CHƯƠNG 6 MÁI NHÀ

32 847 1
CHƯƠNG 6 MÁI NHÀ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mái là bộ phận bao che và chịu lực ở trên cùng của ngôi nhà .Cũng là bộ phận tiếp tục của tường, được cấu tạo như một sàn có khả năng chống thấm và cách nhiệt cao. Mái dốc còn tạo ra còn tạo nên một không gian đệm cách nhiệt dưới mái trên trần và cũng là bộ phận viền đầu cho công trình kiến trúc về phương diện thẩm mỹ.

CHƯƠNG MÁI NHÀ 6.1 KHÁI NIỆM & YÊU THIẾT KẾ MÁI NHÀ 6.1.1 Khái niệm : Mái phận bao che chịu lực nhà Cũng phận tiếp tục tường, cấu tạo sàn có khả chống thấm cách nhiệt cao Mái dốc tạo tạo nên không gian đệm cách nhiệt mái trần phận viền đầu cho công trình kiến trúc phương diện thẩm mỹ 6.1.2 Yêu cầu: Mái nhà cần đảm bảo yêu cầu đặc trưng kết cấu bao che kết cấu chịu lực • Kết cấu bao che: Yêu cầu chống thấm, dột, che mưa, chắn nắng cách nhiệt, giữ nhiệt, cách âm đồng thời với khả chống phát cháy chống tác hại loại khí • Kết cấu chịu lực: Chịu tác động tải trọng tĩnh (tải trọng thân, tải trọng lớp lợp, kết cấu đỡ lợp) tải trọng động (sức gió, mưa tuyết ) góp phần tăng thêm độ ổn định cho tường tính kiên cố nhà phía Toàn kết cấu mái cần bảo đảm vững bền ảnh hưởng thời tiết, cần đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, rẻ tiền, thi công dễ, vật liệu cấu tạo thích hợp 6.2 CÁC BỘ PHẬN MÁI NHÀ Mái nhà đựơc cấu tạo với hai phận gồm lớp lợp ( kết cấu bao che) kết cấu đở lợp ( kết cấu chịu lực ) Ngoài có yêu cầu mặt mái cần phẳng cấu tạo trần nhà mái 6.2.1 Tấm lợp: Nhiệm vụ chủ yếu chống dột không cho nước mưa thấm qua mái vào nhà yêu cầu bao che nói chung Vật liệu làm lớp lợp dùng loại lợp nhỏ lá, tranh, ngói, gỗ đá, thuỷ tinh, lợp lớn tôn kim loại, Pibro ximăng, bêtông cốt thép, chất dẻo, policacbon, sợi thuỷ tinh 6.2.2 Kết cấu mang lực mái : Bao gồm hệ dầm, dàn, kèo với xà gồ, cầu phông, li tô, với toàn khối hay lắp ghép Trong công trình đại đựơc dùng kết cấu không gian với vỏ mỏng mặt xếp, kết cấu dây căng giàn không gian Vật liệu để dùng làm kết cấu đở lợp dùng gỗ thép , bêtông cốt thép Với gỗ đễ dùng lại dễ cháy cần tu bổ thường xuyên, thép vật liệu thường dùng phải đuợc bảo trì chống rét rỉ Hoặc dùng ghép phối hợp thép gỗvới phận gỗ, chủ yếu để chịu lực nén đẻ đóng đinh Khi có yêu cầu bảo đảm tính toàn khối, giảm thiểu việc phải bảo trì dùng bêtông cốt thép 6.2.3 Trần nhà: Là kết cấu mái, phận thực nhằm tăng khả cách nhiệt có yêu cầu cách nhiệt- giữ nhiệt dồng thời tuỳ theo yêu cầu cụ thể loại công trình kiến trúc mà kết cấu cần đòi hỏi phải có khả cách âm, phản quang, mỹ quan đảm bảo vệ sinh Hình 6.2 Các phận mái 6.3 PHÂN LOẠI Hình thức mái cách thức cấu tạo mái phụ thuộc vào vật liệu làm mái, giải pháp kết cấu, điều kiện khí hậu tự nhiên, yếu tố tạo hình, tổ chức không gian công trình, phong tục tập quán vùng xây dựng, kỹ thuật phương tiện thi công Mái có ảnh hưởng lớn đến hình thức bên lẫn không gian bên công trình, chọn hình thức mái nhà, từ mặt đứng mà đồng thời phải nghiên cứu cách đồng kiện nêu để đạt hợp lý cấu tạo, đảm bảo bền chắc, đơn giản, kinh tế mỹ quan chung 6.3.1 Theo vật liệu : mái nhà lợp gỗ, ngói, tôn, fibrô ximăng, mái bêtông cốt thép 6.3.2 Theo hình thức kết cấu : có loại • Mái có kết cấu phẳng : kết cấu chịu lực gồm dầm, khung, dàn, kèo, Hình 6.3.2 Mái có kết cấu mái phẳng • Mái có kết cấu không gian: kết cấu chịu lực gồm dàn kèo không gian, vỏ mỏng, vòm, gấp nếp, mái cupôn Hình 6.3.2 Mái có kết cấu mái không gian 6.3.3 Theo hình thức cấu tạo : Thông dụng mái mái dốc Ngoài có mái có hình chỏm cầu, vòm cầu, hình chóp nhọn , mái có hình cong phức tạp 6.4 ĐỘ DỐC CỦA MÁI NHÀ Để thoát nước dễ dàng, mái nhà cần phải có độ dốc định Độ dốc lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào vật liệu lợp nghệ thuật tạo hình kiến trúc, cách thức cấu tạo vật liệu cho phép, khí hậu phong tục tập quán hình thức với kết cấu công trình Về phương diện tạo hình kiến trúc thường có yêu cầu độ dốc phù hợp vói nội dung hình thức kiến trúc Về phương diện kinh tế có yêu cầu độ dốc bé tiết giảm diện tích mái lợp.Về phương diện thích ứng với khí hậu, gió mưa có yêu cầu độ dốc mái đảm bảo mái nhà đủ nặng, vững chắc, chống dột, chống thấm tốt, thoát nước nhanh 6.4.1 Đối với mái bằng: Độ dốc chọn khoảng 1% - 7% lợp thực toàn khối lợp lớn toàn khối hay lắp ghép Dùng độ dốc 1% -2% cho trường hợp sử dụng diện tích mái nhà 3% - 5% lúc không sử dụng Khi độ dốc lớn 7% gọi nhà mái dốc 6.4.2 Đối với mái dốc : Độ dốc đựợc chọn từ 1/1( # 450 ) đến 1/2 ( # 300 ) cho lợp nhỏ chỗ nối tiếp khe hở lỗ hổng nhiều nên có yêu cầu dộ dốc lớn Khi dùng lợp lớn độ dốc mái thoải 1/3( # 200 ) • Mái gianh, giạ 40-450 • Mái ngói 30-350 • Mái fibrô ximăng 20-250 • Mái tôn sóng 12-150 • Panen ximăng lưới thép 150 Hình 6.4 Độ dốc mái nhà theo vật liệu lợp 6.5 CẤU TẠO MÁI BẰNG 6.5.1 Đặc điểm Mái giải pháp cấu tạo mái phổ biến cho công trình, đáp ứng đựơc yêu cầu kiến trúc linh hoạt đa dạng Có thể cấu tạo vật liệu gỗ, thép, chủ yếu bêtông cốt thép toàn khối lắp ghép Mái có ưu điểm độ dốc nhỏ, chịu áp lực gió bão ít, kết cấu bền chắc, khả chống cháy cao Mặt mái làm sân thượng, sân phơi, để đáp ứng yêu cầu phần kết cấu bên mặt mái phức tạp So với mái dốc , mái có nhựơc điểm độ ẩm lớn, dễ bị thấm nóng Do cần phải nâng cao yêu cầu khả cách nhiệt, thoát nước, chống thấm cho mái Mái tương đối nặng có giá thành cao 6.5.2 Các phận mái Mái cấu tạo với phận gồm kết cấu chịu lực lớp cấu tạo vật lý kiến trúc Lớp kết cấu chịu lực: phận chịu tất tải trọng tĩnh, tải trọng động truyền vào tường cột Mặt kết cấu bố trí sàn nhà có kết hợp với yêu cầu cấu tạo thoát nước, chống dột, chống thấm cách nhiệt Kết cấu chịu lực làm bê tông cốt thép toàn khối, lắp ghép bán lắp ghép Lớp cấu tạo vật lý kiến trúc :( lớp chống nóng, lớp chống thấm, lớp cách âm lớp bảo vệ mái bằng) Để mái có chức cách nước cách nhiệt phải cấu tạo nhiều lớp, mối lớp có nhiệm vụ riêng đặt nằm theo vị trí xác định theo chiều thẳng đứng bao gồm: lớp bảo vệ phía cùng, lớp chống thấm ( cách nước), lớp đệm, lớp không khí thông gió, lớp cách nhiệt, lớp cách Hình 6.5 Cấu tạo mái Lớp tạo dốc: Có tác dụng tạo cho diện tích mái nhà có độ dốc cần thiết đựoc đặt lớp kết cấu chịu lực, cấu tạo vữa mác thấp bê tông xỉ, bêtông gạch vỡ, bêtông đá dăm Ngoài tăng cường khả cách nhiệt cho mái làm phẳng mặt lớp kết cấu chịu lực tạo điều kiện thi công tốt cho lớp chống thấm bên 6.5.3 CÁC VỊ TRÍ ĐẶT BIỆT TRÊN MÁI BẰNG + Vị trí khe lún Khe lún tách công trình từ móng đến mái, mái bằng, lớp bêtông chốngthấm phải đỗ thẳng gờ suốt dọc khe lún dày 40, cao 100, xây bờ gạch hai phía khe lún, bờ gạch đậy mũ khe lún tôn dan bêtông cốt thép Trong trường hợp nhà hai bên khe lún cao thấp khác lớp bêtông chống thấm mái phía thấp phải làm gờ cao lên 100, phía cấu tạo tôn che suốt dọc gờ + Vị trí khe co dãn, ( khe nhiệt ) Các khe co dãn mái nhà bố trí thích ứng với việc cấu tạo khe co dãn toàn công trình Với phận nhỏ, dài mỏng thuộc mái nhà mái đua, mái hắt, mái hiên, sênô cần bố trí khe co giãn vời khoảng cách 8-12m Ngoài việc đảm bảo dãn nở tự do, khe co dãn cần phải đựoc chống thấm, chống dột quy cách + Mái thấp tường vượt: Trong trường hợp nhà có bên mái thấp bên có tường vượt cao lớp bêtông chống thấm mái phía thấp phải làm gờ cao lên100, Phía đựơc cấu tạo tôn che suốt dọc gờ Hình 6.5.3 Mũ che khe lún Hình 6.5.3 Mũ che khe lún nhà cao tầng thấp tầng Hình 6.5.3 Khe biến dạng sê nô 6.6 CẤU TẠO MÁI DỐC 6.6.1 Các kiểu mái dốc : Mái dốc có nhiều hình thức phong phú, có loại sau : • Mái dốc: mặt băng nhà có hình chữ nhật độ nhỏ • Mái hai dốc : hai tường hai đầu hồi nhà hình tam giác gọi tường hồi bít dốc • Mái bốn dốc: có bốn mái (2 mái chái) với mái dọc mái che đầu nhà có hình tam giác • Mái bốn dốc kiểu chái : gồm mái dọc mái che đầu nhà có hình thang nhằm tạo lỗ thoáng có hình tam giác đầu hồi nhà Ngoài có hình thức mái cưa , mái gãy, mái hình chóp nhọn, mái cơi, mái hắt … Hình 6.6.1 Các dạng mái dốc 6.6.2 Các phận cấu tạo mái dốc : 6.6.2.1 Tấm lợp Tấm lợp ngói, tôn, fibrôximang, bêtông, giấy dầu Tác dụng bao che bảo vệ cho phận bên đồng thời trang trí kiến trúc cho nhà 6.6.2.2 Hệ thống kết cấu mang lực mái dốc Vật liệu chế tạo kết cấu mang lực mái dốc thường làm gỗ, thép, gạch đá bêtông cốt thép nhiều hình thức khác nhau: cầu phông , kèo hay lắp ghép  Kết cấu tường thu hồi chịu lực : Dùng tường ngang chịu lực xây thu hồi làm kết cấu chịu lực Trên tường thu hồi gác xà gồ (đòn tay), xà gồ gác cầu phong (rèn, rui) lát ván gỗ cầu phong đặt litô (mè, lách) , cuối lớp lợp Vật liệu làm xà gồ : gỗ bê tông cốt thép Tiết diện giằng đứng đựoc chọn theo cấu tạo, kiểm tra, gỗ có độ mỏng % • lớp với độ dốc >10 % Ở góc tiếp giáp mái tường phải dán giấy cao theo chiều thẳng đứng tường từ 20-25 cm, vị trí đỉnh nóc, máng nước, máng xối miệng thu nước ống xuống mép giấy mái phải để lên mép giấy máng >15 cm Lớp chống thấm giấy dầu nước ta dùng dễ lão hoá hư hỏng mục nát Hiện thực tế xuất số vật liệu hóa chất chống thấm hiệu khác bền vững hơn.(Sika, sơnICI, phụ gia chống thấm Siêu Cường ) + Bê tông chống thấm : Bêtông chống thấm có tác dụng không cho nước mưa ngấm vào kết cấu mái, đặt lớp tạo dốc dối với mái có lớp tạo dốc lớp kết cấu chịu lực dối với mái lớp tạo dốc.thường cấu tạo bêtông cốt thép mác cao Ngoài có tác dụng tăng thêm độ cứng cho mái Dùng loại bê tông đá nhỏ thành phần xi măng tương đối nhiều, lại dùng nước nên khả liên kết chặt, lỗ rỗng nước dễ dàng thấm qua Khả chống thấm tuỳ thuộc vào phụ gia chống thấm tỷ lệ cấp phối mà cấp phối lại vào vật liệu cụ thể để định chất phụ gia chống thấm Bề dày lớp bê tông chống thấm 30-50 mm, thông thường 40mm Khi nhiệt độ thay đổi hay kết cấu biến hình, lớp bêtông chống thấm sinh tượng nứt Để khắc phục tượng áp dụng biện pháp: + Tăng cường khả chịu kéo bêtông chống thấm cách đặt thêm lưới thép Φ4 ,ô vuông 200-250 + Chia mặt lớp chống thấm mái thành mảng nhỏ cở 2000x200 Căn vào mặt kết cấu mái mà đặt khe chia trùng với vị trí tường dầm, thường dễ hình thành vết nứt Qua thực tế thi công bêtông chống thấm chưa thực đảm bảo hoàn toàn kín đặc chắc, cần tiến hành ngâm nước ximăng chống thấm Được tiến hành sau đổ bêtông 6-10h + Để bảo vệ lớp bêtông chống thấm, người ta dùng gạch nem (kích thước 200X200 dày 15-20) Thường dùng hai lớp lát vữa ximăng mác 50 dày 20 miết mạch ximăng nguyên chất Lớp bê tông chống thấm đặt theo cách : • Lớp chống thấm kết cấu chịu lực liên kết chặt chẽ với có tác dụng tăng thêm độ cứng cho mái, Bêtông có tác dụng chống thấm cao • Lớp chống thấm kết cấu chịu lực tách rời nhau, cách ly tầng cách nhiệt lớp bitum Ưu điểm: khắc phục hiên tượng bị nứt tác động chênh lệch nhiệt độ mái nhà Hình 6.7 Chống nứt cho lớp bêtông 6.7.2 CÁCH NHIỆT CHO MÁI 6.7.2.1 Các biện pháp cách nhiệt cho mái Có tác dụng ngăn không cho nóng không khí xâm nhập vào phòng tầng cùng, đảm bảo cường độ thông hơi, thoát nhiệt cần thiết Ngoài có tác dụng bảo vệ lớp bêtông chống thấm khỏi bị tác động học có hại, khỏi bị mặt trời chiếu nóng mức không bị tiếp xúc với không khí, lớp chống thấm bị phân huỷ dần với chất dễ bay hơi, dễ tính đàn hồi Có thể cấu tạo vật liệu gạch nem, gạch thông tâm , đan lỗ, tôn, fibrô ximăng • Cách nhiệt cho mái Áp dụng biện pháp sau :  Tăng khả phản xạ nhiệt Mặt mái cấu tạo lớp có khả phản xạ nhiệt lớn quét lớp sơn màu trắng, rải lớp cát, sỏi trắng  Dùng vật liệu cách nhiệt : Tăng thêm bề dày cấu tạo mái với vật liệu xỉ than, bê tông bọt, bêtông khí, đặt lớp mái dùng thảm sợi khoáng, thảm sợi thuỷ tinh đặt mái  Dùng mái có tầng không khí thông lưu Đối với mái có cấu tạo trần treo : thiết kế lỗ thông đặt tường nhà Đối với nhà lắp ghép : dùng lớp panen để tạo tầng không khí thông lưu Sau thực lớp chống thấm xây tường thấp hay trụ thấp có chiều cao 10.30 cm, đặt gạch nem bê tông cốt thép dày cm cỡ 50x50cm, 50x100 cm loại gạch đất nung cách nhiệt Biện pháp đơn giản hiệu sau cấu tạo mái theo qui cách ta lợp thêm lượt mái fibrô ximăng  Dùng mái có trần : Có hai loại : trần trát vữa trực tiếp trần treo Trần trát vữa trực tiếp :chỉ để trang trí − Trát lớp vữa trực tiếp vào mặt lớp bêtông cốt thép − Quét trang trí vài lớp vôi trắng vôi màu − Loại trần thực đơn giản, giá thành hạ Trần treo : − Bố trí chôn sẵn thép đường kính mm kết cấu bêtông cốt thép làm dây treo để treo hệ dầm trần − Phía dầm đà tiết diện 2x3cm; 3x4cm, cuối ốp trần trát vữa vôi rơm Mái có thảm cỏ hay bể nước cạn Dùng thảm cỏ phải bảo đảm xanh mát với lớp đất màu dàu 40 cm − Cách nhiệt cho mái dốc : Cấu tạo cách nhiệt − Dùng mái lợp có tầng nhằm tạo nên lớp không khí trung gian thông lưu giữa, nhiệt xạ bị tiêu hao truyện qua lớp không khí − Đồng thời kết hợp với việc cấu tạo trần treo để tăng hiệu cách nhiệt Tổ chức thông gió thoát cho hầm mái Mục đích : • • • Chống mục nát cho gỗ Điều hoà nhiệt độ bên hầm mái Nâng cao khả cách nhiệt cho mái Phương pháp thực hiện: Bố trí cửa hút cửa thoát gió vị trí trần, mái, tường thu hồi, tường đầu hồi, trần mái đua, cửa sổ mái Dùng bể nước phải thay nước theo định kỳ mực nước bể nước cao 30 cm 6.7.2.2 Cấu tạo trần nhà Là phận cấu tạo mặt kết cấu mái nhằm che khuất kèo cho mỹ quan chặn rác bụi từ rơi xuống Có hai loại trần : trần vôi rơm trần treo Mặt trần có loại sau : − Mặt trần vôi rơm − Mặt trần vữa xi măng cát lưới thép − Mặt trần gỗ dán, thạch cao, dăm bào ép Trần vôi rơm: • Được thực cách đóng la ti trực tiếp lên xà gồ, sau trát vữa vôi rơm • Trần có mặt nghiêng theo mái, có đoạn đỉnh làm bằng, tận dụng phần không gian mái • Loại kết cấu đơn giản nên giá thành hạ Trần treo : Thực nhằm tạo nên mặt trần phẳng, nằm ngang, tuỳ theo khoảng cách kèo mà mặt kết cấu trần treo có hệ dầm hệ dầm Trần có hệ dầm : + Áp dụng khoảng cách kèo < 4m + Dầm trần treo trực tiếp vào giang, tiết diện dầm cỡ x8 cm, x10 cm với khoảng cách dầm 40-50 cm + Dưới dầm trần đóng lati 1x3 cm, chừa khe hở 1cm để trát vữa Trần có hai hệ dầm + Áp dụng khoảng cách giưũa kèo ≥ 4m + Cần bố trí thêm dầm chính, kết hợp với giang để treo dầm trần, tiết diện dầm nhỏ 5x10 cm, khoảng cách dầm 1.5-2 m + Mái xây tường thu hồi, dầm đặt theo hướng dọc nhà, hai dầm gác lêntường treo lên xà 6.8 TỔ CHỨC THOÁT NƯỚC CHO MÁI 6.8.1 TỔ CHỨC THOÁT NƯỚC CHO MÁI BẰNG 6.8.1.1 Phương cách tạo độ dốc : − Kết cấu chịu lực làm bằng: độ dốc điều chỉnh lớp đệm vật liệu nhẹ vữa xỉ than • Ưu điểm: tăng khả cách nhiệt cho mái, mặt trần phẳng nằm ngang, phòng tầng không bị ảnh hưởng • Nhược điểm : Khi nhà lớn, diện tích mái rộng lớp tạo dốc dày, tốn nhiều vật liệu, tải trọng mái tăng lớp chống thấm bị nứt tác động tượng phong hoá vật liệu làm lớp đệm ( xỉ than ) − Kết cấu chịu lực làm dốc : kết cấu cấu tạo đặt nghiêng theo chiều dốc mái nhà Tiết diện dầm mái thay đổi theo theo chiều nước chảy xây tường thu hồi kết cấu tường chịu lực • Ưu điểm : tiết kiệm vật liệu, trọng lượng thân mái nhẹ • Nhược điểm : mặt trần bị nghiêng, có yêu cầu phải làm trần treo nằm ngang 6.8.1.2 Tổ chức thoát nước : Đối với công trình m mái đua hẹp Thu nước mưa mái vào máng nước, theo đường ống dẫn cống rãnh mà thoát nước khỏi công trình Tuỳ theo vị trí đường ống dẫn xuống đặt nhà hay nhà mà cấu tạo đặt máng nước theo cách : • Thoát nước nhà: máng nước đặt nhô khỏi mặt tường nhà, đường ống thoát nước dẫn xuống tựa vào mặt tường Giải pháp việc thoát nước thuận tiện, chống dột dễ dàng • Thoát nước nhà : Máng nước đặt mặt tường ngoài, đường ống dẫn xuống đặt bên nhà Giải pháp bảo đảm mỹ quan cho tường nhà cấu tạo phức tạp sinh dột khó sửa chữa 6.8.1.3 Sê nô : Kích thức sê nô phụ thuộc váo độ mái lượng mưa Tiết diện thường hình chữ U Theo kinh nghiệm với độ mái nhỏ 6m dùng sê nô rộng 250, với độ từ 6-15m dùng sê nô rộng 300, với độ mái lớn 15m dùng máng nước, sê nô rộng 450, Sê nô cần phải đặt dốc miệng thu nước ống thoát nước , độ dốc thông thường từ 0,1-0,2% Sê nô làm bêtông cốt thép, cấu tạo liền với dầm giằng, cần ý chống lật cho sênô Khi đổ bêtông sê nô xong cần ngâm nước ximăng chống thấm Sê nô bố trí mặt công trình • Sê nô ngoài: đúc liền với giằng tường dầm, sau đổ bêtông gác panen mái, cấu tạo liền với với bêtông chống thấm Sê nô bêtông cốt thép có chiều dày không nhỏ 40, thành bên sênô thấp phía 20-40 để chống tràn vào trong, trường hợp thành cao thành 30 ta phải bố trí ống chống tràn • Sê nô trong: Khi yêu cầu mặt nhà phẳng cần phải bố trí sê nô phía tường vượt mái, thường panen chữ U đặt ngữa, sau đổ lớp bê tông chống thấm lên liền với lớp bêtông chống thấm mái cấu tạo bêtông cốt thép toàn khối 6.8.1.4 Cấu tạo ống xuống: Máng nước ống xuống thường đựơc chế tạo loaị vật liệu gang, tôn, kẽm, bêtông cốt thép Tiết diện ống xuống vuông hay tròn Miệng thoát nước phái ống xuống nên làm cong để giảm bớt lực dòng nước đổ xuống Nước mưa từ ống xuống cho thoát tự mặt cho thoát vào mương ống cống xây ngầm ( ý ống cống có xây hố lắng để lấy rác) Tiết diện ống hình vuông tròn Phụ thuộc vào diện tích mái nhà lượng mưa năm khu vưc xây dựng công trình Sơ chọn tiết diện ống thoát nước 0,01m2 diện tích tiết diện ống thoát nước có khả thoát nước cho 1-2,5m2 nước mưa thu mái nhà, thường đựơc chọn kích thước ống tròn 100, ống vuông 150, khoảng cách ống xuống thường chọn từ 15-24m Ống đựơc liên kết vào tường thép chôn sâu vào tường với khoảng cách 1000 có cái, ống cần đặt cách tường 20 Hình 6.8.1 Tổ chức thoát nước cho mái 6.8.2 TỔ CHỨC THOÁT NƯỚC CHO MÁI DỐC Tổ chức thoát nước cho mái dốc : có hai cách Thoát tự do: chiều cao từ đường giọt nước mái đến mặt đất không cao 5m Cần cấu tạo mái đưa rộng để đưa đường giọt nước xa nhằm phòng ẩm chống thấm chân tường Thoát nước mưa mái dốc thu gom máng nước, máng xối cấu tạo tôn tráng kẽm để chảy xuống ống thu đứng 6.8.2.1 Cấu tạo máng nước, sênô Máng nước thường đựơc chế tạo loại vật liệu gang, tôn, kẽm, bêtông cốt thép.Máng nước có hình thức bán nguyệt chữ U , V Để nước chảy dễ dàng, máng nước cần đặt dốc phía miệng thu nước 1-2% Ở vị trí tiếp giáp máng ống xuống có bố trí ống nối tiếp thùng nước tràn Tại vị trí miệng thu nước máng nơi đặt ống xuống cần đặt lưới chặn rác thành bên máng nước, sênô cần phải thấp thành bên từ 20-30 đẻ tránh nước tràn vào Máng nước đựoc làm tôn tráng kẽm, dày 2mm Được liên kết với cầu phong đinh vít móc thép mái ngói, điinh ốc móc thép vào lợp mái Fibrô Ximăng hay tôn Sênô làm bêtông cốt thép, cấu tạo liền với dầm giằng, cần ý chống lật cho sênô, yêu cầu chống thấm cao Cấu tạo ống xuống: tương tự mái Hình 6.8.1 Tổ chức thoát nước cho mái dốc 6.8.2.2 Cấu tạo mái đua : − Công dụng: Mái đua phần vươn khỏi tường nhằm bảo vệ tường không bị ẩm ướt, che lỗ thông gió, lỗ cửa, đồng thời tạo không gian đệm nhà, che mưa chắn nắng kết hợp tổ chức tốt việc thoát nước cho mái nhà − Cấu tạo : Diềm mái: để bảo vệ đầu xà gồ cầu phong cần đòng diềm mái tôn kim loại, ván gỗ dày 2,5-3 cm Trần mái đua : thường làm trần vôi sơn cấu tạo giống trần nhà Khoảng nhô mái đua thường 60 cm, cần phải bố trí conson để chịu đỡ xà gồ, đồng thời tổ chức thoái nước tốt cho mái 6.6.2.3 Bờ chắn mái : Tường đựoc xây cao để che mái dọc theo tường biên dầu hồi mái Để tổ chức thoát nước tốt, đặt máng nước nằm dọc phía bên tường chẵn mái, với máng chế tạo tôn kẽm đúc bê tông cốt thép, mặt tường chẵn mái màng nước càn trát xi măng cát 1/3 đánh màu ... dọc mái che đầu nhà có hình thang nhằm tạo lỗ thoáng có hình tam giác đầu hồi nhà Ngoài có hình thức mái cưa , mái gãy, mái hình chóp nhọn, mái cơi, mái hắt … Hình 6. 6.1 Các dạng mái dốc 6. 6.2... che khe lún nhà cao tầng thấp tầng Hình 6. 5.3 Khe biến dạng sê nô 6. 6 CẤU TẠO MÁI DỐC 6. 6.1 Các kiểu mái dốc : Mái dốc có nhiều hình thức phong phú, có loại sau : • Mái dốc: mặt băng nhà có hình... Mái hai dốc : hai tường hai đầu hồi nhà hình tam giác gọi tường hồi bít dốc • Mái bốn dốc: có bốn mái (2 mái chái) với mái dọc mái che đầu nhà có hình tam giác • Mái bốn dốc kiểu chái : gồm mái

Ngày đăng: 23/08/2017, 23:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 6 MÁI NHÀ

  • 6.2. CÁC BỘ PHẬN MÁI NHÀ

  • 6.3. PHÂN LOẠI

  • 6.3.3. Theo hình thức cấu tạo :

  • 6.4. ĐỘ DỐC CỦA MÁI NHÀ

  • 6.5. CẤU TẠO MÁI BẰNG

  • 6.5.2. Các bộ phận của mái bằng

  • 6.5.3. CÁC VỊ TRÍ ĐẶT BIỆT TRÊN MÁI BẰNG

  • Vị trí khe co dãn, ( khe nhiệt )

  • Mái thấp và tường vượt:

  • 6.6. CẤU TẠO MÁI DỐC.

  • 6.6.2. Các bộ phận và cấu tạo của mái dốc :

  • 6.6.2.2. Hệ thống kết cấu mang lực của mái dốc

  • Kết cấu tường thu hồi chịu lực :

  • Kết cấu cầu phong hay dầm nghiêng :

    • Một số hình thức vì kèo phổ thông

    • Bố trí kết cấu vì kèo :

    • Hệ thống giằng vì kèo:

    • Kết cấu đoạn đầu hồi :

    • Kết cấu đoạn nối tiếp :

    • Liên kết các cấu kiện:

    • Bộ phận đỡ tấm lợp :

    • Hệ thống giằng vì kèo:

    • Hệ giằng trong mặt phẳng mái:

    • Hệ giằng đứng

  • 6.6.3. CẤU TẠO MỘT SỐ LOẠI MÁI DỐC THÔNG THƯỜNG

  • Phương cách lợp :

  • Ưu điểm và nhược điểm của mái lợp ngói :

  • Quy cách tấm lợp :

  • Phương cách lợp

  • Ưu điểm và nhược điểm của mái lợp fibrô xi măng :

  • 6.6.3.3. Cấu tạo mái tôn : Quy cách tấm lợp :

  • Phương pháp lợp :

  • Ưu điểm và nhược điểm của mái lợp tôn :

  • 6.6.3.4. Cấu tạo mái dốc bê tông cốt thép : Quy cách tấm lợp :

  • Phương pháp lợp :

  • Ưu điểm của mái dốc bê tông cốt thép :

  • 6.7. CHỐNG THẤM VÀ CHỐNG NÓNG CHO NHÀ MÁI BẰNG

  • Bê tông chống thấm :

  • 6.7.2. CÁCH NHIỆT CHO MÁI

  • Cách nhiệt cho mái bằng

    • Tăng khả năng phản xạ nhiệt

    • Dùng vật liệu cách nhiệt :

    • Dùng mái có tầng không khí thông lưu

    • Dùng mái có trần :

  • Cách nhiệt cho mái dốc :

    • Cấu tạo cách nhiệt

    • Tổ chức thông gió thoát hơi cho hầm mái

  • 6.7.2.2. Cấu tạo trần nhà

    • Trần vôi rơm:

    • Trần treo :

  • 6.8. TỔ CHỨC THOÁT NƯỚC CHO MÁI

  • 6.8.1.2. Tổ chức thoát nước :

  • 6.8.1.3. Sê nô :

  • 6.8.1.4. Cấu tạo ống xuống:

  • 6.8.2. TỔ CHỨC THOÁT NƯỚC CHO MÁI DỐC

  • 6.8.2.1. Cấu tạo máng nước, sênô

  • 6.8.2.2. Cấu tạo mái đua :

  • Cấu tạo :

  • 6.6.2.3. Bờ chắn mái :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan