa tổng hợp ph-ơng thức sinh hoạt với biểu loài ng-ời sản sinh nhm thích ứng với nhu cầu ca đời sống v đòi hi ca sinh tồn. Nh- vậy, dù có cách tiếp cận, cách hiểu khác khái niệm văn hóa nh-ng lại văn hóa đ-ợc hiểu theo hai nghĩa sau: Theo nghĩa khái quát Văn hóa hoạt động sáng tạo ng-ời thực lĩnh vực sản xuất vật chất tinh thần Nó bao gồm trình sản xuất, bảo quản, phân phối, trao đổi tiêu thụ giá trị vật chất tinh thần; tổng hợp giá trị đ-ợc vật thể hóa từ hoạt động sáng tạo ng-ời Theo nghĩa cụ thể Văn hóa nhu cầu thiết yếu mang giá trị nhân văn đời sống tinh thần xã hội, thể trình độ phát triển chung đất n-ớc, thời đại, lĩnh vực tinh thần tạo giá trị nhân văn, công trình nghệ thuật đ-ợc l-u truyền từ đời sang đời khác,làm giàu thêm đời sống ng-ời Văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh thần, vật chất, trí tuệ cảm xúc, định tính cách dân tộc hay nhóm ng-ời xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn ch-ơng, lối sống, quyền ng-ời, hệ thống giá trị, tập tục, tín ng-ỡng Văn hóa đem lại cho ng-ời khả suy xét thân cá nhân ng-ời, văn hóa làm cho ng-ời trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán sống có đạo lý nhờ văn hóa mà ng-ời tự thể hiện, tự ý thức đ-ợc thân, tự biết hoàn thành đ-ợc đặt ra, để xem thành tựu thân; tự tìm tòi mệt mỏi ý t-ởng mẻ sáng tạo 1.1.2 Các thành tố văn hóa 1.1.2.1 Văn hóa vật thể Văn hóa vật thể danh từ khía cạnh vật chất kỹ thuật sản phẩm ng-ời sáng tạo ra, mang dấu ấn cộng đồng dân tộc, thể cốt cách, tâm hồn,bản sắc cộng đồng dân tộc thời kỳ lịch sử định Các loại di sản văn hóa vật thể *Di vật: vật đ-ợc l-u truyền lại có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa khoa học *Cổ vật: vật đ-ợc l-u truyền lại có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, khoa học Trong kho tàng di sản văn hóa vật chất có nhiều loại cổ vật di vật Ví dụ: Các công cụ đá (rìu đá, mũi tên đá), cổ vật đồng tiêu biểu nh- trống đồng Đông Sơn *Kiến trúc cổ Với truyền thống lâu đời hàng ngàn năm lịch sử, Việt Nam có nhiều di tích, kiến trúc cổ tiêu biểu có giá trị mang đậm sắc văn hóa dân tộc Do đặc điểm địa lý - lịch sử, đặc điểm cộng đồng tộc ng-ời chịu ảnh h-ởng hai văn hóa lớn Trung Quốc Pháp, nên kiến trúc truyền thống Việt nam có đặc điểm sau: + Là kiến trúc có kết cấu gỗ mái dốc chủ yếu + Dạng phổ biến kiến trúc nhà sàn có cội nguồn từ văn hóa Đông Sơn Nhà sàn gỗ thấy phổ biến địa ph-ơng miền núi trung du + Kiến trúc Việt Nam có dạng tầng phổ biến, có gặp kiến trúc hai, ba tầng + Từ nhà dân gian kiến trúc thống trì nguyên tắc cân đối xứng hai bên (có nguồn gốc từ tín ng-ờng nguyên thủy, tổ chức xã hội, tập quán xã hội) dạng phức tạp, kiến trúc th-ờng có sân thông thoáng để lấy ánh sáng + Hình dáng bên ba phận hợp thành: mái nhà cong (nhà lớn mái cong), bờ có mái trang trí, mái v-ơn + Nếp cấp, sàn lát đá gạch nung có trang trí hoa văn đẹp, có lan can, có bậc tam cấp, cột tròn + Gắn với phong cảnh thiên nhiên nh-: đồi, núi, sông, hồ, ao, cối lấy kiến trúc tô điểm thêm cho thiên nhiên ng-ợc lại Những loại hình kiến trúc truyền thống: + Đình: công trình kiến trúc th-ờng đ-ợc xây để thờ thành hoàng làng - vị thần bảo hộ làng Việt cổ, đồng thời trung tâm sinh hoạt trị - xã hội làng quê Việt Nam + Chùa - tháp: công rình xây dựng để phục vụ phật giáo + Đền: xây dựng để làm nơi thờ cúng Đạo giáo ng-ời có công + Cung điện: xây dựng dành cho triều đình, tầng lớp quý tộc quan lại Kiến trúc chủ yếu mang phong cách Việt Nam, có tiếp thu phong cách kiến trúc Trung Quốc + Lăng - mộ: gồm lăng tẩm mộ táng, nhà dành cho ng-ời khuất Phong cách kiến trúc tùy thuộc vào triều đại phong kiến hoăch đời vua Theo quan niệm tín ng-ỡng dân gian, lăng mộ nhà ng-ời chết; vậy, xây dựng lăng mộ đ-ợc coi trọng nh- xây dựng nhà + Thành cổ: đ-ợc xây dựng làm quân nơi bảo vệ trung tâm trị, kinh tế, văn hóa quốc gia hay vùng + Nhà truyền thống Xuất phát từ truyền thống văn hóa hàng ngàn năm lịch sử, Việt Nam có khoảng 4000 di tích loại có 10 di sản giới đ-ợc UNESCO xếp hạng Hệ thống di tích kiến trúc cổ gồm: + Di tích kiến trúc c- trú + Các cung thất, dinh thự + Di tích kiến trúc, tôn giáo + Di tích kiến trúc quân + Di tích kiến trúc phong cảnh Hệ thống di sản Việt Nam Kinh đô Huế Kinh đô huế thành phố miền trung Việt Nam Trong gần 400 năm (1558 1945) Huế thủ phủ đời chúa Nguyễn xứ Đàng Trong, vua Quang Trung 13 đời vua Nguyễn sau Là kinh đô thời Việt Nam, Huế tiếng với hệ thống đền, chùa, thành quách, lăng tẩm, kiến trúc nguy nga tráng lệ, gắn liền với cảnh quan thiên nhiên núi sông thơ mộng Bên cạnh đó, Huế trung tâm văn hóa n-ớc bảo tồn đ-ợc giá trị văn hóa truyền thống đặc tr-ng đất kinh kỳ Quần thể di tích cố đô lăng tẩm vua triều Nguyễn đ-ợc Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận Di sản văn hóa giới năm 1993 Vịnh Hạ Long Vịnh Hạ Long di sản độc đáo chứa đựng dấu tích quan trọng trình hình thành phát triển lịch sử trái đất, nôi c- trú ng-ời Việt cổ, đồng thời tác phẩm nghệ thuật tạo hình vĩ đại thiên nhiên với diện hàng ngàn đảo đá muôn hình vạn trạng với nhiều hang động kỳ thú quần tụ thành giới vừa sinh động vừa huyền bí Bên cạnh đó, vịnh Hạ Long nơi tập trung đa dạng sinh học cao với hệ sinh thái điển hình nh- hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh t hái san hô, hệ sinh thái rừng nhiệt đới với hàng ngàn loài động thực vật vô phong phú, đa dạng Năm 1994, UNESCO thức công nhận vịnh Hạ Long Di sản Thiên nhiên giới.Đến năm 2000, vịnh Hạ Long tiếp tục đ-ợc UNESCO công nhận lần thứ hai Di sản giới giá trị địa chất, địa mạo lịch sử văn hóa Khu di tích Mỹ Sơn Khu di tích Mỹ Sơn di sản tọa lạc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam Đây tổ hợp bao gồm nhiều đền đài Chăm pa nằm thung lũng có đ-ờng kính khoảng 2km đ-ợc bao bọc đồi núi Nơi nơi cúng tế v-ơng triều Chămpa Với 70 đền tháp đ-ợc thiết kế theo lối kiến trúc Chămpa, đ-ợc coi trung tâm đền đài đạo Hinđu (ấn Độ giáo) khu vực Đông Nam di sản thể loại Việt Nam Với giá trị độc đáo nh- trên, năm 1999 Khu di tích Mỹ Sơn đ-ợc UNESCO công nhận Di sản văn hóa giới Phố cổ Hội An Phố cổ Hội An thuộc thị xã Hội An, tỉnh Quảng Nam Đây khu phố cổ đ-ợc hình thành từ kỷ XVI XVII, tr-ớc th-ơng cảng miền Trung Đến khu phố cổ Hội An bảo tồn gần nh- nguyên trạng quần thể di tích kiến trúc gồm nhiều loại hình: nhà ở, hội quán, đình chùa, miếu, giếng, cầu, nhà thờ tộc, bến cảng, chợ kết hợp với đ-ờng giao thông ngang dọc tạo thành ô vuông kiểu bàn cờ, mô hình phổ biến đô thị ph-ơng Đông thời trung đại Cùng sống th-ờng ngày c- dân với tập quán, sinh hoạt văn hóa lâu đời đ-ợc trì cách bền vững, Hội An bảo tàng sống kiến trúc lối sống đô thị thời phong kiến Phố cổ Hội An đ-ợc UNESCO công nhận Di sản văn hóa giới năm 1999 V-ờn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng V-ờn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng khu bảo tồn thiên nhiên huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Đặc tr-ng v-ờn quốc gia kiến tạo đá vôi, loại hang động, hang ngầm hệ động thực vật quý nằm Sách Đỏ Việt Nam giới Đặc biệt, hệ thống sinh cảnh thảm rừng động vật hoang dã, vùng chứa đựng lòng hệ thống 300 hang động lớn nh mệnh danh l vương quốc hang động Hệ thống động Phong Nha đ-ợc Hội nghiên cứu hang động Hoàng gia Anh đánh giá hang động có giá trị hàng đầu giới với nhất: sông ngầm đẹp nhất, cửa hang cao rộng nhất, bãi cát - đá ngầm đẹp nhất, hồ n-ớc ngầm đẹp nhất, hang khô rộng đẹp nhất, thạch nhũ kỳ ảo tráng lệ nhất, hang n-ớc dài V-ờn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng đ-ợc UNESCO công nhận Di sản thiên nhiên giới năm 2003 Nhã nhạc Cung đình Huế 10 quê xứ Bắc đến đặc sản nh- dê núi Ninh Bình, cháo l-ơn xứ Nghệ, bún bò Huế, cao lầu Hội An đ-ợc thể cách đặc sắc Sài Gòn Chợ Bến Thành nơi tập trung gần nh- đầy đủ ăn ngon miền, mà du khách thích thú quanh chợ để tìm cho khoái Những khảo sát ý kiến du khách quốc tế kết cho thấy đ-ợc du khách đánh chéo vào ô hài lòng không thiếu phần ẩm thực Nhiều du khách n-ớc nhắc đến Việt Nam nhắc đến ngon đất Việt N-ớc Việt Nam trải dài theo đ-ờng vĩ tuyến với biên độ lớn, đặc biệt địa hình đồi núi, sông ngòi, biển với vùng khí hậu khác làm cho sản vật Việt Nam với đủ loại động thực vật phong phú mà địa ph-ơng lại có hệ đặc sắc độc đáo cho riêng Ng-ời Sài Gòn giỏi việc sáng tạo văn hoá ẩm thực Họ chế biến khéo sản vật đặc sản vùng miền n-ớc đời sản phẩm ẩm thực làm giàu thêm ăn ng-ời Việt tăng tính hấp dẫn đến độ lạ kỳ Sự sáng tạo ất mặt thể tính cách động, đầy sáng tạo ng-ời Sài Gòn, mặt khác thể ý thích văn hoá ẩm thực truyền thống họ Ng-ời Sài Gòn không ngừng sáng tạo, họ không dừng lại sáng tạo ăn n-ớc mà n-ớc giới Đến Sài Gòn, du khách ngỡ ngàng nhận ăn gu Pháp, kiểu ý Đúng mùi vị Tiệp, Nga vô Nhật Bản nói điểm đáng tự hào ng-ời Sài Gòn nói riêng, ng-ời Việt Nam nói chung Đây nét thể tính tiếp biến văn hoá Việt Nam Tuy nhiên, nói nh- nghĩa Sài Gòn " giỏ thức ăn" cuả nơi khác, ng-ời Sài Gòn biết sáng tạo ăn riêng độc đáo mà ng-ời Việt hay du khách n-ớc thích thú, ví dụ nem rán (chả giò), bánh cah, bánh hỏi - thịt quay, loại cá hấp, cuốn, n-ớng bánh tráng Sài Gòn ẩm thực miền Tây Nam Bộ Đặc thù không gian, địa hình miền Tây Nam Bộ hệ thống sông ngòi dày đặc với trữ l-ợng tôm cá dồi thừa sức cung cấp không cho c- dân chổ mà cho du khách n-ớc l-ợng thực phẩm từ hệ thuỷ sản phong phú Nếu nh- ng-ời dân Bắc Bộ có đặc tính thích ăn nhạt, ăn lành chế biến thực phẩm, ng-ời miền trung cầu kỳ thiếu cay ng-ời dân miền Tây 121 Nam Bộ thích ăn d- đủ với h-ơng vị béo Nói d- đủ riêng câu chuyện hài Bác Ba Phi mở cho ta thấy thiên nhiên đầy ắp cá tôm giàu sản vật khác đến thực tế vào nhiều câu ca dao nơi đây: Chiều chiều quạ nói với diều Cù lao ông Ch-ởng có nhiều cá tôm Thực tế trữ l-ợng tôm cá dồi Cá nhiều đến ng-ời ta ăn không hết phải làm khô, làm khô thừa, ng-ời ta làm mắm Có tr-ờng hợp cá không đánh bắt mà đánh bắt bầy nh- bầy cá linh, cá út, cá kèo Thực tế khiến cho ng-ời ph-ơng nam thành công hai nghề làm mắm làm n-ớc mắm: mắm Châu Đốc, n-ớc mắm Phú Quốc, Kiên Giang Không có hệ thuỷ sản cung cấp l-ợng sản vật dồi mà miệt v-ờn với không gian miền tây Nam Bộ nóng ẩm m-a nhiều cung cấp cho ng-ời nơi khối l-ợng khổng lồ thực vật với đủ hệ rau, cải, củ hoa Du khách n-ớc ngạc nhiên thấy ng-ời miền Tây Nam Bộ sáng tạo đ-ợc nhiều ăn độc đáo từ hoa Những tên hoa gắn liền với tên ăn nh- canh chua điên điển, mắm súng, bò xào thiên lý, thịt kho bí, canh so đũa Rõ ràng so với nhiều vùng văn hoá khác văn hoá ẩm thực miền Tây Nam Bộ bộc lộ sắc thái văn hoá đặc thù Tr-ớc văn hoá ẩm thực Nam Bộ có liên quan đến hệ thuỷ hải sản phong phú nơi khiến cho ẩm thực miền Tây Nam Bộ bật với tên gọi dân dã mà tạo ấn t-ợng nh- cá lóc n-ớng trui, mắm cá trèn, khô cá lóc, mắm cá linh canh cá ngác, lẫu cá lau, lẫu cá kèn, bún n-ớc lèo Sóc Trăng Nói đến sở thích thích béo ng-ời Nam Bộ có thói quen sử dụng n-ớc cốt dừa cho vào ăn tạo nên ăn mới: thịt kho n-ớc dừa, bí rợ ham dừa, cá thu ninh n-ớc dừa, nấu cà ri cho dừa hầu hết chè n-ớc cốt dừa ng-ời Nam Bộ không dùng Không vấn đề vị, ng-ời Nam Bộ có thói quen quan sát tỉ mỉ tinh tế môi tr-ờng tự nhiên nên họ phát môi tr-ờng xung quanh nhiều loại rau có sẵn tự nhiên phù hợp với ăn đ-ợc họ chế biến Ví dụ ăn bánh xèo ng-ời Miền Tây, ng-ời ta không chịu ăn với vài 122 rau nh- ng-ời Miền Trung chẳng hạn (bánh xèo miền trung) mà phải đ-ợc ăn kèm với chục loại rau khác có sẵn tự nhiên kể ổi, chùm ruột, đọt cóc Nói nh- ng-ời ta có cảm giác nh- ng-ời Nam Bộ ăn đơn giản quá, dân dã lấy mà ngon Thực tế cho thấy nhờ vào l-ợng động thực vật phong phú tự nhiên mà nghệ thuật ẩm thực nơi từ lâu đ-ợc giới biết đến chẳng hạn nghe tên " cá lóc n-ớng trui" t-ởng nh- đơn giản nh-ng thực lại tinh tế Cá lóc đ-ợc n-ớng trui cá lóc to không hai ngón tay, sống ỏ đồng ruộng thiên nhiên, da vẩy cá đều, m-ớt, cho thịt ngọt, khác hẳn với loại cá lóc đồng hay gọi cá lóc ruộng, phải loại cá lóc to không hai ngón tay, sống đồng ruộng thiên nhiên , da vảy cá đều, m-ớt cho thịt ngọt, khác hẳn với loại cá lóc (cá quả) thành phố lớn nh- Sài Gòn, Hà Nội vẩy cá dày, thịt cá cứng nhạt nhiều Khi ng-ời nhà hàng sang trọng dùng cá lóc to -ớp gia vị đông lạnh đem n-ớng khiến cho phần cá vốn bị lẫn vào gia vị mà không vị đặc tr-ng cá lóc ng-ời miền Tây để nguyên cá t-ơi, họ xuyên nhánh tre t-ơi qua thân cá, lùi cá tre vào bùn non cho vào ổ rơm mà thui Khi cá chín, họ bóc trọn vẹn lớp vỏ bên bao gồm đất, vẩy da cá, lại lớp thịt cá bên trắng hồng giữ nguyên h-ơng vị ngọt, lại hấp thu thêm h-ơng thơm nồng nàn rơm khiến cho h-ơng vị cá lóc n-ớng trui hấp dẫn khó tả Không cá đ-ợc ăn với rau thơm, đặc biệt chuối chát khế chua lát mỏng chấm với mắm nêm, khà tiếng với ly r-ợu đế không Nói đến mà không đề cập đến nghiên cứu vị thích ăn tiêu xay ng-ời Nam Bộ thật thiếu sót Với ng-ờ miền Tây Nam Bộ, tiêu xay không giúp khử mùi cá đồng kho mà làm cho canh Chiều chiều gọt m-ớp nấu canh Bỏ tiêu cho bỏ hành cho thơm (Ca dao) Tính cách ng-ời Nam Bộ dứt khoát thích rõ ràng, nịch mức độ cao Tính cách thể rõ phong cách th-ởng thức ẩm thực họ: ăn ăn miếng to, thích ăn nóng cay nồng, phải thật béo, canh chua phải thật chua, ăn ớt thích ớt hiểm, uống n-ớc mát cho thật nhiều đá Thế nh-ng họ lại hiếu khách, mời ăn cơm mời thật vá 123 khách từ chối họ giận Đôi họ chẳng d- dả nh-ng khách đến nhà hạt gạo cuối đem đãi khách Tóm lại, ăn uống nhu cầu tất yếu ng-ời nh-ng ng-ời Việt Nam tính sáng tạo văn hoá ẩm thực cao Tính sáng tạo không việc sử dụng đ-ợc nhiều loại động vật khác mà chế biến thành công ăn khác loại sản vật Tính sáng tạo ẩm thực có ý nghĩa việc thể quan hệ gắn bó ng-ời với môi tr-ờng tự nhiên Con ng-ời Việt Nam quan sát chiêm nghiệm môi tr-ờng thấu đáo Không độc đáo văn hoá ẩm thực n-ớc, ng-ời Việt Nam tiếp thu tinh tế văn hoá ẩm thực giới vừa ngạc nhiên, vừa thích thú Chính mà năm gần đây, ý thức đ-ợc mạnh du lịch Việt Nam ta chủ tr-ơng đem ẩm thực Việt quảng bá với giới Đây h-ớng đúng, khai thác điểm mánh văn hoá hoạt động du lịch Việt Nam H-ớng cầu nối cho du lịch Việt Nam nói riêng, văn hoá Việt Nam nói chung điểm nhấn làm đòn bẩy cho kinh tế văn hoá Việt Nam phát triển Câu hỏi ôn tập Trình bày vai trò loại hình nghệ thuật truyền thống phát triển du lịch? Việt Nam có tín ng-ỡng tôn giáo chủ yếu nào? Những tôn giáo, tín ng-ỡng có vai trò nh- đời sống tinh thần ng-ời Việt Nam? Nêu nét đặc tr-ng văn hóa ẩm thực Việt Nam? So sánh để tìm khác biệt văn hóa ẩm thực vùng, miền? 124 V ể ễ H 4.1 a t ỏ n n ỏ tr úa tron ot n k n doan l n Văn hoá du lịch khoa học nghiên cứu ph-ơng thức khai thác di tích lịch sử văn hoá phục vụ du lịch Hay nói khác, văn hoá du lịch nghiên cứu di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, lễ hội, phong tục tập quán, ẩm thực từ góc độ du lịch ph-ơng thức khai thác giá trị để kinh doanh du lịch Theo TS Trần Nhon Văn ho du lịch l khoa học nhm nghiên cứu giá trị từ loại hình văn hoá khác nhau, đồng thời tìm công nghệ khai thác tối ưu để pht triển du lịch Theo Ts Trần Diễm Thúy Văn hóa du lịch đ-ợc hiểu theo hai nghĩa: cách ứng xử cán du lịch hoạt động du lịch, hai trình độ thao tác phục vụ du lịch (nghĩa tính chuyên nghiệp thông qua đào tạo) Nó khác với du lịch văn hóa loại hình du lịch mà điểm đến địa văn hóa Giá trị văn hoá du lịch thực thể tồn khách quan tuyến điểm du lịch, giá trị văn hoá du lịch hàm chứa nội dung tồn tại, vận động theo cách riêng nó, chịu tác động vật, t-ợng khác Giá trị văn hoá du lịch điểm du lịch đ-ợc tính bằng: + Thời gian tồn điểm du lịch + Giá trị độc đáo điểm du lịch + Giá trị nguyên thuỷ (giá trị gốc) điểm du lịch + Giá trị huyền thoại điểm du lịch + Giá trị tâm linh điểm du lịch + Giá trị bổ sung điểm du lịch Một điểm du lịch không bao gồm giá trị mà lớp giá trị đan xen, xếp chồng lên khó tách bóc cách cụ thể Giá trị điểm du lịch nói chung kết tổng hợp mảng giá trị riêng lẻ 1.1.5.3 Vai trò văn hoá du lịch với hoạt động du lịch Chúng ta biết rằng, giá trị giá trị văn hoá lúc đ-a vào kinh doanh du lịch, ý muốn đ-a chúng vào kinh doanh du lịch 125 tuỳ thuộc vào nhu cầu khách du lịch, tuỳ thuộc vào sở vật chất, việc trùng tu, tôn tạo, bảo vệ giá trị di tích Vì vậy, cần phải thông qua nghiên cứu văn hoá du lịch để tìm ph-ơng thức khai thác cách hợp lý tối -u Ví dụ: Một đoàn khách du lịch dừng lại tham quan di tích với thời gian vài đồng hồ (2 giờ, giờ), thuyết minh viên điểm h-ớng dẫn viên cần phải lựa chọn thuyết minh giá trị di tích cho phù hợp Muốn vậy, phải sử dụng kết nghiên cứu văn hoá du lịch - Văn hoá du lịch sở khoa học để quy hoạch phát triển du lịch Văn hoá du lịch nghiên cứu, đánh giá, thẩm định giá trị văn hoá, đề xuất ph-ơng thức khai thác giúp nhà quy hoạch du lịch có khoa học để xác định vùng, tiểu vùng, điểm du lịch Có thể khẳng định hệ thống khoa học nhà quy hoạch quy hoạch cách xác đầy đủ - Văn hoá du lịch góp phần xây dựng kế hoạch gọi vốn đầu t-, phát triển kinh tế du lịch Muốn kêu gọi vốn đầu t- để phá triển kinh tế, tr-ớc tiên cần phải có nguồn lực, nguồn lực nhân văn quan trọng Nói đến nguồn lực nhân văn nói đến giá trị văn hoá, danh lam thắng cảnh, phong tục tập, quán, lễ hội Muốn có cách khoa học phải xuất phát từ kết nghiên cứu văn hoá du lịch Tóm lại, văn hoá du lịch phận cốt lõi quan trọng để kêu gọi vốn đầu t-, phát triển kinh tế Trên sở mà đầu t- xây dựng phận t-ơng ứng Ví dụ: Từ giá trị du lịch kinh thành Huế, Vịnh Hạ Long mà xây dựng hệ thống giá trị phụ cận phù hợp nh-: đ-ờng sá, hệ thống khách sạn nhàn hàng để thu hút khách du lịch - Văn hoá du lịch sở để tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị du lịch Một nội dung quan trọng tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị giới thiệu giá trị văn hoá thiên nhiên, ng-ời quốc gia, vùng, miền, địa ph-ơng để thu hút khách du lịch Thông qua kết nghiên cứu văn hoá du lịch, nhà tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị đặc sắc hấp dẫn khách 126 4.2 Khai thỏ n n ỏ tr úa o ot n k n doan n n k ỏ sn Chúng ta sống thời đại với phát triển không ngừng sản xuất xã hội Khi trình độ kinh tế, xã hội dân trí ng-ời ngày phát triển nhu cầu ng-ời không dừng lại mức ăn mặc, lại thông th-ờng mà có nhu caaug vui choi, giải trí, thẩm nhận đẹp, th- giãn tinh thần, nâng cao hiểu biết xã hội Du lịch hoạt động giúp cho ng-ời thõa mãn ci cần nêu Ngày du lịch trở thành nhu cầu đại chúng Để hiểu nhu cầu du lịch cần tìm hiểu xam nhu cầu nói chung ng-ời Theo chuyên gia tâm lý học, nhu cầu tất yếu, tự nhiên, thuộc tính tâm lý ng-ời, đòi hỏi tất yếu ng-ời để tồn phát triển Nếu đ-ợc thõa mãn gây cho ng-ời xúc cảm d-ơng tính, tronmg tr-ờng hợp ng-ợc lại gây nên ấm ức, khó chịu (xúc cảm âm tính) Từ tr-ớc tới nay, lĩnh vực tâm lý học có nhiều lý thuyết khác nghiên cứu nhu cầu ng-ời nối tiếng lý thuyết Maslow Các bậc thang nhu cầu theo lý thuyết nhu cầu ng-ời A Maslow 127 Nhu cu t hon Nhu thincu hiu bit Nhu cu v thm m v cm nhn cỏi p Nhu cu tụn trng Nhu cầu hóa nhập tình yêu Nhu cầu an toàn Nhu cu v sinh lý Căc vào việc thống kê nghiên cứu mục đích chuyến hành trình du lịch, chuyên gia du lịch phân loại thành nhóm động du lịch gắn với mục đích cụ thể nh- sau: *Động nghỉ ngơi + Đi du lịch với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi tâm sinh lý, tiếp cận gần giũ với thiên nhiên, thay đổi môi tr-ờng sống + Đi du lịch với mục đích thể thao + Đi du lịch với mục đích văn hóa giáo dục *Động nghề nghiệp + Đi du lịch với mục đích tìm hiểu hội kinh doanh kết hợp với giải trí 128 + Đi du lịch với mục đích thăm viếng ngoại giao + Đi du lịch với mục đích công tác * Các động khác + Đi du lịch với mục đích thăm viếng ng-ời thân + Đi du lịch với mục đích nghỉ tuần trăng mật + Đi du lịch với mục đích chữa bệnh + Đi du lịch bắt chước, coi l mốt + Đi du lịch chơi trội tập trung ý cảu ng-ời xung quanh Tổng quát từ việc nghiên cứu nhu cầu nói chung mục dichd, động du lịch nói riêng ng-ời, chuyên gia du lịch phân loại nhu cầu du lịch theo nhóm sau: Nhu cầu (thiết yếu): Đi lại, l-u trú ăn uống Nhu cầu đặc tr-ng ( nghỉ ngơi, giải trí, tham quanh, tìm hiểu, th-ởng thức đẹp ) Nhu cầu bổ sung (thẩm mỹ, làm đẹp, thông tin, giặt ) Trên thực tế khó xếp hạng, phân thứ bậc loại nhu cầu phát sinh khách du lịch Sự thật hiển nhiên accs nhu cầu vận chuyển, trọ, ăn uống nhu cầu thiết yếu quan trọng thiếu đ-ợc khách du lịch Nh-ng du lịch mà để gây ấn t-ợng, giải trí tiêu khiển, dịch vụ để thõa mãn nhu cầu khác gọi du lịch Th-ờng chuyến du lịch th-ờng kết hợp nhằm đạt đ-ợc mục đích khác nhu câu cần đ-ợc thõa mãn đồng thời Từ x-a đến nay, hầu hết khách du lịch chủ yếu sử dụng thời gian nhàn rỗi để th-ởng ngoạn, thẩm mỹ di tích lịch sử, văn hoá, lễ hội, danh lam thắng cảnh khác lạ so với địa ph-ơng, quê h-ơng mình, không nhằm sinh lợi Hoặc thông qua loại hình du lịch kết hợp du lịch chữa bệnh Nói đến du ngoạn nói đến thiên nhiên, ng-ời đ-ợc hoà vào thiên nhiên, th-ởng thức điều thú vị sống Và chất hoạt động du lịch du ngoạn để th-ởng thức giá trị vật chất tinh thần 129 Ví dụ: Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam để chiêm ng-ỡng nhà cao tầng, trang thiết bị đại mà họ tìm riêng, mới, sắc, bề dày lịch sử, công trình kiến trúc cổ kính mang đậm dấu ấn, giá trị văn hoá Việt Nam Đây mà nhà kinh doanh du lịch cần phải biết khai thác để xây dựng ch-ơng trình du lịch Nói tóm lại, xét từ góc độ khách du lịch, ta thấy chất đích thực du lịch thẩm nhận giá trị vật chất, giá trị tinh thần có tính thẩm mỹ cao Sản phẩm du lịch dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho du khách, đ-ợc tạo nên kết hợp việc khai thác yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng nguồn lực: sở vật chất kỹ thuật lao động sở, vùng hay quốc gia Sản phẩm (hàng hoá) đặc tr-ng kinh doanh du lịch ch-ơng trình du lịch Ch-ơng trình du lịch có nội dung chủ yếu liên kết hệ thống di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh với giá trị phụ cận nh-: ph-ơng tiện vận chuyển, hệ thống khách sạn, nhà hàng Điều khẳng định chất du lịch thẩm nhận giá trị văn hoá, không gian cảnh quan thiên nhiên mà tạo hoá ban tặng Có thể thấy tiềm du lịch Việt Nam phong phú, đa dạng nh-ng để trở thành sản phẩm phục vụ du lịch ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu, nghèo nàn, lạc hậu, tồn dạng tiềm Một vấn đề cần đặt việc phục vụ nhu cầu l-u trú khách Đặc tr-ng nhóm phải kết hợp yếu tố đại với sắc văn hoá dân tộc Hiện đại yếu tố cần phải có, dân tộc yếu tố tạo nên tính đặc sắc hấp dẫn Phục vụ nhu cầu ăn uống khách cần phải có kết hợp tính phổ biến tính đặc tr-ng, mặt chế biến đồ ăn, thức uống độc đáo, ăn mang đậm sắc văn hoá dân tộc; mặt khác chế biến ăn bình dân phù hợp với đối t-ợng khách; đồng thời phục vụ nhu cầu mua sắm khách với dịch vụ bán đồ l-u niệm Yêu cầu loại dịch vụ phải mang dấu ấn tuyến, điểm du lịch, không mang dấu ấn nơi khách đến không trở thành hàng l-u niệm 130 Ví dụ: Ai đến Paris muốn có vật l-u niệm mang biểu t-ợng tháp Ephen Từ sản phẩm hàng hoá loại hình dịch vụ trên, ta thấy Việt Nam vấn đề đa dạmg hoá sản phẩm du lịch vấn đề sống còn, quan trọng cấp bách phát triển kinh tế du lịch Trong đó, trọng tâm đa dạng hoá hệ thống ch-ơng trình du lịch có lợi nguồn lực hệ thống di sản văn hoá hệ thống cảnh quan thiên nhiên vừa độc đáo, vừa mang đạm sắc thái địa Chính yếu tố điều kiện thuận lợi để tạo tuyến điểm du lịch hấp dẫn khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế Tìm kiếm thị tr-ờng tìm kiếm nhu cầu khách du lịch Nhu cầu mua bán nh- loại hàng hoá thông th-ờng khác, mà trao đổi, mua bán dịch vụ, sản phẩm du lịch phản ánh giá trị văn hoá vùng, miền, địa ph-ơng Nhu cầu du lịch loại nhu cầu đặc biệt mang tính xã hội cao Biểu mong muốn tạm thời rời khỏi nơi c- trú th-ờng xuyên để đến với thiên nhiên môi tr-ờng văn hoá nơi khác, nguyện vọng cần thiết ng-ời muốn đ-ợc giải phóng khỏi căng thẳng để đ-ợc nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi sức khoẻ tăng c-ờng hiểu biết Để phục vụ nhu cầu không nhắc tới thị tr-ờng cung cấp nhu cầu Nói đến thị tr-ờng không kể đến nhà tiếp thị, đặc biệt tiếp thị du lịch Nhà tiếp thị vào nhu cầu mà thông tin cho chủ hãng kinh doanh du lịch, nhu cầu mua cc chương trình du lịch l quan trọng Như tiếp thị du lịch có đặc tr-ng riêng khác so với loại tiếp thị khác Đặc tr-ng xuất phát từ hàng hoá du lịch hàng hoá xuất chổ đ-ợc bán đi, bán lại nhiều lần Mỗi lần nh- lại làm tăng giá trị nhận, tăng chiều sâu thẩm nhận khách du lịch Ví dụ: Khi dẫn khách du lịch thăm quan Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội, khách mang Văn Miếu n-ớc họ Cái mà khách du lịch mang kiến thức, hiểu biết di tích, thẩm nhận giá trị Đây không 131 tr-ờng Đại học mà nơi thể truyền thống hiếu học mang đậm sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Khách du lịch ng-ời du lịch, trừ tr-ờng hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến Khách du lịch loại khách lại theo ý thích nơi c- trú th-ờng xuyên để thoả mãn sinh hoạt cao cấp mà không theo đuổi mục tiêu kinh tế Khách du lịch loại khách xa nhà thời gian định, tiêu khoản tiền tiết kiệm đ-ợc * Cơ cấu khách du lịch Điều 34 Ch-ơng V (Luật Du lịch) quy định khách du lịch gồm: Khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế - Khách du lịch nội địa: công dân Việt Nam, ng-ời n-ớc th-ờng trú Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam - Khách du lịch quốc tế: ng-ời n-ớc ngoài, ng-ời Việt Nam định c- ở n-ớc vào Việt Nam du lịch; công dân Việt Nam, ng-ời n-ớc th-ờng trú Việt Nam n-ớc du lịch * Quyền lợi nghĩa vụ khách du lịch Thứ nhất: Quyền lợi khách du lịch Điều 35 Ch-ơng V (Luật Du lịch) quy định: + Lựa chọn hình thức du lịch lẻ du lịch theo đoàn; lựa chọn phần toàn ch-ơng trình du lịch, dịch vụ du lịch tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch + Yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch cung cấp thông tin cần thiết ch-ơng trình du lịch, dịch vụ du lịch + Đ-ợc tạo điều kiện thuận lợi thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh, hải quan, l-u trú, đ-ợc lại lãnh thổ Việt Nam để tham quan, du lịch, trừ khu vực cấm + H-ởng đầy đủ dịch vụ theo hợp đồng khách du lịch tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, đ-ợc h-ởng bảo hiểm du lịch loại bảo hiểm loại bảo hiểm khác theo quy định pháp luật + Đ-ợc đối xử bình đẳng, đ-ợc yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch thực biện pháp đảm bảo an toàn tính mạng, sức khoẻ, tài sản sử 132 dụng dịch vụ du lịch; đ-ợc cứu trợ; cứu nạn tr-ờng hợp khẩn cấp du lịch lãnh thổ Việt Nam + Đ-ợc bồi th-ờng thiệt hại lỗi tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch gây theo quy định pháp luật + Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành vi vi phạm pháp luật du lịch Thứ hai: nghĩa vụ khách du lịch Điều 36- Ch-ơng V (Luật Du lịch) quy định + Tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam an ninh, trật tự, an toàn xã hội; tôn trọng giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, môi tr-ờng, tài nguyên du lịch, sắc văn hoá, thần phong mỹ tục nơi đến du lịch + Thực nội quy, quy chế khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch, sở l-u trú du lịch + Thanh toán tiền dịch vụ theo hợp đồng khoản phí, lệ phí theo quy định pháp luật + Bồi th-ờng thiệt hại lỗi gây cho tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch theo quy định pháp luật * Chiến l-ợc thu hút khách Để không ngừng tăng số l-ợt khách, không khách du lịch nội địa mà tăng số l-ợt khách du lịch quốc tế, tr-ớc hết đòi hỏi quốc gia, dân tộc, vùng, miền, địa ph-ơng phải khai thác tiềm du lịch, sản phẩm du lịch độc đáo, phong phú, đa dạng số l-ợng nh- chất l-ợng; đồng thời dịch vụ phục vụ khách cần phải nâng cao, đạt tiêu chuẩn, phù hợp với nhu cầu sở thích khách Hầu hết khách du lịch, đặc biệt khách du lịch quốc tế mua ch-ơng trình du lịch nhằm mục đích thẩm nhận giá trị văn hoá cảnh quan thiên nhiên Điều nói lên chất đích thực du lịch thẩm nhận giá trị mang đậm tính văn hoá 4.3 Khai thỏ n n ỏ tr úa tron u t qu o v p ỏt tr n du l ph-ơng Tây, sách phát triển du lịch lớn, đ-ợc dựa tảng: tiềm du lịch nhân văn tliềm du lịch thiên nhiên Thông qua tiềm nhà quản lý hoạch định chiến l-ợc nhằm phát 133 triển du lịch, có kế hoạch định h-ớng cụ thể kinh doanh Đồng thời sở mà đầu t- xây dựng hệ thống sở hạ tầng (đ-ờng sá, khách sạn, ph-ơng tiện vận chuyển) Việt Nam có sách phát triển du lịch nh-ng ch-a có đồng bộ, tiềm du lịch nhân văn tiềm du lịch thiên nhiên phong phú, đa dạng Vấn đề đặt cần phải có hình thức quản lý nhà n-ớc du lịch nh- để du lịch phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn n-ớc Qun lý nh nước du lịch l qu trình tc động ca cc quan qun lý hoạt động du lịch đến đối t-ợng quản lý, nhằm đạt tới hiệu cao hai phương diện kinh tế v x hội Quản lý nhà n-ớc du lịch diễn hai lĩnh vực chủ yếu là: Tác động quản lý xây dựng tổ chức quản lý t-ơng ứng; xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ quản lý mà hình thành những; tổ chức quản lý thích hợp *Tác động quản lý Tác động quản lý hoạt động quan quản lý nhà n-ớc du lịch h-ớng tới doanh nghiệp du lịch, nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, tuân thủ nguyên tắc, làm theo quy định Nhà n-ớc pháp luật Tác động quản lý đ-ợc diễn theo chu trình mang tính khoa học chặt chẽ bao gồm b-ớc: B-ớc 1: Đảm bảo nguyên tắc quản lý B-ớc 2: Xây dựng ph-ơng h-ớng, mục tiêu tổng thể B-ớc 3: Kế hoạch hoá mục tiêu B-ớc 4: Kiểm tra, điều chỉnh tổng kết sử dụng hệ ph-ơng pháp quản lý * Hệ thống tổ chức quản lý nhà n-ớc du lịch Xuất phát từ ph-ơng h-ớng, mục tiêu phát triển du lịch quốc gia; từ chức năng, nhiệm vụ ngành du lịch mà có sách, biện pháp thiết lập hệ thống quan quản lý nhà n-ớc du lịch số n-ớc giới quan quản lý nhà n-ớc du lịch đ-ợc đặt Bộ B-u điện, Bộ Giao thông vận tải Việt Nam, trải qua nhiều biến động phát triển, quan quản lý du lịch lần l-ợt trực thuộc Bộ Ngoại th-ơng, Bộ Văn hoá - Thông tin, Bộ Th-ơng 134 mại Nh-ng yêu cầu phát triển ngành du lịch từ năm 1993, theo định Nhà n-ớc, ngành Du lịch đ-ợc tách thành Tổng cục Du lịch, trực thuộc Chính phủ Tổng cục Du lịch quan quản lý ngành cao hoạt động du lịch n-ớc ta D-ới Tổng cục Du lịch có sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Đối t-ợng quản lý quan quản lý nhà n-ớc du lịch hệ thống tất doanh nghiệp du lịch, bao gồm doanh nhiệp thuộc thành phần kinh tế khác nh-: doanh nghiệp nhà n-ớc, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp t- nhân M 1.Trn Bớch San (2004), Cm nang hng dn du lch, NXB Vn húa thụng tin Dng Vn Sỏu(2004), L hi Vit Nam s phỏt trin du lch, NXB i hc húa H Ni Trn c Thanh (2010), Nhp mụn khoa hc du lch, NXB HQG H Ni Trn Ngc Thờm (2000), C s húa Vit Nam, NXB Giỏo dc Lờ Th Võn (2006), Giỏo trỡnh húa du lch, NXB H Ni 135 ... thin hn Xin cm n Ch-ơng tổng quan văn hóa du lịch 1.1 khái niệm văn hóa văn hóa du lịch 1.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa từ Hán -Việt Trong ngôn ngữ cổ Trung Quốc, văn từ dùng để vẻ bề (cái đ-ợc...Mục lục Nội dung Trang V V ể 1.1 Khái niệm văn hóa văn hóa du lịch 1.2 Các quy luật văn hóa du lịch 24 V ể V V 2.1 Khái niệm di tích lịc sử văn hóa 29 2.2 Phân loại... văn hóa kém, văn hóa, tiêu chuẩn văn hóa chủ yếu tiêu chuẩn kiến thức sách Nh-ng có cách định nghĩa văn hóa từ góc độ thứ hai, góc độ dân tộc học Dưới mắt nh dân tộc học, cày ruộng văn hóa văn

Ngày đăng: 24/08/2017, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan