Phân tích nguyên tắc xây dựng chương trình SGK Tiếng Việt Chủ điểm Cha Mẹ

13 1.4K 3
Phân tích nguyên tắc xây dựng chương trình SGK Tiếng Việt Chủ điểm Cha Mẹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, trong SGK Tiếng Việt ở Tiểu học còn nhiều điểm hạn chế, chưa phù hợp với chương trình đã đề ra trước đó. Vì vậy, tài liệu này giúp chúng ta cùng nhìn lại quyển sgk một cách rõ ràng hơn, chỉ ra những điểm bất cập cũng như các giải pháp. Cụ thể ở đây là chủ điểm Cha Mẹ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TÊN ĐỀ TÀI: NÊU VÀ PHÂN TÍCH NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TRONG CHỦ ĐIỂM “CHA MẸ” (TIẾNG VIỆT 2/ TẬP 1) TIỂU LUẬN GIỮA HỌC PHẦN MÔN: Lí luận dạy học Tiếng Việt I Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6/ 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TÊN ĐỀ TÀI NÊU VÀ PHÂN TÍCH NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TRONG CHỦ ĐIỂM “CHA MẸ” (TIẾNG VIỆT 2/ TẬP 1) Học phần: Lí luận dạy học Tiếng Việt I Lớp: tiết – 10, thứ THÀNH VIÊN NHÓM: Họ tên: 1/ Nguyễn Ngọc Diệu Hiền MSSV: 41.01.901.052 2/ Đặng Thị Hường MSSV: 41.01.901.066 3/ Ngô Kim Lộc MSSV: 41.01.901.091 4/ Phan Thị Quỳnh Như MSSV: 41.01.901.129 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Nguyễn Lương Hải Như Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6/ 2017 I/ Nguyên tắc quán triệt mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt: 1/ Mục tiêu chung môn Tiếng Việt hình thành lực sử dụng ngôn ngữ (năng lực giao tiếp tiếng Việt) Hình thành thái độ, tình cảm học sinh thông qua hành vi cụ thể liên hệ hành vi cụ thể trực tiếp với cha mẹ Trong SGK, với phân môn Tập Làm Văn trang 110 có yêu cầu kể gia đình HS có liên hệ với gia đình trẻ Nhưng với phân môn khác, ví dụ tập đọc“Mẹ” trang 101chỉ dừng lại mức tìm hiểu ngữ liệu thơ HS hành vi cụ thể liên hệ sống trẻ. đề xuất dạy “Mẹ”: GV đặt thêm câu hỏi cho HS suy nghĩ như: Người mẹ thơ làm người ngủ ngon giấc? Còn mẹ em có làm giống không? Hay mẹ em làm để em ngủ ngon giấc? a/ Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, viết, đọc, nói) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư - Kĩ nghe: + Nghe hiểu: Nghe trả lời câu hỏi mẩu chuyện có nội dung đơn giản gần gũi với lứa tuổi (kết hợp nhìn hình minh họa) VD: Bài “Sự tích vú sữa” trang 96 có nội dung đơn giản, gần gũi với trẻ, giúp trẻ biết nguồn gốc cổ tích trái vú sữa đồng thời tình yêu thương sâu nặng người mẹ HS nghe GV đọc mẫu, nắm sơ lược nội dung toàn trả lời câu hỏi Nội dung SGK thực tốt + Nghe – viết: Nghe – viết tả đoạn văn, đoạn thơ thơ có độ dài khoảng 50 chữ khoảng 15 phút VD: Bài (1) tả trang 97, HS nghe GV đọc viết lại đoạn văn Sự tích vú sữa với 54 chữ Về việc HS viết tốc độ, cách thức tổ chức người GV SGK cung cấp ngữ liệu Còn “Qùa bố” đòi hỏi học sinh nghe phải phân biệt viết tả từ có chứa hỏi hay ngã - Kĩ viết: + Viết chữ: Biết viết chữ hoa cỡ vừa, biết nối chữ viết hoa với chữ viết thường Viết chữ thường tương đối thành thạo VD: Qua tập viết trang 108, HS viết chữ hoa L cỡ chữ vừa (về độ cao, chiều rộng, số lượng nét, cỡ chữ) Thông qua tập vận dụng, HS biết cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường Nhưng HS có viết thành thạo hay không nỗ lực rèn luyện thêm học sinh (vì hầu hết tập viết tập viết thời gian học lớp nên HS phải hoàn thành nhà) SGK + Viết tả: Viết tất từ VD: Bài tả trang 102, giúp HS phân biệt vần iê/yê/ya, phụ âm đầu r/gi, hỏi, ngã Bài tả tập chép “Bông hoa Niềm Vui” giúp HS biết viết hoa chữ mở đầu câu, viết hoa tên người (Chi) Nội dung SGK thực tốt + Viết đoạn văn, văn bản: Viết đoạn văn kể, tả đơn giản có độ dài khoảng – câu cách trả lời câu hỏi VD: BT2 Tập làm văn trang 110 giúp HS biết viết đoạn văn từ đến câu kể gia đình cách trả lời câu hỏi BT1 Trong tiết tập làm văn gồm hai hoạt động, giúp HS phối hợp nhiều kĩ Nội dung SGK thực tốt - Kĩ đọc: + Đọc thông: đọc đúng, liền mạch từ, cụm từ câu; đọc trơn đoạn, đơn giản (khoảng 120 -150 chữ), tốc độ khoảng 50 – 60 chữ/phút; biết nghỉ chỗ có dấu câu VD: Bài tập đọc Bông hoa Niềm Vui trang 104, mục tiêu đưa 120 – 150 từ lại dài 200 từ, gây trở ngại cho HS đọc SGK cần chọn lọc lại ngữ liệu có độ dài phù hợp với trẻ + Bước đầu biết đọc thầm, đọc lướt để nắm thông tin VD: Tập làm văn trang 103, HS đọc lướt văn “Gọi điện” nắm thông tin trả lời câu hỏi bên Nội dung SGK thực tốt + Đọc diễn cảm văn, thơ, kịch ngắn Trong chủ điểm Cha Mẹ tập để trẻ đọc diễn cảm  đề xuất: Khi dạy “Mẹ” bổ sung câu hỏi tìm hiểu bài: Đọc lại thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm + Đọc – hiểu: Hiểu nội dung đoạn văn, đoạn thơ, văn, thơ số văn thông thường học VD: tập đọc “Há miệng chờ sung” trang 109, HS có hiểu văn trả lời câu hỏi số “Câu nói anh chàng lười có đáng buồn cười?” Bài thơ “Mẹ” trang 101 giúp HS hiểu tình cảm yêu thương mẹ dành cho Cuối có giải thích cho HS số từ khó nắng noi, giấc tròn Nhưng hình ảnh so sánh “mẹ gió suốt đời” HS khó hiểu .+Ứng dụng kĩ đọc: Thuộc lòng đoạn văn, đoạn thơ, thơ (khoảng 40 – 50 chữ) VD: thơ Mẹ trang 101 có yêu cầu HS học thuộc lòng thơ, thơ đến 70 chữ Độ dài ngữ liệu cần phải rút ngắn lại để phù hợp với chương trình đề - Kĩ nói: + Chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, mời , nhờ, đề nghị, tự giới thiệu, đáp lời cảm ơn, xin lỗi, lời mời,…trong tình giao tiếp trường học, gia đình, nơi công cộng Trong SGK chủ điểm Cha Mẹ thực hành nói tình giao tiếp  đề xuất: dạy Tập làm văn tập trang 103, cho HS đóng vai: bạn người gọi điện, bạn đồng ý, bạn khác từ chối + Trả lời đặt câu hỏi đơn giản Trong SGK chủ điểm Cha Mẹ có vế trả lời vế đặt câu hỏi VD: Tập làm văn trang 110 yêu cầu HS kể gia đình theo câu hỏi gợi ý như: Gia đình em gồm người? Đó ai?,… đề xuất: cho hai HS đóng vai: người phóng viên (hỏi), người người vấn (trả lời) .+ Kể mẩu chuyện đoạn câu chuyện nghe VD: tập tiết Kể chuyện trang 97 yêu cầu HS kể lại đoạn câu chuyện Sự tích vú sữa” lời văn em Bài tập đọc “Bông hoa Niềm Vui” giúp HS biết nhận xét đơn giản nhân vật thông qua câu tìm hiểu bài: Theo em, bạn Chi có đức tính đáng quý?” Nội dung SGK thực tốt + Nói lời giới thiệu đơn giản thân, gia đình, bạn bè, trường lớp theo gợi ý VD: tập tiết Luyện từ câu trang 108 yêu cầu HS kể tên việc em làm nhà giúp cha mẹ Nội dung SGK thực tốt Tuy nhiên chủ điểm này, kỹ nói chưa phát huy triệt để Nội dung nói xoay quanh nội dung tập đọc thông qua tiết kể chuyện chưa liên hệ tới đời sống cá nhân học sinh nhiều *Phát triển thao tác tư duy: VD: Tiết kể chuyện trang 105 BT1: Kể lại đoạn mở đầu câu chuyện hai cách HS việc nhìn sách kể lại (mức độ Nhận biết theo thang Bloom) BT2: Nhìn tranh, kể lại câu chuyện (đoạn 2,3) lời văn em HS kết nối chi tiết, kiện lại với dựa vào tranh để kể lại (mức độ Phân tích, tổng hợp theo thang Bloom) BT3: Kể lại đoạn cuối câu chuyện có lời cảm ơn bố Chi em tưởng tượng HS dựa vào điều biết để sáng tạo đoạn cuối câu chuyện (mức độ Sáng tạo theo thang Bloom)  SGK mức độ từ dễ đến khó, phù hợp lứa tuổi trẻ Nhưng có số VD: Bài tập đọc “Quà bố” trang 106 Hệ thống câu hỏi tìm hiểu dừng lại mức độ nhớ/nhận biết HS cần gạch chân ngữ liệu sách trả lời (Quà bố câu có gì, cắt tóc có gì? Những từ nào, câu cho thấy thích quà bố?) Ở phân môn Tập đọc, SGK cần thiết kế lại hệ thống câu hỏi để phát triển tư trẻ b/ Cung cấp cho HS kiến thức sơ giản tiếng Việt; tự nhiên, xã hội người; văn hóa, văn học Việt Nam nước - Cho học sinh tiếp xúc, tìm hiểu thể loại văn học Việt Nam: Chủ điểm Cha Mẹ có tập đọc đa dạng thể loại cổ tích (Sự tích vú sữa), văn xuôi (Điện thoại, Bông hoa Niềm Vui, Quà bố), thơ (Mẹ), Truyện cười (Há miệng chờ sung)  tích hợp nhiều kiến thức cho trẻ  Nội dung Sgk cung cấp cho học sinh ngữ liệu đọc đa dạng thể loại văn học để em tìm hiểu, học tập: truyện cổ tích, truyện cười, thơ (thơ lục bát), văn xuôi - Có liên kết vê nội dung đơn vị chủ điểm với phân môn: tập đọc, luyện từ câu, tập làm văn, tả, kể chuyện chủ điểm cụ thể Nội dung học chủ điểm Cha Mẹ có đảm bảo kiến thức đề chương trình cấp tiểu học Hầu hết có liên quan đến chủ điểm (trừ tập đọc Há miệng chờ sung) Ở tiết luyện từ câu: học sinh mở rông vốn từ thể tình cảm thành viên gia đình, kể việc làm giúp đỡ cha mẹ Thái độ: Thể qua việc hình thành suy nghĩ trẻ việc thực hành động đẹp, việc làm đúng, nói lời hay, thể tình cảm với người thân gia đình Câu hỏi tập đọc Sự tích vú sữa trang 97 câu (Theo em, gặp lại mẹ, cậu bé nói gì?) cho trẻ hội thể nhiều suy nghĩ, nhìn nhận vấn đề  Từ dẫn đến đề xuất: Trong hoạt động củng cố học, giáo viên liên hệ nội dung sgk thành hoạt động liên quan đến đứa trẻ để em thoải mái thể suy nghĩ thân Việc làm góp phần khiến giáo viên hiểu rõ học sinh mình, phát điểm mạnh, điểm yếu trình bày học sinh, giúp em cải thiện khả nói - Ngữ âm chữ viết: + Biết mẫu chữ viết hoa: K, L + Biết quy tắc viết hoa chữ đầu câu viết hoa tên riêng Việt Nam VD: Tập chép Bông hoa Niềm Vui, HS biết viết hoa đầu câu, viết hoa tên riêng (Chi)  Nội dung SGK thực tốt - Từ vựng: + Biết từ ngữ vật, hoạt động, tính chất thông thường; số đếm tự nhiên 1000; số thành ngữ, tục ngữ dễ hiểu VD: Qua tập đọc “Sự tích vú sữa” HS biết từ hoạt động, tính chất vùng vằng, la cà,…Bài tập viết trang 108, giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ đơn giản: Lá lành đùm rách Nội dung SGK thực tốt + Bước đầu nhận biết từ có quan hệ đồng nghĩa, trái nghĩa VD: tập Luyện từ câu trang 99, HS biết yêu mến gần nghĩa yêu mến, yêu quý, yêu kính,…Nhưng từ có quan hệ trái nghĩa chưa đề cập chủ điểm SGK cần bổ sung thêm nội dung - Ngữ pháp: + Bước đầu nhận biết từ ngữ vật, hoạt động, đặc điểm, tính chất VD: tập Luyện từ câu trang 99, giúp HS mở rộng vốn từ tình cảm như: yêu mến, quý mến,…Nội dung SGK thực tốt + Nhận biết câu đoạn; nhận biết kiểu câu kể, câu hỏi VD: Điện thoại trang 98, HS biết câu kể như: “Mấy tuần nay, mẹ mệt Nhưng Tường không muốn làm bố lo.”Các câu hỏi như: “Bố ạ? Bao bố về?” Nội dung SGK thực tốt + Bước đầu biết cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy VD: tập trang 100 yêu cầu HS đặt dấu phẩy vào câu văn lược bỏ dấu câu Nội dung SGK có thực c/ Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa cho học sinh VD: Qua tiết Chính tả giúp HS viết tả, ngôn ngữ sáng Qua tiết Luyện từ câu giúp HS mở rộng vốn từ, làm giàu đẹp tiếng Việt Qua tiết tập đọc góp phần hình thành nhân cách trẻ, bồi dưỡng thêm tình yêu tiếng Việt trẻ  Nội dung SGK thể tốt 2/ Nhận thức mối liên hệ tương hỗ, gắn bó với phần học, hoạt động ngôn ngữ việc thực mục tiêu chung môn Tiếng Việt  lực sử dụng ngôn ngữ * Trong SGK Luyện từ câu trang 99 BT1: Ghép tiếng cho thành từ có hai tiếng  hệ thống hóa lại vốn từ tình cảm BT2: Chọn từ điền vào chỗ trống  giúp học sinh hiểu sử dụng tốt từ ngữ BT3: Nhìn tranh miêu tả hoạt động mẹ  giúp học sinh vận dụng tất biết để sử dụng tốt ngôn ngữ BT4: Đặt dấu phẩy  giúp học sinh viết cấu trúc ngữ pháp, ngừng nghỉ hợp lý  Bài tập 1,2,3 có tính tương hỗ Còn tập tính tương hỗ, không liên quan đến tập phía Về “dấu phẩy, HS học tuần sang đến tuần 12 ôn lại Do SGK “nhảy cóc” nên học sinh mau quên  tính tương hỗ, hỗ trợ với Cần cho học sinh ôn lại vào tuần sau học để học sinh nhớ lâu  Đề xuất dạy này: Cần tổ chức hoạt động 3’ trước chuyển sang tập VD cho HS xem tranh có thành viên gia đình, yêu cầu HS đặt câu theo câu hỏi gợi ý: tranh gồm người? ai? (HS trả lời: Đó ba, mẹ, anh, chị, ông bà,…) Họ làm gì? (Ba, mẹ xem tivi,…)  giúp trẻ nhớ lại kiến thức cách sử dụng dấu phẩy cho HS tiến hành giải tập - Phải nhận thức tính chất thực hành, rèn luyện kỹ môn Tiếng Việt tiểu học SGK Tiếng Việt hành trọng đến thực hành kỹ cho trẻ Ngoài Tập đọc, phân môn lại thiết kế dạng tập VD: tiết Tập viết trang 100 rèn cho HS kỹ viết: viết chữ hoa K, tiếng Kề (viết mẫu, nét nối nét quy định) thông qua tập ứng dụng viết cụm từ ứng dụng (Kề vai sát cánh) cỡ chữ nhỏ Ngoài giáo dục cho HS tính cẩn thận, thẩm mỹ - Kết hợp khai thác vốn kinh nghiệm ngôn ngữ, rèn luyện kỹ năng, mở rộng hiểu biết Tiếng Việt VD: tiết Tập viết trang 100 Hoạt động 1: Viết chữ hoa K Hoạt động 2: Viết ứng dụng: Kề vai sát cánh (Sau học xong này, HS biết “Kề vai sát cánh” có nghĩa chung sức với để làm việc đó, nhằm mục đích chung) mang tính sử dụng vào đời sống Hoạt động có móc xích, liên kết với hoạt động để học sinh nhớ lâu chữ hoa K viết biết chữ K sử dụng trường hợp 3/ Nhận thức tính thực hành, rèn luyện sử dụng Tiếng Việt VD: Bài Luyện từ câu trang 99 BT1 cách ghép tiếng cho thành từ có hai tiếng giúp em mở rộng vốn từ tình cảm Sau sang BT2 giúp em ghép từ vào câu, vào ngữ cảnh cụ thể  Các tập thiết kế liên tiếp giúp trẻ tránh bỡ ngỡ rèn luyện cho trẻ cách sử dụng tiếng học BT1 SGK coi trọng tập thực hành Ngoại trừ phân môn Tập đọc, phân môn lại thiết kế dạng tập cho HS thực hành Nhưng đa số rèn cho em đến mức độ Nhớ/Nhận biết Hiểu  Cần cho em vận dụng nhiều hơn, em biết vận dụng có nghĩa em nhận biết hiểu 4/ Kết hợp với vốn kinh nghiệm ngôn ngữ, rèn kĩ năng, mở rộng hiểu biết tiếng Việt VD: Bài tập tiết Tập làm văn trang 100, yêu cầu HS nhìn tranh, sau nói – câu hoạt động mẹ con, dựa vào vốnkinh nghiệm ngôn ngữ mà em có để nói trước lớp Sau GV chữa lỗi sai mở rộng hiểu biết tiếng Việt cho em Ngoài tập rèn tốt cho em kĩ nói rèn luyện tư giúp em mở rộng vốn từ Tuy nhiên có số từ khó phân môn Tập đọc giải thích khó hiểu so với em VD: Bài “Điện thoại” trang 98 có giải thích cho em từ điện thoại (máy truyền tiếng nói từ nơi đến nơi khác), em hay siêu thị nhầm lẫn điện thoại đàm Hoặc từ bâng khuâng (lan man, ngẩn người ra), em bâng khuâng từ lan man Do đó, SGK chưa giải thích rõ nghĩa từ khó, chưa giúp em mở rộng hiểu biết tiếng Việt  Cần tìm từ ngữ học thường hay xuất sống xung quanh em Không nên đưa từ khó vào học tránh trường hợp em hiểu nhầm nghĩa nghĩa dẫn đến làm sai, hiểu sai II/ Nguyên tắc ý đến đặc điểm tâm lý lứa tuổi tiểu học 1/ Tính vừa sức - Mục tiêu dạy học chung môn Tiếng Việt cụ thể hóa thành hệ thống nhiệm vụ dạy học cụ thể với hệ thức kĩ môn học sinh cần đạt khối lớp - Việc thực nguyên tắc ý đến đặc điểm tâm lý lứa tuổi tiểu học nhằm đảm bảo tính vừa sức chương trình Đối với khối lớp giáo viên cần đưa câu hỏi tập phù hợp với lứa tuổi học sinh không khó không dễ đồng thời đưa giảng logic đê tránh tượng em chán nản bị áp lực VD: Trong chủ điểm “Cha mẹ” SGK Tiếng Việt lớp 2, tập Ở tiết tả trang 102, có chuyển biến mức độ khó, dễ qua câu hỏi: • Bài tập 1, yêu cầu học sinh tập chép thơ mẹ (từ Lời ru… đến suốt đời.) Yêu cầu mức độ dễ học sinh cần viết rõ ràng Bên cạnh để tăng mức khó đề đưa yêu cầu kèm theo để học sinh phát triển nhạy bén tư bổ sung thêm kiến thức cho học sinh • Bài tập 2, với yêu cầu điền vào chỗ trống iê, yê hay ya? để làm tập học sinh cần phải nhớ lại cách đánh vần ba từ cần điền vào (kiến thức lớp 1) Mức độ khó tập tăng lên, kích thích trí nhớ cho học sinh phù hợp với học sinh lớp • Bài tập 3, tập đề yêu cầu tìm thơ mẹ: + Với ý thứ nhất: tìm tiếng bắt đầu r, gi Yêu cầu dễ học sinh em cần nhìn vô thơ tìm chữ y đề yêu cầu đòi hỏi cẩn thận em không muốn bỏ sót từ + Với ý thứ hai: tìm tiếng có hỏi, ngã Đối với yêu cầu này, học sinh cần nhớ dấu viết làm Ở đòi hỏi ghi nhớ kiến thức cũ học sinh lần rèn tính cẩn thận cho học sinh  Tiết tả chuyển biến từ mức độ dễ đến mức độ khó không sức với học sinh Dạng tập thay đổi để tránh nhàm chán, ôn lại kiến thức, rèn luyện chữ viết tính cẩn thận cho học sinh Ngữ liệu đưa gần gũi với sống => phù hợp - Ở lứa tuổi em có chuyển biến từ tư trực quan hoạt động sang tư trực quan hình ảnh VD: Trong chủ điểm “Cha mẹ” SGK Tiếng Việt 2, tập Ở tập tiết luyện từ câu, trang 100: yêu cầu nhìn tranh, nói 2-3 câu hoạt động mẹ Yêu cầu dễ với học sinh hoạt động thể rõ qua tranh, em cần nói nhìn thấy mà không bị áp lực hay gò bó Dạng tập thể rõ trực quan hình ảnh, rèn luyện ngôn ngữ, tập cho em cách sử dụng từ ngữ Bên cạnh giáo viên đặt thêm câu hỏi gợi ý xoay quanh vấn đề cho em dễ dàng thực yêu cầu Thêm điều nữa, SGK minh họa nhiều tranh vẽ thay hình ảnh Tranh vẽ biểu thị rõ vấn đề nói đến giúp trẻ phát triển tư duy, liên tưởng, tưởng tượng mình, không bị thui chột tư hình ảnh Điều phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí phát triển tư trẻ  Nói tóm lại tính vừa sức SGK đặc biệt chủ điểm “Cha mẹ” SGK Tiếng Việt lớp 2, tập phù hợp với lứa tuổi học sinh, ngữ liệu đưa không khó không dễ, câu hỏi bám sát vào yêu cầu bài, dạng tập phong phú 2/ Tính phân hóa xây dựng chương trình Tiếng Việt tiểu học Tầm quan trọng: phân hóa nội dung chương trình Tiếng việt giúp khai thác tối đa lực học sinh giỏi; phụ đạo, kèm cặp cho học sinh yếu a/ Phân hóa theo sở thích, hứng thú, nhu cầu trẻ - Trình tự học giáo trình cấu tạo theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo người học Giáo viên đặt thêm câu hỏi phụ, cho học sinh tìm thêm ví dụ, khuyến khích học sinh diễn đạt nhận xét nhiều cách khác + Cùng hoạt động, yêu cầu học Giáo viên tổ chức nên nhiều góc học tập khác (vẽ, thảo luận nhóm, làm văn,…) để em thực + Nhưng chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt hành chưa thể phân hóa theo sở thích, hứng thú, nhu cầu trẻ Chủ yếu phân hóa người giáo viên tiến hành Dựa chương trình sách giáo khoa, giáo viên tự thiết kế hoạt động phù hợp theo sở thích, nhu cầu, hứng thú học sinh (vẽ tranh, làm thơ, hoạt động nhóm, chơi trò chơi, làm thí nghiệm,…) VD: Tiết tập đọc “Điện thoại” trang 98-99, nội dung tập đọc hệ thống câu hỏi để tìm hiểu phân hóa theo sở thích nhu cầu, hứng thú học sinh, giáo viên thiết kế dạy để dạy học phân hóa cho học Cụ thể: Đọc văn bản: cho em đọc thầm (phù hợp với nhngwx học sinh không thích đọc thành tiếng), sau mời bạn đọc trước lớp (cho học sinh nổ, thích xung phong, thích đọc trước lớp cho bạn nghe), phân vai thành người dẫn chuyện, cậu bé vai người bố để đọc văn (cho học sinh thích sắm vai) Giáo viên tổ chức cho học sinh kể lại nói chuyện em với người thân khác gia đình (ông bà, ba mẹ, anh/chị, ) giáo viên tổ chức cho học sinh lên thực tình người bạn thân lâu ngày dọi điện cho nhau, 10 để em rèn luyện kĩ nói, thể tình cảm với người khác mạnh dạn tự tin thực trước lớp b/ Phân hóa theo trình độ lực trẻ - Trong nội dung kiến thức học, có em biết, biết mức độ, hoàn toàn chưa biết…có em có khả phát vấn đề, em hiểu vận dụng kiến thức mức độ khác GV cần lựa chọn dạy để đạt hiệu cho em - Dựa theo nội dung học GV cần tìm quy trình thỏa mãn cho nhiều đối tượng, để học sinh trung bình, yếu không, cảm thấy chán nản với nội dung khó, học sinh khá, giỏi không cảm thấy buồn tẻ, chán nản trước nội dung dễ Trong chủ điểm “Cha mẹ” SGK Tiếng Việt lớp 2, tập + Phân môn kể chuyện: tiết kể chuyện trang 97, có phân hóa mức độ khó, dễ qua câu hỏi: Ở câu hỏi số 1: yêu cầu học sinh kể lại đoạn câu chuyện Sự tích vú sữa lời em Yêu cầu tạo thoải mái, không gò bó, khuôn khổ ép em phải kệ lại câu chuyện theo lối văn chương cố định, theo câu chữ tác giả Ngoài ra, yêu cầu học sinh kể lại đoạn câu chuyện  mức độ yêu cầu: dễ Ở câu hỏi số 2: yêu cầu em kể lại phần câu chuyện theo ý tóm tắt mà đề đưa Mức độ yêu cầu học sinh khó lên bậc em phải xác định phần câu chuyện phàn Sau phải kể lại theo gợi ý đề Ở câu hỏi số 3: Em mong muốn câu chuyện kết thúc nào? Hãy kể lại đoạn cuối câu chuyện theo ý Để thực theo yêu cầu đề bài, học sinh phải có cảm nhận kết thúc câu chuyện tác giả, từ em bày tỏ mong muốn có kết thúc khác em phải suy nghĩ cho ý tưởng kết thúc cho câu chuyện theo ý Cuối học sinh kể lại đoạn cuối câu chuyện với kết thúc em mong muốn  mức độ khó yêu cầu đề lại tăng lên + Phân môn tả: tiết tả trang 97 yêu cầu học sinh nghe – viết “Sự tích vú sữa”: em phải viết đoạn có bốn câu, có từ ngữ đơn giản, từ khó, từ gặp học sinh Tiết tả trang 110 yêu cầu học sinh nghe-viết “Quà bố” ác em phải viết đoạn gồm bốn câu, có nhiều từ lạ, từ khó (niềng niễng, cá sộp), học sinh đễ viết sai  Qua hai tiết tả ta thấy hai có mức độ khó khác liệu đề bài, cụ thể tả sau khó trước, học sinh giỏi viết tốt học sinh trung bình, học sinh yếu - Đối với nguyên tắc này, GV cần chia HS thành nhóm: giỏi, khá, trung bình, yếu HS vào nhóm GV định GV tạo tập giao cho nhóm với trình độ nhóm khác nhau, phải chuyển HS yếu giỏi nhóm với để em không cảm thấy nhóm dở Sau đó, GV chia đề dễ cho nhóm trung bình, yếu đề khó cho nhóm giỏi Phải lưu ý nhóm phải thực hoàn toàn tiết học, nhóm khác mức độ 11 thực mục tiêu VD: Trong tập đọc “Mẹ”, nhóm giỏi phải đọc thơ cách thành thạo Còn nhóm trung bình, yếu đọc chậm hơn, từ từ tất nhóm phải hoàn thành mục hiểu tập đọc Do vậy, SGK chưa đáp ứng phân hóa, chuyện đáp ứng hay không phụ thuộc vào GV Về phân hóa theo sở thích, hứng thú HS chủ yếu tập trung vùng nông thôn miền Bắc nhiều, HS miền Nam cảm thụ văn phong miền Bắc (do SGK) cách ăn nói, bối cảnh miền Nam khác miền Bắc 3/ Nguyên tắc tích hợp Tích hợp xu thế, trào lưu dạy học giáo dục phổ biến giới nhiều thập kỉ qua Quan điểm dạy học tích hợp xem định hướng lí luận chương trình tiểu học Việt Nam hành năm tới Việc gia tăng tính tích hợp nội dung dạy học nhằm gia tăng tính vận dụng, thực hành, thực tiễn chương trình đánh giá trung thực khách quan, khắc phục kiểu đối phó thi cử nặng nề Dạy học tích hợp có ưu điểm sau đây: - Mục tiêu học tập người học xác định rõ ràng thời điểm học - Tránh kiến thức, kĩ trùng lặp; phân biệt nội dung trọng tâm nội dung quan trọng; kiến thức hình thành học gắn liển với kinh nghiệm sống học sinh - Tạo điếu kiện để hình thành phát triển lực cho học sinh cách hài hoà nhiều lĩnh vực khác - Dạy học tích hợp làm cho người học cảm thấy việc học có ý nghĩa họ giải tình huống, vấn đế thực tiễn sống, từ có điều kiện hình thành phát triển kiến thức, kĩ liên quan - Dạy học tích hợp làm cho người học cảm thấy việc học thú vị hoạt động học nhẹ nhàng, nội dung học gần gũi với kinh nghiệm sổng thân - Dạy học tích hợp giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẫm mỹ kĩ góp phần hình thành nhân cách người việt nam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học tốt bậc học Xem xét nguyên tắc tích hợp SGK tiếng việt tiểu học qua chủ điểm “cha mẹ” tiếng việt tập Trước hết thấy ngữ liệu phân môn có liên quan trực tiếp gián tiếp đến chủ điểmphân môn tập đọc văn “sự tích vú sữa” “điện thoại”, “mẹ”, “bông hoa niềm vui”, “quà bố” có liên quan trực tiếp đến chủ điểm văn “há miệng chờ sung” lại không liên quan đến chủ điểm nhiên phần định nghĩa từ “mồ côi cha mẹ” có phần liên quan đến chủ điểm Nội dung ngữ liệu chủ điểmCha mẹ” gần gũi với kinh nghiệm tâm lí học sinh nên thể tính tích hợp việc mở rộng hiểu biết ngôn ngữ với hiểu biết người, văn hoá 12 Tuy nhiên, tập đọc chủ điểm không hoàn toàn thiết kế ngữ liệu nguồn để từ triển khai hoạt động ngôn ngữ hoạt động nhận thức khác cách liên hoàn Một số hoạt động ngôn ngữ khác có ngữ liệu riêng, có đề tập làm văn có liên quan với đọc mặt chủ đề Tập đọc “điện thoại” – tập làm văn “viết 4,5 câu trao đổi qua điện thoại theo nội dung” (bài tập trang 103) Tập đọc “quà bố” – tập làm văn “kể gia đình em” (bài tập trang 110) Để trẻ khai thác triệt để tập đọc VD: sau phân môn tập đọc văn “sự tích vú sữa”, tập phân môn tả “điền vào chổ trống ng hay ngh?” Thay lấy ngữ liệu “người cha, ngon miệng” ta nên lấy ngữ liệu tập đọc “ngày xưa, thơm, thơm ngon” để bé điền ng vào Chỉ ngữ liệu từ hay tiếng chứa âm ngh ta lấy ngữ liệu Tương tự tập “điền vào chổ trống – a) tr hay ch” lấy ngữ liệu tập đọc “ham chơi, trái cây, gieo trồng, chờ mong” Tiếp đến, hệ thống câu hỏi phân môn tập đọc chủ điểm “cha mẹ” phần thể tính tích hợp dạy kĩ sử dụng ngôn ngữ kĩ tư cho trẻ Tuy nhiên, hệ thống câu hỏi mang tính chất hướng dẫn học sinh nắm nội dung ý đọc Mà việc nắm nội dung ý đọc ý nghĩa việc mở rộng hiểu biết lĩnh vực khác Chính vậy, phân môn tập đọc, “sự tích vú sữa” không nên đặt câu hỏi nhằm giúp trẻ nắm nội dung mà phải thiết kế câu hỏi góp phần nâng cao nhận thức song song giúp trẻ phát triển đạo đức, hoàn thiện nhân cách Nên đưa câu hỏi “ theo em hành động bỏ nhà cậu bé hay sai? Tại sao? ”, “nếu em cậu bé truyện, gặp lại mẹ, em nói gì?” nhằm giúp trẻ tư duy, đưa suy nghĩ nhận thức thân để từ giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh đắn cho học sinh Tính tích hợp thể chổ, ngữ liệu phân môn tập đọc sử dụng phân môn kể chuyện tả Tập đọc - “sự tích vú sữa”  kể chuyện - kể lại đoạn câu chuyện tích vú sữa lời em  tả - nghe - viết :sự tích vú sữa (từ Từ cành đến sữa mẹ.) Tập đọc – “mẹ”  tả - tập chép: “mẹ” (từ Lời ru đến suốt đời) Tập đọc – “bông hoa niềm vui”  kể chuyện – qua tập kể lại đoạn chuyện hoa niềm vui  tả - tập chép: “bông hoa niềm vui” (từ Em hái đến cô bé hiếu thảo.) Tập đọc – “quà bố”  tả - nghe viết: “quà bố” (từ Bố câu đến cá chuối quẫy toé nước, mắt thao láo ) 13 ... Tính tích hợp thể chổ, ngữ liệu phân môn tập đọc sử dụng phân môn kể chuyện tả Tập đọc - “sự tích vú sữa”  kể chuyện - kể lại đoạn câu chuyện tích vú sữa lời em  tả - nghe - viết :sự tích vú... nguyên tắc tích hợp SGK tiếng việt tiểu học qua chủ điểm “cha mẹ” tiếng việt tập Trước hết thấy ngữ liệu phân môn có liên quan trực tiếp gián tiếp đến chủ điểm Ở phân môn tập đọc văn “sự tích vú... Tiếng Việt lớp 2, tập + Phân môn kể chuyện: tiết kể chuyện trang 97, có phân hóa mức độ khó, dễ qua câu hỏi: Ở câu hỏi số 1: yêu cầu học sinh kể lại đoạn câu chuyện Sự tích vú sữa lời em Yêu cầu

Ngày đăng: 23/08/2017, 23:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I/ Nguyên tắc quán triệt mục tiêu dạy học của bộ môn Tiếng Việt:

    • 1/ Mục tiêu chung nhất của bộ môn Tiếng Việt là hình thành năng lực sử dụng ngôn ngữ (năng lực giao tiếp bằng tiếng Việt).

    • II/ Nguyên tắc chú ý đến đặc điểm tâm lý của lứa tuổi tiểu học.

      • 1/ Tính vừa sức

      • 2/ Tính phân hóa trong xây dựng chương trình Tiếng Việt ở tiểu học

      • 3/ Nguyên tắc tích hợp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan